Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động tìm hiểu về gia đình và xã hội

86 625 0
Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động tìm hiểu về gia đình và xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ĐINH THỊ HÀ PHƯƠNG PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU VỀ GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp phát triển ngôn ngữ Người hướng dẫn ThS.GVC Phan Thị Thạch HÀ NỘI 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non thầy cô giáo tổ môn phương pháp phát triển ngôn ngữ giúp đỡ em thời gian học tập trường tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo - Th.S Phan Thị Thạch – người tận tình hướng dẫn, bảo em trình học tập, nghiên cứu giúp em hoàn thành khóa luận Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, toàn thể cô giáo trường Mầm non Đại Thịnh giúp em có tư liệu tốt Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập thực khóa luận Do hạn chế thời gian, bước đầu tập làm quen với công tác nghiên cứu, khóa luận em không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Vì vậy, em kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Đinh Thị Hà Phƣơng LỜI CAM ĐOAN Khóa luận kết nghiên cứu thân trình học tập nghiên cứu Bên cạnh đó, quan tâm thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non, đặc biệt hướng dẫn tận tình cô giáo - Th.S Phan Thị Thạch Trong nghiên cứu, hoàn thành khóa luận tham khảo số tài liệu ghi phần tài liệu tham khảo Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Những số liệu kết khóa luận hoàn toàn trung thực Đề tài chưa công bố công trình khoa học khác Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Đinh Thị Hà Phƣơng DANH MỤC VIẾT TẮT CBĐ : Cái biểu đạt CĐBĐ : Cái biểu đạt ĐVTCĐ : Đóng vai theo chủ đề GV : Giáo viên MGB : Mẫu giáo bé MGN : Mẫu giáo nhỡ NXB : Nhà xuất SL : Số lượng Th.S : Thạc sĩ Tr : Trang VD : Ví dụ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Cơ sở ngôn ngữ học 1.1.1 Những hiểu biết chung từ Tiếng Việt 1.1.2 Vốn từ đặc điểm vốn từ trẻ mầm non 13 1.1.3 Năng lực ngôn ngữ, lực giao tiếp 17 1.2 Cơ sở tâm lí học 18 1.3 Cơ sở giáo dục học 21 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ MGN TÌM HIỂU VỀ GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ 24 2.1 Khảo sát thực trạng vốn từ trẻ MGN trường Mầm non Đại Thịnh, xã Đại Thịnh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 24 2.2 Khảo sát nội dung chương trình giáo dục dành cho trẻ MGN 27 2.2.1 Khảo sát nội dung chương trình giáo dục cho trẻ MGN Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành 27 2.2.2 Khảo sát việc thực nội dung chương trình cho trẻ MGN trường Mầm non Đại Thịnh, xã Đại Thịnh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 36 2.3 Một số biện pháp giúp trẻ MGN tìm hiểu gia đình xã hội theo định hướng phát triển vốn từ cho trẻ 42 2.3.1 Sử dụng biện pháp đàm thoại giúp trẻ MGN khám phá Gia đình bé theo định hướng phát triển vốn từ 42 2.3.2 Giúp trẻ MGN phát triển vốn từ tìm hiểu Nhu cầu gia đình thông qua việc tổ chức cho trẻ hoạt động cho trẻ hoạt động góc 45 2.3.3 Sử dụng biện pháp hướng dẫn trẻ quan sát giúp trẻ MGN khám phá Ngôi nhà gia đình theo định hướng phát triển vốn từ 47 2.3.4 Sử dụng trò chơi học tập giúp trẻ khám phá Một số nghề phổ biến, quen thuộc xã hội số nghề phổ biến địa phương theo định hướng vốn từ 50 2.3.5 Sử dụng đồ chơi để giúp trẻ MGN khám phá Phương tiện giao thông theo định hướng phát triển vốn từ 56 2.3.6 Giúp trẻ MGN phát triển vốn từ thông qua hoạt động dạy trẻ đọc thơ tìm hiểu số Luật giao thông 57 2.3.7 Sử dụng tranh ảnh để giúp trẻ khám phá Đất nước Việt Nam diệu kì theo định hướng phát triển vốn từ 60 2.3.8 Giúp trẻ MGN phát triển vốn từ tìm hiểu Bác Hồ kính yêu thông qua hoạt động kể chuyện cho trẻ nghe 63 2.3.9 Giúp trẻ MGN phát triển vốn từ tìm hiểu Quê hương thông qua hoạt động trời – dạo chơi tham quan 66 2.4 Giáo án thể nghiệm 67 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Các nhà khoa học giáo dục xác định phát triển vốn từ nhiệm vụ trọng yếu để thực mục tiêu phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non Việc đề cao nhiệm vụ phát triển vốn từ cho trẻ nhà khoa học xuất phát từ nhận thức họ vai trò, chức từ hệ thống ngôn ngữ hoạt động giao tiếp, tư người nói chung, trẻ mầm non nói riêng Với trẻ mầm non đặc biệt trẻ MGN, việc phát triển vốn từ giúp bé: tăng số lượng từ, hiểu nghĩa chúng biết cách sử dụng loại đơn vị hoàn cảnh giao tiếp cụ thể Nhờ trẻ bồi dưỡng lực ngôn ngữ, có lực sử dụng từ, lực tư giao tiếp Hòa chung với không khí đổi toàn ngành Giáo dục – Đào tạo, trước đòi hỏi công Công nghiệp hóa – đại hóa xu hội nhập toàn cầu, năm gần nội dung chương trình giáo dục bậc mầm non có thay đổi Biểu rõ thay đổi việc tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ mầm non theo đề tài, chủ đề thuộc cấp độ khác Những thay đổi góp phần giúp trẻ hình thành phát triển lực có lực sử dụng từ Trong ngôn ngữ, từ thể thống âm nội dung ý nghĩa, đơn vị trung tâm, vật liệu trực tiếp để tạo ý, tạo lời tạo câu Để giao tiếp tốt, để tự bộc lộ nhu cầu, momg muốn, tâm tư, tình cảm thân trẻ em cần trang bị cho vốn từ ngữ phong phú Việc có vốn từ ngữ phong phú giúp ích cho trẻ nhiều, nhờ trẻ tự nắm bắt mà trẻ nghe từ người xung quanh Trẻ tự bày tỏ cảm xúc nói lên suy nghĩ thân với nhiều người khác, qua nâng cao khả giao tiếp xã hội trẻ Trẻ mầm non nói chung trẻ MGN nói riêng cần phải trang bị cho vốn từ định để giao tiếp, tiếp thu tri thức ban đầu trường mầm non, tảng để trẻ lĩnh hội kiến thức bậc học Có thể thấy rằng, Giáo dục Mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Nếu ví trình học tập người giống trình xây dựng nhà bậc học mầm non “viên gạch” đặt móng cho nhà ấy, móng có nhà trở nên vững chãi Như vậy, bậc học mầm non coi bước đệm, tiền đề vô quan trọng cho trẻ trước đến trường phổ thông Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Trẻ em búp cành Biết ăn, biết ngủ, biết học hành ngoan” Điều cho thấy trẻ em lứa tuổi mầm non cần nâng niu, chăm sóc dạy dỗ cách đặc biệt Trường mầm non nơi nuôi dưỡng, khơi dậy phát huy tối đa lực trí tuệ trẻ từ năm tháng sống Ở đó, trẻ phải hoạt động để bộc lộ phát triển tối đa lực, phẩm chất, đạo đức, thẩm mỹ, trí tuệ, lao động Nội dung tổ chức hoạt động giáo dục trường mầm non gắn với chín chủ đề nói chủ đề “Gia đình xã hội” nói tới chủ đề mà GV tích hợp nhiều tri thức để phát triển vốn từ cho trẻ MGN Có thể nói rằng, Gia đình xã hội chủ đề quan trọng hấp dẫn, chủ đề khơi nguồn cho tìm tòi, khám phá trẻ mầm non đặc biệt trẻ MGN Thông qua hoạt động tìm hiểu gia đình xã hội, ngôn ngữ trẻ ngày mở rộng hoàn thiện dần, giúp trẻ tích lũy nhiều vốn từ vựng cần thiết lĩnh hội ý nghĩa từ Để thực mục tiêu đòi hỏi người giáo viên tổ chức cho trẻ hoạt động phải có kết hợp linh hoạt phương pháp, hình thức dạy học để trẻ phát huy tốt tính tích cực, chủ động, sáng tạo phát triển hoàn thiện thân Là sinh viên khoa Giáo dục Mầm non, tương lai chăm lo đến bữa ăn, giấc ngủ, chăm sóc mầm xanh đời, thực ý đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, đặc biệt phát triển vốn từ cho trẻ MGN Nhận thức rõ tầm quan trọng việc phát triển vốn từ cho trẻ mầm non mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc cụ thệ hóa nội dung, biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mầm non thông qua nội dung cụ thể, mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động tìm hiểu gia đình xã hội” Lịch sử vấn đề Tìm hiểu từ, vốn từ phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo vấn đề mẻ có nhiều nhà khoa học, nhiều sinh viên khoa Giáo dục Mầm non Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nghiên cứu Chúng ta tổng thuật tình hình nghiên cứu vấn đề từ nhóm tác giả sau: 2.1 Việc tìm hiểu vốn từ nói chung phát triển vốn từ cho trẻ mầm non nói riêng từ góc nhìn nhà khoa học: - Đỗ Hữu Châu,“Giáo trình Việt ngữ tập hai”, NXB Giáo dục, 1962 Trong giáo trình này, Đỗ Hữu Châu nghiên cứu đơn vị từ vựng tiếng Việt Vốn từ nội dung ông đề cập đến tìm hiểu loại đơn vị ngôn ngữ xem đơn vị trung tâm, đơn vị tiếng Việt - Nguyễn Xuân Khoa nhà khoa học giáo dục Việt Nam đề cập đến phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Trong giáo trình “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo”, NXB Đại học Sư phạm, 2004 tác giả dành chương V- mười hai chương sách để trình bày khái quát nội dung liên quan đến việc phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo - Trong “Phương pháp phát triển lời nói cho trẻ tuổi”, nhóm tác giả Hoàng Thị Oanh - Phạm Thị Việt – Nguyễn Kim Đức, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 dành chương (chương IV) tám chương giáo trình để trình bày phương pháp phát triển vốn từ cho trẻ thuộc đối tượng nghiên cứu Đinh Hồng Thái - tác giả giáo trình: “Phương pháp phát triển lời nói cho trẻ em” trình bày ba vấn đề Ở phần thứ ba giáo trình tác giả dành chương VI để trình bày khái quát nội dung, biện pháp hình thành phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 2.2 Việc phát triển vốn từ cho trẻ mầm non từ góc nhìn sinh viên khoa Giáo dục Mầm non Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trong năm gần đây, phát triển ngôn ngữ nói chung phát triển vốn từ cho trẻ mầm non nói riêng vấn đề nhiều sinh viên khoa Giáo dục Mầm non trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào nghiên cứu khía cạnh khác Năm 2009 với đề tài: “Phương pháp trực quan việc phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo bé”, Nguyễn Thị Hoa, Đại học Sư phạm Hà Nội trình bày sở lí luận đề tài nghiên cứu Đồng thời, khóa luận Nguyễn Thị Hoa đưa hướng dẫn sử dụng số đồ dùng trực quan việc phát triển vốn từ cho trẻ MGB Trẻ 5-6 tuổi lứa tuổi phát triển nhận thức giai đoạn mẫu giáo, trẻ chuẩn bị bước vào môi trường hoàn toàn mẻ nên việc trang bị cho em vốn từ ngữ phong phú cần thiết Xuất phát từ góc nhìn này, năm 2012 khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Quyên, Đại học Sư phạm Hà Nội bàn về: “Một số biện pháp dùng lời nói nhằm phát triển vốn từ ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua tác phẩm văn học” Vũ Thị Quyên trình bày sở lí luận sắc bén đề tài nghiên cứu, đưa kết luận khoa học sở phân tích miêu tả kết số biện pháp dùng lời để phát triển vốn từ ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua tác phẩm văn học Cũng nghiên cứu vấn đề phát triển vốn từ cho trẻ, Trần Ngọc Anh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội lại nhìn nhận vấn đề góc nhìn khác Với đề tài: “Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua truyện cổ tích”,2013 Trần Ngọc Anh hệ thống hóa sở lí luận việc phát triển vốn từ, đồng thời đề biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ MGL thông qua truyện cổ tích sáng tạo sinh động Với đề tài: “Nội dung, biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ MGN thông qua hoạt động giáo dục tìm hiểu giới thực vật” (2016), Nguyễn Thị Huệ, sinh viên khoa Giáo dục Mầm non – Trường Đại học sư Phạm Hà Nội lựa chọn số lí thuyết tiêu biểu ngôn ngữ học, tâm lí học giáo dục học làm sở lí luận cho đề tài nghiên cứu Cũng đề tài này, tác giả khóa luận bước đầu đề xuất số nội dung, biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ MGN thông qua hoạt động giáo dục tìm hiểu giới thực vật 2.3.9 Giúp trẻ MGN phát triển vốn từ tìm hiểu quê hương thông qua hoạt động trời - dạo chơi tham quan Hoạt động trời hoạt động giúp trẻ trực tiếp tiếp xúc với thiên nhiên, xã hội xung quanh nhằm mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ làm tăng vốn từ cho trẻ Khi quan sát hoạt động, cảnh đẹp quê hương cánh đồng lúa chín vàng, cảnh bạn nhỏ tung tăng thả diều triền đê hay chùa cổ kính,…sẽ giúp trẻ trở nên gần gũi với thiên nhiên, yêu thiên nhiên Trẻ có nhu cầu thể hiểu biết mình, muốn đóng góp sức vào việc làm đẹp cho thiên nhiên Tất mong muốn bộc lộ thông qua lời nói trẻ Vốn từ trẻ từ mà phát triển ngày tốt VD: GV cho trẻ tham quan cánh đồng lúa chín GV cần lựa chọn vị trí hợp lí để tất trẻ quan sát nói lên hiểu biết nhận xét trẻ GV đặt câu hỏi gợi ý cho trẻ: + Cánh đồng lúa có màu đây? (màu vàng) + Chúng thấy cánh đồng lúa nào? (rất đẹp) + Khi có gió thổi, cánh đồng lúa nào? (đung đưa, rì rào gió) + Ở cánh đồng nhìn thấy gì? (Các bác nông dân) + Ở xa xa cánh đồng, nhìn thấy gì? (Đàn cò trắng bay),… Với việc quan sát đối tượng khác, GV cần đưa câu hỏi mức độ khác để kích thích tư trẻ, buộc trẻ phải trả lời từ loại khác Trẻ cảm thấy hào hứng, thích thú nói ý kiến mình, qua ngôn ngữ trẻ phát triển mạnh mẽ - vốn từ trẻ làm giàu Các hoạt động dạo chơi, tham quan có tác dụng lớn việc mở rộng tầm hiểu biết trẻ Vì vậy, dạo chơi tham quan có tác dụng to lớn việc phát triển ngôn ngữ, phát triển vốn từ cho trẻ đặc biệt trẻ MGN Tham quan có mục đích, có hướng dẫn giúp trẻ phát triển lực quan sát, làm cho tâm hồn em thêm phong phú, giúp em tích lũy hình ảnh, biểu tượng giới xung quanh Bằng 66 câu hỏi hướng dẫn, GV giúp trẻ nhận xét, tìm từ ngữ trả lời câu hỏi đặt buổi tham quan Bên cạnh đó, GV cần chuẩn bị từ ngữ nói danh lam thắng cảnh, phong tục tập quán, truyền thống hay số đặc lễ hội quê hương để cung cấp, giới thiệu cho trẻ 2.4 Giáo án thể nghiệm GIÁO ÁN Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Chủ đề: PHƢƠNG TIỆN GIAO THÔNG Chủ đề nhánh: Luật giao thông Đề tài: Dạy trẻ đọc thơ “Chú cảnh sát giao thông” Độ tuổi: 4-5 tuổi Thời gian: 25-30 phút I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhớ tên thơ “Chú cảnh sát giao thông”, tên tác giả thơ Hương Mai - Trẻ hiểu nội dung thơ: Bài thơ nói công việc cảnh sát giao thông làm việc ngã tư đường người đường chấp hành nghiêm chỉnh hiệu lệnh mà cảnh sát giao thông hướng dẫn - Trẻ biết số luật lệ tham gia giao thông Kĩ - Giúp trẻ đọc thuộc thơ, rèn cho trẻ kĩ đọc diễn cảm thơ - Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ cho trẻ, cung cấp cho trẻ hệ thống từ ngữ như: cảnh sát giao thông, kê pi, găng trắng, gậy, bốn phương,… - Phát triển khả ý ghi nhớ cho trẻ 67 - Giúp trẻ biết vận dụng luật giao thông mà trẻ biết tham gia giao thông Giáo dục - Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng cảnh sát giao thông, có ý thức tham gia giao thông II Chuẩn bị Đồ dùng cô - Hình ảnh minh họa nội dung thơ - Bài hát Em qua ngã tư đường phố,Đường em Đồ dùng trẻ - Bộ quần áo cảnh sát giao thông, gậy, mũ, còi III Tiến hành Hoạt động GV Hoạt động trẻ Ổn định tổ chức, gây hứng thú - GV cho trẻ hát hát “Em qua ngã tư đường - Trẻ hát cô phố” đàm thoại với trẻ: + Các vừa hát hát gì? - Em qua ngã tư đường phố + Bài hát nói điều gì? - Trẻ trả lời  Các vừa hát hát “Em qua ngã tư đường phố” Bài hát nói cảnh bạn nhỏ chơi tham gia giao thông sân trường, tham gia giao thông phải tuân thủ theo tín hiệu đèn giao thông + Vậy có biết người hay đứng - Chú cảnh sát giao đường để hướng dẫn người qua đường an toàn thông gọi không?) - GV dẫn dắt vào bài: Cô có thơ hay nói - Trẻ lắng nghe trả cảnh sát giao thông Các có muốn biết lời thơ không? Bài thơ cô có tên “Chú cảnh sát giao thông” tác giả Hương Mai sáng tác Chúng ý lắng nghe cô đọc 68 thơ nhé! Bài  Cô đọc diễn cảm thơ cho trẻ nghe - Lần 1: Cô đọc thơ kết hợp với cử điệu - Chú cảnh sát giao + Bài thơ cô vừa đọc có tên gì? thông - Lần 2: Cô đọc thơ kết hợp với tranh minh họa đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung thơ: - Chú cảnh sát giao + Cô vừa đọc cho lớp nghe thơ gì? thông - Hương Mai + Bài thơ sáng tác? + Bài thơ nói ai? + Đầu cảnh sát giao thông đội gì?  Cô cho trẻ nhắc lại từ “kê pi”  Cô giải thích: “kê pi” mũ mà cảnh sát giao thông thường đội đầu + Tay đeo gì?  Cô cho trẻ nhắc lại từ “găng trắng”  Cô giải thích: “Găng trắng” đôi găng tay có màu trắng Cô đọc trích dẫn thơ: Đầu đội kê pi Tay đeo găng trắng Cô cho trẻ quan sát hình ảnh mũ, đôi găng tay giới thiệu với trẻ: Đây trang phục cảnh sát giao thông ạ! + Chú làm việc đâu? Giữa lúc trời nào? Cô đọc trích dẫn thơ: Mặc cho trời nắng Giữa ngã tư đường  Cô cho trẻ nhắc lại từ “ngã tư đường”  Cô giải thích từ ngữ khó: “Ngã tư đường” chỗ hai đường gặp giống dấu cộng “+” + Chú dùng vật dụng để đường cho người? Cô đọc trích dẫn thơ: 69 - Chú cảnh sát giao thông - Kê pi - Trẻ nhắc lại - Găng trắng - Trẻ nhắc lại - Trẻ quan sát - Trẻ trẻ lời - Trẻ nhắc lại - Dùng gậy Gậy bốn phương Người thẳng đứng + Khi gậy đưa thẳng đứng người làm gì? Cô trích dẫn: Gậy đưa thẳng đứng Mọi người dừng tay + Khi dang tay chiều đi? Cô trích dẫn: Khi dang tay Hai chiều xuôi ngược + Còn phía sau phía trước phải làm gì? Cô trích dẫn: Phía sau, phía trước Đừng ngại chờ lâu + Mọi người nhắc nhở nào? Cô trích dẫn: Mọi người nhắc Đợi tay - Cô giáo dục trẻ: Các ạ, trời nắng cảnh sát giao thông không quản ngaị khó khă đứng ngã tư đường, nơi đèn tín hiệu giao thông để giúp cho người qua lại an toàn Vì vậy, phải biết quý trọng cô, cảnh sát giao thông người tham gia giao thông phải biết chấp hành luật lệ giao thông nhé! - Cô đọc cho trẻ nghe thơ lần  Dạy trẻ đọc thơ - Cô cho lớp đọc 2-3 lần - Cho tổ đọc - Nhóm trẻ nam đọc, nhóm trẻ nữ đọc - Cô mời cá nhân trẻ đọc - Cô mời lớp đọc luân phiên theo hiệu lệnh tay cô đưa  Trò chơi: “Đi theo hiệu lệnh cảnh sát giao thông” - Chuẩn bị: + Một trẻ mặc trang phục làm cảnh sát + Các bạn lại người tham gia giao thông - Cách chơi: Trẻ đóng vai cảnh sát giao thông 70 - Dừng lại - Hai chiều xuôi ngược - Phải dừng lại chờ - Đợi tay cảnh sát - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Cả lớp đọc thơ - Các tổ đọc thơ - Nhóm đọc thơ - 2-3 trẻ đọc - Trẻ đọc luân phiên - Trẻ lắng nghe điều khiển phương tiện giao thông hiệu lệnh còi gậy Khi nghe hiệu kệnh còi người tham gia giao thông phải chậm lại quan sát tay điều khiển cảnh sát - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-5 phút, quan sát nhận xét trẻ chơi  Củng cố - Hôm nay, cô dạy cho thơ gì? Do sáng tác? - Cô giáo dục trẻ phải biết kính trọng cảnh sát giao thông, tham gia giao thông phải chấp hành luật lệ Kết thúc - Cô nhận xét chung học - Cho trẻ hát “Đường em đi” chuyển hoạt động - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát cô vỗ tay GIÁO ÁN Chủ đề: NGHỀ NGHIỆP Chủ đề nhánh: Nghề nghiệp phổ biến quen thuộc Đề tài: Tìm hiểu số nghề phổ biến xã hội (Nghề dạy học, nghề y, nghề đội) Độ tuổi: - tuổi Thời gian: 25 - 30 phút I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết tên gọi, số đặc điểm (đồ dùng, dụng cụ, nơi làm việc, tên gọi người làm nghề, trang phục đặc trưng,…) nghề dạy học, nghề y, nghề đội - Biết lợi ích nghề Kĩ - Trẻ phân biệt giống khác nghề thông qua tên gọi, trang phục, công việc, sản phẩm người làm nghề 71 - Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ cho trẻ, trẻ hiểu sử dụng từ ngữ phù hợp - Rèn cho trẻ kĩ quan sát, so sánh, khả ghi nhớ có chủ định - Rèn cho trẻ nhanh nhẹn, khéo léo hoạt động Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - Giáo dục trẻ biết yêu quý, tôn trọng người làm nghề; trân trọng, nâng niu sản phẩm nghề II Chuẩn bị Chuẩn bị GV - Hình ảnh số nghề xã hội - Ba tranh: Nghề dạy học, nghề y, nghề đội - Nhạc hát Cháu yêu cô công nhân, Cháu yêu đội Đồ dùng trẻ - Tranh lô tô nghề - Địa điểm tổ chức: Trong lớp học III Tiến hành hoạt động Hoạt động GV Hoạt động trẻ Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô trẻ hát “Cháu yêu cô công nhân” - Trẻ hát cô đàm thoại với trẻ: + Chúng vừa hát hát gì? - Cháu yêu cô công nhân + Trong hát có nhắc tới nghề gì? - Nghề công nhân + Ngoài nghề công nhân biết nghề - Trẻ kể tên khác không?  GV khái quát lại: Các vừa hát hát - Trẻ lắng nghe “Cháu yêu cô công nhân”, có nghề 72 nhắc tới hát nghề công nhân Ngoài nghề công nhân, xã hội có nhiều nghề khác như: nghề nông dân, nghề xây dựng, nghề thợ mộc, nghề đội,…Và học ngày hôm nay, cô tìm hiểu số nghề phổ biến xã hội nghề dạy học, nghề y, nghề đội Bài - Biết bạn nhỏ lớp 4TB9 học giỏi, bác - Trẻ hào hứng lắng Gấu Đen dành tặng cho lớp hộp quà nghe xinh xắn Các có muốn biết không? - GV chia trẻ thành tổ, mời đại diện tổ lên - Đại diện tổ nhận nhận hộp quà đem tổ quà - Các mở hộp quà xe, có nào? - Các nhóm thảo luận tranh mà nhóm nhận được, thời gian dành cho tổ phút - GV đến tổ hướng dẫn trẻ thảo luận - Thời gian dành cho thảo luận hết, sau cô mời đại diện tổ lên trình bày điều mà vừa thảo luận a Khám phá nghề dạy học - Cô cho trẻ chơi trò chơi “Trời tối trời sáng”, cô đưa tranh nói nghề dạy học hỏi trẻ: Cô có tranh đây? - Cô mời nhóm nhận tranh giống cô lên giới thiệu tranh mà nhóm nhận Cô gợi ý trẻ câu hỏi: + Đây tranh vẽ nghề gì? Ngoài tên gọi nghề dạy học, thường gọi nghề GV + Nghề GV làm việc đâu? Làm công việc gì? + Người làm nghề dạy học gọi gì? + Đồ dùng nghề dạy học bao gồm gì? - Bức tranh - Trẻ thảo luận - Trẻ chơi trò chơi trả lời câu hỏi - Trẻ trình bày - Trẻ trả lời -Trẻ trả lời - Thầy/ cô giáo - Phấn, bảng, giáo án… + Nghề dạy học có lợi ích cộng đồng? - Trẻ trả lời + Đối với thầy cô giáo, phải - Trẻ trả lời 73 nào?  Cô khái quát: Nghề dạy học gọi nghề GV, người làm nghề GV gọi cô giáo/ thầy giáo Các thầy/ cô giáo làm việc trường học, công việc thầy cô chăm sóc, dạy dỗ học sinh Một số đồ dùng nghề: phấn, thước kẻ, giáo án, bút,… Dạy học nghề có ích cho xã hội Vì vậy, phải biết kính trọng, biết ơn người làm nghề b Khám phá nghề y - Cô đọc câu đố: “Ai mặc áo trắng Có chữ thập xinh Tiêm thuốc Sẽ mau lành bệnh” (Bác sĩ) - Cô mời đại diện nhóm nhận tranh nghề y lên giới thiệu quà mà nhóm nhận Gv gợi ý trẻ trả lời theo câu hỏi: + Món quà mà tổ vừa nhận gì? + Người làm nghề y gọi gì? + Để khám bệnh cho bệnh nhân bác sĩ cần dụng cụ gì? + Trang phục bác sĩ gì? + Bác sĩ thường làm việc đâu? + Lợi ích nghề y gì?  GV khái quát lại: Nghề y nghề phổ biến có ích cho xã hội Người làm nghề y bao gồm bác sĩ, y tá Họ thường làm việc bệnh viện, phòng khám, trạm y tế có nhiệm vụ khám chữa bệnh cho người c Khám phá nghề đội - Để biết quà cuối mà bác Gấu Đen dành tặng cho bạn nhỏ gì, cô xin mời đại diện tổ lên giới thiệu quà tổ - Cô gợi ý trẻ theo câu hỏi: + Tổ nhận quà gì? + Chú đội làm công việc gì? 74 - Trẻ lắng nghe - Bác sĩ - Trẻ lên giới thiệu - Tranh nghề y - Bác sĩ, y tá - Ống nghe, kim tiêm, thuốc - Áo Blue, mũ hình chữ thập - Bệnh viện, trạm y tế, phòng khám - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lên giới thiệu - Tranh vẽ đội - Trẻ trả lời + Trang phục đội có gì? Có màu gì? + Ở lớp có bố/ anh/ chú/ bác làm đội không? + Lớn lên có muốn trở thành đội không? + Muốn trở thành đội, phải làm gì? - Quần áo, mũ màu xanh - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Ngoan ngoãn, học tập tốt  GV khái quát: Chú đội thường mặc quần áo, - Trẻ lắng nghe mũ có màu xanh Các có mặt khắp nơi miền Tổ quốc Dù nơi đâu, lúc nào, sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc cho vui chơi, học hành d So sánh - Bạn giỏi cho cô biết nghề dạy học, nghề y, - Trẻ trả lời nghề đội có điểm giống khác nhau? GV khái quát lại: + Giống nhau: Đều nghề phổ biến có ích cho xã hội - Trẻ lắng nghe + Khác tên gọi, môi trường hoạt động, dụng cụ/ đồ dùng, trang phục,… e Mở rộng - GV cho trẻ quan sát tranh ảnh số nghề - Trẻ xem tranh khác xã hội như: thợ mộc, xây dựng, dệt vải, công an, lái xe, phi công, ca sĩ, diễn viên điện ảnh,… g Tổ chức trò chơi  Trò chơi 1: “Thi nói nhanh” - Mục đích: Giúp trẻ biết sử dụng từ ngữ nói nhanh - Trẻ lắng nghe tên nghề - Chuẩn bị: Tranh ảnh, lôtô đồ dùng, dụng cụ số nghề như: ống nghe, kim tiêm, thước kẻ, phấn, vở, thuốc,… - Cách chơi: + Lần 1: GV nói đặc trưng nghề trẻ phải nói tên nghề + Lần 2: Cô nói tên nghề trẻ phải giơ dụng cụ, đồ dùng nghề lên nói tên dụng - Trẻ chơi trò chơi cụ, đồ dùng VD: 75 Lần - GV: Đây nghề có dụng cụ đặc trưng kim tiêm, ống nghe, thuốc,… - Trẻ nói: Nghề y Lần - GV: Nghề y - Trẻ: Giơ thẻ lô tô đồ dùng nghề y nói to tên đồ dùng, dụng cụ (ống nghe, kim tiêm, thuốc, ) - GV: Nghề giáo viên - Trẻ: Giơ thẻ loto nói phấn, thước kẻ, sách, vở,…  Trò chơi 2: “Ước mơ bé” - Mục đích: + Phát triển vốn từ tên, đặc điểm ngành nghề: giáo viên, bác sĩ, phi công, công nhân,… + Phát triển khả phán đoán phân tích trẻ + Trẻ biết miêu tả ngành nghề theo dấu hiệu đặc trưng + Trẻ biết đoán tên ngành, nghề nhắc đến - Chuẩn bị: Thẻ lô tô nghề dạy học, nghề y, nghề đội - Luật chơi: + Trẻ miêu tả không nhắc đến tên nghề mà muốn nói + Trẻ phải đoán tên ngành, nghề mà bạn miêu tả - Cách chơi: Cô giới thiệu tên trò chơi phổ biến luật chơi, cách chơi với trẻ Cô cho trẻ bắt cặp hai bạn chung nhóm Lần lượt nhóm lên chơi, nhóm lại ngồi xem lắng nghe Cô cho hai trẻ đứng quay lưng lại với Cô cho trẻ xem thẻ lô tô nghề bốn nghề mà trẻ vừa - Trẻ lắng nghe tìm hiểu Sau đó, hai trẻ quay mặt lại với Trẻ xem lô tô diễn tả nghề mà vừa thấy (VD: mặc áo trắng, biết khám bệnh, có tai 76 nghe,…), tuyệt đối lời miêu tả không nhắc đến tên nghề Nếu vi phạm trẻ không chơi tiếp Bạn lại đoán tên ngành, nghề Mỗi nhóm chơi xem hai ngành, nghề Hai bạn nhóm thay phiên, đổi để miêu tả - Trẻ chơi trò chơi - GV cho trẻ chơi trò chơi h Củng cố - Hôm tìm hiểu nghề gì? - Nghề y, nghề dạy học, nghề đội - Giáo dục trẻ: Trong xã hội có nhiều nghề khác nhau, nghề có ý ngĩa, công việc khác - Trẻ lắng nghe có chung mục đích phục vụ người xây dựng đất nước ngày giàu đẹp, văn minh Vì vậy, phải biết yêu quý, kính trọng người lao động trân trọng, nâng niu sản phẩm mà người lao động làm nhé! IV.Kết thúc - Nhận xét chung học - Cho trẻ hát “Cháu yêu đội” chuyển - Trẻ hát cô hoạt động chuyển hoạt động 77 KẾT LUẬN Như biết, Giáo dục Mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt tảng ban đầu cho hình thành phát triển nhân cách trẻ Trẻ em lứa tuổi mầm non hệ chủ nhân tương lai đất nước, việc phát triển cho trẻ mặt là yếu tố hàng đầu xã hội Theo Chương trình Giáo dục Mầm non Việt Nam, phát triển toàn diện trẻ em năm lĩnh vực bản: nhận thức, thể chất, ngôn ngữ, tình cảm – xã hội, thẩm mĩ Và lĩnh vực phát triển ngôn ngữ mục tiêu quan trọng ngành Giáo dục Mầm non Ngôn ngữ có vai trò lớn sống người Nhờ ngôn ngữ mà người trao đổi với hiểu biết, truyền cho kinh nghiệm, tâm với nỗi niềm thầm kín,…Ngôn ngữ công cụ để biểu hiện, để tích lũy mở rộng khái niệm tư duy, nhận thức phương tiện để hình thành ý thức người Bác Hồ kính yêu dạy: “Tiếng nói thứ cải vô lâu đời vô quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, tôn trọng nó” Trong công tác giáo dục hệ mầm non cho đất nước, thấy rõ vai trò ngôn ngữ việc giáo dục trẻ thơ Ngôn ngữ góp phần đào tạo cháu trở thành người toàn diện Bởi việc đào tạo phát triển ngôn ngữ coi trọng công tác giáo dục nhà trường mầm non U.sinxki nhận định “Tiếng mẹ đẻ sở phát triển trí tuệ vốn quý moi tri thức” Vai trò to lớn ngôn ngữ đươc nhắc tới, khẳng định nhiều công trình nghiên cứu nhà khoa học bạn sinh viên mà không phủ nhận Vì vậy, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non đặc biệt phát triển vốn từ cho trẻ MGN nhiệm vụ quan trọng Những người làm công tác giáo dục trường mầm non cần nắm vững nhiệm vụ, nội dung, hình thức đặc biệt biện pháp dạy trẻ nói, phát triển vốn từ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ Đối với trẻ mầm non nói chung, trẻ MGN nói riêng việc phát triển vốn từ cho trẻ tiến hành thông qua nhiều hình thức khác nhau, phát triển vốn từ cho trẻ thông qua hoạt động giáo dục hình thức đạt hiệu giáo dục cao 78 Với đề tài “Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động tìm hiểu gia đình xã hội”, tiếp thu thành tựu ngành khoa học có liên quan đến Giáo dục Mầm non để xây dựng thành sở lí luận cho đề tài nghiên cứu Đồng thời trình triển khai, khảo sát nội dung chương trình giáo dục dành cho trẻ MGN; điều tra thực trạng vốn từ trẻ MGN tiến hành khảo sát thực trạng phát triển vốn từ cho trẻ GV công tác trường Mầm non Đại Thịnh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Từ kết thu trình khảo sát, điều tra, bước đầu trình bày nội dung, đề xuất biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ MGN thông qua hoạt động giáo dục khác tìm hiểu gia đình xã hội Chúng hi vọng rằng, biện pháp góp phần nâng cao hiệu học phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non Thực khóa luận này, có hội tìm hiểu kĩ biện pháp để phát triển vốn từ cho trẻ MGN thông qua hoạt động giáo dục tìm hiểu gia đình xã hội bồi dưỡng thêm kĩ tổ chức hoạt động cho trẻ Tuy vậy, khuôn khổ đề tài nên chưa thể mở rộng phạm vi nghiên cứu nhiều hình thức khác Vì vậy, để nâng cao chất lượng đề tài để đề tài có ứng dụng thực tế định, hi vọng trở lại đề tài phạm vi rộng hơn, sâu 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Như Ý (chủ biên), 1996, Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu, 1999, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Khang, 1999, Ngôn ngữ học xã hội, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Xuân Khoa, 2003, Tiếng Việt (tập hai), NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Xuân Khoa, 2004, Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Sư phạm Đinh Hồng Thái, 2005, Phương pháp phát triển lời nói trẻ em, NXB Đại học Sư phạm Hoàng Thị Oanh – Phạm Thị Việt – Nguyễn Kim Đức, 2005, Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Ánh Tuyết, 2005, Giáo trình tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Thiện Giáp, 2010, 777 khái niệm ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia 10 Nguyễn Thị Hòa, 2013, Giáo dục học mầm non, NXB Đại học Sư phạm 11 Lê Thu Hương (chủ biên), 2015, Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề, NXB Giáo dục Việt Nam 12 Trần Thị Thanh Thủy (chủ biên), Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Văn Ninh, Nguyễn Mạnh Hưởng, Bùi Xuân Anh, Lưu Thị Thu Hà, 2016, Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, 2, NXB Đại học Sư phạm 80 ... lựa chọn đề tài: Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động tìm hiểu gia đình xã hội Lịch sử vấn đề Tìm hiểu từ, vốn từ phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo vấn đề mẻ có nhiều... tìm hiểu vấn đề phát triển vốn từ cho trẻ MGN thông qua hoạt động tìm hiểu gia đình xã hội Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, lựa chọn tìm hiểu đề tài: Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ. .. giáo nhỡ thông qua hoạt động tìm hiểu gia đình xã hội Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ thông qua hoạt động tìm hiểu gia đình xã hội Nhiệm

Ngày đăng: 11/09/2017, 15:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan