Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ 4 tuổi tại trường mầm non Trưng Nhị - Phúc Yên – Vĩnh Phúc

55 440 0
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ 4 tuổi tại trường mầm non Trưng Nhị - Phúc Yên – Vĩnh Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON - ĐỖ THỊ HUỆ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC TỔ CHỨC BỮA ĂN TRƯA CHO TRẺ TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON TRƯNG NHỊ - PHÚC YÊN - VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp chăm sóc vệ sinh trẻ em HÀ NỘI - 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON - ĐỖ THỊ HUỆ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC TỔ CHỨC BỮA ĂN TRƯA CHO TRẺ TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON TRƯNG NHỊ - PHÚC YÊN -VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp chăm sóc vệ sinh trẻ em Người hướng dẫn: Th.S Phí Thị Bích Ngọc HÀ NỘI - 2017 Đỗ Thị Huệ K39A – Giáo dục mầm non LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giáo, Th.S Phí Thị Bích Ngọc người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Giáo Dục Mầm Non Khoa Sinh - KTNN nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức bổ ích tạo điều kiện tốt cho em để hồn thành khóa luận Cuối cùng, em xin cảm ơn Ban Giám hiệu cô giáo trường mầm non Trưng Nhị - Phúc Yên - Vĩnh Phúc tạo điều kiện cho em thời gian thực tập, trải nghiệm Em xin cảm ơn cô giáo trường mầm non Văn Khê - Mê Linh – Hà Nội nhiệt tình hợp tác giúp đỡ em trình điều tra thực trạng Trong trình thực hiện, em không tránh khỏi bỡ ngỡ khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót, tồn Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn đọc để khóa luận em hoàn thiện Em xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Đỗ Thị Huệ Đỗ Thị Huệ K39A – Giáo dục mầm non LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ tuổi trường mầm non Trưng Nhị - Phúc Yên – Vĩnh Phúc” kết nghiên cứu riêng em hướng dẫn trực tiếp Th.S Phí Thị Bích Ngọc Các số liệu, kết thu thập khóa luận trung thực, rõ ràng, xác chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 18 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Đỗ Thị Huệ Đỗ Thị Huệ K39A – Giáo dục mầm non MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu nước 1.2 Đặc điểm trẻ tuổi 1.2.1 Đặc điểm tâm lý 1.2.2 Đặc điểm sinh lý 1.2.3 Đặc điểm thể chất 1.2.4 Đặc điểm bệnh lý 1.3 Nhiệm vụ tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ 1.3.1 Tăng cường sức khỏe, đảm bảo tăng trưởng hài hòa cho trẻ 1.3.2 Rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, thói quen vệ sinh ăn uống trẻ 1.3.3 Giáo dục nếp sống có giấc 1.4 Nội dung tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ 1.4.1 Trước ăn 1.4.2 Trong ăn 1.4.3 Sau ăn 10 1.5 Ý nghĩa hoạt động tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ 10 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ NHÀ TRƯỜNG VÀ VIỆC TỔ CHỨC BỮA ĂN TRƯA CHO TRẺ TẠI TRƯỜNG MẦM NON TRƯNG NHỊ PHÚC YÊN - VĨNH PHÚC 12 Đỗ Thị Huệ K39A – Giáo dục mầm non 2.1 Thực trạng sở vật chất nhà trường 12 2.2 Thực trạng công tác quản lý chất lượng bữa ăn trưa cho trẻ đội ngũ giáo viên nhà trường 14 2.3 Thực trạng vấn đề chăm sóc vệ sinh an toàn thực phẩm nhà trường 17 2.4 Thực trạng vấn đề nâng cao hiệu việc tổ chức bữa ăn trưa bữa ăn trưa cho trẻ nhà trường 20 2.5 Thực trạng việc tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ tuổi trường 22 2.6 Thực trạng phối hợp nhà trường gia đình việc tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ 30 CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC TỔ CHỨC BỮA ĂN TRƯA CHO TRẺ TUỔI TẠI TRƯỜNG TRƯNG NHỊ - PHÚC YÊN – VĨNH PHÚC 32 3.1 Cơ sở xây dựng biện pháp 32 3.2 Một số biện pháp 33 3.2.1 Bố trí khơng gian lớp để tổ chức ăn cho trẻ 33 3.2.2 Bố trí chỗ ngồi cho trẻ ăn 36 3.2.3 Gây hứng thú trước ăn cho trẻ 36 3.2.4 Phát huy tính tích cực trẻ ăn 38 3.3 Kết thu sau áp dụng biện pháp 39 PHẦN III: KẾT LUẬN 41 Kết luận 41 Kiến nghị 41 PHỤ LỤC 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 Đỗ Thị Huệ K39A – Giáo dục mầm non DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Hình 2.1: Cơ sở vật chất nhà trường Hình 2.2: Bếp nấu Hình 2.3: Tủ để xơ (Cơm, canh) Hình 2.4: Tủ khu vực úp bát nồi Hình 3.1+3.2: Bàn ăn trẻ kê thành hình vng Hình 3.3: Bàn ăn trẻ kê thành hàng dọc Hình 3.4: Cô gây hứng thú trước ăn cho trẻ Hình 3.5: Cơ gây hứng thú trước ăn cho trẻ Hình 3.6+3.7: Trẻ lên giúp chia cơm DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Bảng 2.1: Bảng định tính lượng ăn mẫu giáo Bảng 2.2: Kết nhận thức giáo viên hoạt động đóng vai trò quan trọng chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ trường mầm non Trưng Nhị Bảng 2.3: Kết nhận thức giáo viên hoạt động đóng vai trị quan trọng chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ trường mầm non Văn Khê Bảng 2.4: Kết điều tra nội dung thói quen cô cho trẻ thực trước sau bữa ăn trường mầm non Trưng Nhị Bảng 2.5: Kết điều tra nội dung thói quen cho trẻ thực trước sau bữa ăn trường mầm non Văn Khê Bảng 2.6: Thực đơn khối mẫu giáo Bảng 2.7: Kết nhận xét việc đảm bảo chế độ dinh dưỡng thực đơn bữa trưa trẻ trường mầm non Trưng Nhị Đỗ Thị Huệ 10 11 12 13 14 15 K39A – Giáo dục mầm non Bảng 2.8: Kết nhận xét việc đảm bảo chế độ dinh dưỡng thực đơn bữa trưa trẻ trường mầm non Văn Khê Bảng 2.9: Kết khó khăn gặp phải tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ Bảng 2.10: Kết việc thực yêu cầu theo tiêu chuẩn giáo dục mầm non tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ Bảng 2.11: Kết biện pháp mà cô dùng trẻ ăn lớp trường mầm non Trưng Nhị Bảng 2.12: Kết biện pháp mà cô dùng trẻ ăn lớp trường mầm non Văn Khê Bảng 2.13: Kết vai trò, ý nghĩa cách tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ trường mầm non Trưng Nhị Bảng 2.14: Kết vai trò, ý nghĩa cách tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ trường mầm non Văn Khê Bảng 2.15: Kết thu việc phối hợp gia đình nhà trường tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT QĐ : Quyết định BGDĐT : Bộ giáo dục đào tạo NXB : Nhà xuất PGS.TS : Phó Giáo sư Tiến sĩ Th.S : Thạc sĩ TS : Tiến sĩ VBHN : Văn hợp Đỗ Thị Huệ K39A – Giáo dục mầm non PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Trẻ em búp cành Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan” Trẻ em giống mầm non non nớt, hạnh phúc gia đình, tương lai dân tộc Ngay từ cịn nhỏ, trẻ em cần có quan tâm, yêu thương, chăm sóc, giáo dục người lớn Đó coi móng hình thành nhân cách người Theo “Điều 21 - Luật giáo dục, 2005” mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp Giáo dục thể chất nhiệm vụ quan trọng hàng đầu liên quan trực tiếp đến sức khỏe phát triển trẻ Giáo dục thể chất cho trẻ trường mầm non thông qua nhiều biện pháp như: tổ chức cho trẻ vận động phù hợp, nghỉ ngơi hợp lý, ăn uống đầy đủ chất Như vậy, số biện pháp phát triển thể chất tổ chức bữa ăn trưa hợp lý cho trẻ Trẻ phát triển mạnh, hoàn thiện tốt chăm sóc ni dưỡng hợp lý khoa học Trẻ lứa tuổi mầm non giai đoạn phát triển nhanh, đòi hỏi phần ăn đầy đủ số lượng chất lượng Trẻ ăn hai bữa trường bữa trưa bữa phụ chiều, bữa trưa coi quan trọng Thông qua bữa trưa trẻ, trẻ bù đắp lượng bị tiêu hao để tham gia vào hoạt động Vì vậy, tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ trường mầm non nhiệm vụ quan trọng q trình chăm sóc giáo dục trẻ Trường mầm non Trưng Nhị nằm tổ 3, phường Trưng Nhị, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Trường thành lập vào tháng 06/2006 nhận đạt chuẩn quốc gia vào tháng 06/2008 Trường trường mầm non có bề dày giáo dục chăm sóc trẻ thị xã Phúc Yên Tuy nhiên thực tế, bữa ăn trưa trẻ trường mầm non Trưng Nhị chưa thực đánh giá cao Các cô giáo ý cho trẻ ăn hết suất chưa ý đến cách Đỗ Thị Huệ K39A – Giáo dục mầm non giúp trẻ ăn ngon miệng, tâm lý thoải mái hứng thú bữa ăn, đơi trẻ cịn chưa nghiêm túc ăn Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn vào nghiên cứu đề “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ tuổi trường mầm non Trưng Nhị - Phúc Yên – Vĩnh Phúc” Qua đề tài này, mong muốn người hiểu rõ tầm quan trọng bữa ăn trưa cho trẻ Đồng thời qua đây, muốn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ nói chung đặc biệt nhóm trẻ trường Mầm non Trưng Nhị nói riêng Mục đích nghiên cứu  Tìm hiểu việc tổ chức bữa ăn cho trẻ trường mầm non Trưng Nhị Phúc Yên – Vĩnh Phúc  Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ tuổi Giả thuyết nghiên cứu Nếu biện pháp việc tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ đưa hợp lý có hiệu nâng cao hiệu việc tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ tuổi trường mầm non Trưng Nhị Phúc Yên – Vĩnh phúc, giúp trẻ ăn ngon miệng hứng thú với bữa ăn trưa trường Đối tượng khách thể nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Bữa ăn trưa cho trẻ  Khách thể nghiên cứu: Trẻ tuổi trường mầm non Trưng Nhị - Phúc Yên – Vĩnh Phúc Nhiệm vụ nghiên cứu  Tìm hiểu sở lý luận sở thực tiễn thực trạng tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ trường mầm non Trưng Nhị - Phúc Yên – Vĩnh Phúc  Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ tuổi trường mầm non Trưng Nhị - Phúc Yên – Vĩnh Phúc Đỗ Thị Huệ K39A – Giáo dục mầm non Ăn uống nhu cầu thiếu người Chính hoạt động chăm sóc mầm non coi hoạt động quan trọng Việc tổ chức ăn trưa hứng thú, chế độ ăn hợp lý có ý nghĩa vơ quan trọng phát triển tồn diện trẻ có thể khỏe mạnh Có nhiều biện pháp tạo muốn ăn cho trẻ: tạo hoàn cảnh ăn bát đũa, phòng ăn sẽ, thức ăn xếp cách lịch sự, gọn gàng Trong ăn tạo bầu khơng khí tươi vui, n tĩnh nhẹ nhàng Hay biện pháp gây hứng thú trước ăn cho trẻ, cho trẻ tham gia giúp cô lấy cơm cho bạn để phát huy tính tích cực trẻ Khi trẻ có cảm giác muốn ăn trẻ ăn ngon miệng, đồng thời thức ăn tiêu hóa nhanh Trong q trình thực tập lớp tuổi A tơi nhận thấy trẻ cịn chưa hứng thú ăn dẫn đến nhiều trẻ cịn chưa ăn hết suất mình, cịn đùa nghịch ăn nên chất lượng tổ chức ăn trưa chưa hiệu Mặt khác, trẻ tuổi thể giai đoạn hoàn thiện phát triển mạnh mẽ, trẻ cần nhiều lượng để tham gia hoạt động ngày bữa ăn trẻ quan trọng Chính thế, bữa ăn trưa hợp lý, khoa học hứng thú có ý nghĩa trẻ tuổi nói riêng trẻ mầm non nói chung Chính vậy, mạnh dạn đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ tuổi trường mầm non Trưng Nhị đề xuất với Ban giám hiệu nhà trường cho thực nghiệm lớp tuổi A sau: 3.2 Một số biện pháp 3.2.1 Bố trí khơng gian lớp để tổ chức ăn cho trẻ Khơng gian thống đãng, rộng rãi điều kiện tốt để giúp trẻ ăn uống ngon miệng thoải mái Khơng gian lớp thống đãng, bàn ăn trẻ xếp cách khoa học giúp trẻ hứng thú với ăn Bản chất người yêu đẹp trẻ trẻ thích đẹp, lạ ngộ nghĩnh Thay cách xếp khơng gian ăn lặp lại hàng ngày giáo thay đổi Ngồi khơng gian ăn uống ra, ý 33 Đỗ Thị Huệ K39A – Giáo dục mầm non góc đồ vật xung quanh phải xếp gọn gàng, sẽ, cửa sổ cửa phải ln mở rộng thơng thống Do diện tích lớp học hẹp, nửa lớp kê phản nên nửa khoảng trống để tổ chức ăn Khác với ngày thường cô giáo xếp bàn cho đảm bảo số trẻ ngồi ăn tơi chủ động thay đổi xếp bàn theo hình vng, thành hai hàng dọc Việc xếp bàn vừa giúp cô quan sát trẻ cách bao quát, lối lại thuận tiện, trẻ không nhốn nháo Tuy nhiên, điều kiện diện tích lớp học nên tơi tiến hành thay đổi theo tuần Hình 3.1: Bàn ăn trẻ kê thành hình vng 34 Đỗ Thị Huệ K39A – Giáo dục mầm non Hình 3.2: Bàn ăn trẻ kê thành hình vng Hình 3.3: Bàn ăn trẻ kê thành hai hàng dọc Không tốn nhiều thời gian cho việc này, mặt khác trẻ tỏ hứng thú lạ “Ơ hôm ngồi kiểu khác cô”, “Con thấy dễ không bị vấp ghế bạn nữa” Đây yếu tố quan trọng giúp trẻ vào bữa ăn cách vui vẻ 35 Đỗ Thị Huệ K39A – Giáo dục mầm non 3.2.2 Bố trí chỗ ngồi cho trẻ ăn Bố trí chỗ ngồi cho trẻ ăn yếu tố quan trọng Trẻ cần có chỗ ngồi thoải mái để thuận tiện cho việc xúc ăn ăn cách ngon miệng Theo cách xếp bàn theo hình vng, tơi ghép bàn vào có trẻ ngồi ăn, nhóm bàn có khoảng cách đủ để trẻ lại cách thuận tiện, hình vng tơi kê bàn nối liền nhau, trẻ ngồi sang bên quay mặt vào Theo cách xếp hàng dọc, kê thành hàng dọc hàng khoảng bàn, trẻ ngồi sang hai dãy ngồi quay mặt vào Trong lớp số cháu ăn cháu Ngọc Diệp, Diễm Quỳnh, Minh Đức; số cháu ăn chậm cháu Mai Lan, Quốc Thịnh, Mai Anh có cháu ăn nhanh cháu Hữu Minh, Anh Tú, Minh Tuấn, Tiến Dũng, Gia Bảo, Huy Nguyên Thay xếp cháu thành nhóm riêng tơi cho cháu ngồi đan xen với bàn ăn khác để tạo khơng khí thi đua ăn trẻ, tự cháu bàn nhắc nhở bạn ăn nhanh Nếu để trẻ ăn ăn chậm ăn nhóm riêng phải để ý đến nhóm nhiều khơng quan sát trẻ khác thân trẻ cảm thấy bị tách biệt khơng có thi đua 3.2.3 Gây hứng thú trước ăn cho trẻ Trong trình thực tập, nhận thấy hoạt động gây hứng thú trước ăn cho trẻ hoạt động tích cực cần thiết Tuy nhiên, giáo viên lớp thường bỏ qua bước tiến hành ăn cho trẻ ln Chính vậy, để tạo hứng thú cho trẻ trước ăn tiến hành thực biện pháp 36 Đỗ Thị Huệ K39A – Giáo dục mầm non Hình 3.4: Cơ gây hứng thú trước ăn cho trẻ Hình 3.5: Cơ gây hứng thú trước ăn cho trẻ Nắm đặc thù lớp thích nghe kể chuyện, đặc biệt câu chuyện bất ngờ, gây hứng thú cho trẻ cách trò chuyện với trẻ ăn mà trẻ ăn trưa Tơi chuẩn bị mũ hình vật hay rối có liên quan đến bữa ăn trẻ sau trị chuyện với trẻ, đưa câu hỏi lời nhân vật “Chị Cá Vàng hỏi bạn nhé” hay “Bác Gà Trống hỏi bạn này” thật cởi mở để trẻ nói trẻ biết ăn trưa Được trả lời tham 37 Đỗ Thị Huệ K39A – Giáo dục mầm non gia vào câu chuyện trẻ cảm thấy hứng khởi Sau đó, giới thiệu ăn trưa trẻ ăn giáo dục động viên trẻ ăn hết suất 3.2.4 Phát huy tính tích cực trẻ ăn Trẻ tuổi độ tuổi mẫu giáo lớn, lúc trẻ tham gia giúp đỡ cô nhiều hoạt động đặc biệt ăn Thay giáo cho trẻ ngồi chỗ cô chia cơm cho tất lớp tơi cho số trẻ nhanh nhẹn lên phụ chia cơm (chia bát chia thìa) Hình 3.6: Trẻ lên giúp chia cơm Hình 3.7: Trẻ lên giúp cô chia cơm 38 Đỗ Thị Huệ K39A – Giáo dục mầm non Ở độ tuổi trẻ cảm thấy lớn trẻ thích giúp cô Cô cần phân công bạn này, bạn lên giúp chia bát chia thìa ngày sau trẻ tự giác khơng cần phải nhắc nhở đồng thời trẻ cịn tỏ hào hứng với việc giao Đây hình thức để giáo dục thói quen nề nếp tốt cho trẻ, trẻ biết giúp đỡ giúp đỡ người khác Bên cạnh đó, nhóm bàn ăn tơi cử bàn trưởng bàn trưởng có trách nhiệm nhận bát cơm chia cho bạn, nhắc nhở bạn ăn Trẻ làm “chức” bàn trưởng tỏ vui ln có ý thức nhắc nhở bạn “Tớ ăn bát thứ đấy, bạn ăn nhanh lên”, “Hôm tớ làm siêu nhân bàn này”; bàn có bạn thiếu bát, thiếu thìa trẻ đứng lên lấy cho bạn Điều giúp trẻ hình thành tính có trách nhiệm bạn bàn ăn đoàn kết với 3.3 Kết thu sau áp dụng biện pháp Trong trình thực tập tuần trường mầm non Trưng Nhị tuần đầu tơi quan sát trẻ ăn theo cách cô giáo lớp cho ăn, nhận thấy: Theo quan sát thực tế tôi, tuần thực tập lớp tuổi, với sĩ số 45 trẻ Giờ ăn cho trẻ diễn bình thường ngày tuần lặp lại Đúng 10h15 phút cô giáo tiến hành lấy cơm chia cơm cho trẻ, trước khơng gây hứng thú hay giới thiệu ăn cho trẻ mặc định cho trẻ quen Trong trình ăn trẻ cịn lộn xộn nói chuyện nhiều mà dẫn đến trẻ khơng tập trung ăn Mặt khác, giáo khơng có bố trí hợp lý chỗ ngồi cho trẻ, cô quan tâm trẻ ngồi đủ chỗ nên xảy tình trạng: cháu ăn nhanh tập trung ngồi tất bàn, cháu ăn chậm lại ngồi xa Chính thế, khơng thể bao qt hết trẻ ăn ăn chậm nên nhiều trẻ khơng ăn hết suất Sau 30 phút ăn, lớp 10 cháu chưa ăn xong chiếm 22,2% tổng số trẻ (45 cháu), riêng bạn cô cho thêm – phút để ăn số trẻ ăn hết – cháu lại cháu bỏ dở 39 Đỗ Thị Huệ K39A – Giáo dục mầm non Qua tuần điều tra quan sát thực trạng, tơi dung tuần thực tập cịn lại để áp dụng biện pháp mình, tơi thấy kết sau: Đối với giáo viên: Bản thân cô giáo lớp hiểu rõ tầm quan trọng cách tổ chức ăn cho trẻ quy trình để tổ chức ăn trưa cho trẻ Các biện pháp trải nghiệm tốt để giúp cô giáo tổ chức ăn trưa hiệu Không đơn giản ăn mà thông qua vừa giáo dục dinh dưỡng cho trẻ, vừa tạo cho trẻ tâm lý hứng khởi, đồng thời hình thành trẻ đức tính thói quen tốt Đối với trẻ: Trẻ nhận thấy có lạ, trẻ hay tị mị “câu chuyện bữa ăn” cô kể hôm nay, trẻ biết tự giác giúp cô giúp bạn, biết động viên bạn ăn Có thể nói thay đổi tích cực trẻ Riêng với trẻ ăn chậm ăn ngồi với bạn bạn cô giáo động viên ăn Sau 30 phút ăn, – trẻ chưa ăn xong chiếm 8,8% tổng số trẻ lớp, sau cháu tự ăn hết suất khơng cịn cháu bỏ dở nhờ có quan tâm động viên cô giáo Trong ăn trẻ bớt nói chuyện đùa nghịch thay vào tập trung thi đua ăn Khi ăn xong trẻ biết tự cất bát, cất ghế, lau miệng, uống nước vệ sinh Một số trẻ biết giúp cô dọn bàn cất bàn ghế gọn gàng Do trình thực tập ngắn, lớp đông học sinh nên gần tuần làm quen hết trẻ Ban đầu, áp dụng biện pháp gặp khơng khó khăn trẻ quen với nề nếp cũ nên cịn nhốn nháo vào nề nếp trẻ nghe lời cô tỏ hứng thú Điều tạo điều kiện giúp áp dụng biện pháp cách tốt giúp trẻ ăn ngon miệng 40 Đỗ Thị Huệ K39A – Giáo dục mầm non PHẦN III: KẾT LUẬN Kết luận Trong trình thực tập điều tra thực trạng trường mầm non Trưng Nhị đặc biệt thực trạng việc tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ tuổi, nhận thấy nhà trường giáo viên nhiều hạn chế Cơ sở vật chất nhà trường cịn thiếu thốn, diện tích chật hẹp, số lượng trẻ đơng, số lượng giáo viên nên khó khăn cho việc chăm sóc trẻ Mặt khác, việc tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ chưa hiệu bởi: Trẻ đông, cách tổ chức bữa ăn cịn chưa lơi gây hứng thú cho trẻ, phối hợp gia đình nhà trường chưa tốt Hiệu tổ chức bữa ăn trưa trẻ nâng cao áp dụng biện pháp: Bố trí khơng gian lớp ăn; Bố trí chỗ ngồi cho trẻ ăn; Gây hứng thú trước ăn cho trẻ; Phát huy tính tích cực trẻ ăn Qua áp dụng biện pháp lớp tuổi A thấy trẻ hứng thú, ăn ngon miệng biết ăn hết suất mình, trẻ ăn khơng q lâu kéo dài 25 – 30 phút không để cô phải nhắc nhở nhiều Điều chứng tỏ, biện pháp có tính khả thi cần áp dụng để nâng cao hiệu chất lượng tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ Kiến nghị Từ kết nghiên cứu đề tài, với mong muốn làm cho bữa ăn trưa trẻ đạt kết cao, xin đưa số kiến nghị sau: Giáo viên cần phải có nhận thức đắn tầm quan trọng bữa ăn trưa phát triển thể chất trẻ, giáo viên cần nắm vững sở sinh lý ăn uống điều kiện để có bữa trưa ngon Để có bữa ăn đạt chất lượng (Tâm lý trẻ thoải mái, trẻ ăn ngon miệng, ăn hết suất) giáo viên nhà trường cần trao đổi, phối hợp chia sẻ kinh nghiệm với Về phía nhà trường, thường xuyên kiểm tra giám sát hoạt động tổ chức ăn trưa cho trẻ lớp đồng thời đưa biện pháp tích cực Về phía giáo viên, cô cần tổ chức ăn trưa theo quy trình nên tạo cho trẻ cảm hứng muốn ăn nhiều 41 Đỗ Thị Huệ K39A – Giáo dục mầm non Cần thường xuyên thay đổi thực đơn cho trẻ theo mùa (mùa hè mùa đông) Qua thực tế điều tra, nhận thấy giáo viên có nhiều ý kiến là: nên thay đổi thực đơn theo mùa, chế biến vừa vị trẻ, ăn đa dạng, đẹp mắt Nhà trường nên tập hợp ý kiến từ giáo viên đưa bảng thực đơn hợp lý để giúp trẻ ăn ngon miệng Phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường Nhà trường nên có buổi họp để trao đổi với phụ huynh cách chăm sóc trẻ nhà trường để phụ huynh biết Đồng thời, giáo viên lớp thường xuyên trao đổi với phụ huynh tình hình ăn uống trẻ lớp đưa mong muốn từ phía gia đình Nhà trường cần tăng cường việc trang bị sở vật chất: phòng ăn cho trẻ cần rộng rãi, thoáng mát; dụng cụ ăn uống đầy đủ; đáp ứng điều kiện vệ sinh cho trẻ tốt Mong muốn nhà trường cho áp dụng biện pháp đề xuất để tổ chức ăn trưa thật hiệu cho trẻ 42 Đỗ Thị Huệ K39A – Giáo dục mầm non PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA V/v Thực trạng tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ (dành cho giáo viên) Các thơng tin phiếu điều tra hồn tồn bảo mật, dùng mục đích nghiên cứu mà khơng có mục đích khác A THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Trường mầm non: Số năm công tác: B NỘI DUNG ĐIỀU TRA Câu 1: Trong hoạt động sinh hoạt hàng ngày trẻ đánh giá hoạt động đóng vai trị quan trọng nhất? A Học tập B Vui chơi C Bữa ăn D Giấc ngủ E Ý kiến khác cô Câu 2: Cơ đánh giá vai trị, ý nghĩa cách tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ trường mầm non? 43 Đỗ Thị Huệ K39A – Giáo dục mầm non A Trẻ phát triển thể lực tốt B Trẻ thông minh C Trẻ hứng thú với bữa ăn D Trẻ ăn ngon miệng, tiêu hóa tốt E Ý kiến cá nhân Câu 3: Theo tiêu chuẩn Giáo dục mầm non, tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ cô thực yêu cầu nào? A Tạo tâm lý tốt, yêu cầu trẻ ăn hết suất B Động viên trẻ ăn, nhắc trẻ ăn hết suất ăn cơm không rơi vãi C Tạo tâm lý tốt, giáo dục hành vi thói quen có văn hóa, động viên trẻ ăn hết suất tập trung ăn D Ý kiến cá nhân cô Câu 4: Theo cô, thực đơn bữa ăn trưa cho trẻ đảm bảo chế độ dinh dưỡng đầy đủ cho trẻ chưa? Cần bổ sung hay sửa đổi không? A Đảm bảo B Chưa đảm bảo C Cần bổ sung, chỉnh sửa: 44 Đỗ Thị Huệ K39A – Giáo dục mầm non Câu 5: Đối với trẻ ăn lớp thường làm gì? A Động viên trẻ ăn hết suất B Để trẻ ngồi riêng tự xúc ăn C Cô gây hứng thú để trẻ ý ăn ngon miệng D Cô quan tâm xúc cho trẻ ăn E Cách làm khác cô: Câu 6: Cô thường cho trẻ thực nội dung giáo dục thói quen trước sau bữa ăn? A Rửa mặt, rửa tay, lau mồm, vệ sinh,xúc miệng, cất đồ dùng B Cất đồ dùng, rửa tay, vệ sinh C Rửa tay, rửa mặt, vệ sinh, cất đồ dùng D Rửa tay, đánh răng, vệ sinh, cất đồ dùng E Những thói quen khác Câu 7: Khó khăn mà gặp phải trình tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ? A Trẻ lười ăn, ăn chậm, không tập trung ăn B Cơ sở vật chất phục vụ cho việc tổ chức bữa ăn nhiều thiếu thốn 45 Đỗ Thị Huệ K39A – Giáo dục mầm non C Số lượng trẻ q đơng, giáo viên D Cả ý kiến E Các khó khăn khác mà gặp phải Câu 8: Theo cô, việc phối hợp gia đình nhà trường việc tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ tốt hay chưa? A Rất tốt B Tốt C Bình thường D Khơng tốt E Theo cô, phụ huynh cần phối hợp với giáo viên nào? Câu 9: Theo cô, để cải thiện công tác tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ trường Nhà trường giáo viên nên có việc làm cụ thể? 46 Đỗ Thị Huệ K39A – Giáo dục mầm non TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm, Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Lang (2008), “ Giáo dục học Mầm non” tập 1;2;3, NXB Đại Học Sư Phạm Võ Thị Cúc (1992) “Tình hình cung cấp dưỡng chất cho trẻ số trường mẫu giáo”, luận văn thạc sĩ TS.Nguyễn Ngọc Hiền, “Dinh dưỡng trẻ em”, NXB Đại Học Vinh Th.S Lê Thị Mai Hoa (2013), “Giáo trình bệnh học trẻ em”, NXB Đại Học Sư Phạm Lê Thị Khánh Hòa (1983) “Khảo sát phần ăn trưa bữa phụ”, luận văn thạc sĩ Hoàng Thị Phương (2011), “Phương pháp chăm sóc vệ sinh trẻ”, NXB Đại Học Sư Phạm Nguyễn Kim Thanh (2005), “Dinh dưỡng trẻ em”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội PGS.TS Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa, “Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầm non”, NXB Đại Học Sư Phạm Lê Thanh Vân (2002) “Giáo trình sinh lý học trẻ em”, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Khoa giáo dục mầm non, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 10.“Chương trình giáo dục Mầm non ”, Ban hành kèm theo định số 2006/QĐ – BGDĐT Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo 11 Sở Giáo dục Đào tạo số 04/VBHN-BGDĐT, “Điều lệ trường Mầm non” 12 Trang web: http://mangthai.vn/mau-giao/cac-van-de-ve-su-phat-trien/the-chatt1p390c393/phat-trien-the-chat-cua-tre-cuoi-4-tuoi-i1917 47 ... trưa cho trẻ trường mầm non Trưng Nhị - Phúc Yên – Vĩnh Phúc  Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ tuổi trường mầm non Trưng Nhị - Phúc Yên – Vĩnh Phúc Đỗ... đình việc tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ 30 CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC TỔ CHỨC BỮA ĂN TRƯA CHO TRẺ TUỔI TẠI TRƯỜNG TRƯNG NHỊ - PHÚC YÊN – VĨNH PHÚC ... trường mầm non Trưng Nhị Phúc Yên – Vĩnh Phúc  Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ tuổi Giả thuyết nghiên cứu Nếu biện pháp việc tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ đưa

Ngày đăng: 11/09/2017, 14:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan