Giao an hinh hoc 8 2 cot tuan 1 tuan 10

51 279 0
Giao an hinh hoc 8 2 cot tuan 1  tuan 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án: Hình học Tuần: 01 Tiết: 01 Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG I: TỨ GIÁC §1: TỨ GIÁC I – Mục tiêu dạy: * Kiến thức: Nắm định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng góc tứ giác lồi * Kỹ năng: Vẽ, gọi tên yếu tố, biết tính số đo góc tứ giác lồi Kỹ vận dụng kiến thức vào tình thực tiễn đơn giản * Thái độ: Nghiêm túc, vẽ hình cẩn thận II – Chuẩn bị: * Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng * Học sinh: Thước thẳng, dụng cụ học tập III Phương pháp: - Đàm thoại, gợi mở, nêu giải vấn đề - Hoạt động nhóm IV – Tiến trình dạy học: 1/ Tổ chức ổn định lớp (1 phút) 2/ Kiểm tra cũ 3/ Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Giới thiệu chương – (3 phút) GV: Giới thiệu mục tiêu chương - HS nghe mục tiêu chương GV: Đặt vấn đề: Mỗi tam giác có tổng số đo góc 1800, cịn góc tứ giác sao? Thế tứ giác? - HS suy nghĩ GV: Ghi đề học - Ghi học Hoạt động 2: Tứ giác (15 phút) GV: Treo bảng phụ Hình Hình (SGK) 1/ Tứ giác: GV: Hãy kể tên đoạn thẳng hình 1a,b,c hình - HS đứng chỗ trả lời câu hỏi GV: Bốn đoạn thẳng hình có đặc điểm gì? - HS: đoạn thẳng hình có đặc điểm khơng có hai đoạn thẳng nằm đường thẳng Giáo viên: Nguyễn Mạnh Tuấn Trường THCS Viên An Đơng Giáo án: Hình học GV: Năm đoạn thẳng hình có đặc điểm gì? - HS: đoạn thẳng hình có đặc điểm có đoạn thẳng BC, CD, BD nằm đường thẳng -HS trả lời dựa vào nhận xét GV: Giới thiệu hình tứ giác Vậy tứ giác ABCD gì? - HS : Lắng nghe GV: Nhắc lại bờ nửa mặt phẳng - HS: Thực GV: Yêu cầu HS làm ?1 - Tứ giác ABCD có: AB, BC, CD, DA gọi - HS: Trả lời GV: Tứ giác hình 1a gọi tứ giác lồi Vậy cạnh Các điểm A, B, C, D gọi tứ giác gọi tứ giác lồi? đỉnh - HS: Ghi B GV: Nêu ý GV: Hướng dẫn HS cách vẽ, cách ghi đỉnh tứ giác A GV: Yêu cầu HS làm ?2 bảng phụ Cho HS C làm việc theo nhóm bàn (trong phút) - HS đọc nội dung ? D GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày - HS làm việc theo nhóm (2 – 4em) - Đại diện nhóm lên bảng trình bày GV: u cầu HS nhận xét, bổ sung - HS khác nhận xét Hoạt động 2: Tổng góc tứ giác (9 phút) GV: Yêu cầu HS làm ?3 2/ Tổng góc tứ giác: GV: Tổng góc tứ giác độ? - HS: 1800 GV: Gọi 1HS lên bảng làm câu b - HS lên bảng làm GV: Giúp đỡ HS lớp làm - HS lớp làm GV: Yêu cầu HS nhận xét bổ sung GV: Có nhận xét tổng góc tứ giác *Định lí: Tổng góc tứ giác - HS: Tổng góc tứ giác 3600 GV: Phát biểu nội dung định lí tổng góc 3600 tứ giác - HS phát biểu HS khác nhận xét nhắc lại 4/ Củng cố: (15 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Giáo viên: Nguyễn Mạnh Tuấn Trường THCS Viên An Đơng Giáo án: Hình học Bài 1/ 66 SGK: (Bảng phụ) GV: Làm tìm số đo góc x? GV: Hình tìm x câu a - HS quan sát hình, suy nghĩ tìm x hình GV: Nhận xét nhắc câu lại làm tương tự GV: Tìm x nào? - HS suy nghĩ trả lời GV: Nhận xét, nhấn mạnh lại định lí; - HS trả lời HS khác nhận xét Bài 1/ 66 SGK: * Hình 5: Theo định lý tổng góc tứ giác ta có: a) x + 1100 + 1200 + 800 = 3600 ⇒ x = 500 * Hình 6a: Ta có: x + x + 650 + 950 = 3600 ⇒ ⇒ 2x + 1600 = 3600 x = 1000 * Hình 6b: 3x + 4x + x + 2x = 3600 ⇒ ⇒ 10x = 3600 x = 360 5/ Hướng dẫn nhà: (2 phút) - Học làm tập đầy đủ - Cần nắm nội dung định lý tổng góc tứ giác - BTVN: Bài 1, 2, 3, 4, 5/ 66, 67 SGK A * Hướng dẫn: Bài 3/ 67 SGK: a) Để c/m: AC đường trung trực BD ta cần CM điều gì? ( A, C nằm đường trung trực BD) - A C có nằm đường trung trực BD khơng? ( Ta có AB= AD; CB = CD b) ⇒ µ = 1000;C µ = 1000 A B 2 D A,C nằm đường trung trực BD) Nối A với C Góc B có góc D khơng? µ =D µ B ∆ ∆ ( CBA = CDA (c.c.c)) µ +B µ +C µ +D µ = 3600 ⇒A µ + 600 + B µ = 3600 ⇒ 1000 + B µ = 600; D µ = 600 ⇒ B IV – Rút kinh nghiệm: Tuần: 01 Tiết: 02 Giáo viên: Nguyễn Mạnh Tuấn Trường Ngày soạn: Ngày dạy: THCS Viên An Đơng C Giáo án: Hình học §2: HÌNH THANG I – Mục tiêu dạy: * Kiến thức: Nắm định nghĩa hình thang, hình thang vng, yếu tố hình thang Biết cách chứng minh tứ giác hình thang , hình thang vng * Kỹ năng: Vẽ hình thang, hình thang vng, biết tính số đo góc hình thang Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra tứ giác hình thang * Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, vẽ hình khoa học , tư nhanh nhẹn nhận dạng hình thang II – Chuẩn bị: * Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, êke Bảng phụ * Học sinh: Thước thẳng, êke, ơn tập kiến thức hình thang học III – Phương pháp: - Đàm thoại, gợi mở, nêu giải vấn đề - Hoạt động nhóm IV – Tiến trình dạy học: 1/ Tổ chức ổn định lớp (1 phút) 2/ Kiểm tra cũ (5 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV: Nêu câu hỏi kiểm tra: - Vẽ tứ giác NMPQ nêu tính chất tứ giác - HS1 lên bảng vẽ hình phát biểu tính chất - Nếu góc tứ giác NMPQ biết số 0 đo góc 100 , 50 , 130 µ Q µ Q =? - HS2: = 800 GV: Có nhận xét vị trí đường thẳng NM, PQ ? - HS: NM // PQ GV: Nhận xét ghi điểm 3/ Bài mới: (29 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Định nghĩa (23 phút) GV: Treo bảng phụ hình 13 hỏi SGK 1/ Định nghĩa: - HS quan sát bảng phụ * Định nghĩa: (SGK/ 69) GV: Người ta gọi tứ giác ABCD hình thang Vậy hình thang? Hình thang ABCD có AB//CD - HS trả lời: AB//CD A B GV: Nêu cách vẽ hình thang? - HS nêu định nghĩa hình thang GV: Gọi HS lên bảng vẽ, cho HS lớp vẽ nháp - HS lên bảng vẽ hình HS lớp vẽ nháp C D H GV: Nêu yếu tố cạnh, đường cao… Giáo viên: Nguyễn Mạnh Tuấn Trường THCS Viên An Đơng Giáo án: Hình học GV: Treo bảng phụ hình 15 yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?1 (trong phút) - HS hoạt động nhóm a) Tứ giác hình thang: - Cạnh đáy: AB, CD +) ABCD (vì BC//AD) - Cạnh bên: AD BC +) EHGF (vì GF//HE) - Đường cao: AH b) Tổng góc kề cạnh bên hình thang 1800 GV: Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung - HS nhận xét, bổ sung GV: Chốt lại lưu ý cho HS thấy nhận xét câu b quan trọng, áp dụng làm GV: Treo bảng phụ hình 16, 17 yêu cầu HS trả lời ?2 GV: Phân tích HS A B D C - HS GV phân tích GV: AB CD có song song không ? - HS: AB//CD GV: Hai đoạn thẳng song song thường cho ta điều gì? Cặp góc nhau? - HS: Cặp góc so le GV: Để chứng minh hai đoạn thẳng thông thường ta thường chứng minh ntn? - Chứng minh hai tam giác GV: Hai tam giác có khơng ? - HS suy nghĩ làm khoảng phút GV: Gọi HS lên bảng làm - 1HS lên bảng làm HS khác làm vào *) Nhận xét: - Nếu hình thang có hai cạnh bên song GV: Rút nhận xét gì? - Học sinh nhận xét song hai cạnh bên hai cạnh đáy GV: Ghi bảng GV: Câu (b) tương tự câu a b/ Nếu hình thang có hai cạnh đáy hai cạnh bên song song Hãy chứng minh câu b: AD// BC, AD = BC - HS suy nghĩ làm GV: Qua rút nhận xét gì? - HS trả lời HS khác nhận xét GV: Chốt lại Hoạt động 2: Hình thang vng (6 phút) Giáo viên: Nguyễn Mạnh Tuấn Trường THCS Viên An Đông Giáo án: Hình học GV: Treo bảng phụ hình18 2/ Hình thang vng: Có nhận xét hình thang cho? * Định nghĩa: (SGK/ 70) - HS quan sát hình 18 trả lời: Hình thang có ABCD hình thang vng A B góc vng GV: Giới thiệu hình thang hình vẽ gọi hình thang vng.vng - HS ý theo dõi GV: Vây hình thang vng? C D - HS nêu định nghĩa hình thang vng 4/ Củng cố: (8 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bài tập: Cho hình thang ABCD ( AB PCD µA = D µ NỘI DUNG CẦN ĐẠT ) có Bài tập: Tính số đo góc A D (Bảng phụ) - HS đọc đề ghi µA GV: có quan hệ với - HS: Hai góc bù GV: Khi ta có điều gì? GV: Từ tính µA + D µ = 1800 µ D B C D µ D µA A Vì ABCD hình thang nên: µA + D µ = 1800 Mà: - HS: GV: Gọi HS lên bảng làm - HS lên bảng làm GV: Quan sát hướng dẫn HS lớp làm µA = D µ µ D + Khi đó: µ D µ D µ D µA (gt) nên: = 1800 = 1800 = 600 = 1800 - µ D = 1800 - 600 = 1200 5/ Hướng dẫn nhà: (2 phút) - Học làm tập đầy đủ - Cần nắm tính chất hình thang để vận dụng vào làm tập - BTVN: Bài 7, 8, 9, 10/ 71 SGK * Hướng dẫn: Bài 9/ 71 SGK: Sử dụng tính chất tam giác cân tính chất hai đường thẳng song song V – Rút kinh nghiệm: TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT Ngày … tháng … năm 2015 HOÀNG VĨNH HOÀN Giáo viên: Nguyễn Mạnh Tuấn Trường THCS Viên An Đông Giáo án: Hình học Tuần: 02 Tiết: 03 Ngày soạn: Ngày dạy: §3: HÌNH THANG CÂN I – Mục tiêu dạy: * Kiến thức: Học sinh nắm định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân * Kỹ năng: Vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa tính chất hình thang cân tính tốn chứng minh, biết cách chứng minh tứ giác hình thang cân * Thái độ: Rèn tư lơgic, tính xác cách lập luận chứng minh hình học II – Chuẩn bị: * Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, compa * Học sinh: Ôn tập kiến thức hình thang học, thước thẳng, thước đo góc, compa III – Phương pháp: - Đàm thoại, gợi mở, nêu – giải quyế vấn đề - Hoạt động nhóm, hoạt động tích cực IV – Tiến trình dạy học: 1/ Tổ chức ổn định lớp (1 phút) 2/ Kiểm tra cũ (6 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV: Nêu câu hỏi: Bài 9/ SGK: - Hình thang có cạnh bên song song, có cạnh đối rút nhận xét ? - HS phát biểu nhận xét GV: Yêu cầu HS làm 9/ SGK - HS lên bảng thực HS khác nhận xét GV: Đánh giá ghi điểm Vì mà ∆ ABC cân B nên: µ µ A1 = C µA = A ả (gt) ả A2 = C1 ⇒ AD// BC Vậy: Tứ giác ABCD hình thang 3/ Bài mới: (33 phút) Giáo viên: Nguyễn Mạnh Tuấn Trường THCS Viên An Đơng Giáo án: Hình học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Định nghĩa (15 phút) GV: Treo bảng phụ hình 23 Yêu cầu HS trả 1/ Định nghĩa: lời ?1 µ =C µ D - HS quan sát hình vẽ trả lời ?1: - Hình thang cân hình thang có hai góc kề GV: Giới thiệu: Đó hình thang cân Vậy đáy hình thang cân? -HS nêu định nghĩa hình thang cân GV: Hãy nêu cách vẽ hình thang cân - HS: Vẽ hình thang cho có góc kề cạnh đáy GV: So sánh - HS: ⇒ µA = µ B µA µ B từ rút nhận xét Nhận xét: Hình thang cân có góc kề đáy GV: Muốn chứng minh tứ giác ABCD hình thang cân ta cần chứng minh điều gì? - HS suy nghĩ trả lời GV: Giới thiệu ý GV: Cho HS hoạt động nhóm thực ?2 (trong phút) Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày - HS hoạt động nhóm (2 – 4em) - Đại diện nhóm lên bảng trình bày HS lớp ghi vào GV: Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung - Học sinh nhận xét, bổ sung GV: Chốt Tứ giác ABCD hình thang cân  AB PCD ⇔ µ =D µ hoac µA = B µ C Chú ý: (SGK/ 72) ?2 a) Các hình thang cân: ABDC; IKMN; PQST Dˆ Iˆ Nˆ = 70 Sˆ b) =100 , =110 , , =900 c) Hai góc đối hình thang cân bù Hoạt động 2: Tính chất (10 phút) GV: Treo tranh hình 23 lên bảng 2/ Tính chất: - Có nhận xét cạnh bên hình thang * Định lý 1: (SGK/ 72) cân? O - HS: AD = BC GV: Em rút nhận xét? - HS dự đoán hình thang cân có hai cạnh bên B A 1 GV: Hướng dẫn HS Chứng minh định lí -HS làm theo hướng dẫn GV D C GV: Gọi HS ghi GT-KL bảng ABCD hình thang cân (AB// GV: Treo bng ph hỡnh 27 đưa ý GT - HS ý theo dõi KL AD=BC Giáo viên: Nguyễn Mạnh Tuấn Trường THCS Viên An Đơng Giáo án: Hình học GV: Treo bảng phụ hình 23 Vẽ đường chéo hình thang? - 1HS lên bảng vẽ hình - Có nhận xét đường chéo trên? - HS: Hai đường chéo GV: Ghi GT KL định lý - HS ghi GT KL GV: Hướng dẫn HS chứng minh định lí - HS ý theo dõi * Chú ý: (SGK/ 73) * Định lý 2: (SGK/ 73) GT ABCD hình thang cân (AB//CD) KL AC=BD A D B C Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết (8 phút) GV: Yêu cầu HS làm ?3 3/ Dấu hiệu nhận biết: - HS suy nghĩ làm * Định lý 3: (SGK/ 74) GV: Có thể hướng dẫn HS cách làm - HS lắng nghe GT Hình thang ABCD (AB//CD), AC = BD GV: Để vẽ đường chéo ta dùng KL ABCD cân compa để xác định GV: Qua kết toán ta rút điều gì? - HS: Hình thang có hai đường chéo hình thang cân * Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: GV hỏi: Có dấu hiệu để nhận biết (SGK/ 74) hình thang hình thang cân? - HS trả lời HS khác nhận xét 4/ Củng cố: (4 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV: Qua học này, cần ghi nhớ nội dung kiến thức nào? - HS: Định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết hình thang cân GV: Tứ giác ABCD (AD//BC) hình thang cân cần thêm điều kiện gì? - HS trả lời HS khác nhận xét 5/ Hướng dẫn nhà: (1 phút) - Học kĩ định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân - Làm 11, 12, 13, 15/ 74 – 75 SGK V – Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… Giáo viên: Nguyễn Mạnh Tuấn Trường THCS Viên An Đơng Giáo án: Hình học Tuần: 02 Tiết: 04 Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I – Mục tiêu dạy: * Kiến thức: HS củng cố lại định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết hình thang cân * Kỹ năng: Áp dụng dấu hiệu, tính chất, định nghĩa vào làm tập chứng minh * Thái độ: Rèn luyện tính xác cách lập luận chứng minh hình học II – Chuẩn bị: * Giáo viên: Bảng phụ, êke, tập liên quan * Học sinh: Dụng cụ vẽ hình học làm trước tập III – Phương pháp: - Đàm thoại, gợi mở, nêu – giải vấn đề - Hoạt động nhóm theo hướng tích cực IV – Tiến trình dạy học: 1/ Tổ chức ổn định lớp (1 phút) 2/ Kiểm tra cũ (6 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV: Nêu yêu cầu kiểm tra Bài 15/ 75 SGK: - Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân a) Ta có: - Làm 15/ 75 SGK (GV treo bảng phụ có vẽ 1800 àA ả =B sn hỡnh) D (cùng ) - HS phát biểu làm ⇒ DE P BC Hình thang BDEC có cân b) µ =C µ B nên hình thang 0 µ =C µ = 180 − 50 = 650 B ¶ =E ¶ = 1800 − 650 = 1150 D 2 GV: Kiểm tra số HS - HS lớp quan sát, theo dõi.GV: Nhận xét Giáo viên: Nguyễn Mạnh Tuấn Trường THCS Viên An Đơng Giáo án: Hình học - Đối xứng với AB qua O CD Đối xứng với BC qua O DA … GV: Vẽ thêm hai điểm M thuộc cạnh AB hình bình hành GV: Yêu cầu HS vẽ M’ đối xứng với M qua O - HS lên bảng vẽ GV: Điểm M’ đối xứng với điểm M qua O thuộc cạnh hình bình hành GV: Ta nói điểm O tâm đối xứng hình bình hành ABCD - Nghe, hiểu ghi chép bài… GV: Vậy hình có tâm đối xứng? Định nghĩa : Điểm O gọi tâm đối xứng - Phát biểu định nghĩa hình có tâm đối xứng hình H điểm đối xứng với điểm thuộc GV: Cho HS xem lại hình 79: tìm tâm đối hình H qua điểm O thuộc H Ta nói ⇒ hình H có tâm đối xứng xứng hình bình hành? đlí - Tâm đối xứng hình bình hành giao điểm Định lí : Giao điểm hai đường chéo hình hai đường chéo bình hành tâm đối xứng hình bình GV: Cho HS làm ?4 hành - HS làm ?4 - HS quan sát hình vẽ trả lời GV: Kết luận thực tế có hình có tâm đối xứng, có hình khơng có tâm đối xứng - HS nghe, hiểu ghi kết luận GV 4/ Củng cố: (7 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bài 53/ 96 SGK: (GV treo bảng phụ) Bài 53/ 96 SGK: - HS đọc đề quan sát hình vẽ Ta có: MD // AE (gt) GV: Có nhận xét tứ giác ADME? ME // AC ⇒ - HS suy nghĩ trả lời ADME hình bình hành GV: I có mối quan hệ với DE? Ta có: I trung điểm DE nên I - HS: I trung điểm DE trung điểm AM GV: Khi I AM? Do đó: A đối xứng với M qua I - HS: I trung điểm AM 5/ Hướng dẫn nhà: (1 phút) - Nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng qua tâm, hai hình đối xứng qua tâm, hình có tâm đối xứng - BTVN: 52, 54, 55, 56, 57/ 96 SGK V – Rút kinh nghiệm: TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT Ngày … tháng… năm 2015 HOÀNG VĨNH HOÀN Tuần: 08 Tiết: 15 Giáo viên: Nguyễn Mạnh Tuấn Trường Ngày soạn: Ngày dạy : THCS Viên An Đông Giáo án: Hình học LUYỆN TẬP I – Mục tiêu dạy: * Kiến thức: Luyện tập tập đối xứng tâm, khắc sâu thêm khái niệm hình đối xứng qua tâm, hình có tâm đối xứng Ơn lại tính chất hình bình hành * Kỹ năng: Vận dụng kiến thức vào tập, rèn luyện kỹ vẽ hình * Thái độ: Cẩn thận, kỹ lưỡng làm II – Chuẩn bị: * Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu * Học sinh: Học làm tập III – Phương pháp dạy học: - Phương pháp gợi mở - Phương pháp đặt vấn đề, giải vấn đề IV – Tiến trình dạy học: 1/ Tổ chức ổn định lớp (1 phút) 2/ Kiểm tra cũ (6 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV: Nêu câu hỏi kiểm tra * HS1: - Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng qua điểm? Hai hình đối xứng qua Bài 51/ 96SGK: điểm? - Áp dụng làm tập 51/ 96 SGK - HS1 trả lời SGK làm 51 * HS2: Tâm đối xứng hình bình hành gì? Nêu ví dụ số hình có tâm đối xứng - HS2 trả lời Lấy ví dụ GV: Cho HS khác nhận xét chỉnh sửa, bổ sung có - HS khác nhận xét K(-3 ; -2) GV: Nhận xét, chốt lại ghi điểm 3/ Bài mới: (33 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bài 54/ 96 SGK: Bài 54/ 96 SGK: GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình - HS lên bảng thực GV: Hướng dẫn HS phân tích theo sơ đồ: B C đối xứng với qua O c B, O, C thẳng hàng OB = OC c Ox đường trung trực AB ⇒ OA = OB Oy đường trung trực AC Giáo viên: Nguyễn Mạnh Tuấn Trường THCS Viên An Đông Giỏo ỏn: Hỡnh hc +O ả +O ả +O ¶ O =1800 OB = OC = OA c ¶ +O ¶ = 900 O ∆ , AOB cân, ∆ AOC cân ⇒ OA = OC Từ suy ra: OB = OC (1) Ta có: ∆ AOB cân O ∆ Ã =O ả = AOB O 2 · ¶ =O ¶ = AOC ⇒O - HS quan sát theo dõi thực yêu cầu AOB cân O GV ·AOB + ·AOC = 2(O ¶ +O ¶ ) = 2.900 = 1800 GV: Yêu cầu HS trình bày miệng, GV ghi lại Khi đó: chứng minh bảng ⇒ B, O, C thẳng hàng (2) - HS đứng chỗ trình bày Từ (1) (2) suy B đối xứng với C qua O Bài 55/ 96 SGK: Bài 55/ 96 SGK: (Bảng phụ) GV: Muốn chứng minh điểm M đối xứng với điểm N qua O ta chứng minh nào? - HS: Ta chứng minh OM = ON cách chứng minh: ∆ BOM = DON Xột =D ả B 1 ⇒∆ ∆ABC có tâm đối xứng khơng? - HS trả lời HS khác nhận xét GV: Nhận xét GV: Hình 83c, 83d có tâm đối xứng khơng? - HS trả lời GV: Nhận xét GV: Vậy hình có tâm đối xứng nào? - HS trả lời định nghĩa 4/ Củng cố: (3 phút) Giáo viên: Nguyễn Mnh Tun Trng =O ả O DON ta có: (đối đỉnh) OB = OD (gt) GV: Gọi HS lên bảng trình bày lời giải - HS lên bảng thực - HS lớp làm vào GV: Quan sát, hướng dẫn HS lớp làm Bài 56/ 96 SGK: GV: Giới thiệu hình 83a, 83b biển báo giao thơng cho HS biết - HS lắng nghe quan sát kĩ hình GV hỏi: Đoạn thẳng AB có tâm đối xứng khơng? Nếu có điểm nào? BOM ⇒ BOM = (so le trong) ∆ DON (g – c – g) OM = ON (2 cạnh tương ứng) Do đó: M N đối xứng qua O Bài 56/ 96 SGK: a) Đoạn thẳng AB có tâm đối xứng, Tâm đối xứng trung điểm AB b) Tam giác ABC khơng có tâm đối xứng c) Biển báo giao thơng cấm ngược chiều có tâm đối xứng d) Biển giao thông hướng vịng tránh chướng ngại vật khơng có tâm đối xứng THCS Viên An Đơng Giáo án: Hình học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bài 57/ 96 SGK: Bài 57/ 96 SGK: GV: Treo bảng phụ, cho HS thảo luận (trong a) Đúng phút) u cầu nhóm trình bày, đóng góp ýb) Sai kiến c) Đúng - HS đọc yêu cầu đề thảo luận tìm câu câu sai GV: Chốt lại cho kết 5/ Hướng dẫn nhà: (1 phút) - Xem lại tập chữa - So sánh định nghĩa hai điểm đối xứng qua trục, hai điểm đỗi xứng qua tâm - Tập vẽ thành thạo tam giác đối xứng qua trục, đối xứng qua tâm - Xem trước bài: “ Hình chữ nhật” V – Rút kinh nghiệm: Tuần: 08 Tiết: 16 Ngày soạn: Ngày dạy: §9: HÌNH CHỮ NHẬT I – Mục tiêu dạy: * Kiến thức: Hiểu định nghĩa, tính chất hình chữ nhật, dấu hiệu nhận biết tứ giác hình chữ nhật * Kỹ năng: Biết vẽ hình chữ nhật, nhận biết hình chữ nhật theo dấu hiệu nó, nhận biết tam giác vng, biết cách chứng minh tứ giác hình chữ nhật * Thái độ: Cẩn thận vẽ hình, nghiêm túc học tập II – Chuẩn bị: * Giáo viên: Êke, compa, phấn màu, bảng phụ * Học sinh: SGK, đồ dùng học tập III – Phương pháp dạy học: - Phương pháp gợi mở - Phương pháp đặt vấn đề, giải vấn đề - Phương pháp đàm thoại, thảo luận nhóm IV – Tiến trình dạy học: 1/ Tổ chức ổn định lớp (1 phút) 2/ Kiểm tra cũ 3/ Bài mới: (39 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Định nghĩa (10 phút) A B GV: Cho HS quan sát hình 84 SGK 1/ Định nghĩa: - HS quan sát hình vẽ Giáo viên: Nguyễn Mạnh Tuấn Trường THCS Viên An Đơng D C Giáo án: Hình học GV: Hãy cho biết tứ giác có đặc biệt? - HS nêu nhận xét GV: Giới thiệu hình chữ nhật Hình chữ nhật nào? - HS lắng nghe trả lời ABCD hình chữ nhật GV: Hình chữ nhật có phải hình bình hành µ =C µ =D µ khơng? Có phải hình thang cân khơng? Vì ⇔ µA = B = 900 sao? Định nghĩa:Hình chữ nhật tứ giác có góc - HS suy nghĩ trả lời HS khác nhận xét vng GV: Qua ta có nhận xét gì? Nhận xét : Hình chữ nhật vừa hình bình - HS trả lời hành vừa hình thang cân Hoạt động 2: Tính chất (10 phút) GV: Từ tính chất hình bình hành, 2/ Tính chất: nêu tính chất hình chữ nhật? Trong hình chữ nhật, hai đường chéo - HS trả lời: cắt trung điểm + Các cạnh đối đường + Hai đường chéo cắt trung điểm đường - HS khác nhận xét điều chỉnh GV: Từ tình chất hình thang cân, nêu tính chất hình chữ nhật? - HS: Hai đường chéo GV: Cho HS nhận xét chốt lại Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết (9 phút) GV: Từ kiến thức nêu dấu hiệu 3/ Dấu hiệu nhận biết: nhận biết hình chữ nhật? (SGK/ 97) - HS phát biểu GV: Hướng dẫn HS làm ?2 - HS thực Hoạt động 4: Áp dụng vào tam giác (10 phút) GV: Cho HS làm ?3 4/ Áp dụng vào tam giác: GV: Lần lượt nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời - HS thực theo yêu cầu GV GV: Cho HS tham gia nhận xét Định lý: GV: Qua toán ta rút kết luận gì? 1/ Trong tam giác vng, đường trung tuyến - HS trả lời SGK ứng với cạnh huyền nửa cạnh huyền GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?4 (trong 2/ Nếu tam giác có đường trung tuyến phút) ứng với cạnh nửa cạnh tam - HS hoạt động nhóm giác tam giác vng GV: u cầu nhóm trao đổi thống cử đại diện trình bày giải Giáo viên: Nguyễn Mạnh Tuấn Trường THCS Viên An Đơng Giáo án: Hình học GV: Qua tốn ta rút kết luận gì? - HS trả lời SGK 4/ Củng cố: (5 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV: Yêu cầu HS làm 60/ 99 SGK Bài 60/ 99 SGK: - HS lớp suy nghĩ cách làm Độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh GV: Biết hai cạnh góc vng cm 24 huyền tam giác vuông là: cm.Vậy cạnh huyền bao nhiêu? + 24 25 - HS suy nghĩ trả lời 2 GV: Áp dụng kiến thức để tính? = ( cm)= 12,5(cm) - HS: ÁP dụng định lí Py – ta – go GV: Gọi 1HS lên bảng làm - HS lên bảng làm HS khác làm vào nháp - HS nhận xét GV: Nhận xét, đánh giá 5/ Hướng dẫn nhà: (1 phút) - Về nhà học kết hợp ghi SGK - Làm 58, 59,61/ 99 SGK V – Rút kinh nghiệm: TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT 2 Ngày … tháng… năm 2015 HOÀNG VĨNH HOÀN Tuần: 09 Tiết: 17 Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I – Mục tiêu dạy: * Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật * Kỹ năng: Vận dụng định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật để giải tập tính tốn, chứng minh đơn giản * Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc học tập II – Chuẩn bị: * Giáo viên: Êke, compa, phấn màu, bảng phụ Giáo viên: Nguyễn Mạnh Tuấn Trường THCS Viên An Đơng Giáo án: Hình học * Học sinh: SGK, đồ dùng học tập Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật III – Phương pháp dạy học: - Phương pháp gợi mở - Phương pháp đặt vấn đề, giải vấn đề - Phương pháp đàm thoại IV – Tiến trình dạy học: 1/ Tổ chức ổn định lớp (1 phút) 2/ Kiểm tra cũ (5 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV: Nêu yêu cầu kiểm tra Bài 58/ 99 SGK: - Vẽ hình chữ nhật - Chữa tập 58/ 99 SGK - HS lên bảng thực 12 GV: Nhận xét, ghi điểm 13 3/ Bài mới: (37 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bài 61/ 99 SGK: GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình - HS lên bảng vẽ hình GV: Tứ giác AHCE hình gì? Vì sao? - HS trả lời HS khác nhận xét GV: Gọi 1HS lên bảng trình bày - HS lên bảng thực GV: Quan sát giúp đỡ HS lớp làm - HS lớp làm 10 NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bài 61/ 99 SGK: E A I B H C Xét tứ giác AHCE có: HI = IE (do E đối xứng với H qua I) AI = IC ( gt) ⇒ Tứ giác có hai đường chéo cắt trung điểm đường nên tứ giác AHCE hình bình hành ·AHC Mặt khác ta có: = 900 Bài 63/ 100 SGK: Do đó: AHCE hình chữ nhật GV: Cho HS vẽ hình vào vở, sau hướng dẫn Bài 63/ 100 SGK: HS làm trình bày A B 10 ⊥ 13 GV: Kẻ BH DC Vậy ABHD hình gì? Vì x 15 sao? H D C - HS: ABHD hình hình chữ nhật tứ giác có ⇒ ⊥ ba góc vng Kẻ BH CD ABHD hình hình chữ GV: HC = ? nhật tứ giác có ba góc vng - HS: HC = 5cm ⇒ HC = (cm ) GV: Cho HS tự làm trình bày Giáo viên: Nguyễn Mạnh Tuấn Trường THCS Viên An Đơng Giáo án: Hình học - HS lên bảng trình bày HS khác nhận xét chỉnh Áp dụng định lý Pytago ta có: sửa có BC2 = BH2 + HC2 ⇒ GV: Gọi HS lên bảng trình bày BH2 = BC2 - HC2 Cho HS nhận xét bổ sung 169 − 25 ⇒ GV: Nhận xét chốt lại bảng BH= = 12 (cm) Vậy : AD = BH = 12 cm hay x = 12 cm Bài 65/ 100 SGK: Bài 65/ 100 SGK: GV: Hướng dẫn HS vẽ hình B Có thể vẽ hai đường chéo vng góc trước \ // È sau xác định đỉnh tứ giác E \ // - HS vẽ hình theo hướng dẫn GV C A GV: Các trung điểm tứ giác tạo thành hình /// X H gì? G /// X - HS trả lời: Là hình bình hành D GV: Bằng cách chứng minh điều đó? Ta có: AE = ED AF = FB (gt) - Nối đường chéo tứ giác, chứng minh… ∆ABC ⇒ ⊥ BD EF đường trung bình GV: AC cần thêm yếu tố nào? ⇒ - HS: Có thêm góc vng EF // AC µ F GV: Hãy chứng minh =90 - HS chứng minh GV: Hướng dẫn Vậy EFGH hình gì? - HS: EFGH hình chữ nhật Tương tự HG đường trung bình ∆ADC ⇒ HG // AC Suy ra: EF // HG Chứng minh tương tự ta có: EH // FG Do đó: Tứ giác EFGH hình bình hành Mặt khác ta có: ⊥ ⊥ EF // AC BD AC nên BD EF ⊥ ⊥ EH // BD EF BD nên EF EH µ = 900 E Hình bình hành EFGH có Nên hình chữ nhật 4/ Củng cố:( phút) GV uốn nắn lại lần, chốt kiến thức toàn 5/ Hướng dẫn nhà: (1 phút) - Về nhà ôn nắm cách chứng minh tứ giác hình chữ nhật - Học thuộc định nghĩa, định lí hình chữ nhật - Làm tập lại V – Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Nguyễn Mạnh Tuấn Trường THCS Viên An Đơng Giáo án: Hình học Tuần: 09 Tiết: 18 Ngày soạn: Ngày dạy: §10: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC I – Mục tiêu dạy: * Kiến thức: HS biết khái niệm khoảng cách hai đường thẳng song song, định lí đường thẳng song song cách đều, tính chất điểm cách đường thẳng cho trước khoảng cho trước * Kỹ năng: Biết vận dụng định lí đường thẳng song song cách để chứng minh đoạn thẳng Biết cách chứng tỏ điểm nằm đường thẳng song song với đường thẳng cho trước,biết vận dụng kiến thức học vào giải toán ứng dụng thực tế * Thái độ: Cẩn thận xác, tư có lơgic II – Chuẩn bị: * Giáo viên: Giáo án, SGK, êke, thước thẳng, bảng phụ * Học sinh: SGK, đồ dùng học tập III – Phương pháp dạy học: - Phương pháp gợi mở - Phương pháp đặt vấn đề, giải vấn đề - Phương pháp đàm thoại, thảo luận nhóm IV – Tiến trình dạy học: 1/ Tổ chức ổn định lớp (1 phút) 2/ Kiểm tra cũ : Không kiểm tra 3/ Bài (38 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Khoảng cách hai đường thẳng song song (12 phút) GV: Cho HS làm ?1 1/ Khoảng cách hai đường thẳng: - HS làm ?1, sau đứng chỗ trả lời GV: Cho điểm A ∈ a, a // b Nếu khoảng cách từ A đến b h khoảng cách từ điểm B ∈ a đến b ? Giáo viên: Nguyễn Mạnh Tuấn Trường THCS Viên An Đơng Giáo án: Hình học - HS: Cũng h GV: Vậy điểm thuộc đường thẳng a có chung tính chất ? - HS: Mọi điểm thuộc đường thẳng a cách đường thẳng b khoảng h GV: Thế khoảng cách hai đường thẳng song song ? - HS trả lời HS khác nhận xét GV: Nhận xét chốt lại Định nghĩa : Khoảng cách hai đường thẳng song song khoảng cách từ điểm tùy ý đường thẳng đến đường thẳng Hoạt động 2: Tính chất điểm cách đường thẳng cho trước (14 phút) GV: Hướng dẫn vẽ hình 94 SGK chứng 2/ Tính chất điểm cách ∈ ∈ đường thẳng cho trước: minh : M a, M’ a’ - HS lắng nghe GV hướng dẫn GV: Cho HS thảo luận nhóm lên bảng trình bày ?2 (trong phút) - HS hoạt động nhóm HS lên bảng thực GV: Thơng qua tốn em có nhận xét điểm cách đường thẳng cho trước? - HS nêu tính chất HS khác nhận xét bổ sung có GV: Nhận xét chốt lại nêu tính chất GV: Cho HS làm ?3 - HS vẽ hình suy nghĩ làm GV: Gọi HS lên bảng trình bày - HS lên bảng trình bày GV: Yêu cầu HS tự làm sau so sánh nhận xét chỉnh sửa cần - HS lớp làm vào GV: Từ ?3 em có nhận xét tập hợp điểm cách đường thẳng cho trước? - HS nêu nhận xét theo cách hiểu GV: Nhận xét xà chốt lại bảng Giáo viên: Nguyễn Mạnh Tuấn Trường ? 2: Tính chất : Các điểm cách đường thẳng b khoảng h nằm hai đường thẳng song song với b cách b khoảng h ?3 Nhận xét : Tập hợp điểm cách đường thẳng cố định khoảng h không đổi hai đường thẳng song song với đường thẳng cách đường thẳng khoảng THCS Viên An Đơng Giáo án: Hình học h Hoạt động 3: Đường thẳng song song cách (12 phút) GV: Treo bảng phụ hình 96 giới thiệu định 3/ Đường thẳng song song cách đều: nghĩa đường thẳng song song cách - HS ý theo dõi ghi nhớ GV: Cho HS làm ?4 - HS làm ?4 GV: Hướng dẫn AEGC hình gì? Vì sao? - HS: Tứ giác AEGC hình thang có AE // CG GV: Từ giả thiết ta có AB = BC Vậy ta - Các đường thẳng a,b,c,d đường thẳng khẳng định gì? (theo định lí sgk/76) song song cách - HS: EF = FG GV: Làm tương tự rút nhận xét - HS tiếp tục chứng minh tổng hợp sau trình bày GV: u cầu HS làm giấy nháp so sánh kết nhận xét - HS thực GV: Nhận xét chốt lại bảng GV: Từ ?4 em rút nhận xét đường * Đinh lí: (SGK/ 102) thẳng song song cách đều? - HS nêu nhận xét HS khác nhận xét điều chỉnh có GV: Nhận xét, chốt lại nêu định lý SGK 4/ Củng cố: (4 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV: Treo bảng phụ ghi nội dung 69/ 103 Bài 69/ 103 SGK: SGK GV: Cho HS thảo luận nhóm (trong phút) Gọi (1) – (7) đại diện nhóm lên bảng ghép nối cho (2) – (5) - Các nhóm thảo luận 69 Đại diện nhóm lên (3) – (8) làm vào bảng phụ (4) – (6) - HS khác nhận xét GV: Chốt lại 5/ Hướng dẫn nhà: (2 phút) - Về nhà học bài, nắm định nghĩa, tính chất, định lí học - Làm 68, 70/ 102 – 103 SGK - Chuẩn bị tập phần luyện tập ⊥ ⊥ ∆ ∆ * Hướng dẫn 68: Kẻ AH d, CK d Chứng minh: AHB = CKB ⇒ CK = AH = 2(cm) TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT V – Rút kinh nghiệm: Ngày … tháng… năm 2015 Giáo viên: Nguyễn Mạnh Tuấn Trường THCS Viên An Đơng HỒNG VĨNH HỒN Giáo án: Hình học Tuần: 10 Tiết: 19 Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I – Mục tiêu dạy: * Kiến thức: Củng cố khái niệm khoảng cách từ điểm đến đường thẳng, khoảng cách giũa hai đường thẳng song song, ôn lại toán tập hợp điểm * Kỹ năng: HS bước đầu làm quen cách giải tốn tìm tập hợp điểm có tính chất (khơng u cầu HS chứng minh định lí đảo) * Thái độ: Cẩn thận xác, nghiêm túc có ý thức học tập II – Chuẩn bị: * Giáo viên: Giáo án, SGK, êke, thước thẳng, bảng phụ, phấn màu * Học sinh: SGK, đồ dùng học tập III – Phương pháp dạy học: - Phương pháp gợi mở - Phương pháp đặt vấn đề, giải vấn đề - Phương pháp đàm thoại IV – Tiến trình dạy học: 1/ Tổ chức ổn định lớp (1 phút) 2/ Kiểm tra cũ (6 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV: Nêu câu hỏi kiểm tra Bài 67/ 102 SGK: E x - Phát biểu định lí đường thẳng song song | D cách - HS phát biểu định lí C | - Chữa tập 67/ 102 SGK | A - 1HS lên bảng làm , , C GV: Quan sát HS làm Giáo viên: Nguyễn Mạnh Tuấn Trường Xét ∆ D B ADD’ có: THCS Viên An Đơng Giáo án: Hình học - HS khác nhận xét chỉnh sửa có ⇒ AC = CD (gt) CC’ // DD’ (gt) AC’ = C’D’ (1) Hình thang CC’BE có: DC = DE (gt) DD’ // CC’// BE (gt) GV: Nhận xét ghi điểm ⇒ D’C’ = D’B (2) Từ (1) (2) suy ra: AC’ = C’D’ = D’B 3/ Bài (36 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bài 70/ 103 SGK: Bài 70/ 103 SGK: GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình - HS lên bảng vẽ hình GV: Nếu B di chuyển Ox C di chuyển đường nào? - HS suy nghĩ trả lời GV: Hướng dẫn gợi ý sau (nếu HS khơng tìm cách giải) ⊥ - Kẻ CH Ox CH đường BOA ? - HS trả lời: CH đường trung bình BOA - Hãy chứng minh CH = 1cm ⇒ CH = = 2 AC = cm ∆ ∆ Kẻ CH ⊥ Ox, mà AO ⊥ Ox ⇒ CH // AO Ta lại có: CA = CB (gt) ⇒ CH đường trung bình ∆BOA 2 ⇒ CH = AC = = (cm) Do đó: Điểm C di chuyển tia Em song GV: Cho HS làm trình bày sau gọi 1HS song với Ox cách Ox khoảng lên bảng trình bày cm - HS lớp làm 1HS lên bảng trình bày GV: Cho HS tiếp tục làm, sau so sánh nhận xét - HS khác nhận xét Bài 71/ 103 SGK: GV: Nhận xét chốt lại bảng Bài 71/ 103 SGK: GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình sau hướng dẫn HS giải hệ thống câu hỏi Giáo viên: Nguyễn Mạnh Tuấn Trường THCS Viên An Đơng Giáo án: Hình học - HS lên bảng vẽ hình GV: Tứ giác AEMD hình ? Vì ? - HS: AEMD hình chữ nhật có góc vng - Hai đường chéo AM DE có tính chất ? - HS: Hai đường chéo AM DE cắt trung điểm đường GV: Khi M di chuyển BC O di chuyển ? - HS nêu theo ý hiểu GV: Muốn chứng minh điều cần vẽ thêm yếu tố gì? - HS vẽ thêm … GV: Cho HS lên bảng trình bày - HS lên bảng trình bày GV: Cho HS tiếp tục làm, sau so sánh nhận xét - HS khác nhận xét, chỉnh sửa có GV: Nhận xét chốt lại bảng a/ AEMD hình chữ nhật, O trung điểm đường chéo DE nên O trung điểm đường chéo AM Vậy A, O, M thẳng hàng b/ Kẻ AH ⊥ BC Điểm O di chuyển PQ đường trung bình ∆ABC c/ Điểm M vị trí điểm H AM có độ dài nhỏ 4/ Củng cố: ( phút) GV uốn nắn, lại lần, chốt kiến thức toàn 5/ Hướng dẫn nhà: (1 phút) - Học kĩ định nghĩa tính chất - Nắm định nghĩa tính chất -Về nhà làm tập 72/103 SGK, 127/73 SBT - Xem trước “ Hình thoi” V – Rút kinh nghiệm: Tuần: 10 Tiết: 20 Ngày soạn: Ngày dạy: §11: HÌNH THOI I – Mục tiêu dạy: * Kiến thức: HS hiểu định nghĩa hình thoi, tính chất hình thoi, dấu hiệu nhận biết hình thoi * Kỹ năng: Vẽ hình thoi, biết cách chứng minh tứ giác hình thoi Biết vận dụng kiến thức hình thoi tính tốn, chứng minh tốn thực tế * Thái độ: Cẩn thận xác, nghiêm túc có ý thức học tập Giáo viên: Nguyễn Mạnh Tuấn Trường THCS Viên An Đơng Giáo án: Hình học II – Chuẩn bị: * Giáo viên: Giáo án, SGK, êke, thước thẳng, bảng phụ, phấn màu * Học sinh: SGK, đồ dùng học tập III – Phương pháp dạy học: - Phương pháp gợi mở - Phương pháp đặt vấn đề, giải vấn đề - Phương pháp đàm thoại IV – Tiến trình dạy học: 1/ Tổ chức ổn định lớp (1 phút) 2/ Kiểm tra cũ 3/ Bài mới: (39 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Định nghĩa (9 phút) GV: Vẽ hình lên bảng cho HS nhận xét 1/ Định nghĩa: Tứ giác ABCD có đặc biệt? Định nghĩa : Hình thoi tứ giác có bốn cạnh - HS quan sát hình nhận xét Tứ giác ABCD có bốn cạnh GV: Giới thiệu ABCD hình thoi GV: Vậy hình thoi nào? - HS: Hình thoi tứ giác có bốn cạnh ⇔ GV: Cho HS làm ?1 Tứ giác ABCD hình thoi AB = BC = - HS thực ?1 CD = DA ABCD hình bình hành có cạnh đối AB = CD ; BC = AD - HS khác nhận xét GV: Chốt lại Hoạt động 2: Tính chất (12 phút) GV: Hình thoi hình bình hành có tính 2/ Tính chất: chất hình bình hành khơng? * Nhận xét: Hình thoi có tất tính chất - HS: Hình thoi có tất tính chất hình bình hình bình hành hành GV: Cho HS làm ?2 để tìm hiểu tính chất hình thoi - HS thực GV: Yêu cầu HS kiểm tra ·AOB · · BOC COD , , · DOA , Từ có nhận xét gì? - HS dùng thước kiểm tra góc Định lí :Trong hình thoi GV: Vậy hình thoi có tính chất mà a/ Hai đường chéo vng góc với hình bình hành khơng có? b/ Hai đường chéo đường phân giác - HS trả lời: AC đường phân giác góc góc hình thoi µ µA C * Chứng minh : (SGK/ 105) Giáo viên: Nguyễn Mạnh Tuấn Trường THCS Viên An Đông ... (SGK/ 72) ?2 a) Các hình thang cân: ABDC; IKMN; PQST Dˆ Iˆ Nˆ = 70 Sˆ b) =10 0 , =11 0 , , =900 c) Hai góc đối hình thang cân bù Hoạt động 2: Tính chất (10 phút) GV: Treo tranh hình 23 lên bảng 2/ ... x + 11 00 + 12 0 0 + 80 0 = 3600 ⇒ x = 500 * Hình 6a: Ta có: x + x + 650 + 950 = 3600 ⇒ ⇒ 2x + 16 00 = 3600 x = 10 00 * Hình 6b: 3x + 4x + x + 2x = 3600 ⇒ ⇒ 10 x = 3600 x = 360 5/ Hướng dẫn nhà: (2 phút)... AB + EF + 16 = = 12 ( cm) 2 Hay: x = 12 ( cm) Hình thang CDHG có EF đường trung bình nên: CD + GH ⇒ GH = EF − CD = 2. 16 − 12 = 20 (cm) EF = Giáo viên: Nguyễn Mạnh Tuấn Trường THCS Viên An Đơng Giáo

Ngày đăng: 10/09/2017, 18:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan