Giáo án bài Tôi yêu em

12 1.3K 9
Giáo án bài Tôi yêu em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án bài Tôi yêu em tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...

giáo án đạo đức lớp1 Bài 4: GIA ĐÌNH EM (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. HS hiểu: - Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, chăm sóc. - Trẻ em có bổn phận phải lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ và anh chị. 2. HS biết: - Yêu quý gia đình của mình. - Yêu thương, kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ. - Quý trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Vở bài tập Đạo đức 1. - Các điều 5, 7, 9, 10, 20, 21, 27 trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em. - Các điều 3, 5, 7, 9, 12, 13, 16, 17, 27 trong Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam. - Đồ dùng để hóa trang đơn giản khi chơi đóng vai. - Bộ tranh về quyền có gia đình. - Giấy, bút vẽ hoặc ảnh chụp của gia đình (nếu có). - Bài hát: “ Cả nhà thương nhau” (Nhạc và lời: Phan Văn Minh). “ Mẹ yêu không nào” (Nhạc và lời: Lê Xuân Thọ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1’ 6’ 10’ Khởi động: Hoạt động 1: HS kể về gia đình mình (Có thể kể bằng lời, hoặc kể bằng lời kết hợp với tranh vẽ, với ảnh chụp). _GV chia HS thành từng nhóm, mỗi nhóm từ 4- 6 em và hướng dẫn HS cách kể về gia đình mình. + Chú ý: Đối với những em sống trong gia đình không đầy đủ, GV nên hướng dẫn HS cảm thông, chia sẻ với các bạn. _GV mời một vài HS kể trước lớp. Kết luận: Chúng ta ai cũng có một gia đình Hoạt động 2: HS xem tranh và kể lại nội dung _GV chia HS thành nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm quan sát, kể lại nội dung một tranh. _GV chốt lại nội dung từng tranh. Tranh1: Bố mẹ đang hướng dẫn con _Cả lớp hát bài “ Cả nhà thương nhau”, hoặc “ Mẹ yêu không nào”. _HS tự kể về gia đình mình trong nhóm. VD: Gia đình em có mấy người? Bố mẹ em tên là gì? Anh (Chị), em bao nhiêu tuổi? Học lớp mấy? _HS thảo luận nhóm về nội dung tranh được phân công. _Đại diện các nhóm kể lại nội dung tranh. _ Lớp nhận xét bổ sung. -Tranh bài tập 2 giáo án đạo đức lớp1 10’ 2’ học bài. Tranh 2: Bố mẹ đưa con đi chơi đu quay ở công viên. Tranh 3: Một gia đình đang sum họp bên mâm cơm. Tranh 4: Một bạn nhỏ trong Tổ bán báo “Xa mẹ” đang bán báo trên đường phố, _Đàm thoại theo các câu hỏi: + Bạn nhỏ trong tranh nào được sống hạnh phúc với gia đình? Bạn nào phải sống xa cha mẹ? Vì sao? Kết luận: Các em thật hạnh phúc, sung sướng khi được sống cùng với gia đình. Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với các bạn thiệt thòi, không được sống cùng gia đình. Hoạt động 3: HS chơi đóng vai theo các tình huống trong bài tập 3. _GV chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai theo tình huống trong một tranh. _GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong các tình huống: Tranh 1: Nói “ Vâng ạ!” và thực hiện đúng lời mẹ dặn. Tranh 2: Chào bà và cha mẹ khi đi học về. Tranh 3: Xin phép bà đi chơi. Tranh 4: Nhận quà bằng hai tay và nói lời cảm ơn. Kết luận: Các em phải có bổn phận kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. * Nhận xét – dặn dò: _ Nhận xét tiết học _ Dặn dò: Chuẩn bị tiết 2 bài: “Gia đình em” _ Quan sát tranh và trả lời câu hỏi _ Các nhóm chuẩn bị đóng vai. _ Các nhóm lên đóng vai. _Lớp theo VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tiết 94: TÔI YÊU EM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Nêu nét đời, nghiệp thơ Puskin - Thấy tình yêu chân thành, đắm say, thuỷ chung cao thượng nhân vật "tôi" thể qua thơ; ý nghĩa nhân văn hình tượng nhân vật trữ tình Qua đó, thấy tư tưởng tình cảm nhà thơ - Phân tích vẻ đẹp giản dị, sáng, tinh tế hình thức ngôn từ nội dung tâm tình Kĩ - Rèn luyện kĩ đọc hiểu văn - Tạo kĩ bình giảng thơ trữ tình phân tích tâm trạng nhân vật thơ trữ tình Giáo dục - Tôn trọng tình yêu thuỷ chung, chân thành cao thượng - Hình thành quan niệm tốt đẹp, đắn ứng xử có văn hóa tình yêu II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - Sách giáo khoa, sách giáo viên sách thiết kế Ngữ Văn 11, tập 2, NXB Giáo dục - Các tài liệu tham khảo - Giáo án học - Bản dịch nghĩa thơ "Tôi yêu em"; dịch "Ngài anh, cô em" III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH GV sử dụng phương pháp thuyết trình, phương pháp vấn đáp, phương pháp làm việc nhóm, hướng dẫn HS tìm hiểu học IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ổn định tổ chức lớp Dẫn vào Tình yêu đề tài hấp dẫn văn chương, nghệ thuật, nguồn cảm hứng vô tận cho thơ ca Puskin, thi sĩ vĩ đại tình yêu, khơi nguồn cảm hứng dệt nên thơ tình tuyệt diệu, "Tôi yêu em" kiệt tác trữ tình Puskin, làm nên thiên tài Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu khái quát tác giả, tác I Tiểu dẫn phẩm - Gọi HS đọc phần Tiểu dẫn SGK - Nêu nét Tác giả đời, văn nghiệp Puskin? - A X Puskin (1799- 1837) sinh lớn lên thời đại nước Nga bị đè nặng ách thống trị chế độ nông nô chuyên chế Mặc dù xuất thân môi trường giáo dục quý tộc đời ông gắn bó với số phận nhân dân, đất nước, dũng cảm đấu tranh chống chế độ độc đoán Nga hoàng - Cuộc đời ngắn ngủi tài sức sáng tạo Puskin hết sứ mạnh mẽ Ông đẻ lại cho nhân loại nghiệp rực rỡ, di sản lớn lao Ông thành công nhiều thể loại văn chương cống hiến vĩ đại ông thơ trữ tình, ông để lại VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 800 thơ trữ tình có giá trị Các tác phẩm chính: + Tiểu thuyết thơ: Epghênhi Ônhêghin + Truyện ngắn: Con đầm pích, cô tiểu thư nông dân, + Thơ: Tôi yêu em, Ngài anh, cô em, Con đường mùa đông, - Thơ Puskin thể tâm hồn Nga, khao khát tự tình yêu qua tiếng nói Nga sáng, khiết: “thiên nhiên Nga, lịch sử Nga, người Nga, tâm hồn Nga lên khiết, đẹp tới mức soi qua thấu kính diệu kì” (Gogol) Tác phẩm - Giới thiệu vắn tắt hoàn cảnh 2.1 Hoàn cảnh đời đời thơ? - Thời kì Pêterbua, Puskin thường lui tới nhà vị Chủ tịch Viện Hàn lâm nghệ thuật Nga, phần say mê không khí nghệ thuật nơi đây, phần A A Ôlênhina, gái vị Chủ tịch Viện Hàn Lâm Rung động, say đắm người thiếu nữ xinh đẹp, Puskin dành cho cô gái nhiều vần thơ đằm thắm: Ngài anh, cô em, Hết tình vỡ tan, Hè năm 1828, Puskin cầu hôn bị khước từ (theo Thúy Toàn) Năm 1829, Tôi yêu em đời tâm trạng → Tôi yêu em thi phẩm kiệt xuất, thuộc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí số thơ mà đủ làm nên thiên tài nghệ thuật 2.2 Nhan đề thơ: - Nhan đề thơ gợi cho em cảm Trong thơ Puskin, có số thơ không nghĩ gì? đặt tiêu đề Vì có người gọi thơ Vô đề Dịch giả lấy điệp khúc “Tôi yêu Gợi mở: em” làm tiêu đề cho thơ + Tôi ai? - Đại từ Tôi có nhiều nghĩa: + Cặp đại từ nhân xưng – em + Có thể Puskin giúp em hiểu mối quan hệ + Có thể trái tim yêu chàng trai, người này? Puskin người thư kí trung thành GV đọc "Ngài anh, cô trái tim em" để minh họa thêm: - Cặp đại từ nhân xưng “Tôi - em”: Nàng buột miệng đổi tiếng ngài + Gợi mối quan hệ nhân vật trữ tình với trống rỗng đối tượng có khoảng cách vừa gần vừa xa, Thành tiếng anh thân thiết đậm vừa đằm thắm vừa dang dở đà + Là tình yêu đơn phương chàng trai Và gợi lên lòng say đắm Bao ước mơ tràn hạnh phúc reo ca Trước mặt nàng trầm ngâm đứng lặng Không thể rời ánh mắt khỏi nàng Và nói: Thưa cô, cô đẹp lắm! VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Mà thâm tâm: anh đỗi yêu em! 2.3 Kết cấu thơ: - Bài thơ gồm câu? Bài thơ xếp liền mạch câu, không chia khổ mà chia thành hai câu thơ lớn bắt đầu điệp ngữ “Tôi yêu em” - Một em đọc dòng thơ đầu * Bốn dòng thơ đầu: cho biết nội dung dòng này? Chàng trai khẳng định tình yêu có lẽ chưa hoàn toàn lụi tắt lòng không muốn làm vướng bận người yêu lí - Một em đọc dòng cuối cho * Bốn dòng thơ cuối: biết nội dung dòng này? Chàng trai bộc lộ sắc thái tình yêu, đồng thời bày tỏ lòng nhân ái, cao thượng 2.4 Tìm hiểu khái quát: - Gọi HS đọc dịch Thuý Dịch nghĩa: Tôi yêu em Toàn Tôi yêu e, tình yêu vẫn, có lẽ - Giới thiệu dịch nghĩa Chưa tắt hẳn tâm hồn tôi; thơ Nhưng để không làm phiền em thêm Tôi không muốn làm em buồn điều Tôi yêu em lặng thầm, vô vọng Bị giày vò rụt rè, nỗi ghen tuông; Tôi yêu em chân thành đó, dịu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí dàng đó, Cầu trời cho em người khác yêu thương - Đưa nhận xét hai dịch? * Nhận xét: Có số từ, ngữ hình ảnh Gợi mở: Các em ý theo dõi chưa sát với phần dịch nghĩa so sánh câu Dòng 7: Ở phần dịch thơ, động từ yêu dịch thơ dịch nghĩa Các em dùng Trong nguyên tác phát khác biệt Puskin muốn ...Cảm nhận về bài tôi yêu em Puskin Pu-skin (1799-1837) là “Mặt trời của thi ca Nga” (Léc-môn- tốp). Trong cuộc đời ngắn ngủi , bất hạn của mình, Pu- skin đã để lại cho đất nước Nga và cho nhân loại những áng thơ tuyệt vời. Ngoài những trường ca nổi tiếng như “Rút-slan và Li-út-mi-la”, “Người tù Káp-ca”, “Đoàn người Sư-gan”, “Ép-ghê-nhi Ô-nê-ghin”… Pu-skin còn để lại 800 bài thơ trữ tình, trong đó có nhiều bài thơ tình nổi tiếng. Bài thơ tình “Tôi yêu em” là kiệt tác của Pu-skin: “Tôi yêu em: đến nay chứng có thể Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai; Nhưng không để em bận lòng thêm nữa, Hay hồn em phải gợn bóng u hoài. Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng Lúc rụt rè khi hậm hực lòng ghen; Tôi yêu em, yêu chân thành đằm thắm Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.” (Thuý Toàn dịch) Sự nhạy cảm là dấu hiệu của thiên tài. Dấu hiệu đó trước tiên biểu hiện ở việc mở đầu và kết thúc bài thơ. Nếu Pu- skin mở đầu bài thơ theo một cách khác thì bài thơ “Tôi yêu em” không còn là bài thơ trữ tình mà là một trường ca. Pu-skin đã cắt ngang thiên tình sử để tự sự và trữ tình. Mọi biến cố, mọi xúc cảm, thời gian và không gian đều được dồn nén lại: “Tôi yêu em: đến nay chừng có thể Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai” Có thể nói “Tôi yêu em…” là giai điệu chính của bài thơ. Động từ yêu trong nguyên tác đều dùng thì quá khứ (Tôi đã yêu em). Và đựơc giãi bày từ quá khứ đến hiện tại bằng hình ảnh “ngọn lửa tình”. Hình tượng ngọn lửa vừa thể hiện sự nồng nhiệt của tình cảm, vừa diễn tả sự dài lâu, đằng đẵng của nhà thơ đối với người tình. Lối cắt ngang thiên tình sử để giãi bày như vậy khiến bài thơ cô đọng, hàm súc. Tác giả không kể lể. Sự chừng mực trong lối biểu hiện cảm xúc, mực thước, kín đáo là những nét nổi bật của phong cách cổ điển. Giai điệu chính của bài thơ đã xuất hiện mà điều muốn nói chỉ mới được sửa soạn nói thôi, nghĩa là nó sẽ được nói qua những biến tấu trong giây phút thăng hoa của tâm hồn thi nhân. Pu-skin say đắm với người tình, mải mê kiếm tìm mộng đẹp, nhưng chỉ nhận đựơc toàn cay đắng và não nề, cái mà người tình thi sĩ kiếm tìm đựơc lại là thơ. “Tôi yêu em…” là thơ rồi, tôi thôi, không yêu em nữa là cũng để yêu em. Thơ tình của nhân loại chưa từng thấy những lời yêu của trái tim nhân hậu như thế này: “Nhưng không để em bận lòng thêm nữa Hay hồn em phải gợn bóng u hoài” Tưởng chừng như Pu-skin không dụng công làm thơ mà cấu từ thật là mới mẻ. Tình mới mà thành thơ mới, tâm hồn cao thượng mà thành thơ cao thượng. “Tôi không muốn làm em buồn vì bất cứ lẽ gì”, đó là lời thơ trong nguyên tác. Nhà thơ đã chấp nhận thất bại, nhưng không phũ phàng, hằn học. Biến đau thương thành tình yêu thì thật lạ. Tứ thơ lớn cho nên không cần những lời hoa mĩ, không cần các biện pháp tu từ. Lời thơ dung dị mà thấm thía. Bài thơ tình phát triển theo những biểu lộ mới mẻ của tình cảm và những nghịch lí: “Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm Cầu em đựơc người tình như tôi đã yêu em” Sau khi giãi bày nghịch lí của tình tyêu, nhà thơ sợ người đời hoài nghi về tình yêu chân thật của mình nên lại “phải nói”: “Phải nói yêu, trăm bận đến nghìn lần” (Xuân Diệu) Chí có khác với Xuân Diệu là Pu-skin đã đẩy những lời yêu thương về quá khứ. Vì sao vậy? Vì bây giờ “tôi yêu em” hoặc “tôi mãi mãi yêu em” thì “em băn khoăn”, “em buồn”. Pu-skin “phải nói”: “Tôi (đã) yêu em âm thầm ,không hi vọng Lúc rụt tè, khi hậm hực lòng ghen Tôi (đã) yêu em chân thành, đằm thắm” Nhà thơ đã chọn những chi tiết chính xác để bày tỏ lòng yêu của mình. “Tôi yêu em âm thầm”, đó là một thứ tình yêu như sóng ngầm, như than hầm, nung nếu, cháy bỏng. Nhưng “không hi vọng”, đây cũng là một sự thổ lộ thành [...]... “con hát” mua vui vậy thôi Khốn nỗi nhà thi sĩ lại yêu em , Tôi yêu em - A. Puskin (Ngữ Văn 11, học kì II, tiết 94) Nông Thị Thuỳ Dương 1 Tiết 94: TÔI YÊU EM I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Nêu được những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp thơ Puskin. - Thấy được tình yêu chân thành, đắm say, thuỷ chung và cao thượng của nhân vật "tôi" thể hiện qua bài thơ; ý nghĩa nhân văn của hình tượng nhân vật trữ tình. Qua đó, thấy được tư tưởng và tình cảm của nhà thơ. - Phân tích được vẻ đẹp giản dị, trong sáng, tinh tế cả về hình thức ngôn từ và nội dung tâm tình. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu văn bản. - Tạo kĩ năng bình giảng thơ trữ tình và phân tích tâm trạng của nhân vật trong thơ trữ tình. 3. Giáo dục - Tôn trọng tình yêu thuỷ chung, chân thành và cao thượng. - Hình thành quan niệm tốt đẹp, đúng đắn và ứng xử có văn hóa trong tình yêu. II/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - Sách giáo khoa, sách giáo viên và sách thiết kế Ngữ Văn 11, tập 2, NXB Giáo dục, 2009. - Các tài liệu tham khảo. - Giáo án bài học - Bản dịch nghĩa bài thơ "Tôi yêu em"; Bản dịch bài "Ngài và anh, cô và em". III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH GV sử dụng phương pháp thuyết trình, phương pháp vấn đáp, phương pháp làm việc nhóm, hướng dẫn HS tìm hiểu bài học. IV/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức lớp Tôi yêu em - A. Puskin (Ngữ Văn 11, học kì II, tiết 94) Nông Thị Thuỳ Dương 2 2. Dẫn vào bài mới. Tình yêu là một đề tài hấp dẫn đối với văn chương, nghệ thuật. nó là nguồn cảm hứng vô tận cho thơ ca. Puskin, thi sĩ vĩ đại của tình yêu, đã khơi nguồn cảm hứng ấy và dệt nên những bài thơ tình tuyệt diệu, "Tôi yêu em" là một trong những kiệt tác trữ tình của Puskin, làm nên sự bất tử của thiên tài. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu khái quát về tác giả, tác phẩm. - Gọí HS đọc phần Tiểu dẫn trong SGK. - Nêu những nét chính về cuộc đời, văn nghiệp của Puskin? I. Tiểu dẫn 1. Tác giả - A. X. Puskin (1799- 1837) sinh ra và lớn lên trong thời đại cả nước Nga đang bị đè nặng bởi ách thống trị của chế độ nông nô chuyên chế. Mặc dù xuất thân trong môi trường giáo dục quý tộc nhưng cả cuộc đời ông gắn bó với số phận của nhân dân, đất nước, dũng cảm đấu tranh chống chế độ độc đoán Nga hoàng. - Cuộc đời ngắn ngủi nhưng tài năng và sức sáng tạo của Puskin hết sứ mạnh mẽ. Ông đẻ lại cho nhân loại một sự nghiệp rực rỡ, một di sản lớn lao. Ông thành công trên nhiều thể loại văn chương nhưng cống hiến vĩ đại nhất của ông vẫn là thơ trữ tình, ông để lại hơn 800 bài thơ trữ tình có giá trị. Tôi yêu em - A. Puskin (Ngữ Văn 11, học kì II, tiết 94) Nông Thị Thuỳ Dương 3 - Giới thiệu vắn tắt về hoàn cảnh ra đời bài thơ? Các tác phẩm chính: + Tiểu thuyết thơ Epghênhi Ônhêghin. + Truyện ngắn: Con đầm pích, cô tiểu thư nông dân, + Thơ: Tôi yêu em, Ngài và anh, cô và em, Con đường mùa đông, - Thơ Puskin thể hiện tâm hồn Nga, khao khát tự do và tình yêu qua một tiếng nói Nga trong sáng, thuần khiết: “thiên nhiên Nga, lịch sử Nga, con người Nga, tâm hồn Nga hiện lên thuần khiết, đẹp tới mức như được soi qua một thấu kính diệu kì” (Gogol) 2. Tác phẩm 2.1. Hoàn cảnh ra đời - Thời kì ở Pêterbua, Puskin thường năng lui tới nhà vị Chủ tịch Viện Hàn lâm nghệ thuật Nga, một phần vì say mê không khí nghệ thuật nơi đây, một phần vì A. A. Ôlênhina, con gái vị Chủ tịch Viện Hàn Lâm. Rung động, say đắm người thiếu nữ xinh đẹp, Puskin đã dành cho cô gái nhiều vần thơ đằm thắm: Ngài và anh, cô và em, Hết rồi tình đã vỡ tan, Hè năm 1828, Puskin cầu hôn nhưng bị khước từ (theo Thúy Toàn). Năm 1829, Tôi yêu em ra đời trong tâm trạng đó.  Tôi yêu em là thi phẩm kiệt xuất, thuộc trong số những bài thơ mà chỉ một nó thôi Tôi yêu em - A. Puskin (Ngữ Văn 11, học kì II, tiết 94) Nông Thị Thuỳ Dương 4 - Nhan đề bài thơ gợi cho em cảm nghĩ gì? Gợi mở: + Tôi ở đây là ai? + Cặp đại từ nhân xưng tôiem giúp em hiểu gì về mối quan hệ của 2 người này? GV đọc bài "Ngài và anh, cô và em" để minh họa thêm: Nàng buột miệng đổi tiếng ngài trống rỗng Thành tiếng anh thân thiết đậm đà Và gợi lên trong Soạn bài tôi yêu em của Pu-Skin I. Gợi ý trả lời câu hỏi Câu 1. Điệp khúc tôi yêu em làm nổi bật cảm xúc chủ đạo của bài thơ. So sánh những lần xuất hiện điệp khúc ấy ta sẽ thấy giọng điệu trữ tình có sự chuyển biến. - Điệp khúc tôi yêu em xuất hiện ở bên câu thơ đầu thể hiện cảm xúc dè dặt, bị kìm nén, bị lí trí chi phối. Tôi yêu em đến nay chừng có thể Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai Nhưng không để em bận lòng thêm nữa Hay hồn em phải gợn bóng u hoài. + Hai câu đầu, nguyên bản là : Tôi yêu em, tình yêu có lẽ Chưa tắt hẳn trong lòng tôi. Sự bày tỏ dè dặt qua cách dùng từ có lẽ, chưa tắt hẳn… nhưng bên trong vẫn ngầm khẳng định một tình yêu âm ỉ, dai dẳng. + Vẫn mãi yêu em nhưng cũng nhận thức được tình yêu đơn phương của mình sẽ làm cho người mình yêu phải băn khoăn, u hoài. Vì vậy, trong lí trí, tác giả muốn dập tắt ngọn lửa tình yêu để trả lại sự yên tĩnh, thanh thản trong tâm hồn người mình yêu. - Điệp khúc tôi yêu em ở bốn câu sau chuyển đổi đột ngột, tuôn trào không theo mệnh lệnh của lí trí: Tôi yêu em âm thầm không hi vọng Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen Tôi yêu em yêu chân thành, đằm thắm Cầu em được người tình như tôi đã yêu em. + Những từ lúc, khi, diễn tả những trạng thái tình yêu biến đổi đa dạng nhưng rất đỗi bình thường. Mặc dù tình yêu của tôi là không hi vọng, là tình yêu âm thầm đơn phương nhưng nó vẫn mang đầy đủ sắc thái tâm trạng của một người đang yêu: muốn bày tỏ nhưng lại rụt rè, e ngại bị khước từ; thấy được người mình yêu ở bên một ai đó cũng ghen tuông, đau khổ. Chứng tỏ bề ngoài đầy lí trí, cứng cỏi nhưng trong chiều sâu tâm hồn tôi vẫn rất yêu em. + Điệp khúc tôi yêu em, yêu… tuôn trào cảm xúc, muốn bộc bạch cho hết sự chân thành, đằm thắm trong tình yêu của tôi dành cho em. Một lần nữa tác giả cho thấy tình yêu thiết tha, nồng nàn đó sẽ không bai giờ lụi tắt (mặc dù vì người yêu ông có thể tự nguyện rút lui). Rút lui trong khi ngọn lửa tình vẫn âm ỉ nhưng vẫn cầu mong người mình yêu gặp được người khác yêu thương như vậy. Quả là cao thượng, nhân hậu. Câu 2. Hai câu kết bất ngờ hàm chứa nhiều ý vị: Bởi lẽ thông thường khi yêu người ta ích kỉ. Yêu nhau càng thiết tha thì khi chia tay càng hậm hực, nhỏ nhen… hận thù: Pu-skin đã vượt được thói ích kĩ tầm thường trong tình yêu bằng một sự ứng xử rất đẹp: yêu là trân trọng người mình yêu, mong muốn người yêu được hạnh phúc. Câu 3. Bài thơ dường như muốn nói lời từ giã cho một mối tình không thành. Nhưng đó là lời từ giã rất đặc biệt, vẫn tràn ngập yêu thương không một chút hận thù, một lời cầu mong đầy tính nhân văn. Đó là một minh chứng cho văn hóa tình yêu. Câu 4. Tâm hồn Pu-skin qua bài thơ. Bài thơ thấm đượm nỗi buồn của mối tình vô vọng nhưng là nỗi buồn trong sáng của một tâm hồn yêu đương chân thành, mãnh liệt, nhân hậu, vị tha. Giỏo ỏn Ng 11 Dy cng l hc! Giỏo viờn hng dn : Ngụ Th Thy Ngi son : Lờ Th Phng Ngy son: Ngy 22 thỏng nm 2011 Ngy dy: Ngy 28 thỏng nm 2011 Lp: 11A10 Tit : c Tôi yêu em (Pus-kin) A Mc tiờu bi hc - Cm nhn c v p sỏng ca mt tõm hn Nga, mt tõm hn th - Nm bt c nhng c sc ngh thut th c in Pu-skin : gin d, tinh t, hm sỳc B Trng tõm kin thc Kin thc - Mt tỡnh yờu n phng nhng nng nn, chõn thnh v cao thng - c sc ca thiờn ti ngh thut Pu-skin K nng - c hiu bn theo c trng th loi - Phõn tớch theo nhng c trng c bn ca th: cm hng ngh thut, hỡnh nh, ngụn t C Phng tin dy hoc - SGK, SGV, Chun kin thc k nng - Bi son - Thit k bi son bng powerpoint D Cỏch thc thc hin - Gv t chc gi dy hoc theo cỏch kt hp cỏc phng phỏp hng dn Hs: c Hiu, trao i tho lun, tr li cỏc cõu hi E Tin trỡnh dy hc 1) n nh t chc lp 2) Kim tra bi c Bi mi: Gii thu bi mi: Pu-skin nh th tỡnh v i, l ô Mt tri ca thi ca Nga ằ Trong s hn 800 bi th tỡnh, mng th vit v tỡnh yờu chim v trớ quan trng sỏng tỏc ca ụng ti tỡnh yờu th ụng vụ cựng phong phỳ Tỡnh yờu cú th gi lờn t nhng vt nh Giỏo ỏn Ng 11 Dy cng l hc! nh : chic khn san, bc th tỡnh chỏy d, cỏnh hoa khụ cho n nhng cỏnh ng ỏnh bc, nhng tho nguyờn rng mờnh mụng hay nh nỳi Capca cao ngtBng ti nng v xỳc cm mónh lit, Pu-skin ó th hin c y nhng cung bc ca tỡnh yờu mt cỏch sng ng, cú hn bng mt th ngụn ng Nga gin d, sỏng, giu nhc iu Bi th Tụi yờu em l mt nhng bi th nh th Hụm nay, cụ v cỏc em cựng tỡm hiu bi th ny Hot ng ca GV Hot ng ca HS Hot ng 1: GV hng dn tỡm hiu v tỏc gi, tỏc phm I Tỡm hiu chung 1) Tỏc gi - tỏc phm - Tên đầy đủ, năm sinh, năm : A-lch-xan-r Xộc-ghờ-ờ-vớch - HS: theo dừi SGK Pu-skin sinh ngy 26-5-1799 v mt v nờu nhng nột ngy 29-1-1837 chớnh v cuc i - Thi i: ễng sinh v ln lờn v s nghip ca thi i c nc Nga ang b ố Pu-kin nng bi ỏch thng tr ca ch nụng nụ chuyờn ch - GV: Yờu cu hc sinh theo dừi SGK v nờu nhng nột chớnh, nhng hiu bit ca mỡnh v tỏc gi v s nghip hc ca Puskin? Ni dung cn t - Cuc i: Tui th ờm m v chan cha yờu thng nhng cng gp khụng ớt nhng súng giú v gian kh - V trớ, vai trũ: L ngi t nn múng u tiờn cho hc hin thc Nga th k XIX; l ngi cú vai trũ quan trng, m ng cho s phỏt trin ca nn hc hin thc Nga - Sự nghiệp hc : + Mt nh th lng danh vi hn 800 bi th tỡnh + Mt nh tiu thuyt bng th, du cho ch ngha hin thc Nga + Ngi sỏng to nhng trng ca sõu lng, nhng truyn ngn xut sc, nhng ng ngụn thõm trm - HS: Qua vic tỡm => c im th Pu-skin: Cỏc sỏng Giỏo ỏn Ng 11 Dy cng l hc! hiu cỏc sỏng tỏc ca Pu skin HS rỳt c im phong cỏch th ca tỏc gi? tỏc ca Pu-skin u gúp phn th hin tõm hn nhõn dõn Nga khỏt khao t v tỡnh yờu Vn chng Puskin l ting núi Nga sỏng, thun khit, th hin cuc sng mt cỏch gin d, chõn thc - Các tác phẩm tiêu biểu : Tụi yờu em, tiu thuyt Eps-ghờ-nhi ễ-nhờ-ghin, trng ca Ru-xlan v Li-ỳt-mi-la, truyn ngn Con m pớch -GV núi thờm: Tờn tui ca Pus-kin tr thnh biu tng ca húa Nga Gorki coi Puskin l u ca mi u; Gogol cho rng Puskin sinh trc thi i mỡnh 200 nm 2) Vn bn a) Hon cnh sỏng tỏc - GV: Bi th c i -HS: Theo dừi SGK Bài thơ có liên quan đến nữ nhân vật hon cnh no? tr li Ôlênhia gái ông viện trởng viện Hàn lâm nghệ thuật Nga, nơi Puskin - GV: Nhn xột, b sung thờng xuyên lui tới Nhà thơ ngỏ lời yêu, nhng tình không c ỏp li Hình ảnh cô gái nguồn cảm hứng thơ Puskin - Bài thơ viết năm 1829, đợc in tập Những hoa phơng Bắc, xuất 1830, lúc nhà thơ 30 tuổi - Bài thơ vốn nhan đề Puskin không đặt nhan đề cho thơ Tôi yêu em nhan đề ngời dịch tự Giỏo ỏn Ng 11 Dy cng l hc! đặt vào mạch tình cảm thơ b) B cc - Căn vào dấu câu , thơ có ý lớn ( dũng đầu/ dũng sau ) II c hiu bn - GV: hng dn HS c - HS: c bn Bn dũng th u: Nhng mõu bn: c vi ging tr vi s hng dn thun ging xộ tõm trng ca nhõn vt tr tỡnh tỡnh, tha thit, bun trm cỏch c ca GV - Bi th m bng ba ting : ô Tụi nhng nng nhit yờu em ằ nh mt tớn hiu thm m: - Cn c vo phn bn - HS: Phõn chia b ô Tôi yêu emđến nayngọn lửa tình va c mt em hóy phõn cc vi nhiu cỏch cha tàn phai ằ chia b cc ca bi th? chia khỏc Hot ng 2: c hiu bn: - HS: Tr li theo nhúm c i din , hi) Cách thổ lộ tình yêu cn c vo nhng t nhân ... Dịch nghĩa: Tôi yêu em Toàn Tôi yêu e, tình yêu vẫn, có lẽ - Giới thiệu dịch nghĩa Chưa tắt hẳn tâm hồn tôi; thơ Nhưng để không làm phiền em thêm Tôi không muốn làm em buồn điều Tôi yêu em lặng thầm,... công bi kịch tuyệt vọng lí trí tình cảm: có (tình yêu mình) với (tình yêu em dành cho tôi) , mơ ước (được em yêu) với biến thành thật (em không yêu tôi) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu... Mà thâm tâm: anh đỗi yêu em! 2.3 Kết cấu thơ: - Bài thơ gồm câu? Bài thơ xếp liền mạch câu, không chia khổ mà chia thành hai câu thơ lớn bắt đầu điệp ngữ Tôi yêu em - Một em đọc dòng thơ đầu

Ngày đăng: 10/09/2017, 11:31

Hình ảnh liên quan

- Cảm nhận về hình ảnh "ngọn lửa tình"? - Giáo án bài Tôi yêu em

m.

nhận về hình ảnh "ngọn lửa tình"? Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan