Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 6: Tập đọc - Chị em tôi

6 330 4
Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 6: Tập đọc - Chị em tôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Tiếng việt 4 TẬP ĐỌC CHỊ EM TÔI I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: -Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ. tặc lưỡi, giận dữ, sững sờ, im như phỗng, -Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. -Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung nhân vật. 2. Đọc - hiểu: -Hiểu các từ ngữ khó trong bài: tặc lưỡi, im như phỗng, yên vị, giả bộ, cuồng phong, ráng… -Hiểu nội dung bài: Cô chị hay nói dối, đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của cô em. Câu truyện khuyên chúng ta không nên nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi người với mình. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 60 SGK -Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 2 HS đọc lại truyện Nỗi dằn vặt của -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. An-đrây-ca và trả lời câu hỏi về nội dung truyện. -Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: +Truyện chú bé chăn cứu thích nói dối, trêu +Ai còn nhớ truyện: “Nói dối hại thân” kể đùa mọi người. Cuối cùng Sói đến thật về chuyện gì? nhưng người ta vẫn tưởng chú nói dối nên không đến và đàn cừu của chú bị sói ăn thịt hết. +Ai đã làm cho chú bé tỉnh ngộ ? +Đàn cừu bị ăn thịt hết mà không ai đến cứu đã giúp chú tỉnh ngộ. -Còn cô chị trong chuyện Chị em tôi cũng -Lắng nghe. có tật hay nói dối nhưng ai sẽ giúp cô tỉnh ngộ? Chúng ta cùng học bài để hiểu điều đó. b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -HS nối tiếp đọc bài theo trình tự. -Yêu cầu HS mở SGK trang 59. 3 HS tiếp +Đoạn 1: Dắt xe ra cửa…đến tặc lưỡi cho nối nhau đọc từng đoạn câu truyện (3 lượt qua. HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS . + Đoạn 2: Cho đến một hôm… đến nên Chú ý câu văn: Thỉnh thoảng, hai chị em người. lại cười phá lên khi nhắc lại chuyện/ nó rủ +Đoạn 3: Từ đó …đến tỉnh ngộ. bạn vào rạp chiếu bóng chọc tức tôi, làm cho tôi tỉnh ngộ.. -Gọi HS đọc toàn bài. -1 HS đọc. Đặt câu hỏi với những từ đó để giúp các em hiểu rõ nghĩa của từ. -GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc. * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: +Cô chị xin phép ba đi đâu? +Cô bé có đi học thậy không? Em đoán xem cô đi đâu? +Cô chị đã nói dối ba như vậy đã nhiều lần -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. +Cô xin phép ba đi học nhóm. +Cô không đi học nhóm mà đi chơi với bạn bè, đi xem phim hay la cà ngoài đường. chưa? Vì sao cô lại nói dối được nhiều lần +Cô chị đã nói dối ba rất nhiều lần, cô không nhớ đây là lần thứ bao nhiêu cô nói như vậy? +Thái độ của cô sau mỗi lần nói dối ba như thế nào? +Vì sao cô lại cảm thấy ân hận? +Đoạn 1 nói đến chuyện gì? -Tóm ý chính đoạn 1. dối ba, nhưng vì ba cô rất tin cô nên cô vẫn nói dối. +Cô rất ân hận nhưng rồi lại tặc lưỡi cho qua. +Vì cô cũng rất thương ba, cô ân hận vì -Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. mình đã nói dối , phụ lòng tin của ba. +Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối? +Nhiều lần cô chị nói dối ba. 1 HS đọc thành tiếng. *Cô bắt chước chị cũng nói dối ba đi tập văn nghệ để đi xem phim, lại đi lướt qua mặt chị với bạn, cô chị thấy em nói dối đi tập văn nghệ để đi xem phim thì tức giận bỏ về. +Cô chị sẽ nghĩ ba sẽ làm gì khi biết mình * Khi cô chị mắng thì cô em thủng thẳng trả hay nói dối? lời, lại còn giả bộ ngây thơ hỏi lại để cô chị +Thái độ của người cha lúc đó thế nào? sững sờ vì bị bại lộ mình cũng nói dối ba để đi xem phim. -GV cho HS xem tranh minh hoạ. +Đoạn 2 nói về chuyện gì? -Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi: +Cô nghĩ ba sẽ tức giận mắng mỏ thậm chí đánh hai chị em. + Ông buồn rầu khuyên hai chị em cố gắng học cho giỏi. +Vì sao cách làm của cô em giúp chị tỉnh ngộ? +Cô em giúp chị tỉnh ngộ. -1 HS đọc thành tiếng. +Vì cô em bắt chướt chị nói dối. -Cô chị Giáo án Tiếng việt CHỊ EM TÔI I Mục tiêu: Đọc thành tiếng: Đọc - hiểu: II Đồ dùng dạy học: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí KTBC: - Gọi HS đọc lại truyện Nỗi dằn vặt - HS lên bảng thực yêu cầu An-đrây-ca trả lời câu hỏi nội dung truyện - Nhận xét cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: + Truyện ch ú bé chăn cứu thích nói dối, + Ai nhớ truyện: “Nói dối hại thân” kể trê chuyện gì? + Ai làm cho bé tỉnh ngộ? - Còn cô chị chuyện Chị em có tật hay nói dối giúp cô tỉnh ngộ? Chúng ta học để hiểu điều b.Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -Yêu cầu HS mở SGK trang 59 HS tiếp nối đọc đoạn câu truyện (3 lượt HS đọc) GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Chú ý câu văn: Thỉnh thoảng, hai chị em lại cười phá lên nhắc lại chuyện/ rủ bạn vào rạp chiếu bóng chọc tức tôi, làm cho tỉnh ngộ - Gọi HS đọc toàn Đặt câu hỏi với từ để giúp em hiểu rõ nghĩa từ - GV đọc mẫu, ý giọng đọc * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn trả lời câu hỏi: + Cô chị xin phép ba đâu? + Cô bé có học thậy không? Em đoán xem cô đâu? + Cô chị nói dối ba nhiều lần chưa? Vì cô lại nói dối nhiều lần vậy? + Thái độ cô sau lần nói dối ba nào? + Vì cô lại cảm thấy VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Cô em làm để chị nói dối? + Cô chị nghĩ ba làm biết hay nói dối? + Thái độ người cha lúc nào? - GV cho HS xem tranh minh hoạ + Đoạn nói chuyện gì? - Gọi HS đọc đo VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giáo án Tiếng việt 4 TẬP ĐỌC NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: -Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ. An-đrây-ca, hoảng hốt, mải chơi, an ủi, cứu nổi, nức nở, mãi sau,… -Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. -Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung. 2. Đọc - hiểu: -Hiểu các từ ngữ khó trong bài: dằn vặt. -Hiểu nội dung câu truyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện phẩm chất đáng quý, tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa bài tập đọc trang 55 SGK phóng to. -Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy 1. KTBC: Hoạt động của trò -Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Gà trống và Cáo và trả lời các câu hỏi. -Hỏi: +Theo em, Gà trống thông minh ở điểm nào? +Cáo là con vật có tính cách như thế nào? +Câu truyện khuyên chúng ta điều gì? -Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Bức tranh vẽ cảnh một cậu bé đang ngồi -Treo bức tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh khóc bên gốc cây. Trong đầu cậu đang nghĩ vẽ cảnh gì? về trận đá bóng mà cậu đã tham gia. -Lắng nghe. -Tại sao cậu bé An-đrây-ca này lại ngồi khóc? Cậu ân hận về điều gì chăng? Ở cậu có những phẩm chất gì đáng quý? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -Yêu cầu HS mở SGK trang 55, gọi 2 HS -HS đọc tiếp nối theo trình tự. đọc tiếp nối từng đoạn (3 lượt HS đọc) +Đoạn 1: An-đrây-ca …đến mang về nhà. GV sửa lỗi phát âm, nhắt giọng cho từng +Đoạn 2: Bước vào phòng … đến ít năm HS (nếu có) nữa. -2 HS đọc toàn bài. -GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc. -2 HS đọc * Toàn bài đọc với giọng trầm buồn, xúc động. Lời ông đọc với giọng mệt nhọc, yết ớt. Lời mẹ đọc với giọng thông cảm, an ủi, diệu dàng. Ý nghĩ của An-đrây-ca đọc với giọng buồn day dứt. * Nhấn giọng ở những từ ngữ: nhanh nhẹn, hoảng hốt, khóc nấc, oà khóc, nức nở, an ủi, tự dằn vặt,… * Tìm hiểu bài: -Gọi HS đọc đoạn 1 -Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: -1 HS đọc thành tiếng. +Khi câu chuyện xảy ra An-đrây-ca mấy -Đọc thần và trả lời. tuổi, hoàn cảnh gia đình của em lúc đó như +An-đrây-ca lúc đó 9 tuổi. Em sống với mẹ thế nào? và ông đang bị ốm rất nặng. +Khi mẹ bảo An-đrây-ca đi maua thuốc +An-đrây-ca nhanh nhẹ đi ngay. cho ông, thái độ của cậu như thế nào? +An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông? +An-đrây-ca gặp mấy cậu bạn đang đá bóng và rủ nhập cuộc. Mải chơi nên cậu quên lời mẹ dặn. Mãi sau mới nhớ ra, cậu vội chạy -Đoạn 1 kể với em chuyện gì? một mạch đến cửa hàng mua thuốc mang về -Cậu bé An-đrây-ca mải chơi nên mua nhà. thuốc về nhà muộn. Chuyện gì sẽ xảy ra -An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn. với cậu và gia đình, các em đoán thử xem. -Lắng nghe. -Gọi HS đọc đoạn 2. -Yêu cầu HS đọc thần và trả lời câu hỏi: +Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mua -1 HS đọc thành tiếng. thuốc về nhà? +Thái độ của An-đrây-ca lúc đó như thế nào? +An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Ông cậu đã qua đời. +Cậu ân hận vì mình mải chơi, mang thuốc về chậm mà ông mất. Cậu òa khóc, dằn vặt +An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào? kể cho mẹ nghe. +An-đrây-ca oà khóc khi biết ông qua đời, cậu cho rằng đó là lỗi của mình. +An-đrây-ca kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe. +Dù mẹ đã an ủi nói rằng cậu không có lỗi nhưng An-đrây-ca cả đêm ngồi khóc dưới + Câu chuyện cho em thấy Giáo án Tiếng việt 4 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: -Dựa vào tranh minh hoạ và lời gợi ý, xây dựng được cốt truyện Ba lưỡi rìu. -Xây dựng đoạn văn kể chuyện kết hợp miêu tả hình dáng nhân vật. Đặc điểm của các sự vật. -Hiểu được nội dung, ý nghĩa truyện. -Lời kể tự nhiên, sinh động, sáng tạo khi miêu tả. -Nhận xét, đánh giá được lời bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ cho truyện trang 46, SGK (phóng to từng tranh ). -Bảng lớp kẻ sẵn các cột: Đoạn ………… Hành động của Lời nói của Ngoại hình Lưỡi rìu nhân vật nhân vật nhân vật Vàng, bạc, sắt ………… ………… ………… ………… III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 1 HS đọc phần Ghi nhớ tiết trước -4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. (trang 54). -Gọi 2 HS kể lại phần thân đoạn. -Gọi 1HS kể lại toàn truyện Hai mẹ con và bà tiên. -Nhận xét và cho điểm HS . 2. Dạy- học bài mới: a. Giới thiệu bài: -Muốn kể câu chuyện hay, hấp dẫn phải có từng đoạn truyện hay gộp thành. Bài học -Lắng nghe. hôm nay giúp các em xây dựng những đoạn văn kể chuyện hay, hấp dẫn. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: -Yêu cầu HS đọc đề. -Dán 6 tranh minh hoạ theo đúng thứ tự như -1 HS đọc thành tiếng. SGK lên bảng. Yêu cầu HS quan sát, đọc -Quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm phần thầm phần lời dưới mỗi bức tranh và trả lời lời. Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. câu hỏi: +Truyện có những nhân vật nào? +Câu truyện kể lại chuyện gì? +Truyện có 2 nhân vật: chàng tiều phu và cụ già (ông tiên). +Truyện có ý nghĩa gì? +Câu truyện kể lại việc chàng trai nghèo đi đốn củi và được ông tiên thử thách tính thật thà, trung thực qua việc mất rìu. + Truyện khuyên chúng ta hãy trung thực, thật thà trong cuộc sống sẽ được hưởng hạnh phúc. -Câu chuyện kể lại việc chàng trai được tiên -Lắng nghe. ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu. -Yêu cầu HS đọc lời gợi ý dưới mỗi bức tranh. -5 HS tiếp nối nhau đọc, mỗi HS đọc một bức tranh. -3 HS kể cốt truyện. -Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu. -GV chữa cho từng HS , nhắc HS nói ngắn gọn, đủ nội dung chính. Ví dụ về lời kể: Ngày xưa có một chàng tiều phu sống bằng nghề chặt củi. Cả gia tài của anh chỉ là một chiếc rìu sắt. Một hôm, chàng -Nhận xét, tuyên dương những HS nhớ cốt đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống truyện và lờ kể có sáng tạo. sông. Chàng đang không biết làm cách nào để vớt lên thì một cụ già hiện lên hứa giúp chàng. Lần thứ nhất, cụ vớt lên bằng một lưỡi rìu bằng vàng, nhưng chàng bảo không phải của mình. Lần thứ hai, cụ vớt lên bằng một lưỡi rìu bằng bạc, nhưng chàng không nhận là của mình. Lần thứ ba, cụ vớt lên bằng một lưỡi rìu bằng sắt, anh sung sướng nhận ra lưỡi rìu của mình và cám ơn cụ. Cụ già khen chàng trai thật thà và tặng chàng cả ba lưỡi rìu. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu. -2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu thành tiếng. -Lắng nghe. -Để phát triển ý thành một đoạn văn kể chuyện, các em cần quan sát kĩ tranh minh hoạ, hình dung mỗi nhân vật trong tranh đang làm gì, nói gì, ngoại hình nhân vật như thế nào, chiếc rìu trong tranh là rìu sắt, rìu vàng hay rìu bạc. Từ đó tìm những từ ngữ để miêu tả cho thích hợp và hấp dẫn người nghe. -GV làm mẫu tranh 1. -Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thầm ý -Quan sát, đọc thầm. dưới bức tranh và trả lời câu hỏi. GV ghi nhanh câu trả lời lên bảng. +Chàng tiều phu đang đốn củi thì chẳng +Anh chàng tiều phu làm gì? may lưỡi rìu văng xuống sông. +Chàng nói: “Cả gia tài nhà ta chỉ có lưỡi +Khi đó chành trai nói gì? rìu này. Nay mất rìu không biết làm gì để sống đây.” +Chàng trai nghèo, ở trần, đóng khố, người nhễ nhại mồ hôi, đầu quấn một +Hình dáng của chàng tiều phu như thế nào? chiếc khăn màu nâu. +Lưỡi rìu sắt của chàng bóng loáng. -2 HS kể đoạn 1. +Lưỡi rìu của chàng trai như thế nào? -Gọi HS xây dựng đoạn 1 của Giáo án Tiếng việt 4 TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I-Mục tiêu: - Nhận thức đúng về lỗi trong bài của bạn và của mình khi đã được cô giáo chỉ rõ. - Biết tham gia cùng các bạn trong lớp, chữa những lỗi chung về ý, bố cục, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả; biết tự sửa lỗi cô yêu cầu chữa trong bài của mình. - Nhận thức được cái hay của bài được cô giáo khen. II-Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1- Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. Trả bài: Gv nhận xột *Ưu điểm:…………. - H/sinh đọc đề bài mình chọn để làm. *Hạn chế: ……………… 3. Hướng dẫn chữa bài: - Học sinh đọc lại bài của mình. Phỏt hiện lỗi -G v hướng dẫn hs chữa lỗi chính tả , lỗi và chữa bài dùn từ ,sử dụng dấu cõu … - Đọc bài văn hay. -H s nghe và học tập bài văn hay 4/ Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương những bài làm tốt. Giáo án Tiếng việt 4 KỂ CHUYỆN : LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I/Mục đích yêu cầu. - Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ, H kể được câu chuyện “Lời ước dưới trăng” phối hợp với lời kể, điệu bộ, nét mặt . - Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện . - Theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét đúng lời kể của bạn ,kể tiếp được lời kể của bạn . II.Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ trong sgk. III/Các hoạt động dạy - học 1/Giới thiệu bài “Ghi đầu bài”1’ Hs theo dừi 2/G kể chuyện 7’ -Gv kể lần 1. -Gv kể lần 2,vừa kể vừa chỉ vào tranh Hs nghe và nhớ chuyện minh hoạ 3/HD H kể chuyện 25’ a,Kể chuyện trong nhóm. -Hs một nhóm lần lượt kể theo tranh cho bạn nghe. -Hs kể tốt kể cả câu chuyện. -Hs nối tiếp kể theo ND từng bức tranh 2-3 lần b,Kể chuyện trước lớp -Hs thi kể toàn bộ câu chuyện -Tổ chức cho Hs thi kể -Hs nhận xét theo các tiêu chí. -Gv nhận xét. c,Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của -Hs đọc y/c và nội dung truyện. (?) Cô gái mù trong câu chuyện cầu +Cầu nguyện cho bác hàng xóm bên nhà được nguyện điều gì? khỏi bệnh (?) Hành động của cô gái cho thấy cô là +Cô là người nhân hậu, sống vì người khác có người ntn? tấm lòng nhân ái bao la. (?) Em hãy tìm kết cục vui cho câu +Mấy năm sau cô bé ngày xưa tròn 15 tuổi. Đúng chuyện trên? đêm rằm ấy cô đã ước cho đôi mắt của chị Ngăn *Gv nêu: Có lẽ trời phật rủ lòng thương, sáng lại... cảm động trước tấm lòng vàng của chị nên đã khẩn cầu cho chị sáng mắt như bao người. Năm sau mắt chị sáng lại nhờ phẫu thuật. Cuộc sống hiện nay của chị thật hạnh phúc và êm ấm. Mái nhà của chị lúc nào cũng đầy ắp tiếng cười của trẻ thơ. -Nhận xét tuyên dương. (?) Qua câu chuyện em hiểu điều gì? +Trong cuộc sống chúng ta nên có lòng nhân ái bao la, biết thông cảm và sẻ chia những đau khổ của người khác. Những việc làm cao đẹp sẽ mang 4/Củng cố - dặn dò.2’ -Nhận xét tiết học -Về nhà kể lại chuyện lại niềm vui, hạnh phúc cho chính chúng ta và mọi người Giáo án Tiếng việt TẬP ĐỌC TRUNG THU ĐỘC LẬP I Mục tiêu: II Đồ dùng dạy học: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: Chị em Bài mới: a Giới thiệu bài: Trên đôi cánh ước mơ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí b.Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc: Chú ý câu: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí * Tìm hiểu bài: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí đẹp trẻ em VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trăng mai cò VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí trt * Đọc diễn cảm: Anh nhìn trăng nghĩ tới ngày mai…?? Ngày mai, em có quyền mơ tưởng sống tươi đẹp vô Mươi mười lăm năm thôi, em thấy ánh trăng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí bát ngát vàng thơm, với nông trường to lớn, vui tươi Củng cố – dặn dò: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giáo án Tiếng việt 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 13: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nắm được qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam - Biết vận dụng những hiểu biết về qui tắc viết hoa tên người và tên địa lí Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Một tờ phiếu khổ to ghi sẵn bảng sơ đồ họ, tên riêng, tên đệm; phiếu học tập để làm bài tập 3; bản đồ địa phương. HS: SGK, VBT C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH I. KIỂM TRA BÀI CŨ (5') Bài 1,2 (SGK) - HS đọc miệng bài làm (2 HS) - GV, HS nhận xét, đánh giá. II. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài (1') - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài 2. Nội dung bài a. Nhận xét (10') - HS nêu yêu cầu của bài (1 HS) Hãy nhận xét cách viết những tên - GV? Hãy nhận xét cách viết tên riêng sau đây: người, ... chọc tức tôi, làm cho tỉnh ngộ - Gọi HS đọc toàn Đặt câu hỏi với từ để giúp em hiểu rõ nghĩa từ - GV đọc mẫu, ý giọng đọc * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn trả lời câu hỏi: + Cô chị xin phép... tỉnh ngộ? - Còn cô chị chuyện Chị em có tật hay nói dối giúp cô tỉnh ngộ? Chúng ta học để hiểu điều b.Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -Yêu cầu HS mở SGK trang 59 HS tiếp nối đọc đoạn... miễn phí + Cô em làm để chị nói dối? + Cô chị nghĩ ba làm biết hay nói dối? + Thái độ người cha lúc nào? - GV cho HS xem tranh minh hoạ + Đoạn nói chuyện gì? - Gọi HS đọc đo VnDoc - Tải tài liệu,

Ngày đăng: 10/09/2017, 08:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan