Giáo án lớp 1 - Tuần 12

15 222 1
Giáo án lớp 1 - Tuần 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 1 Ngô Hồng Thanh Tuần12 Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2008 Chào cờ đầu tuần Môn : Học vần Bài 46: Ôn - ơn I.MỤC TIÊU : * Sau bài học ,hs có thể : - Đọc và viết được vần ôn , ơn . - Nhận ra : ôn , ơn . Trong các tiếng , từ ngữ bất kì . - Đọc được từ ứng dụng : ôn bài , khôn kớn , cơn mưa , mơn mởn - Đọc trơn câu ứng dụng , chỉ ra các từ có vần ôn , ơn : Sau cơn mưa , cả nhà cá bơi đi , bơi lại bận rộn . - Phát triển lời nói tự nhiên chủ đề : Mai sau khôn lớn . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bộ ghép chữ tiếng việt - Tranh minh hoạ cho từ khoá câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần luyện nóí : Mai sau khôn lớn III.CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC : (Tiết 1) 1.Kiểm tra bài cũ - Cho HS viết vào bảng con ( 4 HS lên bảng viết ) bạn thân , gần gũi , khăn rằn , dặn dò . - 2 HS đọc toàn bài 2.Bài mới : a.Giới thiệu : Hôm nay các em được học 2 vần mới cũng kết thúc bằng âm n đó là ôn , ơn -GV ghi : ôn , ơn lên bảng b.Dạy vần : * Vần ôn -Nhận diện vần : - Cho học sinh phân tích vần ôn ? - Tìm trong bộ chữ cái , ghép vần ôn - Em hãy so sánh ôn với on - Cho học sinh phát âm lại . 5’ 30 ’ + 4 HS viết , mỗi em viết 1 từ - Đọc lại từ vừa viết - 2 HS đọc bài - Cả lớp chú ý - HS nhắc lại : ôn , ơn - ôn được tạo bởi 2 âm ô và n - Lớp ghép ô + n – ôn - Giống: Kết thúc bằng - Khác: bắt đầu từ ô và o - HS phát âm ôn 1Giáo án lớp 1 Ngô Hồng Thanh *Đánh vần : - Vần ôn đánh vần như thế nào ? + GV chỉnh sữa lỗi đánh vần . - Tìm trong bảng chữ cái âm ch , dấu huyền ghép vào vần ôn để được tiếng chồn. - GV nhận xét , ghi bảng : chồn - Em có nhận xét gì về vò trí âm ch vần ôn thanh huyền trong tiếng chồn - Tiếng chồn được đánh vần như thế nào ? + GV chỉnh sửa lỗi phát âm - Cho học sinh quan sát tranh con chồn hỏi : + Trong tranh vẽ con vật gì ? + GV rút ra từ khoá : con chồn, ghi bảng - Cho học sinh đánh vần , đọc trơn - GV đọc mẫu , điều chỉnh phát âm * Viết - GV viết mẫu trên khung ô ly phóng to vừa viết vừa nêu quy trình viết vần ôn * Vần ơn : - GV cho HS nhận diện vần, đánh vần, phân tích vần, tiếng có vần ơn - So sánh 2 hai vần ôn ơn - GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình - GV hướng dẫn và chỉnh sửa. * Đọc từ ứng dụng : - GV ghi bảng : ôn bài , cơn mưa , khôn lớn , mơn mởn -Gọi học sinh đọc từ ứng dụng , nêu tiếng mới có vần ôn , ơn - GV giải thích từ : + Ôn bài : Học lại những điều đã học. + Khôn lớn : Chỉ sự khôn và hiểu biết của bản thân . + Con mưa : Chỉ những đám mây u ám , mang cơn mưa đến . - ô – n – ôn - HS ghép chồn - Âm ch đứng trước ôn đứng sau thanh huyền trên chữ ô- - chờ – ôn – chôn - huyền -chồn ( cá nhân , nhóm , lớp đánh vần ) +Tranh vẽ con chồn - ô – n – ôn – chờ –ôn – chôn – huyền – chồn . Con chồn. - Lớp theo dõi . Viết trên khuông để để đònh hình cách viết . +Viết trên bảng con . + HS nhận xét bài viết . - Giống: kết thúc bằng n. - Khác: ô và ơ - HS viết vào bảng con. - HS nhận xét - Gọi 2 HS đọc - Lớp chú ý , nhẫm đọc từ nêu tiếng có vần ôn , ơn - Lớp lắng nghe GV giảng nghóa từ 2  Giáo án lớp 1 Ngô Hồng Thanh + Mơn mởn : Chỉ sự non mượt , tốt tươi - GV đọc mẫu câu ứng dụng , gọi HS đọc lại (Tiết 2) 3.Luyện tập : * Luyện đọc : + Cho học sinh đọc lai bài ở tiết 1 + GV chỉnh sữa lỗi cho HS - Đọc câu ứng dụng + Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng để nhận xét . + Tranh vẽ gì ? + Em đọc câu ứng dụng để biết rõ điều đó. + Trong câu ứng dụng tiếng nào có vần ôn ? - Khi đọc câu này , chúng ta phải lưu ý điều gì ? - GV đọc mẫu câu ứng dụng , gọi học sinh đọc lại , GV nhận xét * Luyện viết : - GV cho HS viết vào vở tập viết - GV theo dõi chỉnh sửa những em viết chưa đúng. * Luyện nói theo chủ đề : mai sau khôn lớn - GV treo tranh - Cho HS quan sát tranh +Tranh vẽ gì + Bạn nhỏ trong tranh mơ ước sau này lớn lên trở thành chiến sỉ biên phòng + Em nào nhắc lại bạn nhỏ trong tranh ước mơ gì ? + Tại sao em lại thích điều đó ? + Sau này lớn lên em làm gì ? + Muốn thực hiện ước mơ của mình Kế hoạch học - Lớp TUẦN 12 Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2016 Đạo đức: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (tiết 1) I Mục tiêu dạy: Kiến thức: HS biết tên nước, nhận biết Quốc kỳ, Quốc ca Tổ quốc Việt Nam Kĩ năng: HS nêu được: Khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kỳ Thực nghiêm trang chào cờ đầu tuần Thái độ: HS biết tôn kính Quốc kỳ yêu quý Tổ quốc Việt Nam Tự hào người Việt Nam bi n, hải đảo Việt Nam II Chuẩn bị: - GV: tranh - HS: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động học sinh * Giới thiệu: Mỗi nước có quốc tịch riêng Các em có quyền có quốc tịch Quốc tịch Việt Nam * Hoạt động 1: - cầu HS quan sát cờ - Nhận xét, tuyên dương * Hoạt động 2: - Hoạt động nhóm - Treo tranh tập 2: - Những người tranh àm gì? - Tư họ đứng chào cờ nào? - Vì họ đứng trang nghiêm chào cờ? - Vì họ sung sướng nâng cờ Tổ quốc? * Kết uận: SGK * Trò chơi: Tập chào cờ - Tổng kết đội chơi * Củng cố: Quốc tịch gì? * Dặn dò: Thực chào cờ Nguyễn Thị Thắm Hoạt động giáo viên - Lắng nghe - Quan sát - Thảo uận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét - HS thảo uận - Tranh 1, , - Đang chào cờ - Đứng nghiêm - Vì họ tôn trọng Quốc kì - Th tình cảm Tổ quốc Việt Nam - HS ắng nghe * HS khá, giỏi biết nghiêm trang chào cờ thể lòng tôn kính Quốc kỳ yêu quý Tổ quốc Việt Nam - đội chơi - Nhận xét Kế hoạch học - Lớp : Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2016 Luyện tập Toán: Luyện tập I Mục tiêu dạy: a/ Kiến thức: HS uyện tập 43 Luyện tập chung b/ Kĩ năng: Làm tập c/ Thái độ: Tích cực, tự giác àm II Chuẩn bị: GV + HS: Vở tập Toán III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hướng dẫn HS àm - Bài 1: Tính Hướng dẫn HS àm Gọi HS ên bảng àm Nhận xét - Bài 2: Tính Hướng dẫn HS àm Gọi HS làm Nhận xét - Bài 3: Số? Hướng dẫn HS àm Gọi HS àm Nhận xét - Bài 4: Viết phép tính thích hợp Hướng dẫn HS quan sát tranh Nhận xét - Bài 5: Số? Hướng dẫn HS àm Thu chấm Nhận xét tiết học Dặn dò Nguyễn Thị Thắm Hoạt động học sinh Nêu yêu cầu tập Tính theo hàng ngang Làm vào HS ên bảng àm Nêu yêu cầu: Tính theo hàng ngang HS làm em àm bảng Nêu yêu cầu tập HS àm vào em àm bảng Quan sát tranh, nêu toán Viết phép tính: a) + = b) – = Nêu yêu cầu tập Làm vào Kế hoạch học - Lớp Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2016 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu dạy: Kiến thức: HS uyện tập phép cộng, phép trừ số phạm vi học Phép cộng, phép trừ vời số Kĩ năng: Thực phép cộng, phép trừ số học; phép cộng với số 0, phép trừ số cho số Biết viết phép tính thích hợp với tình hình vẽ Thái độ: Rèn uyện cho HS tính cẩn thận ý thức tự học II Chuẩn bị: - Gv: vịt, hươu - HS: sách III Các hoạt động dạy học: Hoạt động học sinh * Bài mới: Giới thiệu bài:Ghi đề Luyện tập: Hướng dẫn àm tập * Bài 1: Tính - Hướng dẫn HS àm - Gọi HS ên bảng àm - Nhận xét, * Bài 2: Tính - Gọi HS nêu cách làm - Gọi HS ên bảng àm * Bài 3: Số? - Hướng dẫn HS àm - Gọi HS ên bảng àm * Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Hướng dẫn HS quan sát tranh - Gọi HS nêu toán - Gọi HS viết phép tính - Chấm Nhận xét Trò chơi: Thỏ ăn cà rốt * Dặn dò: Nguyễn Thị Thắm Hoạt động học sinh - Nghe giới thiệu - Nêu yêu cầu tập - HS làm - em àm bảng Nhận xét - Nêu yêu cầu tập - HS nêu cách làm - em àm bảng: + + = 5–2–2=1 - Nhận xét - Nêu yêu cầu tập - HS làm - em làm bảng Nhận xét Nghe yêu cầu tập - Quan sát tranh - HS nêu toán - Viết phép tính: a) + = b) – = - đội tham gia chơi - Nhận x Kế hoạch học - Lớp Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2016 Tự nhiên xã hội: NHÀ Ở I Mục tiêu dạy: Kiến thức: HS nói địa nhà Kĩ năng: HS k tên số đồ dùng nhà Thái độ: HS biết yêu quý nhà đồ dùng gia đình II Chuẩn bị: - GV: Tranh - HS: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Bài cũ: - Em k tên những người - HS gia đình? - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét * Bài mới: Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Phân nhóm - Thảo uận nhóm đôi - Treo tranh: - Quan sát tranh trả ời câu hỏi - Bạn thích nhà nào? Tại sao? - HS trả ời - Nhận xét - GV giải thích dạng nhà - Nhận xét, tuyên dương * Kết uận: Nhà nơi sống àm việc người gia đình - Thảo uận theo nhóm * Hoạt động 2: Phân nhóm - Đại diện nhóm trình bày - K đồ dùng vẽ tranh? - Nhận xét - Em k tên đồ dùng gia đình em? * HS giỏi nhận biết nhà - Nhận xét, tuyên dương đồ dùng gia đình phổ biến vùng nông thôn, thành thị, miền núi * Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai - Sắm vai Nhận xét - Tổng kết trò chơi * Dặn dò: Chuẩn bị bài: Công việc nhà - Thực hiên Nguyễn Thị Thắm Kế hoạch học - Lớp Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2016 Chào cờ I Mục tiêu: a) Kiến thức: Cung cấp việc chấp hành nội quy, nề nếp học tập b) Kỹ năng: Rèn kỹ tập xếp hàng cho học sinh, biết ắng nghe giữ trật tự chung c) Thái độ: trường, yêu ớp, ý thức tập th cao II Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Lễ chào cờ: - Tổng Phụ trách ổn định đội hình - Mời Liên đội trưởng ên điều n buổi ễ chào cờ Đánh giá tình hình tuần qua, phổ biến kế hoạch hoạt động tuần tới - GV Tổng phụ trách đánh giá việc thực nội quy, nề nếp HS tuần qua - Phổ biến số kế hoạch tuần tới Hiệu trưởng ên nói chuyện đầu tuần - Nhận xét, đánh giá hoạt động - Dặn dò HS số điều cần thiết Kết thúc ễ chào cờ: - GV cho ... Tuần 12 Thứ 2 ngày 19 tháng 11 năm 2007 Học vần: Bài 47 ôn ơn I. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: -Hiểu cấu tạo vần ôn, ơn. -Đọc viết , đợc : ôn, ơn, con chồn, sơn ca. -Nhận ra ôn, ơn trong các tiếng , từ, câu ứng dụng. -Đọc đợc từ ứng dụng : ôn bài, khôn lớn, cơn ma, mơn mởn. Và câu ứng dụng: Sau cơn ma, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn. +Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Mai sau khôn lớn. II. Đồ dùng dạy học. Tranh minh hoạ SGK. +GV: Bảng cài , bộ chữ. +HS: Bộ ĐD học vần , bảng con. III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ. +GV: Gọi HS đọc bài ân, ăn +HS - GV: Nhận xét, cho điểm. +GV: Đọc cho HS viết từ: cái cân, con trăn +GV: Nhận xét , chỉnh sửa. B.Dạy học bài mới. 1, Giới thiệu bài: +GV : Viết các vần ôn, ơn lên bảng. +GV hỏi: Ai đọc đợc các vần này? +HS: Đọc ôn, ơn 2, Hoạt động 1: Dạy vần mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS * ôn a, Nhận diện vần. + Ghép vần ôn lên bảng + Ai cho cô biết vần ôn đợc tạo nên bởi âm nào? + Hãy so sánh cho cô vần ôn với on. + Hãy ghép cho cô vần ôn + Đọc ôn + Chỉnh sửa phát âm. + Quan sát. + Vần ôn đợc tạo nên bởi âm ô và n âm ô đứng trớc, âm n đứng sau. + giống nhau: đều có n đứng sau khác nhau: ôn có ô đứng trớc + Ghép vần ôn và giơ cho GV kiểm tra. + Đọc ôn (CN, nhóm, cả lớp) b, Đánh vần. + Vần ôn đánh vần thế nào? + Đánh vần mẫu. + Chỉnh sửa cho HS. + Có vần ôn các em hãy tìm và ghép tiếng chồn + Con ghép tiếng chồn nh thế nào? + Con hãy phân tích tiếng chồn + Ghép bảng chồn + tiếng chồn đánh vần nh thế nào? + Chỉnh sửa. + tranh vẽ gì? + Giải thích con chồn + ghép bảng con chồn + Nhận xét , chỉnh sửa. * ơn (Quy trình tơng tự) So sánh ơn với ôn c, Hớng dẫn viết chữ. + Viết mẫu bảng vần ôn, ơn vừa viết vừa HD quy trình viết ( lu ý nét nối giữa ô với n .) + Nhận xét, chỉnh sửa. + Viết mẫu con chồn HD quy trình viết( lu ý nét nối giữa ch và vần ôn vị trí dấu huyền .) d,Đọc từ úng dụng. + Viết bảng các từ ứng dụng. ôn bài cơn ma khôn lớn mơn mởn + Ai đọc đợc các từ ứng dụng? + Giải thích các từ ứng dụng. + Đọc mẫu các từ ứng dụng. + Chỉnh sửa cho HS. + Trong các từ ứng dụng tiếng nào chứa vần vừa học? + Hãy phân tích tiếng ôn, khôn, cơn, mơn, mởn + ô - n - ôn + đánh vần ( CN, nhóm, cả lớp) + ghép tiếng chồn + Nêu cách ghép + Phân tích + Đọc chồn + chờ - ôn - chôn - huyền - chồn + Đánh vần (CN, nhóm, cả lớp + con chồn + Đọc con chồn + Đánh vần và đọc trơn từ khoá. ôn chồn con chồn + Quan sát GV viết mẫu. + Viết lên không trung định hình cách viết. + Viết bảng con. + Quan sát + Viết bảng con. + Đọc. + Đọc ( CN, nhóm, cả lớp). + Tiếng ôn trong từ ôn bài tiếng khôn trong từ khôn lớn, tiếng cơn trong từ cơn ma, tiếng mơn trong từ mơn mởn. + Phân tích. 2 + Cho HS đọc toàn bài. + Đọc. Tiết 2: 3, Hoạt động 2: Luyện tập. Hoạt động của GV Hoạt động của HS .a, Luyện đọc. *Đọc bài ở tiết 1. + Cho HS đọc vần tiếng từ khoá. + Chỉnh sửa. + Cho HS đọc từ ứng dụng. + Chỉnh sửa. + Tổ chức cho các nhóm thi đọc. *Đọc câu ứng dụng. + Cho HS quan sát tranh minh hoạ sgk. Tranh vẽ gì? + Đàn cá đang bơi lội nh thế nào? Hãy đọc câu ứng dụng dới bức tranh. + Đàn cá bơi lại nh thế nào? + Khi đọc câu có dấu phẩy chúng ta phải lu ý điều gì? Chúng ta cần đọc đúng tiếng có dấu và tiếng có âm gì? + Đọc mẫu, HD đọc. + Chỉnh sửa. + Trong câu ứng dụng tiếng nào chứa vần vừa học? + Em hãy phân tích tiếng: cơn, rộn b, Luyện viết. + Gọi HS đọc toàn bộ bài viết. + Cho xem bài viết mẫu, HD cách viết. + Quan sát uốn nắn. c,Luyện nói. + Chủ đề luyện nói hôm nay là gì? + HD HS quan sát tranh thảo luận theo các câu hỏi gợi ý: -Bức tranh vẽ gì? - Bố mẹ em làm nghề gì? - Mai sau khôn lớn em ớc mơ làm nghề gì? -Muốn thực hiện đợc ớc mơ đó , bây giờ em phải làm gì? + Nhận xét khen ngợi nhóm nói hay. 4,Củng cố, dặn dò. + Đọc (CN, nhóm, cả lớp) + Đọc (CN, nhóm, cả lớp) +Các nhóm thi đọc. + Quan sát tranh. + Tranh vẽ Đàn cá đang bơi lội +2 HS đọc. + Nhận xét. + bận rộn + Phải ngắt hơi + Đọc đúng tiếng có dấu hỏi , tiếng có âm s, r + Đọc (CN, nhóm, cả lớp). + cơn, rộn + Phân tích tiếng cơn, Thiết kế bài học lớp Một Tuần 12 Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009 Buổi sáng: Tiết 1: Toán: ( Tự học ) Luyện tập I: Mục tiêu: - Củng cố kiến thức đã học cho H. - Rèn kỹ năng so sánh , làm tính cộng, trừ trong phạm vi 5. II: Các hoạt động dạy học. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Hoạt động 1: Thực hành (25) T ghi đề lên bảng, hớng dẫn H làm vào vở ô li. Bài 1: > , < , =? 5 - 1 . 2 5 . 4 - 2 0 + 4 . 3 3 . 3 - 1 4 - 2 . 2 5 . 5 - 2 Bài 2: Số ? 4 - . = 1 0 + . = 4 2 + . = 5 4 + . = 5 1 + . = 4 5 - . = 2 Bài 3: ghi phép tính thích hợp. ì ì ì ì + = - = T lần lợt hớng dẫn H làm bài tập vào vở ô li . 2. Hoạt động 2 : Chữa bài (10) Bài 1: T y/c H lên bảng làm H khác nhận xét. Bài 2: H làm và nêu cách làm T củng cố các phép cộng, trừ trong phạm vi 5 Bài 3:T y/c H nêu bài toán. T nhận xét *T củng cố dặn dò - H làm bài tập cá nhân. - H làm vào vở ô li - 2 H lên bảng điền dấu - 1H lên ghi số . - H lên ghi phép tính . Giáo viên: Trần Thị Thu Tuyết Thiết kế bài học lớp Một Tiết 2: Hát nhạc: GV chuyên trách dạy Tiết 3: Toán: (Tự học) Luyện tập I: Mục tiêu : Giúp HS : - Ôn tập củng cố phép cộng, trừ trong phạm vi 5. - Giúp HS hoàn thành bài 43 vở BTT1- T1. II: Các hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò T giới thiệu ND tiết học. 1.Hoạt động1: Sử dụng bộ mô hình học toán (15) T tổ chức cho HS thi ghép phép tính cộng, trừ trong phạm vi 5. 2. Hoạt động 2:Hớng dẫn làm bài vở BTT (15) GV hớng dẫn HS làm bài , chữa bài. 3. Hoạt động 3:Thi đọc HTL các phép cộng, trừ trong phạm vi 5 (5) T theo dõi , nhận xét tuyên dơng *T nhận xét tiết học H thực hành cá nhân H làm bài, chữa bài theo yêu cầu của T. H đọc cá nhân Giáo viên: Trần Thị Thu Tuyết Thiết kế bài học lớp Một Buổi chiều: Đạo đức( & 12) : Nghiêm trang khi chào cờ ( Tiết 1) I. Mục tiêu: - Trẻ em có quyền có quốc tịch. - Quốc kì Việt Nam là lá cờ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh . - HS biết tự hào mình là ngời Việt Nam. Có kỹ năng nhận biết đợc cờ Tổ quốc, phân biệt đợc t thế đúng với t thế sai. Biết nghiêm trang khi chào cờ. II. Chuẩn bị : 1 lá cờ Việt Nam III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Bài cũ: (3) GV ? Em hiểu vì sao cần lễ phép với anh chị nhờng nhịn em nhỏ. GV nhận xét, tuyên dơng. B. Bài mới :1.Giới thiệu bài:(1) GV giới thiệu trực tiếp bài học 2. Các hoạt động dạy học: HĐ1: Quan sát tranh bài tập 1 và đàm thoại.(10) - GV nêu các câu hỏi: +Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? + Các bạn đó là ngời nớc nào? Vì sao em biết? + Quốc tịch của nớc ta là gì? Kết luận: Các bạn nhỏ trong tranh đang giới thiệu làm quen với nhau. Mỗi bạn mang 1 quốc tịch riêng. Trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc tịch của nớc ta là Việt Nam HĐ2: Quan sát tranh bài tập 2 và đàm thoại (12) - GV chia lớp làm 4 nhóm GVQS giúp đỡ các nhóm. - Những ngời trong tranh đang làm gì? - T thế họ đứng chào cờ nh thế nào? Vì sao họ lại đứng nghiêm khi chào cờ? - Vì sao họ lại sung sớng cùng nhau nâng lá cờ Việt Nam? Lá quốc kì màu gì? ở giữa có gì? Kết luận: Quốc kì tợng trng cho 1 nớc. Quốc ca là bài ca chính thức của Việt Nam. Khi chào cờ( bỏ mũ, nón .) đứng nghiêm mắt nhìn lá quốc kì. Nghiêm trang khi chào cờ tỏ lòng tôn kính quốc 3 HS trả lời. HS đọc lại tên bài. HS quan sát tranh trả lời câu hỏi. - .Giới thiệu làm quen với nhau. - .Các bạn đó là ngời Việt Nam, Lào, Nhật Bản . - Việt Nam. HS lắng nghe. Các nhóm quan sát nhận xét. Trả lời câu hỏi. - . Đang đứng nghiêm khi chào cờ. - . T thế nghiêm. Vì họ bày tỏ lòng tôn kính lá quốc kì. - . Họ thể hiện tình yêu đối với tổ quốc Việt Nam.- Lá quốc kì màu đỏ ở giữa có ông sao 5 cánh màu vàng. HS lắng nghe. Giáo viên: Trần Thị Thu Tuyết Thiết kế bài học lớp Một kì , thể hiện tình yêu đối với đất nớc. HĐ 3: HS làm bài tập 3.(8) GV QS khi các nhóm thực hành. GV nhận xét: Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang, không quay ngang . C. Củng cố, dặn dò (1) GV khái quát kiến Tuần 12 Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2010 Tiếng Việt bài 46: ôn - ơn i - mục tiêu. - Đọc và viết đợc ôn, ơn, con chồn, sơn ca. Đọc đợc câu ứng dụng trong bài. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Mai sau khôn lớn. - Nắm chắc cấu tạo vần ôn - ơn. Đọc viết, tiếng mới tốt. - HSKT:Đọc viết đợc vần ,từ khoá. ii - đồ dùng. Tranh SGK, bộ đồ dùng tiếng Việt. iii - các hoạt động dạy - học. 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc, viết: Bạn thân, gần gũi, dặn dò. - Đọc SGK: 3 - 4 em 2. Bài mới Tiết 1 * Giới thiệu bài * Dạy vần : - Vần ôn: a) Nhận diện. b) Phát âm. - Đọc từ: con chồn - Giới thiệu tranh con chồn - Vần ơn: Quy trình tơng tự. c) So sánh: ôn - ơn d) Đọc từ ngữ: ôn bài cơn ma khôn lớn mơn mởn - HSK: Vần ôn có 2 âm: âm ô và n - Cài vần ôn - Đánh vần, đọc, phân tích vần ôn - Gài tiếng: chồn - Phân tích tiếng chồn đánh vần, đọc, - HS đọc cá nhân, lớp - Theo dõi. - 2 - 3 em. - HS đọc cá nhân + phân tích tiếng - Đọc đồng thanh GV giải nghĩa từ : mơn mởn e) Viết: ôn - ơn - GV viết mẫu, h/d quy trình viết. - HS theo dõi. - HS viết bảng con Tiết 2 3. Luyện tập. a) Viết. - Viết bảng: con chồn, sơn ca - Viết vở: ôn, ơn, con chồn, sơn ca b) Luyện đọc. - Đọc bảng T1 - Giới thiệu tranh Đọc câu ứng dụng - Đọc SGK - HS viết bảng - HS viết vở - 10 em - Quan sát tranh - nhận xét - 7 em - 10 em c) Luyện nói: - Trong tranh vẽ gì ? - Mai sau khôn lớn em thích làm gì ? - Tại sao em thích nghề dó ? - Bố mẹ em đang làm nghề gì ? - Muốn trở thành ngời nh em mong ớc, bây giờ em phải làm gì ? - HS quan sát tranh và trả lời 4. Củng cố: - Đọc lại bài 1 em đọc toàn bài MT: CMH _______________________________________ Đạo đức Nghiêm trang khi chào cờ (Tiết 1) I- Mục tiêu: HS hiểu trẻ em có quyền có quốc tịch, hiểu quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ sang vàng, biết tôn trọng quốc kì. HS nhận biết đợc cờ tổ quốc, biết t thế đứng chào cờ đúng. HS tự hào mình là ngời Việt Nam, yêu quý tổ quốc. Nhận xét 4: chứng cứ 1,2,3. II- Đồ dùng: Học sinh:Vở bài tập, lá cờ Việt Nam. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra: - Đối với anh chị trong gia đình em phải c xử nh thế nào ? - lễ phép - Với em nhỏ, em c xử nh thế nào ? - nhờng nhịn 2. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu bài học - HS nắm yêu cầu 3. HĐ1: Đàm thoại tranh bài 1 - Hoạt động cá nhân - Yêu cầu quan sát tranh bài 1 - Quan sát tranh - Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? - 4 - 5 em n/x. - Các bạn đó là ngời nớc nào ? Vì sao - HS khá, giỏi: Ngời Nhật, Việt Nam, ., em biết ? nhìn cách ăn mặc của họ . Chốt: Các bạn nhỏ đang giới thiệu làm quen với nhau. Mỗi bạn mang một quốc tịch riêng. Trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam. - Theo dõi 4.HĐ2: Đàm thoại nội dung tranh 2 - Hoạt động nhóm - Yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết những ngời trong tranh đang làm gì ? - Đại diện nhóm báo cáo kết quả: Họ đang chào cờ. - Họ đứng chào cờ với t thế nh thế nào ? - Nghiêm trang - Vì sao khi chào cờ họ lại đứng nghiêm trang ? - HS giỏi: Tôn kính quốc kì - Tranh 3: vì sao họ lại cùng nhau vui sớng nâng lá cờ ? - HS giỏi: niềm tự hào dân tộc . - Giới thiệu lá cờ của Việt Nam - Giới thiệu Quốc ca - T thế khi đứng chào cờ - Theo dõi Chốt: Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính quốc kì, tình yêu Tổ quốc. - Theo dõi 5. HĐ 3: Thế nào là đứng nghiêm trang? - Hoạt động cá nhân - Quan sát tranh 3, nêu bạn nào cha nghiêm trang khi chào cờ ? - Tự quan sát tranh và trả lời - Trong lớp ta bạn nào khi chào cờ cha nghiêm trang ? - Tự liên hệ để thấy cần học tập bạn tốt, bạn cha thực hiện tốt cần sửa chữa ngay. Chốt: Khi chào cờ cần đứng nghiêm trang, không quay ngang, quay ngửa. 6. Củng cố, dặn dò. - Thi đứng chào cờ nghiêm trang nhất. - Nhận xét giờ học. - Về nhà tập hát bài Quốc ca. __________________________________________________________________ Thứ ba ngày 09 tháng 11 năm 2010 Tiếng Việt bài 47: en - ên i - mục tiêu. - Đọc, viết đợc en, ên, lá sen, con nhện. Đọc đợc câu ứng dụng trang 97. Phát triển lời nói tự Gi¸o ¸n líp 1 Thứ hai ngày 23 tháng11 năm2009 HỌC VẦN Bài 46: VẦN ÔN, ƠN (2 tiết ) A- MĐYC: - HS đọc và viết được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca. - Đọc được câu ứng dụng: Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Mai sau khôn lớn. - Giáo dục HS yêu thích môn học và chịu khó học bài. B- ĐDDH: Tranh minh hoạ bài học: Từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. C- HĐDH: Tiết 1 I/KTBC: 2 HS viết và đoc: xe lăn, vân tay, cái khăn, bàn chân. 2 HS đọc bài ở SGK. II/BÀI MỚI: 1.GTB: - HS quan sát tranh, TLCH. - GV gt và ghi bảng: ôn, ơn. HS đọc theo: ôn, ơn. 2. Dạy vần: a) Dạy vần ôn: - Nhận diện vần: (HS phân tích) Vần ôn có âm ô ghép với âm n. Âm ô đứng trước, âm n đứng sau. So sánh ôn với on: Giống: đều kết thúc bằng n. Khác: ôn bắt đầu bằng ô, on bắt đầu bằng o. - Đánh vần và đọc trơn: + HS ghép vần ôn và đánh vần: ô - n - ôn. HS nhìn bảng đánh vần, đọc trơn: ôn. GV sửa lỗi. + HS ghép: chồn, và đọc: chồn. HS đánh vần: cá nhân, đt. + HS ptích: cân: ch + ôn + dấu huyền chồn. GV gb: chồn. + GV đưa từ khóa và gb: con chồn. HS đọc, tìm tiếng có vần mới. HS đọc cá nhân, đt. GV sửa nhịp đọc cho HS. - HS đọc xuôi, ngược. GV sửa lỗi. (Lớp, nhóm). b) Vần ơn: Tiến hành tương tự. Thay ơ vào ô ta có vần ơn. So sánh ơn với ôn: Giống: kết thúc bằng n. Khác: ơn bắt đầu bằng ơ; ôn bắt đầu bằng ô. - Ghép: ơn - đánh vần, đọc trơn: sơn: đánh vần, đọc trơn. Từ khóa: sơn ca: HS đọc cá nhân, đt, tìm tiếng mới. * Lớp đọc lại toàn bài: xuôi, ngược. Cá nhân đọc. c) Hướng dẫn viết chữ: - GV viết mẫu ở bảng và hdẫn HS: ôn, ơn, con chồn, sơn ca. - HS quan sát ở bảng xem các chữ viết mấy ly? - HS viết vào bảng con. GV theo dõi, sửa sai, nhận xét. Tuaàn 12 Tuaàn 12 Tuaàn 12 Tuaàn 12 Gi¸o ¸n líp 1 d) Đọc TN ứng dụng: - GV chép bảng các TN ứng dụng. HS đọc nhẩm. - 1 HS đọc từ. Lớp tìm tiếng có vần mới, phân tích. - HS đọc tiếng, TN ứng dụng. Lớp đọc ĐT. - GV giải thích từ. - GV đọc mẫu. 3 HS đọc lại. - GV nhận xét và sửa lỗi phát âm cho HS. Tiết 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: - HS nhìn sgk đọc lại toàn bộ phần học ở tiết 1. GV sửa lỗi phát âm. - Đọc câu ứng dụng: + HS quan sát tranh minh họa, phát biểu ý kiến. GV nêu nhận xét chung. + HS đọc câu ứng dụng. GV sửa lỗi phát âm cho HS. + HS tìm tiếng mới, giải thích câu. + GV đọc mẫu câu ứng dụng. + 3 HS đọc lại. Lớp nhận xét. b) Luyện viết: - HS quan sát vở tập viết xem các chữ viết mấy ly? - GV viết bảng và hướng dẫn HS viết vào vở: ôn, ơn, con chồn, sơn ca. GV theo dõi, uốn nắn. c) Luyện nói: - HS đọc yêu cầu của bài: Mai sau khôn lớn. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Trong tranh vẽ gì? ? Mai sau lớn em thích nghề gì? ? Vì sao em thích nghề đó? ? Bố mẹ em làm nghề gì? ? Em đã nói với bố mẹ mơ ước của em chưa? ? Muốn trở thành như mơ ước, ngay bây giờ em phải làm gì? Trò chơi: Thi chỉ nhanh các tiếng, từ ứng dụng. III/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - HS đọc lại toàn bài, tìm chữ vừa học trong sách, báo. - GV nhận xét tiết học.VN học bài, làm bài tập, tìm chữ vừa học. Xem trước bài 47. Gi¸o ¸n líp 1 TOÁN Bài 43: LUYỆN TẬP CHUNG. (trang 64 ) A- MỤC TIÊU: Giúp HS: - Thực hiện được phép cộng ,phép trừ các số đã học trong phạm vi 5. -Phép cộng với số 0; phép trừ một số cho số 0 ;trừ hai số bằng nhau . - Giáo dục HS ham thích và chịu khó làm bài đúng, đẹp. B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh ở SGK. C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I/ KTBC: Lồng vào bài mới. II/ BÀI MỚI: GV gtb và gb đề bài. 1. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Tính. - HS nêu yêu cầu của bài: Tính. - GV hdẫn HS làm bài. GV theo dõi, giúp đỡ. Chữa bài: HS đọc từng phép tính. Lớp nhận xét. Bài 2: Tính. - HS nêu yêu cầu của bài và cách làm bài. - GV hướng dẫn HS làm bài. GV theo dõi, giúp đỡ. Chữa bài: HS đổi chéo vở để chữa bài cho nhau. 3 + 1 + 1 = 5 2 + 2 + 0 = 4 3 - 2 - 1 = 0 5 - 2 - 2 = 1 4 - 1 - 2 = 1 5 - 3 - 2 = 0 Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống. - HS làm mẫu: 3 + = 5 (HS đọc bảng trừ hoặc lấy 5 - 4 = 1 rồi điền 1 vào ô trống). HS làm bài. - GV theo dõi, uốn ... 6 1= 5 6–4=2 - Nhận xét 3+3=6 6-3 =3 6–6=0 - Tính hàng ngang - HS làm - em àm bảng 6-4 -2 =0 6-2 -1 = 3 6-2 -4 =0 6 1- 2=3 - Nhận xét - Nhìn hình vẽ, viết phép tính - Quan sát tranh, nêu toán a) - = b) -. .. 6: - GV đính hình ên - Có hình tam giác, cô bớt hình hình tam giác - Thực phép tình gì? 6 -1 = 6-5 = 6-2 = 6-4 = 6-3 = 6-3 = - GV hỏi: - – mấy? - Tương tự phép tính ại - GV đọc: - Làm theo - bớt - Tính... - Hướng dẫn HS quan sát tranh - Gọi HS nêu toán - Tính theo hàng ngang - HS làm - em àm bảng 4+2=6 5 +1= 6 2+4=6 1+ 5=6 - Nhận xét 5+0=5 0+6=5 - Tính hàng ngang - HS làm - em àm bảng 4 +1+ 1=6 5 +1+ 0=6

Ngày đăng: 10/09/2017, 07:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan