Giáo án tin 10 (bài 1-4)

37 547 0
Giáo án tin 10 (bài 1-4)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Tin 10 Đỗ Việt Cường Tuần: 01 (08/09/200813/09/2008) Tiết: 01 Ngày soạn: 05/09/2008 Ngày dạy: /09/2008 CHƯƠNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CỦA TIN HỌC §1 TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC  I Mục tiêu: Học sinh cần nắm: Kiến thức: Biết tin học nghành khoa học: có đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu riêng Biết máy tính vừa đối tượng nghiên cứu, vừa công cụ Biết phát triển mạnh mẽ tin học nhu cầu xã hội; Biết đặc tính ưu việt máy tính; Biết số ứng dụng tin học máy tính điện tử hoạt động đời sống Kỹ năng: Nhận biết phận máy tính: hình, chuột, bàn phím Thái độ: -Nhìn nhận tin học ngành khoa học mẽ cần phải nghiên cứu -Học sinh cần nhận thức tầm quan trọng môn học, vị trí mơn học hệ thống kiến thức phổ thông yêu cầu mặt đạo đức xã hội tin học hóa II Phương pháp: -Phương pháp thầy: Hỏi đáp, diễn giải, đọc ghi, thảo luận nhóm -Phương pháp trị: Nghe, ghi chép, thảo luận nhóm III Phương tiện dạy học -Chuẩn bị giáo viên: SGK, SGV, Computer projector -Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, đọc trước nhà IV Tiến trình học Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ : không Tiến trình học mới: HOẠT ĐỘNG GV - Nêu phát minh khoa học kỷ thuật thời gian 1890 – 1920? - Xã hội loài người xuất loại tài nguyên ? - Tin học hình thành phát triển nào? Ngành tin học có ứng dụng nào? - Ngành tin học gắn liền với phát HOẠT ĐỘNG HS - Trả lời - Trả lời -Thảo luận,phát biểu - Trả lời Trang NỘI DUNG I Sự hình thành phát triển tin học - 1890 – 1920 phát minh: Ơ tơ, máy bay,… sau máy tính điện tử - Nguồn tài nguyên thơng tin - Tin học hình thành phát triển thành ngành khoa học độc lập có nội dung, mục Giáo án Tin 10 Đỗ Việt Cường triển máy tính điện tử - Kể tên số ngành ứng dụng - Trả lời công nghệ thông tin ? tiêu, phương pháp nghiên cứu riêng có ứng dụng hầu hết lĩnh vực hoạt động xã hội lồi người - Nêu đặc tính ưu việt -Trả lời máy tính kỉ ngun thơng tin? - Giới thiệu số từ chuyên ngành - Nghe, ghi chép tin học từ hình vẽ - Giới thiệu số thuật ngữ tin - Nghe, ghi học? - Tin học ? - Thảo luận, trả lời II Đặc tính vai trị máy tính điện tử - MTĐT công cụ lao động giúp việc tính tốn, lưu trữ, xử lý thơng tin cách nhanh chóng có hiệu - Những đặc tính ưu việt máy tính điện tử: (SGK) III Thuật ngữ “Tin học” + Tin học: Anh: informatics Pháp: Informatique Mĩ:Computer Science + Định nghĩa tin học: SGK – trang V Củng cố dặn dò: Củng cố: Hãy nói đặc điểm bật hình thành phát triển máy tính? Vì tin học hình thành phát triển ngành khoa học? Nêu đặc điểm ưu việt máy tính? Dặn dị: - Xem lại học - Chuẩn bị “ Thông tin liệu” VI Rút kinh nghiệm: Tuần: 01 (08/09/200813/09/2008) Tiết: 02 Trang Kí duyệt tuần: Ngày……… tháng……….năm 2008 Nguyễn Thị Liên Giáo án Tin 10 Đỗ Việt Cường Ngày soạn: 05/09/2008 Ngày dạy: /09/2008 § THƠNG TIN VÀ DỮ LIỆU  I Mục tiêu Kiến thức : Biết khái niệm thông tin, lượng thông tin, dạng thông tin, mã hóa thơng tin cho máy tính Biết dạng biễu diễn thơng tin máy tính Hiểu đơn vị đo thông tin bit đơn bị bội bit Biết mã ASCII Kỹ : Bước đầu mã hóa thơng tin đơn giản thành dãy bit Thái độ: Học sinh cần nhận thức tầm quan trọng mơn học, vị trí mơn học hệ thống kiến thức phổ thông yêu cầu mặt đạo đức xã hội tin học hóa II Phương pháp: -Phương pháp thầy: Hỏi đáp, diễn giải, đọc ghi, thảo luận nhóm -Phương pháp trị: Nghe, ghi chép, thảo luận nhóm III Phương tiện dạy học -Chuẩn bị giáo viên: SGK, SGV, Computer projector -Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, đọc trước nhà III Tiến trình học Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ : Nêu đặc điểm ưu việt máy tính? Tiến trình học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV + Mời hs cho ví dụ thông tin sống ngày ? + Cho ví dụ liệu ? + Thế thông tin liệu ? + Đơn vị đo lượng thơng tin ? + Lấy ví dụ tung đồng xu, hình thành khái niệm bit + Ví dụ bóng đèn cho lương thơng tin ? HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG I Khái niệm thông tin liệu: + Thông tin hiểu biết có thực thể + Dữ liệu thơng tin đưa vào máy tính để xử lý + Trả lời + Trả lời + Thảo luận + Trả lời II Đơn vị đo lượng thông tin + Đơn vị để đo lượng + Thảo luận, trả lời thông tin bit Bit có trạng thái với khả xuất Ví dụ: Đồng xu có mặt + Lượng thơng tin cho ta Ví dụ: bòng đèn với trạng thái bit tắt cháy nhau, cho lượng trạng thái bit Trang Giáo án Tin 10 Đỗ Việt Cường + Giới thiệu bảng ký hiệu đơn vị đo thông + Vẽ bảng ký hiệu tin, đặt câu hỏi trả lời + Hãy liệt kê loại thông tin? + Loại thơng tin phi số có dạng ? Cho ví dụ ? + Thế mã hố thơng tin ? + Việc mã hóa thơng tin dạng văn mã hóa ? + Cho ví dụ? + Mã ASCII mã hóa phạm vi bao nhiêu, gặp khó khăn ? + Giới thiệu mã Unicode + Hs xem hình + Vẽ bảng ký hiệu III Các dạng thông tin * Thông tin có loại: loại số + Có loại: loại số phi phi số số Dạng văn bản, hình ảnh, âm Có dạng: văn bản, hình thanh… ảnh, âm IV Mã hố thơng tin máy tính + Mã hóa thơng tin thơng tin + Thông tin biến biến thành dãy bit thành dãy bit để máy tính + Để mã hố thơng tin dạng văn xử lý ta dùng mã ASCII để mã + Ta dùng mã ASCII để hoá ký tự Mã ASCII ký tự mã hóa ký tự Bộ mã ASCII đánh số từ: đến 255 sử dụng bit để mã hóa ký tự Ví dụ: A có mã thập phân 65 a có mã thập phân 97 + Mã hóa 256 ký tự, chưa đủ mã hóa tất bảng chữ Thế Giới + Bộ mã Unicode: mã hóa 65536 =216 ký tự, mã hóa tất bảng chữ giới IV Củng cố dặn dò: Củng cố: - Hãy nêu vài ví dụ thơng tin ? Với loại thơng tin cho biết dạng nó? - Hãy phân biệt mã ASCII mã UNICODE? Dặn dị: Kí duyệt tuần: Ngày……… tháng……….năm 2008 - Xem lại phần học - Chuẩn bị phần V V Rút kinh nghiệm: Tuần: 02 (15/09/200820/09/2008) Tiết: 03 Ngày soạn: 13/09/2008 Ngày dạy: /09/2008 Trang Nguyễn Thị Liên Giáo án Tin 10 Đỗ Việt Cường § THƠNG TIN VÀ DỮ LIỆU  I Mục tiêu Học sinh cần nắm: Kiến thức : Biết dạng biễu diễn thơng tin máy tính Hiểu đơn vị đo thông tin bit đơn bị bội bit Biết hệ đếm số 2, 16 biểu diễn thông tin Kỹ : Bước đầu mã hóa thơng tin đơn giản thành dãy bit, chuyển từ hệ 2, 16 sang hệ thập phân Thái độ: Học sinh cần nhận thức tầm quan trọng mơn học, vị trí môn học hệ thống kiến thức phổ thông yêu cầu mặt đạo đức xã hội tin học hóa II Phương pháp -Phương pháp thầy: Gợi mở vấn đáp, thảo luận -Phương pháp trò: Trả lời vấn đáp, nghe, ghi chép III Phương tiện dạy học -Chuẩn bị giáo viên: SGK, SGV, Computer projector -Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, đọc trước nhà III Tiến trình học Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ : -Hãy nêu đặc tính vai trị máy tính điện tử ? Tiến trình học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV + Thông tin loại phi số mã hóa ? + Cho ví dụ ? + Thế hệ đếm phụ thuộc vào vị trí khơng thuộc vào vị trí ? + Chúng ta mở rộng hệ đếm, sống sử dụng hệ đếm HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG V Biểu diễn thông tin + Chúng mã hóa chung máy tính thành dãy bit a Thông tin loại số:  Hệ đếm: + Ví dụ: Hệ đếm La Mã khơng phụ VI IV, V có giá trị thuộc vào vị trí tập ký hiệu: khơng phụ thuộc vi trí I=1, V=5,… Số 15 51 pà phụ vào vị trí + Các nhóm thảo luận cho ý Hệ đếm thường dùng hệ kiến điếm phụ thuộc vào vị trí Bất kỳ số tự nhiên b>1 chọn làm hệ đếm Các ký hiệu dùng hệ đếm có giá trị là: 0,1,…,b – VD: Số ký hiệu số + Hs lên bảng biểu diễn hệ đếm Hệ nhị phân: (cơ số 2) gồm ký hiệu 0, < Trang Giaùo aùn Tin 10 số 10 gọi hệ thập phân gồm 10 chữ số: Cho ví dụ hệ nhị phân (cơ số mấy), hệ số 16 ? + Giả sử số N số có hệ đếm số b, biểu diễn tổng quát số hệ b phân ? + Gợi ý học sinh thảo luận Đỗ Việt Cường Hệ thập phân: (cơ số 10) gồm 10 chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 < 10 Hệ thập lục phân: (cơ số 16) gồm 16 ký hiệu 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,B,C,D, E,F < 16 + Các nhóm thực Trong hệ đếm số b, giả sử số N có biểu diễn: dndn-1dn-2…d1d0,d-1d-2 d-m n+1 chữ số bên trái, m số thập phân bên phải + Các nhóm thực N = dnbn + dn-1bn-1 +… + d0b0 + d-1 -m 1b + …+ d-mb Hệ thập phân: (cơ số 10) Kí hiệu gồm 10 chữ số: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 + Hãy đổi số + Hs trao đổi, lên bảng 1010202 hệ nhị phân sang hệ thập phân ? + Hãy đổi số + Thảo luận, lên bảng 345ABC16 hệ thập lục phân sang hệ thập phân ? + Số nguyên có dấu quy ước: bit cao bit dấu (bit 7), số dấu âm, dấu dương +Ví dụ: 101010102 thành số ngun có dấu ? + Các em xem nội dung trang 13 biểu diễn số thực thảo luận? * Các hệ đếm thường dùng tin học: Hệ nhị phân: (cơ số 2) sử dụng ký hiệu Ví dụ: 10102 = ? 10 Hệ thập lục phân:(cơ số 16, hay gọi hexa) sử dụng ký hiệu: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,B,C,D,E,F A,B,C,D,E,F có giá trị 10,11,12,13,14,15 Ví dụ: 22F16 = ? 10 + Nghe, ghi chép  Biểu diễn số nguyên: Số nguyên có dấu không dấu Ta xét byte bit + Số nguyên có dấu: dùng bit cao để thể dấu Quy ước: dấu âm, dấu dương byte biễu diễn + Các nhóm thực số nguyên -127 đến 127 + Số nguyên không âm: phạm vi từ đến 255 + Các nhóm thảo luận, lên  Biểu diễn số thực: bảng trình bày Trong tin học dùng dấu chấm (.) ngăn cách phần nguyên phần thập phân Ví dụ: 12456.25 Mọi số thực biễu diễn dạng Mx10 K (được Trang Giáo án Tin 10 Đỗ Việt Cường + Hãy biễu diễn + Trả lời dạng dấu phẩy động số sau: 11545; 25,1065 ; 0,00005678 + Biễu diễn chữ + Thảo luận, lên bảng ‘TIN HOC’ dạng nhị phân? + Nguyên lý mã +Trả lời hóa nhị phân có chung dạng mã hóa ? gọi dấu phẩy động).Trong đó: 0,1 < M < gọi phần định trị K phần bậc (ngun, khơng âm) Ví dụ: Số 12456.25 biễu diễn dạng 0.1245625x105 Máy tính lưu thông tin gồm dấu số, phần định trị, dấu phần bậc phần bậc b Thông tin loại phi số:  Văn bản: Máy tính dùng dãy bit đễ biễu diễn ký tự, chẳng hạn mã ASCII ký tự Ví dụ: biễu diễn xâu ký tự TIN  Các dạng khác: Các dạng phi số hình ảnh, âm thanh… để xử lý ta phải mã hoá chúng thành dãy bit * Nguyên lý mã hóa nhị phân: (SGK – trang 13) IV Củng cố dặn dò: 1.Củng cố: -Hệ đếm số 16 sử dụng ký hiệu nào? -Hãy nêu cách biểu diễn số nguyên, số thực máy tính? - Phát biểu “Ngơn ngữ máy tính ngơn ngữ nhị phân (chỉ dùng ký hiệu 1) hay sai ? Giải thích ? Dặn dị: - Xem lại học - Chuẩn bị tập thực hành V Rút kinh nghiệm: Tuần: 02 (15/09/200820/09/2008) Tiết: 04 Ngày soạn: 13/09/2008 Ngày dạy: /09/2008 Trang Kí duyệt tuần: Ngày……… tháng……….năm 2008 Nguyễn Thị Liên Giáo án Tin 10 Đỗ Việt Cường BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH LÀM QUEN VỚI THƠNG TIN VÀ MÃ HĨA THƠNG TIN  I Mục tiệu Kiến thức : Cũng cố lại hiểu biết ban đầu tin học, máy tính Kỹ : Sử dụng mã ASCII để mã hóa xâu ký tự, số nguyên Chuyển đổi mã số 2, 16 sang hệ thập phân Viết số thực dạng dấu phẩy động Thái độ: Học sinh cần nhận thức tầm quan trọng mơn học, vị trí mơn học hệ thống kiến thức phổ thông yêu cầu mặt đạo đức xã hội tin học hóa II Phương pháp -Phương pháp thầy: Gợi mở vấn đáp, thảo luận, thực hành phòng máy -Phương pháp trò: Trả lời vấn đáp, nghe, ghi chép, thảo luận III Phương tiện dạy học -Chuẩn bị giáo viên: SGK, SGV, Computer projector -Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, đọc trước nhà III Tiến trình học 1.Kiểm tra cũ : - Dùng bảng mã ASCII mã hóa chuổi kí tự ‘Informatic’ thành mã nhị phân - Đổi sang hệ thập phân: 010011102; 22F16 - Viết dạng dấu phẩy động: 25,567; 0,00345 2.Tiến trình học: HOẠT ĐỘNG GV + Dựa vào kiến thức học nhóm thảo luận đưa phương án trình bày? + Các em nhắc lại đơn vị bội byte ? + Gợi ý: ta sử dụng bit ? Quy ước: nam bit 0, nữ bit ngược lại Gọi nhóm lên trình bày ? + Hướng dẫn lại bảng mã ASCII ? Các nhóm xem HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Nội dung: + Hs thảo luận theo a) Tin học, máy tính nhóm trình bày a1) Chọn khẳng định (A) S (B) S (C) Đ (D) Đ a2) Chọn khẳng định đúng? + Thảo luận theo nhóm (A) S (B) Đ (C) S trình bày A3) Dùng 10 bit để biễu diễn 10 hs chụp ảnh Quy ước : Nam 1, nữ Biễu diễn: 10101010 + Hs thảo luận trình bày b) Sử dụng bảng mã ASCII để mã hóa giải mã: b1) Chuyển xâu ký tự thành mã nhị phân “VN”, “Tin” + Thảo luận theo nhóm b2) Dãy dãy bit thành mã ASCII trình bày bảng c) Biễu diễn số nguyên số thực: Trang Giáo án Tin 10 Đỗ Việt Cường trình bày? + Trả lời c1) Mã hóa số nguyên -27 cần byte ? + Số nguyên có dấu có phạm vi biễu diễn phạm vi ? + Các nhóm thảo luận, + Nhắc lại cách biễu diễn đại diện nhóm trình dạng dạng dấu bày phẩy đông? + Trả lời + Phần định trị (M) nằm khoảng nào? + Các nhóm thực + Nêu ví dụ: Chuyển 5210 sang nhị phân hệ hexa Chuyển 101010102 sang hexa c2) Viết dạng dấu phẩy động: 11005l; 25,879; 0,000984 * Giới thiệu cách chuyển đổi từ hệ thập phân sang hệ số 2, 16 Chuyển đổi từ hệ nhị phân sang hệ hexa IV Củng cố dặn dò: Củng cố học: - Hãy chọn câu giải thích? a) 65536 Byte = 64 MB b) 65535 Byte = 64 MB c) 65535 Byte = 65.535 MB - Dùng bảng mã ASCII mã hóa chuổi kí tự ‘Informatic’ thành mã nhị phân Dặn dò: - Xem lại học - Chuẩn bị “ Giới thiệu máy tính” V Rút kinh nghiệm: Tuần: 03 (22/09/200827/09/2008) Tiết: 05 Ngày soạn: 19/09/2008 Ngày dạy: /09/2008 Trang Kí duyệt tuần: Ngày……… tháng……….năm 2008 Nguyễn Thị Liên Giáo án Tin 10 Đỗ Việt Cường §3 GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH  I Mục tiệu: Học sinh cần nắm: Kiến thức : -Biết chức thiết bị máy tính -Biết máy tính làm việc theo nguyên lý J Von Neumann Kỹ : -Nhận biết phận máy tính Thái độ: -Học sinh cần nhận thức tầm quan trọng mơn học, vị trí mơn học hệ thống kiến thức phổ thông yêu cầu mặt đạo đức xã hội tin học hóa Học tập tích cực II Phương pháp -Phương pháp thầy: Gợi mở, vấn đáp, thảo luận -Phương pháp trò: Trả lời vấn đáp, nghe, ghi chép III Phương tiện dạy học -Chuẩn bị giáo viên: SGK, SGV, Computer projector (nếu có) -Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, đọc trước nhà III Tiến trình học Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ : Khơng có Tiến trình học: Qua sống hàng ngày phương tiện thơng tin đại chúng thường nói nhiều máy tính, tin học, hệ thống thơng tin Để biết máy tính gồm gì, cấu tạo hoạt động bữa nghiêm cứu cấu trúc máy tính HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Hệ thống tin học gồm phần ? - Cho ví dụ phần cứng phần mềm máy vi tính? - Qua sơ đồ cấu trúc máy tính cho ví dụ phận cấu trúc HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY I Khái niệm hệ thống tin học - Hs thảo luận: Hệ thống tin học dùng để Gồm phần: Phần cứng, nhập, xử lý, xuất, truyền phấn mềm, điều khiển lưu trữ thông tin người Hệ thống tin học gồm thành - Ví dụ: Ổ đĩa cứng, ổ đĩa phần: CD * Phần cứng (Hardware) gồm máy tính số thiết bị liên quan * Phần mền (Software) gồm chương trình * Sự quản lý điều khiển người II Sơ đồ cấu trúc máy tính - Thiết bị vào: bàn phím, Máy tính thiết bị dùng để tự chuột, máy quét, micro, động hóa trình thu thập, webcam… lưu trữ xử lý thông tin Trang 10 ... tháng……….năm 2008 Nguyễn Thị Liên Giáo án Tin 10 Đỗ Việt Cường Ngày soạn: 05/09/2008 Ngày dạy: /09/2008 § THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU  I Mục tiêu Kiến thức : Biết khái niệm thông tin, lượng thơng tin, ... dụ: 101 0101 02 thành số nguyên có dấu ? + Các em xem nội dung trang 13 biểu diễn số thực thảo luận? * Các hệ đếm thường dùng tin học: Hệ nhị phân: (cơ số 2) sử dụng ký hiệu Ví dụ: 101 02 = ? 10. .. Ngày……… tháng……….năm 2008 Nguyễn Thị Liên Giáo án Tin 10 Đỗ Việt Cường BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH LÀM QUEN VỚI THƠNG TIN VÀ MÃ HĨA THƠNG TIN  I Mục tiệu Kiến thức : Cũng cố lại hiểu biết ban đầu tin học,

Ngày đăng: 09/07/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

+ Hs lờn bảng biểu diễn. Hệ nhị phõn: (cơ số 2) gồm 2 ký hiệu 0, 1  &lt; 2 - Giáo án tin 10 (bài 1-4)

s.

lờn bảng biểu diễn. Hệ nhị phõn: (cơ số 2) gồm 2 ký hiệu 0, 1 &lt; 2 Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Lờn bảng. - Giáo án tin 10 (bài 1-4)

n.

bảng Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Lờn bảng dỏn sơ đồ khối của bài toỏn. - Giáo án tin 10 (bài 1-4)

n.

bảng dỏn sơ đồ khối của bài toỏn Xem tại trang 26 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan