Những hành vi bị nghiêm cấm trong kế toán?

4 343 0
Những hành vi bị nghiêm cấm trong kế toán?

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Những hành vi nghiêm cấm trong quản lý, sử dụng nhà chung cưViết bởi baoxaydung.vnThứ hai, 13 Tháng 7 2009 10:21Theo Thông tư số 01/2009/TT-BXD, ngày 25-2-2009 thì các hành vi nghiêm cấm trong quản lý,sử dụng nhà chung cư như sau: - Cơi nới, chiếm dụng diện tích, không gian hoặc làm hư hỏng tài sản thuộc phần sở hữu chunghoặc phần sử dụng chung dưới mọi hình thức; đục phá, cải tạo, tháo dỡ hoặc làm thay đổi phầnkết cấu chịu lực, hệ thống hạ tầng kỹ thuật, trang thiết bị sử dụng chung, kiến trúc bên ngoàicủa nhà chung cư. Phân chia, chuyển đổi phần sở hữu chung hoặc phần sử dụng chung trái quyđịnh. - Gây tiếng ồn quá mức quy định, làm ảnh hưởng đến trật tự, trị an nhà chung cư. Xả rác thải,nước thải, khí thải, chất độc hại bừa bãi; gây thấm, dột, ô nhiễm môi trường; chăn nuôi gia súc,gia cầm trong khu vực thuộc phần sở hữu chung hoặc phần sử dụng chung. - Quảng cáo, viết, vẽ trái quy định hoặc có những hành vi khác mà pháp luật không cho phép;sử dụng vật liệu hoặc mầu sắc trên mặt ngoài căn hộ, nhà chung cư trái với quy định; thay đổikết cấu, thiết kế của phần sở hữu riêng hoặc phần sử dụng riêng (xây tường ngăn lên mặt sàn,di chuyển các trang thiết bị và hệ thống kỹ thuật gắn với phần sở hữu chung, đục phá căn hộ,cơi nới diện tích dưới mọi hình thức). - Sử dụng hoặc cho người khác sử dụng phần sở hữu riêng hoặc phần sử dụng riêng trái vớimục đích quy định. Nuôi gia súc, gia cầm trong khu vực thuộc sở hữu riêng hoặc phần sử dụngriêng làm ảnh hưởng tới trật tự, mỹ quan và môi trường sống của các hộ khác và khu vực côngcộng (nếu nuôi vật cảnh thì phải bảo đảm tuân thủ đúng quy định của pháp luật). - Kinh doanh các ngành nghề và các loại hàng hóa dễ gây cháy, nổ (kinh doanh hàn, ga, vậtliệu nổ và các ngành nghề gây nguy hiểm khác). Kinh doanh dịch vụ mà gây tiếng ồn, ô nhiễmmôi trường (nhà hàng ka-ra-ô-kê, vũ trường, sửa chữa xe máy, ô-tô, lò mổ gia súc và các hoạt 1 / 2 Những hành vi nghiêm cấm trong quản lý, sử dụng nhà chung cưViết bởi baoxaydung.vnThứ hai, 13 Tháng 7 2009 10:21động dịch vụ gây ô nhiễm khác). Sử dụng không đúng mục đích kinh phí quản lý vận hành và kinh phí bảo trì nhà chung cư (ápdụng đối với chủ đầu tư, ban quản trị và doanh nghiệp vận hành nhà chung cư). (Theo Cục quản lý Nhà & Thị trường bất động sản - Bộ Xây dựng) 2 / 2 Những trường hợp không làm kế toán Chính phủ vừa ban hành Nghị định quy định chi tiết số điều Luật kế toán, quy định rõ người không làm kế toán, hoạt động kinh doanh dịch vụ kế toán Những người không làm kế toán thuộc trường hợp sau: 1- Các trường hợp quy định khoản 1, Điều 52 Luật kế toán 2- Cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, vợ, chồng, đẻ, nuôi, anh, chị, em ruột người đại diện theo pháp luật, người đứng đầu, giám đốc tổng giám đốc cấp phó người đứng đầu, phó giám đốc phó tổng giám đốc phụ trách công tác tài - kế toán, kế toán trưởng đơn vị kế toán, trừ doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn cá nhân làm chủ sở hữu, doanh nghiệp thuộc loại hình khác vốn nhà nước doanh nghiệp siêu nhỏ theo quy định pháp luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa 3- Người làm quản lý, điều hành, thủ kho, thủ quỹ, người giao nhiệm vụ thường xuyên mua, bán tài sản đơn vị kế toán, trừ trường hợp doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn cá nhân làm chủ sở hữu doanh nghiệp thuộc loại hình khác vốn nhà nước doanh nghiệp siêu nhỏ theo quy định pháp luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Dịch vụ kế toán Nghị định quy định doanh nghiệp kiểm toán có đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán theo quy định pháp luật kiểm toán độc lập kinh doanh dịch vụ kế toán Khi không đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán theo quy định pháp luật kiểm toán độc lập doanh nghiệp kiểm toán không kinh doanh dịch vụ kế toán Đơn vị kinh doanh dịch vụ kế toán không cung cấp dịch vụ kế toán cho đơn vị khác người có trách nhiệm quản lý, điều hành người trực tiếp thực dịch vụ kế toán đơn vị thuộc trường hợp sau đây: 1- Là cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, vợ, chồng, đẻ, nuôi, anh, chị, em ruột người có trách nhiệm quản lý, điều hành, kế toán trưởng đơn vị kế toán, trừ trường hợp đơn vị kế toán doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn cá nhân làm chủ sở hữu, doanh nghiệp thuộc loại hình khác vốn nhà nước doanh nghiệp siêu nhỏ theo quy định pháp luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa 2- Các trường hợp quy định khoản 2, 3, 4, Điều 68 Luật kế toán 3- Trường hợp khác theo quy định Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán quy định pháp luật Điều kiện cung cấp dịch vụ kế toán qua biên giới Theo Nghị định, đối tượng cung cấp dịch vụ kế toán qua biên giới cho doanh nghiệp, tổ chức Việt Nam doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ kế toán nước có quốc tịch quốc gia thành viên Tổ chức Thương mại giới quốc gia, vùng lãnh thổ mà có điều ước quốc tế với Việt Nam việc cung cấp dịch vụ kế toán qua biên giới Việt Nam Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ kế toán nước cung cấp dịch vụ kế toán qua biên giới Việt Nam sau đăng ký Bộ Tài Việt Nam cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán qua biên giới Việt Nam Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ kế toán nước phải trì điều kiện theo quy định suốt thời hạn có hiệu lực Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán qua biên giới Việt Nam Khi không đảm bảo điều kiện đó, kèm với văn hết hiệu lực, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ kế toán nước có trách nhiệm thông báo cho Bộ Tài thời hạn 20 ngày kể từ ngày không đủ điều kiện theo quy định Những hành vi bị nghiêm cấm kế toán Điều 13, luật kế toán số 88/2015/QH13 rõ hành vi bị nghiêm cấm kế toán sau: Giả mạo, khai man thỏa thuận, ép buộc người khác giả mạo, khai man, tẩy xóa chứng từ kế toán tài liệu kế toán khác Cố ý, thỏa thuận ép buộc người khác cung cấp, xác nhận thông tin, số liệu kế toán sai thật Để sổ kế toán tài sản, nợ phải trả đơn vị kế toán có liên quan đến đơn vị kế toán Khoản bạn gặp thực tế dụ bạn mua hàng nhà cung cấp ngày, lại mua lần Lần tổng toán 18 trđ, lần tổng toán 8trđ Mỗi lần bạn toán tiền mặt điều không chấp nhận khấu trừ VAT tính chi phí trừ trị giá hàng mua theo luật thuế Bạn nhờ bên bán chuyển khoản lại nhờ họ rút trả lại tiền mặt cho doanh nghiệp bạn Nhưng lý bên bán không chập nhận không ảnh hưởng đến hàng tồn kho chưa khai thuế, nên bạn không ghi nhận hóa đơn 8tr Chỉ để lại hóa đơn 18trđ hạch toán toán tiền mặt Như bạn vi phạm hành vi bị nghiêm cấm kế toán Hủy bỏ cố ý làm hư hỏng tài liệu kế toán trước kết thúc thời hạn lưu trữ quy định Điều 41 Luật Ban hành, công bố chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán không thẩm quyền Mua chuộc, đe dọa, trù dập, ép buộc người làm kế toán thực công việc kế toán không với quy định Luật Người có trách nhiệm quản lý, điều hành đơn vị kế toán kiêm làm kế toán, thủ kho, thủ quỹ, trừ doanh nghiệp tư nhân công ty trách nhiệm hữu hạn cá nhân làm chủ sở hữu Bố trí thuê người làm kế toán, người làm kế toán trưởng không đủ tiêu chuẩn, điều kiện quy định Điều 51 Điều 54 Luật Thuê, mượn, cho thuê, cho mượn chứng kế toán viên, Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán hình thức 10 Lập hai hệ thống sổ kế toán tài trở lên cung cấp, công bố báo cáo tài có số liệu không đồng kỳ kế toán 11 Kinh doanh dịch vụ kế toán chưa cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán hành nghề dịch vụ kế toán không bảo đảm điều kiện quy định Luật 12 Sử dụng cụm từ “dịch vụ kế toán” tên gọi doanh nghiệp 06 tháng ... Lời nói đầu Trong đời sống xã hội, có nhiều các hoạt động kinh doanh của nhiều chủ thể nhằm hướng tới mục tiêu lợi nhuận. Xã hội ngày càng phát triển thì các loại hình kinh doanh cáng phong phú, đa dạng hơn. Hiện nay, trong nền kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh bất động sản là hoạt động đang diễn ra hết sức sôi nổi và đem lại lợi nhuận cao cho các nhà đầu tư kinh doanh nhưng bên cạnh đó cũng không ít những rủi ro. Hoạt động kinh doanh bất động sản bao gồm kinh doanh bất động sản và kinh doanh dịch vụ bất động sản. Kinh doanh Bất động sản là một hoạt động đang diễn ra rất sôi động trên thị trường. Mặc dù đòi hỏi một nguồn vốn lớn nhưng nó có sức thu hút rất mạnh mẽ đối với các nhà đầu tư. Hoạt động này mang lại một nguồn lợi nhuận khổng lồ nhưng cũng ẩn chứa rất nhiều rủi ro. vậy, các doanh nghiệp, cá nhân khi tham gia vào hoạt động kinh doanh bất động sản cần phải hiểu rõ những quy định của pháp luật về hợp đồng đối với loại hình kinh doanh này cũng như các giao dịch bất động sản cần thiết phải xác lập thông qua hợp đồng theo quy định của pháp luật để tránh rủi ro về sau. Đề tài của nhóm tôi tìm hiểu về kinh doanh bất động sản là một hình thức kinh doanh của hoạt động kinh doanh bất động sản. 1 Nội dung I. Kinh doanh bất động sản và các hành vi bị cấm trong KDBĐS 1. Khái quát về KDBĐS. Trước hết để hiểu về kinh doanh bất động sản (KDBĐS), ta cần phải hiểu rõ về bất động sản và các loại bất động sản được đưa vào kinh doanh. Theo Điều 174 của Bộ luật dân sự hiện hành thì Bất động sản là các tài sản bao gồm: đất đai; nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn liền với nhà, công trình xây dựng đó; các tài sản khác gắn liền với đất đai; các tài sản khác do pháp luật quy định. Từ những quy định về bất động sản và những quy phạm pháp luật điều chỉnh nó cùng với cơ chế kinh tế thị trường, kinh doanh bất động sản ra đời. Các loại bất động sản được đưa vào kinh doanh được quy định tại khoản 1 Điều 6 Luật kinh doanh bất động sản: “1. Các loại bất động sản được đưa vào kinh doanh bao gồm: a) Các loại nhà, công trình xây dựng theo quy định của pháp luật về xây dựng; b) Quyền sử dụng đất được tham gia thị trường bất động sản theo quy định của pháp luật về đất đai; c) Các loại bất động sản khác theo quy định của pháp luật.” Khái niệm kinh doanh bất động sản được đề cập trong khoản 2 điều 4 Luật Kinh doanh bất động sản 2006 (KDBĐS), thì: “Kinh doanh bất động sản là việc bỏ vốn đầu tư tạo lập, mua, nhận chuyển nhượng, thuê, thuê mua bất động sản để bán, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, cho thuê mua nhằm mục đích sinh lợi”. Các hình thức kinh doanh bất động sản (khoản 1, Điều 9, Luật KDBĐS) Kinh doanh nhà, công trình xây dựng: - Đầu tư tạo lập nhà, công trình xây dựng để bán, cho Tiểu luận: Kiến thức chung nghề luật sư MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CÁC HÀNH VI BỊ NGHIÊM CẤM VÀ XỬ LÝ VI PHẠM ĐỐI VỚI LUẬT SƯ, TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Khái quát luật sư nghề luật sư Việt Nam 1.1 Khái niệm luật sư nghề luật sư .3 1.2 Hoạt động luật sư thời gian qua Những quy định pháp luật hành vi bị nghiêm cấm xử lý vi phạm luật sư, tổ chức hành nghề luật sư 2.1 Những quy định liên quan đến hành vi bị nghiêm cấm luật sư 2.2 Những quy định liên quan đến xử lý vi phạm luật sư, tổ chức hành nghề luật sư Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hành vi bị nghiêm cấm xử lý vi phạm luật sư, tổ chức hành nghề luật sư .9 3.1 Ý nghĩa quy định pháp luật hành vi bị nghiêm cấm 3.2 Nguyên nhân vi phạm số ý kiến đề xuất 14 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viên: ĐINH THÁI SƠN Trang Tiểu luận: Kiến thức chung nghề luật sư LỜI MỞ ĐẦU Trên giới, nghề luật sư tổ chức theo nhiều hình thức đa dạng Sự đa dạng xuất phát từ đặc thù lịch sử, văn hóa, cách suy nghĩ hệ thống pháp luật nước Mặc dù có nhiều quan điểm khác nghề luật sư có chung điểm cho rằng, Luật sư nghề xã hội, công cụ hữu hiệu góp phần đảm bảo công lý Tại Việt Nam, nghề luật sư phôi thai từ thập kỷ đầu kỷ XX, song phải đến năm sau Cách mạng tháng Tám thành công hoạt động luật sư thức ghi nhận văn pháp lý nhà nước năm cuối thập kỷ 80 hoạt động luật sư định chế Pháp lệnh Tổ chức luật sư năm 1987 Trải qua bao thời kỳ cách mạng, kinh tế - xã hội nước ta có biến đổi sâu sắc phát triển mạnh mẽ Nhu cầu giúp đỡ pháp lý không túy trước, luật sư có vai trò quan hệ dân mà phải tham gia giúp đỡ pháp lý cho khách hàng quan hệ kinh tế kinh tế mở cửa ngày phức tạp Đáp ứng yêu cầu mới, Pháp lệnh Luật sư năm 2001 Luật Luật sư năm 2006 ban hành, thể quan điểm cải cách mạnh mẽ tổ chức hoạt động luật sư nước ta tạo sở pháp lý cho trình hội nhập quốc tế nghề luật sư Việt Nam Luật sư nghề độc lập tự chịu trách nhiệm trước khách hàng hoạt động Nghề luật sư không đòi hỏi chuyên môn cao mà đòi hỏi người hành nghề phải có tư cách đạo đức Trong trình hoạt động, luật sư nhiều tổ chức hành nghề luật sư có ý thức chấp hành quy định Luật Luật sư quy định có liên quan khác pháp luật Tuy nhiên, việc tuân thủ đạo đức nghề nghiệp kỷ luật hành nghề luật sư chưa nhận thức cách đầy đủ, chưa trở thành ý thức tự giác cá nhân luật sư hành nghề sống, chí có luật sư vi phạm pháp luật nghiêm trọng vậy, việc quy định nguyên tắc hành nghề luật sư, quản lý hành nghề luật sư, quyền nghĩa vụ luật sư, hành vi bị nghiêm cấm xử lý vi phạm luật sư, tổ chức hành nghề quan trọng Điều tăng cường trách nhiệm pháp lý trách nhiệm nghề nghiệp luật sư mà giúp luật sư, tổ chức hành nghề luật sư giữ phẩm giá uy tín nghề nghiệp Xuất phát từ lý trên, xin chọn đề tài: “Các hành vi bị nghiêm cấm xử lý vi phạm luật sư, tổ chức hành nghề luật sư” cho viết tiểu luận Qua đó, tìm hiểu nghề luật sư phân tích quy định pháp luật hành vi bị nghiêm cấm xử lý vi phạm luật sư, tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam Học viên: ĐINH THÁI SƠN Trang Tiểu luận: Kiến thức chung nghề luật sư CÁC HÀNH VI BỊ NGHIÊM CẤM VÀ XỬ LÝ VI PHẠM ĐỐI VỚI LUẬT SƯ, TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Khái quát luật sư nghề luật sư Việt Nam 1.1 Khái niệm luật sư nghề luật sư Ở Việt Nam, luật sư hiểu theo quy định Điều Luật Luật sư: “Luật sư người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định Luật này, thực dịch vụ pháp lý theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức” Như vậy, nước ta luật sư thành viên Hội luật gia, luật gia chưa hẳn phải luật sư Sự khác biệt thể điểm sau đây: - Một tiêu chuẩn quan trọng, thiếu luật sư phải đào tạo nghề sau tốt nghiệp đại học luật - Chức luật sư cung cấp dịch vụ pháp lý cho cá nhân, tổ chức, bao gồm việc tham gia tố tụng để bào chữa biện hộ cho bị can, bị cáo, đương sự; tư vấn pháp luật cho cá nhân, tổ chức làm dịch vụ pháp lý khác - Sứ mệnh xã hội luật sư góp phần bảo vệ công lý, công xã hội pháp chế xã hội chủ nghĩa - Luật sư độc lập, tự chịu trách nhiệm hành nghề, có trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất mà luật sư Phân tích quy định pháp luật hành vi bị cấm lĩnh vực giá – Giá yếu tố vô quan trọng có tác động trực tiếp sâu rộng đến mặt đời sống Bất hành vi trục lợi liên quan tới lĩnh vực gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống kinh tế- trị- xã hội đất nước Do đó, việc đặt qui định pháp luật hành vi bị cấm lĩnh vực giá điều vô cần thiết nhằm đảm bảo ổn định kinh tế Do vậy, viết đề cập đến vấn đề “Phân tích quy định pháp luật hành vi bị cấm lĩnh vực giá” NỘI DUNG Khái niệm, đặc điểm giá a) khái niệm: Theo quy định khoản Điều Luật giá 2012 “Giá thị trường giá hàng hóa, dịch vụ hình thành nhân tố chi phối vận động thị trường quy định thời điểm, địa điểm định” b) đặc điểm Thứ nhất:Các qui luật kinh tế thị trường (Qui luật giá trị, qui luật cung – cầu, qui luật cạnh tranh) định hình thành vận động giá thị trường Thứ hai: Giá tiền tệ sở hình thành giá thị trường Nếu nhu cầu tiền không thay đổi theo thời gian, gia tăng mức cung tiền định phải dẫn đến lượng tăng tương đương mức giá Có nghĩa giá tiền tệ thể yếu tố hình thành nên giá trị hàng hoá Thứ ba:Giá thị trường phải xác định thời điểm, địa điểm định Điều xuất phát từ vận động chế thị trường đòi hỏi giá có biến động định, giá thị trường tính thời điểm cụ thể Ngoài ra, yếu tố địa lý tạo khác biệt rõ rệt Quy định pháp luật hành vi bị cấm lĩnh vực giá 2.1 Đối với quan có thẩm quyền quản lý nhà nước lĩnh vực giá; cán bộ, công chức thuộc quan có thẩm quyền quản lý nhà nước lĩnh vực giá Để thực tốt vai trò, nhiệm vụ quuan quản lý nhà nước lĩnh vực giá, đặc biệt cán bộ, công chức thuộc quan cần thực nghĩa vụ sở tôn trọng nguyên tắc thị trường; thực quản lý nhà nước pháp luật, giảm tối đa can thiệp hành vào hoạt động thị trường doanh nghiệp, tạo môi trường pháp lý chế sách thuận lợi để phát huy nguồn lực xã hội, chủ thể hoạt động kinh doanh bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh, công khai, minh bạch, đảm bảo trật tự kỷ cương Nhà nước Bởi vậy, mà khoản Điều 10 Luật giá 2012 nghiêm cấm quan có thẩm quyền quản lý nhà nước lĩnh vực giá; cán bộ, công chức thuộc quan có thẩm quyền quản lý nhà nước lĩnh vực giá thự hành vi sau: “a) Can thiệp không chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật vào quyền, nghĩa vụ tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh lĩnh vực giá; b) Ban hành văn không thẩm quyền; không trình tự, thủ tục; c) Tiết lộ, sử dụng thông tin tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh cung cấp không quy định quan nhà nước có thẩm quyền; d) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, nhiệm vụ để vụ lợi” 2.2 Đối với tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh Theo Khoản Điều 10 Luật giá 2012 tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh không thực hành vi sau: “ a) Bịa đặt, loan tin, đưa tin không thật tình hình thị trường, giá hàng hóa, dịch vụ; b) Gian lận giá cách cố ý thay đổi nội dung cam kết mà không thông báo trước với khách hàng thời gian, địa điểm, điều kiện mua, bán, chất lượng hàng hóa, dịch vụ thời điểm giao hàng, cung ứng dịch vụ; c) Lợi dụng khủng hoảng kinh tế, thiên tai, địch họa, hỏa hoạn, dịch bệnh điều kiện bất thường khác; lợi dụng sách Nhà nước để định giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý; d) Các hành vi chuyển giá, thông đồng giá hình thức để trục lợi.” Nhận thấy, quy định quy định hành vi cấm lĩnh vực giá tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh quy định kế thừa Pháp lệnh giá Các hành vi vi phạm qui định khoản làm thiệt hại đến quyền lợi người tiêu dùng ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh chủ thể sản xuất kinh doanh khác; gây tác động xấu đến kinh tế 2.3 Đối với doanh nghiệp thẩm định giá chi nhánh doanh nghiệp thẩm định giá Theo quy định Luật giá 2012 doanh nghiệp thành lập theo Luật doanh nghiệp năm 2005 hoạt động sau Bộ tài cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm định giá chi nhánh doanh nghiệp thẩm định giá có thẩm quyền thẩm định giá Các hành vi bị cấm đoanh nghiệp thẩm định giá chi nhánh doanh nghiệp quy định khoản điều 10 Luật giá năm 2012 Tiểu Luận PPNCKH Ts. Hoàng Thị Phương ThảoCÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI THƯƠNG HIỆU SỮA TƯƠI VINAMILKMỤC LỤCI. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨUII. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUIII. PHẠM VI NGHIÊN CỨUIV. GIẢ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU1. Giả thuyết2. Mô hình nghiên cứuV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG1. Thiết kế nghiên cứu định tính- Xác định loại nghiên cứu thích hợp.- Quy mô mẫu.- Phương pháp chọn đối tượng nghiên cứu vào mẫu.- Thiết kế bản câu hỏi định tính2. Thiết kế nghiên cứu định lượng- Quy mô mẫu.- Phương pháp chọn mẫu định lượng.- Phương pháp phỏng vấn.- Thiết kế bản câu hỏi định lượng.- Phương pháp xử lý dữ liệuVI. THỜI GIAN BIỂUVII. NGÂN SÁCH NGHIÊN CỨUVIII. TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC 1: Bản câu hỏi định lượng.PHỤ LỤC 2: Bảng đánh giá mức độ tham gia của thành viên Nhóm 4- Cao học K19-Đ9.Nhóm 4 – CHK19Đ4 Trang 1 Tiểu Luận PPNCKH Ts. Hoàng Thị Phương ThảoBẢN ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨUI. ĐẶT VẤN ĐỀ:Việt Nam đang trong giai đoạn tăng trưởng và phát triển kinh tế mạnh mẽ nên mức sống của người dân cũng được cải thiện rõ rệt. Nếu trước đây thành ngữ “ăn no mặc ấm” là ước mơ của nhiều người thì hôm nay, khi đất nước đã gia nhập WTO lại là “ăn ngon mặc đẹp”. Sữa và các sản phẩm từ sữa đã trở nên gần gũi hơn với người dân; đặc biệt, sữa tươi là một sản phẩm dinh dưỡng không thể thiếu trong mọi gia đình. Sự phổ biến này đã tạo nên một sức hấp dẫn cho sự cạnh tranh khốc liệt giữa các sản phẩm trong nước và nhập khẩu của các thương hiệu lớn hiện nay như Vinamilk, Dutch lady, F&N, Pepsi, Nutifood, Lothamilk and Nestle .Đối với công ty Vinamilk, mặt hàng sữa tươi chiếm giá trị thứ 2 sau sữa bột, đóng góp rất lớn vào doanh thu của công ty trong các năm vừa qua. Do đó nếu có sự thay đổi về mặt hàng này sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh tòan công ty.Vậy câu hỏi lớn mà Vinamilk đặt ra là làm sao giữ chân được khách hàng và tăng thêm thị phần của mặt hàng này trong thời gian sắp tới khi mà Việt Nam đã gia nhập WTO và có sự cạnh tranh gay gắt các dòng sữa ngoại nhập. Chính vậy việc thực hiện một cuộc khảo sát những nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của khách hàng đối với sữa tươi Vinamilk sẽ giúp công ty đánh giá lại độ tin cậy mà khách hàng dành cho sản phẩm cũng như nhận ra thực trạng tình hình kinh doanh của mặt hàng này nhằm đưa ra những chiến lược kinh doanh phù hợp hơn trong thời gian tới. Đây cũng chính là nội dung cấp thiết của đề tài.II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT:Nghiên cứu này nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của khách hàng đối với thương hiệu sữa tươi Vinamilk; phân tích đánh giá của khách hàng đối với những thương hiệu sữa tươi Nhóm 4 – CHK19Đ4 Trang 2 Tiểu Luận PPNCKH Ts. Hoàng Thị Phương Thảokhác trên thị trường như Dutch lady, F&N, Pepsi, Nutifood, Lothamilk, Tổng hợp hành vi bị nghiêm cấm theo Luật trẻ em Từ 1/6/2017, Luật trẻ em bắt đầu có hiệu lực Theo quy định luật này, có nhiều hành vi bị nghiêm cấm để bảo vệ quyền lợi ích trẻ em Những hành vi bị cấm quy định Điều Luật trẻ em, cụ thể là: Tước đoạt quyền sống trẻ em Bỏ rơi, bỏ mặc, mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em Xâm hại tình dục, bạo lực, lạm dụng, bóc lột trẻ em Tổ chức, hỗ trợ, xúi giục, ép buộc trẻ em tảo hôn Sử dụng, rủ rê, xúi giục, kích động, lợi dụng, lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc trẻ em thực hành vi vi phạm pháp luật, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác Cản trở trẻ em thực quyền bổn phận Không cung cấp che giấu, ngăn cản việc cung cấp thông tin trẻ em bị xâm hại trẻ em có nguy bị bóc lột, bị bạo ... ngày kể từ ngày không đủ điều kiện theo quy định Những hành vi bị nghiêm cấm kế toán Điều 13, luật kế toán số 88/2015/QH13 rõ hành vi bị nghiêm cấm kế toán sau: Giả mạo, khai man thỏa thuận, ép... kế toán Trên hành vi bị nghiêm cấm kế toán, bạn tham khảo thêm Luật kế toán số 88/2015/QH13, ban hành ngày 20/11/2015 có hiệu lực ngày 01/01/2017 Và để nắm rõ mức xử phạt vi phạm hành vi bị cấm. .. Như bạn vi phạm hành vi bị nghiêm cấm kế toán Hủy bỏ cố ý làm hư hỏng tài liệu kế toán trước kết thúc thời hạn lưu trữ quy định Điều 41 Luật Ban hành, công bố chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán

Ngày đăng: 10/09/2017, 03:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan