tìm hiểu về apec

3 188 1
tìm hiểu về apec

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tổng quan APEC Tổng quan APEC APEC (Asia – Pacific Economic Cooperation) Diễn đàn hợp tác Kinh tế vùng Châu Á – Thái Bình Dương APEC thành lập theo sáng kiến Australia Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế Thương mại Ngoại giao 12 nước khu vực Châu Á Thái Bình Dương tổ chức Canberra – Australia tháng 11/1989 Hiện nay, APEC có 21 thành viên (gọi kinh tế thành viên), bao gồm Ôx-trây-lia, Bru-nây Đa-ru-sa-lam, Ca-na-da, Chi-lê, Trung Quốc, Hồng Kông, In-đô-nê-xia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Mê-hi-cô, Niu Di-lân, Pa-pua Niu Ghi-nê, Pê-ru, Phi-lip-pin, Singapo, Đài Loan, Thái Lan, Mỹ Việt Nam APEC diễn đàn đặc biệt, hoạt động nguyên tắc đối thoại mở, cam kết ràng buộc, tuân thủ đạt thông qua thảo luận hỗ trợ lẫn hình thức hợp tác kinh tế kỹ thuật Các thành viên khác thể chế trị, vị trí địa lý, mức độ phát triển kinh tế, tham gia mục tiêu chung tiến tới khu vực thị trường mở cửa, tự hóa thương mại hoá.APEC phát triển thành tổ chức khu vực quna trọng giới Với 21 kinh tế thành viên, trải rộng bốn châu lục, chiếm 46% diện tích; với 2,6 tỉ dân, chiếm 1/3 dân số giới; chiếm 57% GDP giới (20,7 nghìn tỉ USD) khoảng 45,8% thương mại toàn cầu (7 nghìn tỉ USD) APEC khu vực kinh tế động giới, tạo gần 70% tăng trưởng kinh tế toàn cầu 10 năm thành lập Trong số 14 kinh tế lớn giới với GDP lớn 500 tỷ USD, có kinh tế thành viên APEC, có kinh tế lớn giới Mỹ Nhật Bản Mục tiêu hoạt động APEC: - Năm 1898, thành viên sáng lập APEC xây dựng mục tiêu: + Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững + Phát triển củng cố hệ thống thương mại đa phương + Tăng cường phụ thuộc lẫn thịnh vượng kinh tế thành viên - Trong tuyên bố Seoul 1991, thành viên APEC đưa mục tiêu cụ thể: + Duy trì tăng trưởng phát triển lợi ích chung nhân dân nước khu vực, góp phần vào tăng trưởng phát triển chung kinh tế giới + Phát huy thành tựu tích cực mà kinh tế nước khu vực giới tạo ra, không ngừng hỗ trợ lợi ích khu vực giới, thông qua việc khuyến khích hoạt động giao lưu hàng hoá, dịch vụ, vốn công nghệ + Hình thành tăng cường hệ thống thương mại đa biên rộng mở, lợi ích Châu Á – Thái Bình Dương kinh tế khác + Giảm bớt hàng rào cản trở thương mại hàng hoá dịch vụ thành viên, áp dụng nguyên tắc GATT/WTO mà không làm tổn hại đến kinh tế nước khác + Kêu gọi thành phần kinh tế tư nhân tham gia tích cực vào công phát triển kinh tế chung APEC - Tại hội nghị 1994 tổ chức Bogor (Indonesia), nhà lãnh đạo APEC cam kết thực “Mục tiêu Bogor” thương mại mở tự khu vực Trong xác định hai mốc thời gian cụ thể cho tự hoá thương mại mở cửa năm 2010 kinh tế phát triển năm 2020 kinh tế phát triển.- APEC hướng tới việc xây dựng môi trường an toàn hiệu cho luân chuyển hàng hóa, dịch vụ người thành viên thông qua việc thống sách thúc đẩy hợp tác kinh tế kỹ thuật Sự hợp tác giúp đảm bảo công dân APEC tiếp cận với việc đào tạo công nghệ để hưởng thụ lợi ích từ thương mại đầu tư mở Phạm vi hoạt động APEC: Các hoạt động APEC dựa trụ cột là: - Tự hoá thương mại đầu tư: tập trung vào việc mở cửa thị trường, cắt giảm tiến đến xoá bỏ hoàn toàn rào cản thuế phi thuế thương mại đầu tư - Thuận lợi hoá kinh doanh: tập trung vào giảm chi phí giao dịch, cải thiện việc tiếp cận với thông tin thương mại, phát huy lợi ích CNTT truyền thông.Hợp tác kinh tế kỹ thuật: tập trung đào tạo hoạt động hợp tác nhằm xây dựng lực cho kinh tế thành viên cấp độ thể chế cá nhân Cơ cấu tổ chức: - Hội nghị cấp cao APEC: Gồm nhà lãnh đạo cao thành viên tổ chức năm lần luân phiên nhau, nhằm đưa định phương hướng, chiến lược, nội dung hoạt động chủ yếu APEC - Hội nghị trưởng APEC: Gồm Bộ trưởng Ngoại giao Kinh tế kinh tế thành viên, họp năm lần (thường diễn trước hội nghị cấp cao) Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Kinh tế chủ tịch APEC năm chủ trì Cương vị chủ tịch luân phiên năm thành viên - Hội nghị quan chức cao cấp: Gồm Thứ trưởng, Vụ trưởng Hàng năm thường có họp thức hai họp không thức Các họp nhằm thảo luận khả hợp tác APEC chuẩn bị nội dung cho hội nghị Bộ trưởng hội nghị Cấp cao; xem xét, điều phối ngân sách chương trình công tác diễn đàn khác APEC - Ban Thư ký APEC: Ban Thư ký APEC thành lập tháng 2/1993, có trụ sở Singapore Ban Thư ký có chức hỗ trợ phối hợp hoạt động APEC cung cấp hậu cần, kỹ thuật điều hành vấn đề tài Đứng đầu Ban Thư ký giám đốc điều hành thành viên giữ cương vị Chủ tịch APEC cử đảm nhiệm với thời hạn năm Nhân viên Ban Thư ký thành viên APEC cử sang làm việc tuyển chọn địa phương 5 Cơ chế hoạt động: APEC hoạt động diễn đàn hợp tác thương mại kinh tế đa phương Các kinh tế thành viên thực hành động riêng lẻ tập thể nhằm mở cửa thị trường thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Các hành động thảo luận Hội nghị quan chức cao cấp (SOM), Hội nghị Bộ trưởng cuối Hội nghị nhà lãnh đạo 21 thành viên Các nhà lãnh đạo APEC người đưa định hướng sách APEC Các Bộ trưởng Hội đồng tư vấn doanh nghiệp đệ trình lên nhà lãnh đạo vấn đề mang tính chiến lược Các hoạt động dự án APEC cấp chuyên viên quan chức cao cấp APEC định hướng thực thông qua Uỷ ban Thương mại đầu tư, Uỷ ban Kinh tế, Uỷ ban quản lý Ngân sách Ban đạo SOM Hợp tác kinh tế kỹ thuật Các tiểu ban, nhóm chuyên gia, nhóm công tác nhóm đặc trách có trách nhiệm triển khai hoạt động uỷ ban đề ... luận khả hợp tác APEC chuẩn bị nội dung cho hội nghị Bộ trưởng hội nghị Cấp cao; xem xét, điều phối ngân sách chương trình công tác diễn đàn khác APEC - Ban Thư ký APEC: Ban Thư ký APEC thành lập... Hội nghị cấp cao APEC: Gồm nhà lãnh đạo cao thành viên tổ chức năm lần luân phiên nhau, nhằm đưa định phương hướng, chiến lược, nội dung hoạt động chủ yếu APEC - Hội nghị trưởng APEC: Gồm Bộ trưởng... Sự hợp tác giúp đảm bảo công dân APEC tiếp cận với việc đào tạo công nghệ để hưởng thụ lợi ích từ thương mại đầu tư mở Phạm vi hoạt động APEC: Các hoạt động APEC dựa trụ cột là: - Tự hoá thương

Ngày đăng: 09/09/2017, 16:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan