Đề cương địa lớp 9 HKII 2016

5 139 0
Đề cương địa lớp 9 HKII 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề Cương Địa Lớp HKII 2016 Bài 38.1.Trình bày đặc điểm tài nguyên môi trường biển đảo, số biện pháp bảo vệ tài nguyên biển đảo 1/Biển đảo VN a.Vùng biển nước ta : -Nước ta có đường bờ biển dài 3260km , vùng biển nước ta phận Biển Đông rộng khoảng triệu km2 -Vùng biển nước ta có phận: nội thuỷ, lãnh thải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa -Nước ta có 28 tỉnh thành giáp biển : Quảng Ninh,TP Hải Phòng,Thái Bình,Nam Định,Ninh Bình,Thanh Hóa,Nghệ An,Hà Tĩnh,Quảng Bình,Quảng Trị,Thừa Thiên-Huế,TP Đà Nẵng,Quảng Nam,Quảng Ngãi,Bình Định,Phú Yên,Khánh Hòa,Ninh Thuận,Bình Thuận,Bà Rịa-Vũng Tàu,TP Hồ Chí Minh,Tiền Giang,Bến Tre,Trà Vinh,Sóc Trăng,Bạc Liêu,Kiên Giang,Cà Mau b.Các đảo quần đảo: -Nước ta có 4000 đảo lớn nhỏ: +Có khoảng 3000 đảo wen bờ, tập trung Quảng Ninh,Hải Phòng,Khánh Hoà,Kiên Giang +Đảo lớn ven bờ : Phú Quốc,Cát Bà +Đảo có số dân đông: Phú Quốc,Cát Bà,Cái Bầu,Phú Quý,Lý Sơn,Côn Đảo +Các đảo xa bờ:Đảo Bạch Long Vĩ,Phú Quý,Hoàng Sa,Trường Sa Biển Đông vùng biển nửa kín có eo biển nối thông đại dương vùng biển khác biển Đông: - Ý nghĩa kinh tế- xã hội: Vùng biển rộng lớn nước ta điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế- xã hội - Ý nghĩa an ninh, quốc phòng: Hệ thống đảo tiền tiêu có vị trí quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trên đảo lập để kiểm soát vùng biển vùng trời, đảm bảo an ninh quốc phòng, ổn định kinh tế- xã hội nhằm bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đất nước Biện pháp bảo vệ tài nguyên biển đảo: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO VIỆT NAM (15’) a.Sự suy giảm TN ô nhiễm môi trường biển đảo; - diện tích rừng ngập mặn giảm nhanh - Nguồn lợi hải sản giảm đáng kể,nhiều loài hải sản có nguy bị tuyệt chủng(cá mòi,cá cháy…)đánh bắt với kích thước ngày nhỏ - Ô nhiễm môi trường có xu hướng tăng rõ rệt làm cho chất lượng nhiều vùng biển nước ta bị giảm sút,nhất vùng vùng cảng biển vùng cửa sông => Làm suy giảm nguồn TNSV biển,ảnh hưởng xấu đến chất lượng khu du lịch biển b.Biện pháp phòng chống ô nhiễm môi trường biển thiên tai - Tham gia cam kết quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường biển đảo + Điều tra đánh giá tiềm sinh vật vùng biển sâu.chuyển hướng khai thác hải sản từ ven bờ bờ sang vùng nước sâu xa bờ + Bảo vệ rừng ngập mặn có,đẩy mạnh chương trình trồng rừng ngập mặn +Bảo vệ san hô ngầm ven biển + Bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản +Phong trống ô nhiễm biển yếu tố hóa học đặc biiệt dầu mỏ - Biện pháp phòng chống ô nhiễm môi trường biển - Biện pháp phòng chống thiên tai vùng biển đảo 2.Trình bày dc đặc điểm phát triển k.tế vùng ĐN (2) a.CN: -Trước năm 1975, CN ĐN phụ thuộc nhiều vào nước ngoài, có số ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến lương thực,thực phẩm tập trung Sài Gòn,Chợ Lớn -Hiện khu vực CNXD tăng trưởng nhanh chiếm tỉ trọng lớn cấu GDP vùng -Cơ cấu CN vùng ĐN cân đối, đa dạng gồm CN nặng, CN nhẹ, CN chế biến lương thực, thực phẩm -Một số ngành CN quan trọng hình thành: dầu khí,cơ khí,điện tử,công nghệ cao,… -Trung tâm CN lớn TP.HCM,Biên Hoà,Vũng Tàu.Trung tâm CN TP.HCM chiếm khoảng 50% giá trị CN toàn vùng b.NN: -NN chiếm tỉ trọng nhỏ có vai trò quan trọng -ĐN vùng trồng CN trọng điểm nước -Cây CN quan trọng: cao su,cây điều trồng nhiều Bình Dương,Bình Phước,Đồng Nai Cây cà phê,hồ tiêu trồng nhiều Đồng Nai,Bình Phước, Bà Rịa Vũng Tàu -Ngoài ĐN trồng CN ngắn ngày(lạc,đậu tương,mía,…), ăn quả(mít,soài,…) -Chăn nuôi gia súc,gia cầm theo hướng CN.Đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản đem lại nguồn lợi lớn c.DV: -DV chiếm tỉ trọng cao cấu GDP -DV có cấu đa dạng: thương mai,du lịch, vận tải bưu viễn thông… -Tình hình phát triển số ngành dịch vụ : +Giao thông vận tải: TP.HCM đầu mối giao thông vận tài hang đầu vùng ĐN nước +Thương mại : Hoạt động thương mại vùng ĐN dẫn đầu nước xuất nhập khẩu,TP.HCM có hoạt động xuất nhập đứng đầu vùng ĐN +Du lịch : TP.HCM trung tâm du lịch lớn nước Trung tâm KT vùng ĐN -Các trung tâm KT lớn : TP.HCM,Biên Hoà,Vũng Tàu,Hữu Dầu1 -TP.HCM,Biên Hoà,Vũng Tàu tam giác CN mạnh vùng k.tế trọng điểm phía Nam chiếm: 37,40% GDP nước, đóng góp 55,76% ngân sách, giá trị sản xuất công nghiệp 47,12% -Vùng KT trọng điểm phía Nam có diện tích 28.000 km 2, dân số 12.3 triệu người (năm 2002) gồm vùng ĐN tỉnh Long An có vai trò quan trọng không vùng ĐN mà quan trọng tỉnh phía Nam nước 3.Trình bày phát triển tổng hợp kinh tế biển đảo nước ta Phân tích mạnh ngành KT biển a.Khai thác nuôi trồng chế biến hải sản: Biển Việt Nam có 2.000 loài cá, khoảng 130 loài cá có giá trị kinh tế Theo đánh giá nhất, trữ lượng cá biển toàn vùng biển 4,2 triệu tấn, sản lượng cho phép khai thác 1,7 triệu tấn/năm, bao gồm 850 nghìn cá đáy, 700 nghìn cá nhỏ, 120 nghìn cá đại dương Bên cạnh cá biển nhiều nguồn lợi tự nhiên 1.600 loài giáp xác, sản lượng cho phép khai thác 50 - 60 nghìn tấn/năm, có giá trị cao tôm biển, tôm hùm tôm mũ ni, cua, ghẹ; Bên cạnh đó, nhiều loài đặc sản quí bào ngư, đồi mồi, chim biển khai thác vây cá, bóng cá, ngọc trai, v.v Trong đó, nguồn lợi vùng xa bờ lớn, chưa khai thác hết -Khai thác đánh bắt quen bờ gấp lần đánh bắt xa bờ 1/5 khả cho phép -Ngành chế biến phát triển chậm, phần lớn xuất với dạng thô b.Du lịch biển – đảo: Dọc bờ biển nước ta có khoảng 125 bãi biển, bãi cát phẳng, độ dốc trung bình đủ điều kiện để khai thác phục vụ hoạt động du lịch Các bãi biển phân bố chạy suốt từ Bắc vào Nam Từ Móng Cái đến Hà Tiên có nhiều bãi tắm đẹp như: Trà Cổ, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Đá Nhảy, Nhật Lệ, Thuận An, Cảnh Dương, Lăng Cô, Non Nước, Mỹ Khê, Sa Huỳnh, Quy Nhơn, Đại Lãnh, Dốc Lết, Nha Trang, Ninh Chữ, Mũi Né, Vũng Tàu, Long Hải, Phước Hải, Phú Quốc, - Các tiềm khác: thủy triều, gió biển - nguồn lượng vô tận c.Tiềm khoáng sản Tài nguyên dầu khí Tài nguyên dầu khí nước ta phong phú với trữ lượng khoảng vài tỉ dầu hàng trăm tỉ m3 khí Hầu hết diện tích chứa dầu nằm thềm lục địa với độ sâu không lớn Đây điều kiện thuận lợi công tác tìm kiếm, thăm dò khai thác dầu khí Tài nguyên muối Nước ta có đường bờ biển dài 3260km Độ muối nước biển trung bình 32‰ - 33‰, gần độ muối bình quân đại dương (35‰) Các loại khoáng sản khác - Nhiều bãi cát có chứa Titan có giá trị xuất ,Đất sử dụng nhiều ngành công nghệ cao công nghệ thực phẩm, y tế, gốm sứ… ,Cát thủy tinh (Vân Hải -Quảng Ninh) (Cam Ranh- Khánh Hoà) với trữ lượng lớn, chất lượng tốt, có ý nghĩa kinh tế - Ngoài vùng Biển Đông Việt Nam có đồng, chì, kẽm, mangan, vàng…, phân bố đáy biển nằm lòng đất đáy biển d.Giao thông vận tải biển ngày trở lên quan trọng Nằm đường hàng hải quốc tế, giao thông đường biển nước ta phát triển sớm - Hiện nước ta có 49 cảng xếp loại (trong có 17 cảng biển loại I, 23 cảng biển loại II cảng biển loại III) 166 bến cảng Các cảng biển cụm cảng quan trọng là: Hải Phòng, Cái Lân, Đà Nẵng − Liên Chiểu − Chân Mây, Dung Quất, Nha Trang, Sài Gòn – Vũng Tàu – Thị Vải + Ở miền Bắc, lớn cảng Hải Phòng, số cảng khác cảng Cái Lân, Cửa Ông… 4.Địa lí tỉnh ĐTháp: Cho biết tình hình phát triển ngành kinh tế: nông nghiệp, công nghiệp,du lịch -Cơ khí phục vụ nông nghiệp : máy gặt đập, máy bơm nước, loại công cụ khí phục vụ đời sống sản xuất –Dệt may: có máy gia công suất -Điện lưới: điện quốc gia kéo đến tất xã phường -Dịch vụ: Ngành dịch vụ chiếm 27,84% GDP tỉnh -Giao thông vận tải: Chủ yếu vận tải hàng hoá , hành khách phục vụ cho đời sống sản xuất -Bưu viễn thông phát triển mạnh với nhiều loại hình dịch vụ -Thương mại: Đồng Tháp có hệ thống chợ siêu thị quan trọng chợ đầu mối trái Mĩ Hiệp, chợ nông sản Tam Nông -Du lịch : +ĐT có điểm sinh thái: chàm chim, gáo dòng, làng sen, làng hoa kiểng +ĐT có điểm du lịch, lịch sử kiến trúc Tâm Linh, làng quê lễ hội, Xẻo quýt, Lăng cụ Ng~ Sinh Sắc, Gò Tháp, nhà cổ Quỳnh Thuỷ Lê,làng nghề làng bè, lễ hội cung đình Phương thức phát triển kinh tế: -Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoá xuất -Duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hàng năm -Kêu gọi đầu tư để phát triển kinh tế xã hội 5………………………………………… a)Ý nghĩa tự nhiên - Vị trí địa lí quy định đặc điểm thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa - Nước ta nằm vị trí tiếp giáp lục địa đại dương, liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải, đường di lưu di cư nhiều loài động, thực vật nên có tài nguyên khoáng sản tài nguyên sinh vật vô phong phú -Vị trí hình thể nước ta tạo nên phân hóa đa dạng tự nhiên miền Bắc với miền Nam, miền núi với đồng bằng, ven biển, hải đảo, hình thành vùng tự nhiên khác -Nước ta nằm vùng có nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán thường xảy năm *Câu hỏi liên quan (2) a/Vì Đông Nam Bộ vùng có kinh tế phát triển nước ta? Đông Nam Bộ vùng có kinh tế phát triển vùng kinh tế nước, nhờ vùng hội tụ nhiều mạnh vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên dân cư, xã hội * Vùng có vị trí địa lí thuận lợi - Nằm vị trí trung tâm: giáp ĐBSCL, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, có quan hệ hai chiều với vùng thuận lợi, đặc biệt với ĐBSCL - Tiếp giáp biển, dễ dàng mở cửa giao lưu - Nằm vùng trọng điểm kinh tế Nam Bộ - Gần thị trường nước Đông Nam Á * Giàu có tài nguyên để phát triển nông nghiệp lẫn công nghiệp, dịch vụ: - Có nhiều diện tích đất badan, đất xám, nguồn nước dồi dào, khí hậu nhiệt đới cận xích đạo thuận lợi cho phát triển nông - lâm - ngư nghiệp, đặc biệt phát triển công nghiệp nhịêt đới - Giáp biển, có ngư trường lớn, nhiều rừng ngập mặn ven bờ, ngư nghiệp có điều kiện để phát triển - Khoáng sản giàu có với dầu khí, đất sét, cao lanh tạo điều kiện thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp lượng, hoá chất, vật liệu xây dựng - Sông Đồng Nai có nguồn nước dồi dào, giao thông vận tải thuận lợi, tiềm thuỷ điện lớn - Tài nguyên du lịch phong phú: bãi biển Vũng Tàu, hồ Dầu Tiếng, rừng Cát Tiên , bến Nhà Rồng, địa đạo Củ Chi, nhà tù Côn Đảo * Dân cư xã hội - Có dân số đông, lao động dồi dào, lành nghề, động Có sức hút mạnh mẽ lao động vùng khác - Có sở hạ tầng tốt nên có sức thu hút đầu tư mạnh 2) Giải thích Đông Nam Bộ có kinh tế phát triển so với vùng khác nước So với vùng khác nước, Đông Nam Bộ hội tụ mạnh chủ yếu sau đây: a) Về vị trí địa lí Kề bên đồng sông Cửu Long (vùng lương thực, thực phẩm lớn nước), giáp duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên Cămpuchia Có vùng biển với cảng lớn, tạo điều kiện liên hệ với vùng nước quốc tế b) Về tự nhiên • Đất: Đất badan màu mỡ (khoảng 40% diện tích vùng); đất xám bạc màu (phù sa cổ) Thuận lợi cho việc hình thành vùng chuyên canh công nghiệp quy mô lớn • Khí hậu, nguồn nước: Khí hậu cận xích đạo thích hợp cho phát triển trồng, vật nuôi Hệ thống sông Đồng Nai (giá trị thuỷ điện, thuỷ lợi giao thông đường thuỷ) • Khoáng sản Dầu khí (trên thềm lục địa) có trữ lượng lớn, có khả phát triển thành ngành công nghiệp mũi nhọn Các khoáng sản khác (sét, cao lanh) • Sinh vật: Rừng (kể rừng ngập mặn) có giá trị lâm nghiệp du lịch Các ngư trường lớn liền kề (Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa Vũng Tàu, Cà Mau – Kiên Giang) có ý nghĩa việc phát triển ngành hải sản c) Về kinh tế – xã hội • Nguồn lao động: Nguồn lao động dồi dào; Tập trung nhiều lao động có trình độ cao chuyên môn, nghiệp vụ • Cơ sở hạ tầng đại hoàn thiện (giao thông, thông tin liên lạc) • Mạng lưới đô thị, trung tâm công nghiệp Có trung tâm công nghiệp lớn như: TP Hồ Chí Minh, Biên Hoà Vũng Tàu Vai trò TP Hồ Chí Minh phát triển kinh tế Đông Nam Bộ • Các mạnh khác (sự động; thu hút đầu tư nước) ... 5………………………………………… a)Ý nghĩa tự nhiên - Vị trí địa lí quy định đặc điểm thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa - Nước ta nằm vị trí tiếp giáp lục địa đại dương, liền kề với vành đai sinh... triển vùng kinh tế nước, nhờ vùng hội tụ nhiều mạnh vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên dân cư, xã hội * Vùng có vị trí địa lí thuận lợi - Nằm vị trí trung tâm: giáp ĐBSCL, Nam... Gòn – Vũng Tàu – Thị Vải + Ở miền Bắc, lớn cảng Hải Phòng, số cảng khác cảng Cái Lân, Cửa Ông… 4 .Địa lí tỉnh ĐTháp: Cho biết tình hình phát triển ngành kinh tế: nông nghiệp, công nghiệp,du lịch

Ngày đăng: 09/09/2017, 16:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2) Giải thích vì sao Đông Nam Bộ có nền kinh tế phát triển nhất so với các vùng khác trong cả nước.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan