Mẫu đơn xin sao lục bản án, quyết định

1 280 0
Mẫu đơn xin sao lục bản án, quyết định

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mẫu đơn xin sao lục bản án, quyết định tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...

Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcĐƠN XIN VIỆCKính gởi: Tôi tên là: Sinh ngày tháng năm tại Giấy chứng minh nhân dân số: Cấp ngày tháng năm tại Hiện cư ngụ tại: Trình độ văn hóa: Ngoại ngữ: + Anh: + Pháp: Nghề nghiệp chuyên môn: Sức khỏe: Hiện nay chưa có việc làm, tôi làm đơn này xin Nhà nước tuyển dụng và bố trí công việc làm.Nếu được Nhà nước thâu nhận tôi xin cam đoan thực hiện các công việc được giao và thực hiện các chủ trương chính sách chế độ nội quy, kỷ luật của cơ quan xí nghiệp.Kính mong cơ quan xí nghiệp chấp nhận.TPHCM, ngày tháng năm Kính đơn ký tên http://tailieutonghop.com1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Địa danh, ngày tháng năm ĐƠN XIN SAO LỤC BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH Gửi kèm theo: NGƯỜI LÀM ĐƠN (ký tên ghi Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Năm 2004, Bộ luật tố tụng dân sự đầu tiên ra đời đã đánh dấu một bước chuyển lớn trong lịch sử pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam, khẳng định sự nỗ lực của Việt Nam trong việc đổi mới, hội nhập. Với hệ thống những nguyên tắc cơ bản trong hoạt động tố tụng; trình tự, thủ tục khởi kiện, xét xử; sự tham gia tố tụng dân sự của các chủ thể…được BLTTDS quy định đều nhằm mục đích giải quyết các vụ việc dân sự được chính xác, công bằng và đúng pháp luật. Nhưng hoạt động xét xử là hoạt động của thẩm phán, là hoạt động của những con người cụ thể nên không tránh khỏi sai sót khiến những phán quyết của Toà án không đúng với sự thật khách quan hoặc trái pháp luật. Những sai sót này có thể xuất phát từ yếu tố chủ quan hoặc yếu tố khách quan nên dẫn đến việc có những bản án, quyết định dân sự đã trải qua hai cấp xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, thậm chí qua nhiều vòng xét xử lặp đi, lặp lại mà vẫn không đúng pháp luật. Do đó, để khắc phục và sửa chữa những sai lầm, thiếu sót đó cần có một thủ tục xét lại bản án, quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật. Hiện nay, tình hình khiếu nại bản án, quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật của người dân đang tăng. Công tác giải quyết đơn khiếu nại của Toà án các cấp cũng gặp nhiều vấn đề phức tạp, quá tải; nhiều vụ án kéo dài nên chưa đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng của nhân dân và gây dư luận bức xúc. Hơn nữa, sau hơn 5 năm thi hành BLTTDS đã cho thấy một số quy định về thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế như: vấn đề khiếu nại, phát hiện bản án, quyết định đã có hiệu lực mà có sai sót; thẩm quyền giám đốc thẩm, tái thẩm; quyền hạn của Hội đồng giám đốc thẩm, tái thẩm…Chính những quy định chưa rõ ràng và đầy đủ trong BLTTDS đã gây ra những vướng mắc và giảm hiệu quả công tác xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của ngành Toà án. 1 Mặt khác, xuất phát từ yêu cầu của Cải cách Tư pháp, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về “Chiến lược Cải cách Tư pháp đến năm 2020” nhằm “cải cách mạnh mẽ các thủ tục tố tụng tư pháp theo hướng dân chủ, bình đẳng, công khai, minh bạch, chặt chẽ” và “hoàn thiện các thủ tục tố tụng tư pháp, bảo đảm tính đồng bộ, dân chủ, công khai, minh bạch, tôn trọng và bảo vệ quyền con người” đòi hỏi các nhà lập pháp phải nghiên cứu sửa đổi, hoàn thiện các quy định về thủ tục còn chưa rõ ràng dẫn tới những cách hiểu và áp dụng không thống nhất trên thực tế. Vì những lý dó trên, học viên đã chọn đề tài “ Thủ tục xét lại bản án, quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật theo pháp luật tố tụng dân sự hiện hành” làm nội dung nghiên cứu trong luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Tình hình nghiên cứu Liên quan đến đề tài, trước đó đã có một số công trình nghiên cứu đến vấn đề này, hoặc có liên quan sau: - Thủ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc Mẫu số: ĐƠN ĐỀ NGHỊ ĐIỀU CHỈNH GIẤY TỜ VỀ HỘ TỊCH (KHÔNG PHẢI GIẤY KHAI SINH) Kính gửi: Uỷ ban nhân dân (1) ……………………………………… Tôi là (Họ và tên người làm đơn): . Ngày, tháng, năm sinh: . Dân tộc: ………………………………… Quốc tịch: Nơi thường trú/Tạm trú (2) : . . Giấy CMND/Giấy tờ hợp lệ thay thế (3) : . Số: ………………………….cấp tại…………………ngày……tháng…….năm Đề nghị điều chỉnh giấy tờ hộ tịch cho (4) Quan hệ với người được đề nghị điều chỉnh (5) . . Theo (Giấy khai tử/ chứng nhận kết hôn .) số: Quyển số: Cấp tại: ngày tháng năm . Nội dung đề nghị điều chỉnh (6) : . . Lý do: Tôi cam đoan những lời khai trên đây là đúng sự thật và chịu trách nhiệm trước pháp luật về lời khai của mình. Đề nghị Qúy Ủy ban xem xét, giải quyết. .…, ngày…….tháng…….năm… . Ý kiến của người từ đủ 9 tuổi Người làm đơn đến dưới 18 tuổi (5) (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) Xác nhận của UBND cấp xã nơi thường trú của người đề nghị điều chỉnh hộ tịch. …………, ngày……tháng…….năm……… T/M ỦY BAN NHÂN DÂN (1) ……………… CHỦ TỊCH (Ký và ghi rõ họ tên, đóng dấu) Ghi chú: (1) Xã, phường, thị trấn (2) Ghi đúng theo nơi đăng ký hộ khẩu thường trú, trong trường hợp không có nơi thường trú, thì ghi theo nơi tạm trú và ghi rõ “Tạm trú:…” (3) Ghi rõ loại Giấy tờ hợp lệ thay thế (Hộ chiếu…) (4) Ghi rõ làm đơn cho ai (bản thân hay người khác), trong trường hợp làm đơn cho người khác thì phải ghi rõ họ và tên của người đó. (5) Chỉ cần thiết trong trường hợp làm đơn cho người khác. (6) Ghi rõ yêu cầu xin điều chỉnh. Thủ Tục Xét L ạ i B ả n Án Quy ế t Địn h Đã Có Hiệu Lực Phá p Luật Chương XVII Thủ Tục Giám Đốc Thẩm Điều 282. Tính chất của giám đốc thẩm Giám đốc thẩm là xét lại bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án. Điều 283. Căn cứ để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm khi có một trong những căn cứ sau đây: 1. Kết luận trong bản án, quyết định không phù hợp với những tình tiết khách quan của vụ án; 2. Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng; 3. Có sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luật. Điều 284. Phát hiện bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật cần xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm 1. Đương sự hoặc cá nhân, cơ quan, tổ chức khác có quyền phát hiện vi phạm pháp luật trong bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật và thông báo bằng văn bản cho những người có quyền kháng nghị quy định tại Điều 285 của Bộ luật này. 2. Trong trường hợp phát hiện có vi phạm pháp luật trong bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật, Viện kiểm sát, Toà án phải thông báo bằng văn bản cho những người có quyền kháng nghị quy định tại Điều 285 của Bộ luật này. Điều 285. Người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm 1. Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án các cấp, trừ quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao. 2. Chánh án Toà án nhân dân cấp tỉnh, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án nhân dân cấp huyện. Điều 286. Hoãn, tạm đình chỉ thi hành bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật 1. Người có thẩm quyền kháng nghị bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án có quyền yêu cầu hoãn thi hành bản án, quyết định để xem xét việc kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm. Việc hoãn thi hành án được thực hiện theo quy định của pháp luật thi hành án dân sự. 2. Người đã kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật có quyền quyết định tạm đình chỉ thi hành bản án, quyết định đó cho đến khi có quyết định giám đốc thẩm. Điều 287. Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm phải có các nội dung chính sau đây: 1. Số, ngày, tháng, năm của quyết định kháng nghị; 2. Chức vụ của người ra quyết định kháng nghị; 3. Số, ngày, tháng, năm của Nguyên tắc bảo đảm hiệu lực bản án, quyết định của Tòa án theo quy định pháp luật Tố tụng dân sự Việt Nam Đặng Đại Tình Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn Thạc sĩ. Luật Dân sự; Mã số: 60 38 30 Nghd: TS. Lê Thu Hà Năm bảo vệ: 2013 Abstract: Làm rõ những vấn đề lý luận về nguyên tắc bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định của Tòa án như khái niệm, ý nghĩa của nguyên tắc và mối quan hệ của nguyên tắc này với các nguyên tắc của Luật thi hành án dân sự. Trình bày những nội dung các quy định của pháp luật về nguyên tắc bảo đảm hiệu lực bản án, quyết định của toà án và thực tiễn thực hiện. Tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả nguyên tắc bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định của Tòa án. Keywords: Pháp luật Việt Nam; Luật dân sự; Luật tố tụng dân sự; Toà án Contents: MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Xét xử và thi hành án là hai mặt của một quá trình thống nhất, thể hiện quyền lực Nhà nước. Việc xét xử chỉ có ý nghĩa khi bản án, quyết định của Tòa án được thi hành đúng trên thực tế. Vì vậy, đảm bảo hiệu lực bản án, quyết định của Tòa án được pháp luật quy định là một nguyên tắc cơ bản của Luật Tố tụng Dân sự. Thực hiện đúng nguyên tắc này không những đảm bảo cho bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực thực sự trên thực tế mà còn bảo đảm cho nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa được thực hiện, bảo vệ được quyền, lợi ích chính đáng của Nhà nước, tập thể và nhân dân, tác động trực tiếp đến lòng tin của nhân dân đối với pháp luật. Bảo đảm hiệu lực bản án, quyết định của Tòa án là làm cho những phán quyết của Tòa án được thi hành trên thực tế lúc đó quyền lực Nhà nước mới thực sự được đảm bảo thực hiện nghiêm túc, triệt để. Thời gian qua, cùng với những thành tựu đạt được trong công cuộc cải cách tư pháp thì việc tổ chức thi hành các bản án, quyết định của Tòa án ở nước ta cũng đã có nhiều tiến bộ. Hầu hết các bản án, quyết định của Tòa án đã được các tổ chức, cá nhân tôn trọng và thực hiện nghiêm túc. Tuy nhiên, bên cạnh đó do nhiều nguyên nhân khác nhau mà vẫn còn nhiều bản án, quyết định dân sự của Tòa án mặc dù đã có hiệu lực pháp luật nhưng vẫn chưa được thực hiện một cách nghiêm túc, triệt để gây thiệt hại cho đương sự và bất bình trong nhân dân, ảnh hưởng đến an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và niềm tin của nhân dân đối với pháp chế xã hội chủ nghĩa. Thực tiễn thi hành các bản án, quyết định dân sự thời gian qua cho thấy có nhiều bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật nhưng khi thi hành án lại gặp những khó khăn, vướng mắc, vẫn còn tình trạng các bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật nhưng chưa được nghiêm chỉnh thi hành, làm giảm lòng tin của nhân dân đối với các cơ quan bảo vệ pháp luật. Tồn tại lớn nhất là tình trạng án "tồn đọng" kéo dài, với số lượng lớn ngày càng tăng, song chưa có biện pháp hữu hiệu để giải quyết. Đây là vấn đề rất bức xúc đặt ra trong công tác thi hành các bản án, quyết định dân sự hiện nay. Thực trạng này, một phần xuất phát từ ý thức tuân thủ pháp luật của một số bộ phận nhân dân nói chung và một số cơ quan, tổ chức và cá nhân, đặc biệt là các đối tượng thuộc diện phải thi hành án còn chưa cao; chưa có sự phối hợp đồng bộ, chặt chẽ giữa các cơ quan bảo vệ pháp luật, cũng như cơ quan hữu quan trong quá trình thi hành án; cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động thi hành án dân sự chưa được hoàn thiện, hệ thống các văn bản pháp lý về thi hành án dân sự còn thiếu đồng bộ, chồng chéo, chậm được bổ sung, sửa đổi kịp thời; cơ chế quản lý và việc tổ chức thực hiện pháp luật thi hành án hiện nay có mặt còn chưa hợp lý gây cản trở và làm giảm hiệu quả công tác thi hành án nói chung và thi hành bản án, quyết định dân sự nói riêng. Vì vậy, bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định của Tòa án, đặc biệt trong điều kiện chúng ta đang xây dựng Nhà nước Pháp quyền xã hội

Ngày đăng: 09/09/2017, 10:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan