TẬP GIÁO ÁN MẪU THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO MÔN HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP DẠY CÁC LỚP KHỐI 2 NĂM HỌC 20172018

107 2K 0
TẬP GIÁO ÁN MẪU THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO MÔN HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP DẠY CÁC LỚP KHỐI 2 NĂM HỌC 20172018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI GIỚI THIỆU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo cho học sinh” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học có ý nghĩa vô cùng quan trọng là hình thành nhân cách con người nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng sống cơ bản. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh. Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. Việc nâng cao cất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh là nhiệm vụ của các trường Tiểu học. Để có chất lượng giáo dục toàn diện thì việc nâng cao chất lượng học sinh giáo dục, kĩ năng sống là vô cùng quan trọng. Môn giáo dục ngoài giờ lên lớp giúp học sinh được trải nghiệm với cuộc sống nâng cao kĩ năng sống nhằm giáo dục con người sáng tạo toàn diện. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là hoạt động giáo dục, trong đó, dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, từng cá nhân học sinh được tham gia trực tiếp vào các hoạt động thực tiễn khác nhau của đời sống gia đình, nhà trường cũng như ngoài xã hội với tư cách là chủ thể của hoạt động, qua đó phát triển năng lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách và phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình. Trải nghiệm sáng tạo là hoạt động được coi trọng trong từng môn học; đồng thời trong kế hoạch giáo dục cũng bố trí các hoạt động trải nghiệm sáng tạo riêng, mỗi hoạt động này mang tính tổng hợp của nhiều lĩnh vực giáo dục, kiến thức, kỹ năng khác nhau. Bằng hoạt động trải nghiệm của bản thân, mỗi học sinh vừa là người tham gia, vừa là người kiến thiết và tổ chức các hoạt động cho chính mình nên học sinh không những biết cách tích cực hoá bản thân, khám phá bản thân, điều chỉnh bản thân mà còn biết cách tổ chức hoạt động, tổ chức cuộc sống và biết làm việc có kế hoạch, có trách nhiệm” Để có tài liệu giảng dạy kịp thời và sát với chương trình học, tôi đã nghiên cứu biên soạn: “Tập giáo án mẫu theo hướng trải nghiệm sáng tạo dạy học môn giáo dục ngoài giờ lên lớp dạy học sinh lớp 2 năm học 20172018” nhằm giúp giáo viên có tài liệu giảng dạy nâng cao chất lượng giáo dục. Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng quý vị bạn đọc tham khảo và phát triển tài liệu: TẬP GIÁO ÁN MẪU THEO ĐỊNH HƯỚNG: “TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO” MÔN HOẠT ĐỘNG, GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP DẠY HỌC SINH CÁC LỚP KHỐI 2. Trân trọng cảm ơn

TÀI LIỆU GIÁO DỤC HỌC ™&™ - TẬP GIÁO ÁN MẪU THEO ĐỊNH HƯỚNG: “TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO” MƠN HOẠT ĐỘNG, GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP DẠY HỌC SINH CÁC LỚP KHỐI NĂM HỌC 2017-2018 LỜI GIỚI THIỆU Trong giai đoạn xã hội hóa hội nhập quốc tế nay, nguồn lực người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành cơng cơng phát triển đất nước Giáo dục ngày có vai trò nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam mới, đáp ứng u cầu phát triển kinh tế - xã hội Đảng nhà nước ln quan tâm trọng đến giáo dục Với chủ đề năm học “Tiếp tục đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo cho học sinh” giáo dục phổ thơng Mà hệ thống giáo dục quốc dân, bậc Tiểu học có ý nghĩa vơ quan trọng hình thành nhân cách người nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ sống Để đạt mục tiêu đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu hiểu biết định nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả hiểu tâm sinh lí trẻ, nhu cầu khả trẻ Đồng thời người dạy có khả sử dụng cách linh hoạt phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Căn chuẩn kiến thức kỹ chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh mơi trường, rèn kĩ sống cho học sinh Coi trọng tiến học sinh học tập rèn luyện, động viên khuyến khích khơng gây áp lực cho học sinh đánh giá Tạo điều kiện hội cho tất học sinh hồn thành chương trình có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh khiếu Việc nâng cao cất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh nhiệm vụ trường Tiểu học Để có chất lượng giáo dục tồn diện việc nâng cao chất lượng học sinh giáo dục, kĩ sống vơ quan trọng Mơn giáo dục ngồi lên lớp giúp học sinh trải nghiệm với sống nâng cao kĩ sống nhằm giáo dục người sáng tạo tồn diện Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục, đó, hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động thực tiễn khác đời sống gia đình, nhà trường ngồi xã hội với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo cá nhân Trải nghiệm sáng tạo hoạt động coi trọng mơn học; đồng thời kế hoạch giáo dục bố trí hoạt động trải nghiệm sáng tạo riêng, hoạt động mang tính tổng hợp nhiều lĩnh vực giáo dục, kiến thức, kỹ khác Bằng hoạt động trải nghiệm thân, học sinh vừa người tham gia, vừa người kiến thiết tổ chức hoạt động cho nên học sinh khơng biết cách tích cực hố thân, khám phá thân, điều chỉnh thân mà biết cách tổ chức hoạt động, tổ chức sống biết làm việc có kế hoạch, có trách nhiệm” Để có tài liệu giảng dạy kịp thời sát với chương trình học, tơi nghiên cứu biên soạn: “Tập giáo án mẫu theo hướng trải nghiệm sáng tạo dạy học mơn giáo dục ngồi lên lớp dạy học sinh lớp năm học 2017-2018” nhằm giúp giáo viên có tài liệu giảng dạy nâng cao chất lượng giáo dục Trân trọng giới thiệu với thầy giáo giáo q vị bạn đọc tham khảo phát triển tài liệu: TẬP GIÁO ÁN MẪU THEO ĐỊNH HƯỚNG: “TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO” MƠN HOẠT ĐỘNG, GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP DẠY HỌC SINH CÁC LỚP KHỐI Trân trọng cảm ơn! Tuần HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP ( Tiết 1) TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG I/ Mục tiêu : - HS biết được: truyền thống giảng dạy, học tập phong trào thi đua; hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục-thể thao…của nhà trường - Giáo dục HS niềm tự hào truyền thống II Chuẩn bị : - Tư liệu truyền thống, tranh ảnh hoạt động nhà trường III Các hoạt động dạy học chủ yếu : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS • Hoạt động 1: Giới thiệu chuẩn bị Mục tiêu: Chuẩn bị đầy đủ tư liệu phục vụ - Thuyết trình giảng dạy - Danh sách giáo viên dạy giỏi cấp trường, cấp thành phố, GVchủ nhiệm giỏi, tổng phụ trách hs giỏi hội thi Cấp thành phố - Chọn vài HS nói to GV giới thiệu thành tích đat - Hỏi đáp * Hoạt động2: HS tham quan, tìm hiểu truyền thống nhà trường: - HS giỏi Mục tiêu: Hiểu truyền thống nhà trường - GV đưa HS tham quan phòng truyền thống.- Đội - Trường có tên gọi gì? -Đó tên danh nhân em biết khơng ? - Trường thành lập vào năm ? - Thầy hiệu trưởng trường có tên gọi gì? - Cơ hiệu phó trường có tên gọi gì? - Giới thiệu :danh sách giáo viên dạy giỏi cấp trường, cấp thành phố, GVchủ nhiệm giỏi, tổng phụ trách hs giỏi hội thi cấp thành phố * Hoạt động 3: Nhận xét – Đánh giá Mục tiêu: Đánh giá kết học tập em - Chúng ta vừa tham quan phòng truyền thống trường, em có thấy tự hào khơng ? Vì sao? GDKNS: Chúng ta làm để xứng học sinh trường? - Thi đua RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : …………………………………………………………………………… …………… …………………………………………………………………………… …………… …………………………………………………………………………… …………… …………………………………………………………………………… …………… Mái trường thân u em Tìm hiều truyền thống nhà trường I/ MỤC TIÊU: Giúp HS : - Hiểu truyền thống lớp nhà trường - Học sinh thấy nhiêm vụ quyền lợi HS tiểu học - Biết tự hào trân trọng truyền thống tốt đẹp nhà trường, từ có ý thức phấn đấu bảo vệ truyền thống tốt đẹp II/CH̉N BỊ: Một số câu hỏi : + Hãy nêu truyền thống tốt đẹp nhà trường + Một số tiết mục văn nghệ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/khởi động: Hát tập thể : Em u trường em 2/ Bài mới : *Hoạt động : Thi tìm hiểu truyền thống nhà trường - Đại diện tổ lên bốc thăm trả lời câu hỏi : + Trường thành lập năm nào? + Hằng năm trường có phong trào gì? - Các nhóm thảo luận, trình bày – Nhận xét bổ sung *Hoạt động : Tìm hiểu số thành viên nhà trường + Tên Hiệu Trưởng + Tên Tổng phụ trách + Tên Hiệu Phó + Tên Giáo viên Chủ Nhiệm - HS tự suy nghĩ ghi tên thầy Hiệu trưởng, –thầy Hiệu phó, Tổng phụ trách, Chủ nhiệm vào giấy nháp *Hoạt động : Biểu diễn văn nghệ - Các tổ biểu diễn tiết mục văn nghệ với nội dung : Những hát ca ngợi trường lớp - Thể loại : đơn ca, song ca, tốp ca, múa 3/ Củng cố - GV chủ nhiệm nhận xét - Dặn dò Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………… ………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………………………………… … -*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*- Tuần HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP ( Tiết 2) TIỂU PHẨM “CÁI BÀN BIẾT ĐAU” I/ Mục tiêu : - Giáo dục HS biết giữ gìn bàn ghế đồ dùng học tập lớp - HS hiểu giữ gìn bảo vệ tài sản nhà trường nghĩa vụ HS, thực tốt nội quy nhà trường II Chuẩn bị : - Kịch bản,nội trường,lớp, ảnh trường lớp III Các hoạt động dạy học chủ yếu : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS • Hoạt động 1: Giới thiệu chuẩn bị Mục tiêu: Chuẩn bị đầy đủ tư liệu phục vụ - Giao nhiệm vụ giảng dạy - Trước tuần , tổ nhận kịch để tiến hành phân vai tập diễn - Mỗi tổ tiết mục văn nghệ - Cử bạn điều khiển chương trình * Hoạt động2: Tập diễn tiểu phẩm - Tổ -nhóm Mục tiêu: Hs tự tập diễn - Các tổ chia thành nhóm, nhóm bạn nhân vật tiểu phẩm - HS tiến hành tập diễn- Chọn nhóm trình diễn - nhóm * Hoạt động 3: Trình diễn tiểu phẩm - Văn nghệ chào mừng - Hỏi đáp -Đại diễn nhóm trình diễn; *GV hướng dẫn HS trao đổi: - Cơ giáo vào lớp thấy Vinh làm gì? ( Khoa chân, múa tay nhảy bàn,) - Vì giáo cho bàn biết đau? - Ai tán thành hành động bạn Vinh phần cuối tiểu - Cả lớp phẩm? - Văn nghệ kết thúc * Hoạt động 3: Nhận xét – Đánh giá Mục tiêu: Đánh giá kết quảbiểu diễn - Nhóm trình diễn hay nhất? Bạn thể vật thích nhất? RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : …………………………………………………………………………… …………… RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : …………………………………………………………………………… …………… …………………………………………………………………………… …………… …………………………………………………………………………… …………… …………………………………………………………………………… …………… Tuần 31 HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP (TIẾT 31) QUN GÓP ỦNG HỢ THIẾU NHI CÁC VÙNG BỊ THIÊN TAI I.Mục tiêu: - HS biết cảm thơng qun góp ủng hộ bạn thiếu nhi vùng bị thiên tai phù hợp với khả thân II Quy mơ hoạt động: -Tổ chức theo khối lớp hoặc tồn trường III.Đờ dùng dạy học: - Một số tranh ,ảnh thơng tin thiệt hại sống khó khăn nhân dân ,thiếu nhi số vùng bị thiên tai, lũ lụt - Một số đồ dùng,sách đồ chơi, quần áo… III Các hoạt động dạy học chủ yếu : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS Hoạt động 1:Chuẩn bị -GV phát động phong trào thi đua”Qun góp,ủng hộ -HS theo dõi thiếu nhi vụng bị thiên tai” phổ biến cho hs nắm mục đích ,ý nghĩa buổi lễ trao q ủng hộ bạn hs nghèo vượt khó - HS chuẩn bị q qun góp phù hợp với -Thuyết trình khả thân đồ dùng học tập, quần áo cũ, sách truyện,đồ chơi… - Đóng gói q cá nhân,nhóm hoặc tập trung -Cá nhân tổ,thống kê số lượng -Ban tổ chức tiếp nhận q ( GV chủ nhiệm,lớp trưởng,lớp phó Hoạt động 2: Lễ qun góp ,ủng hộ -GV tun bố lí cung cấp số thơng tin thiệt hại sống khó khăn nhân dân - Lần lượt cá nhân ,hoặc đại diện tổ ,từng Cá nhân lên trao nhóm hs lên trao q cho Ban tổ chức q -HS phát biểu ý kiến -GV cảm ơn hs biết qun góp q, tiền ủng hộ 1-2 hs bạn vùng bị thiên tai Hoạt động 3: Nhận xét –đánh giá -GV nêu cao tinh thần nhân bạn hs biết chia sẻ ,giúp đỡ bạn gặp khó khăn hoạn nạn -HS theo dõi - GV khen ngợi cá nhân, nhóm nhiệt tình tham gia.phong trào ủng hộ người nghèo - GV tun bố kết thúc buổi lễ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : …………………………………………………………………………… …………… …………………………………………………………………………… ………… Tuần 32HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP (TIẾT 32) TRỊ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC VÌ HỊA BÌNH” I.Mục tiêu: - Thơng qua trò chơi ,giáo dục hs tinh thần đồn kết ,hợp tác hòa bình II Chuẩn bị : - Sân bãi rộng ,sạch - Mỗi tổ hòa bình nhỏ III Các hoạt động dạy học chủ yếu : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS Hoạt động 1: GV nêu tên trò chơi,nêu ý nghĩa phổ biến luật chơi *Tên trò chơi :Chạy tiếp sức` hòa bình *Ý nghĩa :Trò chơi muốn nhắc nhở cần phải -HS theo dõi biết đồn kết ,hợp tác hòa bình *Cách chơi : -Chiều dài quanh sân trường học chia thành nhiều chặng (Tùy theo số người đội ) -Thuyết trình -Đích chặng cuối có bố trí lỗ cắm cờ -Mỗi tổ cử đội chơi khoảng 4-5 em HS thực theo hiệu lệnh trọng tài - Ngưới số đội cầm cờ chạy hết chặng đường thứ giao cờ cho người thứ hai đội tương tự người cuối -Đội mang cờ cắm đích trước đội thắng * Luật chơi ;Đội để rơi cờ chạy hoặc trao cờ cho ,đội thua Hoạt động 2: Học sinh thưc trò chơi -Các tổ cử người tham gia trò chơi - GV tổ chức cho hs chơi thử -HS thực theo - HS chơi thật nhóm -GV nhắc nhở hs giữ trật tự an tồn chơi -GV cơng bố đội thắng trao q cho đội Hoạt động 3: Nhận xét –đánh giá -GV cho hs nhắc lại tên trò chơi ý nghĩa trò chơi -Cá nhân - GV khen ngợi cá nhân, tổ có thành tích tốt tham gia trò chơi - GV tun bố kết thúc tiết học RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : …………………………………………………………………………… …………… …………………………………………………………………………… …………… Tuần 33 HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP ( Tiết 33) NGHE - KỂ CHUYỆN VỀ TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC BÁC HỒ I.Mục tiêu : - HS biết số mẩu chyện gương đạo đức Bác Hồ - Kính u Bác Hồ có ý thức học tập theo gương đạo đức Bác Hồ II Chuẩn bị : - Các mẩu chuyện gương đạo đức Bác Hồ - Một số tranh, ảnh minh họa - Một số hát, thơ Bác Hồ III Các hoạt động dạy học chủ yếu : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS Hoạt động 1: Chuẩn bị - Gv chuẩn bị số tranh ảnh, mẩu chuyện - Hs lắng nghe + gương đạo đức Bác Hồ phù hợp với lứa tuổi để kể Tự chuẩn bị cho Hs nghe - Hs sưu tầm số mẩu chuyện gương đạo đức Bác Hồ tham gia kể với GV Hoạt động 2: Kể chuyện - Cả lớp hát: “ Ai u Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng” - Cả lớp hát - GV bắt đầu kể chuyện, kết hợp với tranh minh - Hs lắng nghe họa - Sau chuyện kể, GV dừng lại hỏi : + Câu chuyện em vừa nghe, nói đức tính - Hỏi - đáp Bác Hồ? + Các em biết câu chuyện khác gương đạo đức Bác Hồ nói đức tính khơng ? - Gv mời vài HS kể thêm câu chuyện - - Hs khác gương đạo đức Bác Hồ mà em sưu tầm cho lớp nghe - Cá nhân - Hs trình bày số tiết mục văn nghệ Bác Hồ Hoạt động 3: Kết thúc - Gv nhắc Hs học tập, rèn luyện theo gương đạo đức Bác Hồ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : …………………………………………………………………………… …………… …………………………………………………………………………… …………… …………………………………………………………………………… …………… …………………………………………………………………………… …………… Tuần 34 HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP ( Tiết 34) Q THÁNG DÂNG BÁC I.Mục tiêu : - HS biết thi đua học tập, rèn luyện để lấy thành tích dâng lên Bác Hồ - Kính u Bác Hồ có ý thức học tập theo gương đạo đức Bác Hồ II Chuẩn bị : - Cờ, lọ hoa, ảnh, tượng Bác Hồ - Bản báo cáo thành tích Hs trước ảnh/ tượng bác III Các hoạt động dạy học chủ yếu : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS Hoạt động 1: Chuẩn bị - GV phổ biến phong trào thi đua học tập, rèn - Hs lắng nghe + luyện tháng với chủ đề: “ Q tháng Tự chuẩn bị dâng Bác” ( thi đua giành nhiều điểm 10 học tập làm nhiều việc tốt Mỗi điểm 10, việc tốt q, bơng hoa dâng lên Bác) - HS tích cực học tập, ghi lại điểm 10, việc tốt em thực - Cá nhân tháng - Mỗi Hs tổ viết dòng chữ để báo - Cá nhân cáo thành tích với Bác Hồ Hoạt động 2: Tiến hành - Cả lớp hát: “ Ai u Bác Hồ Chí Minh thiếu - Cả lớp niên nhi đồng” - GV tun bố lí - HS xếp hàng theo tổ Hs tổ - Lắng nghe đến trước tượng/ ảnh Bác, để dâng hoa báo cơng với Bác - - HS lên biểu - Gv nhận xét, khen ngợi Hs lập diễn nhiều thành tích học tập - Cả lớp - Tổ chức cho Hs biểu diễn số tiết mục văn nghệ Hoạt động 3: Kết thúc - Cả lớp hát hát Bác Hồ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : …………………………………………………………………………… …………… …………………………………………………………………………… …………… …………………………………………………………………………… …………… …………………………………………………………………………… …………… Tuần 35 HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP ( Tiết 35) MÚA HÁT MỪNG SINH NHẬT BÁC HỒ I.Mục tiêu : - Hs biết thể tình cảm kính u Bác Hồ qua lời ca, tiếng hát, điệu múa II Chuẩn bị : - Ảnh Bác - Các hát, điệu múa Bác Hồ, thiếu nhi với Bác Hồ, q hương, Tổ quốc Việt Nam III Các hoạt động dạy học chủ yếu : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS Hoạt động 1: Chuẩn bị - Gv u cầu HS tập thơ, hát, điệu - Lắng nghe múa Bác Hồ, thiếu nhi với Bác Hồ, q hương, Tổ quốc Việt Nam đăng kí tham gua - Tự chuẩn bị biểu diễn - HS tự tập tiết mục văn nghệ - Các tổ cá nhân đăng kí tiết mục với Gv - Cán lớp Hoạt động 2: Tiến hành - Gv hoặc cán văn nghệ tun bố lí thơng báo chương trình biểu diễn - Các tổ, nhóm, cá nhân lên biểu diễn theo chương trình định - Cả lớp tham gia Hoạt động 3: Đánh giá trao giải bình chọn - Gv hướng dẫn lớp bình chọn tiết mục hay nhất; tiết mục có nhiều bạn tham gia nhất; tiết - Cá nhân, tổ, mục ấn tương nhất; tổ tham gia nhiều tiết mục nhóm lên nhận giải - Gv trao giải thưởng cho cá nhân, tổ, nhóm đạt giải RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : …………………………………………………………………………… …………… …………………………………………………………………………… …………… …………………………………………………………………………… …………… …………………………………………………………………………… …………… ... giảng dạy kịp thời sát với chương trình học, tơi nghiên cứu biên soạn: Tập giáo án mẫu theo hướng trải nghiệm sáng tạo dạy học mơn giáo dục ngồi lên lớp dạy học sinh lớp năm học 20 17 -20 18” nhằm... MẪU THEO ĐỊNH HƯỚNG: “TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO” MƠN HOẠT ĐỘNG, GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP DẠY HỌC SINH CÁC LỚP KHỐI Trân trọng cảm ơn! Tuần HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP ( Tiết 1) TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG... nhằm giáo dục người sáng tạo tồn diện Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục, đó, hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động thực tiễn khác đời

Ngày đăng: 08/09/2017, 17:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoạt động ngoài giờ lên lớp ( Tiết 9 )

  • Hoạt động ngoài giờ lên lớp ( Tiết 10 )

  • HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP ( Tiết 33)

  • HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP ( Tiết 34)

  • HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP ( Tiết 35)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan