Những tố chất cần có để trở thành một giáo viên chủ nhiệm tốt

2 328 0
Những tố chất cần có để trở thành một giáo viên chủ nhiệm tốt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

6 nhân tố để trở thành một giáo viên giỏi posted Feb 24, 2009 6:35 PM by HOANG DUY Để thành công trong nghề dạy học, không chỉ đơn giản phải yêu trẻ và kiến thức. Dưới đây là 6 nhân tố quan trọng giúp bạn thành công trong vai trò giáo viên. óc hài hước Một giáo viên óc hài hước sẽ giúp làm dịu những căng thẳng xảy ra trong lớp. Hơn nữa, khướu hài hước còn giúp người giáo viên đem lại niềm vui và sự hứng thú học cho học sinh, khiến chúng háo hức và mong chờ được đến lớp học. Điều không kém phần quan trọng mà óc hài hước đem lại đó là làm bạn trở thành người vui vẻ và tích cực trong cuộc sống dù gặp khó khăn hay căng thẳng trong công việc. Thái độ tích cực Một thái độ tích cực, lạc quan là tài sản vô giá trong cuộc sống. Nó sẽ giúp bạn giải quyết các vấn đề hiệu quả và nhanh nhất thể. Ví dụ, ngày đầu tiên đi dạy, bạn đã dạy nhầm bài 2 thay vì bài 1. Điều này sẽ không trở thành vấn đề nghiêm trọng nếu bạn cái nhìn thoáng rằng ai cũng lúc nhầm và bạn xin lỗi học trò sau đó tiếp tục bài giảng của mình. Không cần nghiêm trọng hóa vấn đề dù đó là nhỏ hay lớn, sai thì sửa; quan điểm lạc quan này sẽ giúp bạn tự tin và thành công hơn. Biết đặt kỳ vọng nơi học sinh Nếu bạn thờ ơ với việc học của học sinh, bạn không đặt ra mục tiêu nơi chúng thì chúng cũng sẽ buông xuôi việc học. Bạn cần tỏ thái độ rằng bạn tin chúng thể đạt được những mục tiêu bạn đã đặt ra và bạn truyền cho chúng niềm tin đó. Sự kỳ vọng của bạn chính là nhân tố quan trọng kích thích học sinh học tốt và đạt được kết quả cao. Tính kiên định Để tạo ra môi trường học tích cực và sôi nổi học sinh cần được lịch học cụ thể để thể chuẩn bị bài trước. Bạn cần giữ và làm đúng theo kế hoạch đã đưa ra đó. Ví dụ, học sinh thể dễ dàng thích nghi được với nhiều giáo viên trong một ngày nhưng chúng sẽ không thích khi các kế hoạch cứ liên tục thay đổi. Bạn không thể đến lớp và bảo chúng làm bài kiểm tra chỉ vì bạn chưa chuẩn bị bài giảng từ hôm trước. Công bằng Là một giáo viên, việc đối xử với các học sinh một cách công bằng trong bất cứ tình huống nào là điều rất quan trọng. Khi bất cứ sự than phiền nào từ phía học sinh rằng bạn đối xử với nhóm học sinh này thiên vị hơn so với nhóm khác thì hậu quả của nó không chỉ dừng ở việc bạn mất đi sự tôn trọng nơi học sinh mà bạn cũng sẽ bị mất đi sự tín nhiệm từ phía ban giam hiệu. Linh hoạt về thời gian Để thể lấy lại cân bằng và “sạc” thêm năng lượng bạn thể xin nghỉ dạy một ngày hoặc vài ngày tùy từng thời điểm. Thời gian nghỉ không dài vì thế sẽ không ảnh hưởng nhiều đến việc học của học sinh mà điều này lại thể giúp bạn làm mới đầu óc và thấy vui vẻ khi quay lại công việc. Theo: DTO Những tố chất cần để trở thành giáo viên chủ nhiệm tốt Một giáo viên dạy giỏi giáo viên chủ nhiệm giỏi không thiết Tố chất quan trọng giáo viên chủ nhiệm tố chất người tâm người biết hành động CHỮ “UY” VÀ CHỮ “TÂM” Cũng hiệu trưởng, chủ nhiệm lớp phải nghiêm túc cần óc kế hoạch hóa Đối tượng quản lý trường học, lớp học người phải giáo hóa chương trình cài đặt sẵn sách dạy Mà phải lao vào làm Thấy tổng kết áp dụng tiếp, thấy sai hay chưa phù hợp phải điều chỉnh kế hoạch kịp thời huỷ bỏ theo quy trình: Xây dựng kế hoạch – thực kế hoạch – kiểm tra kế hoạch – tổng kết vạch kế hoạch Bên cạnh đó, cần chủ nhiệm lớp phẩm chất nhiệt tình, sâu sát, cần cù, trí nhớ tốt, quan sát tinh, tâm lí giỏi, khả xây dựng đội ngũ cán học sinh Giáo viên chủ nhiệm phải vừa thầy vừa bạn học trò Đó lời nói, việc làm, hành động; trang phục, tư tác phong, cách thức cư xử… hấp dẫn tiết học thầy giáo viên chủ nhiệm Bên cạnh chữ “uy” phải nói tới chữ “tâm” giáo viên chủ nhiệm Chữ “tâm” hiểu lòng thương yêu trẻ đích thực, lòng tâm huyết với công việc "Người giáo viên chủ nhiệm cần phải quản lý lớp, giáo dục học sinh tình yêu thương Kinh nghiệm nhiều nhà giáo rút là: Học sinh yêu quí thầy thích học thích nghe theo lời thầy LÀM GƯƠNG Trong lớp học, giáo viên chủ nhệm người để học sinh noi theo Cách hành động, suy nghĩ, cư xử giáo viên ảnh hưởng nhiều quan niệm học sinh phụ huynh giáo viên Một giáo viên vừa giáo viên chủ nhiệm đồng thời giáo viên môn; vậy, đến trường lên lớp, tác phong làm gương cho học sinh Soạn trước đến lớp, theo tôi, thầy cảm thấy hứng thú với dạy hứng thú lây truyền sang học sinh Sự hứng thú đôi với việc soạn trước chương trình trước cho phải làm học thay thái độ "tùy ứng biến" Giáo vên cần chuẩn bị đầy đủ tài liệu, đồ dùng dạy học trước dạy Người dạy tận tâm học sinh cố gắng học Khi lên lớp, giáo viên cần lời nói gọn, rõ ràng, dứt khoát Khi nói nhìn thẳng vào học sinh, nói thẳng với em đừng nói nói với hay nói khơi khơi lớp Dùng từ, câu dễ hiểu, hợp với trình độ học sinh Một điều quan trọng giáo viên cần biết lắng nghe học sinh nói Mỗi em phát biểu ý kiến hay nói điều gì, thầy dù bận rộn phải lắng nghe thầy nói em ý nghe trở lại Bên cạnh đó, giáo viên chủ nhiệm phải biết thông cảm chia sẻ khó khăn học sinh; trả lời câu hỏi em cách thấu đáo (nếu chưa câu trả lời, hứa tìm câu trả lời xác) Đồng thời, cho học sinh biết em điện thoại cho thầy để nói chuyện hay hỏi (cách làm bài, giải thích chữ khó, cách trả lời …); hỏi khó khăn đời sống, khó khăn trường… giúp em giải khó khăn Thêm nữa, lớp học hay lớp học, thầy phải đóng vai người anh, người chị mà em tin tưởng, nhờ cậy Qua đó, em biết sống nhẫn nại, kiên trì giàu lòng nhân 5 kĩ năng cần để trở thành một “cao thủ” PR Trong quá khứ, người ta từng nghĩ rằng để trở thành một nhà PR chuyên nghiệp, tất cả những gì bạn cần là óc tổ chức, chút khả năng viết lách và khả năng mở rộng mối quan hệ. Thế nhưng, ngày nay, với tốc độ phát triển chóng mặt của các mạng truyền thông xã hội, nghề PR ngày một trở nên cạnh tranh và đòi hỏi cao hơn. Không thể chỉ cần đưa ra những thông cáo báo chí “nóng hổi” là bạn thể trở thành một nhà PR giỏi. PR hiện đại yêu cầu khả năng nắm bắt thông tin, đi sâu vào chi tiết cũng như xây dựng những ý tưởng tốc độ lan tỏa cao. Ngoài ra, một “cao thủ” PR cũng cần phải sở hữu những kĩ năng thiết yếu sau: 1. Tổ chức một bữa tiệc đáng nhớ Kì thực, bạn không chỉ đơn giản là đang tổ chức một buổi tiệc thông thường – bữa tiệc ấy phải cho thấy bạn là con người khả năng kết nối đặc biệt. Mặc dù ai cũng hiểu rằng những người làm quan hệ công chúng đều phải xây dựng cho mình một mạng lưới quan hệ sâu rộng, họ còn cần biết cách tạo ra những mối liên kết giữa những người mà mình quen biết nữa. Một nhà quan hệ công chúng khá nổi tiếng trong giới – Susan MacTavish được biết đến với những buổi dạ tiệc đình đám tại Thung lũng Silicon. Các nhà báo, nhà biên tập tại các tạp chí lớn sẵn sàng làm tất cả để được tấm vé mời tham gia những sự kiện này, bởi chúng là hội vàng giúp họ tiếp cận các CEO cũng như những nhà lãnh đạo quyền lực nhất trong ngành. Thông qua đó, mạng lưới của bạn cũng sẽ được củng cố nhân lên với tốc độ “khủng khiếp”. 2. Quản lý blog cá nhân Một phần quan trọng trong công việc của người PR là thu hút các bloggers cũng như độc giả online. Cách duy nhất để bạn nắm được phương pháp lôi kéo mọi người đến với chiến dịch của mình, phát tán nội dung mà bạn muốn truyền tải đi xa nhất cũng như những khía cạnh nào của chiến dịch bạn nên tập trung khai thác nhất chính là nhuần nhuyễn những kĩ năng quản lý blog cá nhân của bạn. Bằng cách xây dựng blog của chính mình, bạn sẽ hiểu rõ quy trình viết blog, sắp xếp lịch lên bài, cũng như làm thế nào để khéo léo đưa vào những lời kêu gọi, thậm chí chào mời khách hàng tiềm năng, khiến những bloggers khác phải viết về bạn. Mỗi khi một mạng xã hội mới ra đời hoặc Google đưa ra những thuật toán mới, chiến lược PR của bạn cần được “F5” hoàn toàn. Không ai thể dạy bạn những điều này. Cũng đừng phí thời gian cho những buổi hội thảo. Hãy bắt đầu tạo dựng blog cá nhân ngay từ bây giờ! 3. Làm thế nào để kết bạn với những nhân vật quan trọng Trong những năm vừa qua, xu hướng PR cùng những nhân vật “máu mặt” trong cộng đồng mạng ngày một bùng nổ; và mỗi khi danh sách các bloggers đình đám nhất được cập nhật cũng là lúc họ bị “săn đón” bởi khách hàng. Điều này đồng nghĩa với việc khả năng tiếp cận các “hot bloggers” của bạn cũng ngày càng giảm sút. Bạn cần xây dựng mối quan hệ với những con người này ít nhất 3 tháng trước khi mối quen biết ấy thể chuyển thành công việc. Nói cách khác, bạn luôn phải “đi trước đón đầu” trong công cuộc săn đón những con người tầm ảnh hưởng rộng trên thế giới ảo. Bằng không, hội sẽ nhanh chóng tuột khỏi tay bạn. Vậy bạn phải làm gì để nắm bắt hội khi nó MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài : Lựa chọn nghề giáo, đến giờ chỉ thể nói : đó là định mệnh cuộc đời tôi. Hơn 10 năm gắn bó với nghề, đã biết bao trăn trở, buồn vui mà nghề mang lại. Mười ba năm trong nghề là 13 năm làm công tác giáo viên chủ nhiệm, tôi luôn nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ : từ khi chập chững vào nghề với nhiệt huyết thanh xuân đến khi trưởng thành với bản lĩnh nghề nghiệp. Từng thế hệ học sinh trưởng thànhnhững kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm trong tôi dần được tích lũy theo năm tháng. GVCN là công việc kiêm nhiệm thú vị nhưng muôn vàn khó khăn. Nếu như GV bộ môn là người thầy giảng dạy, đứng lớp truyền lửa tri thức cho hs qua những bài học thì GVCN không chỉ là người thầy truyền lửa ấy mà còn là người bạn lớn, người anh/chị, người cha/mẹ … của HS. Trong hơn 10 năm làm công tác chủ nhiệm tôi luôn cho rằng : giáo dục, định hướng giúp HS hoàn thiện và phát triển nhân cách là nhiệm vụ hàng đầu của người GVCN. Tôi luôn nung nấu mình sẽ viết một đề tài nghiên cứu về công tác chủ nhiệm. Năm học 2012-2013 để tham gia hưởng ứng : + Cuộc vận động “Mỗi thầy, giáo là tấm gương tự học và sáng tạo”. + Hội thi “GVCN giỏi DGPT và GDTX” chu kì 2012-2016 (theo Thông tư 43/2013/TT- BGDĐT) Tôi mạnh dạn viết SKKN tham dự hội thảo báo cáo khoa học cấp trường và gửi đi cấp tỉnh : Với đề tài “Con đường tôi luyện để trở thành GVCN giỏi” ( Hay “Giáo dục, định hướng cho HS THPT trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách”). Tôi hi vọng đây sẽ là một “thành quả lao động đẹp đẽ” của mình trong quá trình tự học và sáng tạo. 2. Mục đích và đối tượng của đề tài: - Mục đích của đề tài là tìm tòi, phát hiện ra những biện pháp giáo dục tối ưu cho hs trên con đường hình thành và phát triển nhân cách, phù hợp với yêu cầu và xu hướng thời đại của thế hệ hs 9X ( những hs sinh năm 1990 đến 1999) - Đối tượng nghiên cứu là HS trường THPT Như Thanh (đặc biệt là các khóa tôi được phân công là GVCN). 2 + Lớp B10 (khóa 2006-2009) + Lớp C9 (khóa 2007-2010) + Lớp C10 (khóa 2010-2013) 3. Đóng góp mới của đề tài : Từ việc nghiên cứu thực nghiệm và quá trình áp dụng những phương pháp giáo dục vào thực tiễn trong công tác chủ nhiệm, tôi hi vọng SKKN này sẽ khẳng định thêm một hướng tiếp cận cho GVCN. Từ đấy, phục vụ công tác giáo dục định hướng hình thành và phát triển nhân cách cho HS. Điểm mới nổi bật của đề tài là từ quá trình sử dụng mạng xã hội của GVCN đến việc giáo dục lòng nhân ái cho HS khi mà “sự thờ ơ vô cảm đang như một thứ axit ăn mòn xã hội”… 4. Phương pháp nghiên cứu : Khi triển khai đề tài này, tôi sử dụng những phương pháp sau: + Phương pháp nghiên cứu lí thuyết + Phương pháp khảo sát, thống kê + Phương pháp thực nghiệm sư phạm + Phương pháp giáo dục tích hợp 3 NỘI DUNG I. sở của đề tài: 1. sở lí luận: 1.1 GVCN giỏi: GVCN giỏi : là người hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao ( Theo “ Thông tư số 12/2011/TT- BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ GD và ĐT” điều 31 qui định về nhiệm vụ của GVCN) với tinh thần trách nhiệm cao, tâm với nghề, yêu thương HS, nhiệt tình trong công tác chủ nhiệm, là người làm việc công tâm, khoa học và chặt chẽ… GVCN giỏi là người những sáng tạo trong công việc, trong quá trình định hướng cho HS phát triển nhân cách… 1.2 HS THPT và quá trình hình thành và phát triển nhân cách : ( Theo tâm lí học) 4 Nhân cách : là tổ hợp những đặc điểm của cá nhân, nó qui định hành vi xã hội và giá trị xã hội của con người. Sự hình thành và phát triển nhân cách là quá trình cải biến 1 cách sâu sắc và toàn diện những sức mạnh thể chất và tinh thần của con người diễn ra theo qui luật tích lũy về lượng, biến đổi về chất nhằm chuyển hóa cá thể người thành 1 chủ thể ý thức trong xã hội. Giáo dục giữ vai trò chủ đạo đối với sự hình thành và phát triển nhân cách , điều đó thể hiện ở những NHỮNG TỐ CHẤT CẦN ĐỂ TRỞ THÀNH "SẾP" Trong chúng ta, hẳn ước muốn trở thành sếp, xếp vào hàng ngũ lãnh đạo công ty Nhưng trở thành sếp Sức mạnh tiền bạc không vấn đề định bạn không thực tố chất để trở thành sếp Sau điểm nên người lãnh đạo: - Tinh thần trách nhiệm cao Dù sếp, bạn đừng cho quyền quát mắng hay đổ lỗi thất bại cho nhân viên Đừng đẩy tội cho người khác, bắt người khác phải gánh trách nhiệm thay mình, thế, bạn đứng vững vai trò làm sếp Là người lãnh đạo, nên nhớ rằng, để nhân viên tôn trọng, tin yêu nể phục thực không dễ dàng Người ta cần vị sếp công minh, tinh thần trách nhiệm cao sẵn sàng chịu trách nhiệm mắc lỗi Không nên nghĩ rằng, sếp không sai Hãy thể bạn vị sếp tinh thần trách nhiệm cao biết biết người, thế, “trăm trận trăm thắng” - Thấu hiểu nhân viên Đương nhiên, người làm sếp cho quyền quát mắng, lệnh cho nhân viên, đặt vị trí bề muốn người phải phục tùng Thậm chí không vị sếp mắng té tát nhân viên lỗi nhỏ nhặt họ cho rằng, làm để thị uy, để nhân viên biết uy sếp Tuy nhiên, muốn trở thành nhà quản lý giỏi, thu phục nhân tâm, bạn cần phải hiểu nhân viên lúc biết thét lửa Bạn cần phải biết lắng nghe chia sẻ với cấp để đồng cảm với họ Khi vấn đề rắc rối, phải đặt vào hoàn cảnh cụ thể để từ hướng giải hợp tình hợp lý - Tham vọng Khi bạn muốn đạt điều đó, bạn phải thực cố gắng dành tâm huyết cho Để trở thành sếp vậy, tố chất quan trọng người bạn phải tham vọng, hy vọng trở thành lãnh đạo Khi khát khao, bạn phải nhiều thời gian, công sức để thể lực đạt mục tiêu đề Đó chạy đua đường trường không nói trước cách xác để thành công Một tháng, hai tháng hay năm, hai năm, chí lâu Tuy nhiên, điều quan trọng mà bạn nên biết rằng, bền bỉ, tâm, kiên nhẫn không ngừng tham vọng yếu tố thiếu giúp bạn đến thành công - Biết hy sinh Ở vào vị trí lãnh đạo, đương nhiên, bạn thường xuyên bận rộn, căng thẳng, chí nhiều stress, thời gian thư giãn Thậm chí, nhiều bạn phải giải vô số vấn đề phức tạp, khiến bạn điên đầu Lúc đó, đừng tỏ bực bội, chán nản hay quát mắng đồng nghiệp vô cớ, ngược lại, biết hy sinh chịu khó vất vả điều cần thiết giúp bạn đứng vững vị trí lãnh đạo Không người đứng vị trí lãnh đạo tự cho quyền hưởng lợi nhiều cống hiến Nhưng thực tế, người biết hy sinh, biết người đứng vững vị trí lãnh đạo với tin cẩn, yêu mến người Trong thăm dò nhằm tìm yếu tố thúc đẩy người tham gia trở thành lãnh đạo, John C.Maxwell đưa kết rằng, họ trở thành lãnh đạo dựa Ai cần học kỹ lãnh đạo? “Nghệ thuật lãnh đạo tạo ảnh hưởng không không kém” – John C Maxwell Dù chủ doanh nghiệp, đứng đầu nhóm làm việc, câu lạc bộ, thành viên nhóm, bạn nhận thấy kỹ lãnh đạo điều cần thiết với Nhiều người lầm tưởng lãnh đạo phải điều hành tập thể Trong sách thuật lãnh đạo mình, John Maxwell nóil: “Hầu hết người nhầm lẫn trước nhận đâu giá trị lãnh đạo Họ tin lãnh đạo dành cho số người – người tầm cao công ty” Họ hội họ vươn tới, không chịu học hỏi cách lãnh đạo” Tại vậy? Chỉ vài người nghĩ thân họ lãnh đạo Lãnh đạo không hẳn phải điều hành tổ chức lớn, đứng đầu tập thể Nếu họ biết lãnh đạo tạo ảnh hưởng, ngày cố gắng gây ảnh hưởng với bốn người khác Đó ai? Đó cha mẹ, cái, bạn bè đồng nghiệp bạn Khi người tương tác với nhau, bạn cần phải học cách quản lý mình, kỹ lãnh đạo điều cần học thực hành sống người Yếu tố hình thành nên nhà lãnh đạo? Trong thăm dò nhằm tìm yếu tố thúc đẩy người tham gia trở thành lãnh đạo, John C.Maxwell đưa kết rằng, họ trở thành lãnh đạo dựa trên: • Năng lực lãnh đạo tự nhiên: 10% • Hoàn cảnh thúc đẩy, kết từ khủng hoảng: 5% • Ảnh hưởng nhà lãnh đạo khác: 85% Kết cho thấy điều gì? Như thực tế, số người bước lên vị trí lãnh đạo tổ chức họ gặp phải khủng hoảng, họ buộc phải làm công việc Một nhóm nhỏ khác tập hợp người thừa hưởng lực lãnh đạo tự nhiên, họ nhận họ lãnh đạo tổ chức đường riêng họ Nhưng 80% nhà lãnh đạo, phẩm chất lãnh đạo ảnh hưởng tạo dựng thông qua việc học hỏi người giàu kinh nghiệm Một số người khả lãnh đạo bẩm sinh, phần lớn trình học hỏi lâu dài mà “Hãy nuôi dưỡng niềm đam mê, tính chân thật tôn trọng đường hướng tới lãnh đạo” Trau dồi tỉ mỉ phẩm chất lãnh đạo sống bạn, bạn hoàn thành tốt vị trí Bạn thân mến, ** Dù bạn nhà lãnh đạo, hay hướng đến vị trí lãnh đạo tương lai, đừng bỏ lỡ hội khám phá Hội thảo Lãnh Đạo Đột Phá Thế Kỷ 21 Adam Khoo Education tổ chức Được chia sẻ trực tiếp Ông Leroy Frank Ratnam – 500 doanh nhân hàng đầu Singapore, kinh nghiệm đào tạo cho doanh nghiệp hàng đầu Châu Á & Việt Nam Tại chương trình, ông giúp bạn khám phá công cụ, chiến lược, bí mật nhà lãnh đạo hàng đầu sử dụng để bạn nâng cao lực lãnh đạo, tạo ảnh hưởng tích cực cho đội ngũ ... sinh Một điều quan trọng giáo viên cần biết lắng nghe học sinh nói Mỗi em phát biểu ý kiến hay nói điều gì, thầy cô dù bận rộn phải lắng nghe Có thầy cô nói em ý nghe trở lại Bên cạnh đó, giáo viên. .. nói em ý nghe trở lại Bên cạnh đó, giáo viên chủ nhiệm phải biết thông cảm chia sẻ khó khăn học sinh; trả lời câu hỏi em cách thấu đáo (nếu chưa có câu trả lời, hứa tìm câu trả lời xác) Đồng... có câu trả lời, hứa tìm câu trả lời xác) Đồng thời, cho học sinh biết em điện thoại cho thầy cô để nói chuyện hay hỏi (cách làm bài, giải thích chữ khó, cách trả lời …); hỏi khó khăn đời sống,

Ngày đăng: 08/09/2017, 17:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan