Kiến thức và thực hành phòng chống bệnh thiếu máu do thiếu sắt của các bà mẹ nuôi con nhỏ tại xã Minh Khai, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình

52 444 2
Kiến thức và thực hành phòng chống bệnh thiếu máu do thiếu sắt của các bà mẹ nuôi con nhỏ tại xã Minh Khai, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON HOÀNG THU TRANG KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG BỆNH THIẾU MÁU DO THIẾU SẮT CỦA CÁC BÀ MẸ NUÔI CON NHỎ TẠI XÃ MINH KHAI, HUYỆN VŨ THƯ, TỈNH THÁI BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Dinh dưỡng học trẻ em Người hướng dẫn khoa học ThS BÙI NGÂN TÂM HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình triển khai đề tài “Kiến thức thực hành phòng chống bệnh thiếu máu thiếu sắt bà mẹ nuôi nhỏ xã Minh Khai, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình”, thường xuyên nhận giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện giúp đỡ thầy cô giáo khoa Sinh – KTNN, thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non đặc biệt cô giáo hướng dẫn trực tiếp – Ths Bùi Ngân Tâm Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ths Bùi Ngân Tâm – người thầy tâm huyết tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ định hướng cho suốt trình thực hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới UBND xã Minh Khai, trạm y tế xã, cộng tác viên bà mẹ nuôi nhỏ xã Minh Khai, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình giúp đỡ tạo điều kiện cho tiến hành nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lòng ân tình tới gia đình tôi, nguồn động viên truyền nhiệt huyết để hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Vĩnh Phúc, ngày 20 tháng năm 2017 Sinh viên thực Hoàng Thu Trang i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học Ths Bùi Ngân Tâm Các số liệu, kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu Vĩnh Phúc, ngày 20 tháng năm 2017 Sinh viên thực Hoàng Thu Trang ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Phần 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.2 Bệnh thiếu máu thiếu sắt 1.2.1 Nguyên nhân TMDTS 1.2.1.1 Khẩu phần ăn không hợp lý 1.2.1.2 Nhu cầu sắt thể tăng cao 1.2.1.3 Mắc số bệnh 1.2.2 Đối tượng có nguy cao thiếu sắt 1.2.3 Hậu TMDTS 1.2.3.1 Ảnh hưởng tới khả lao động 1.2.3.2 Ảnh hưởng tới lực trí tuệ 1.2.3.3 Ảnh hưởng tới thai sản trẻ sau sinh 1.2.3.3 Giảm sức đề kháng thể 1.2.4 Biện pháp phòng chống bệnh TMDTS iii 1.3 Tình hình thiếu máu thiếu sắt giới Việt Nam 10 1.3.1 Tình hình TMDTS giới 10 1.3.2 Tình hình TMDTS Việt Nam 11 1.4 Các hoạt động phòng chống TMDTS giới Việt Nam 13 1.4.1 Các hoạt động phòng chống TMDTS giới 13 1.4.1.1 Can thiệp dựa vào thực phẩm 13 1.4.1.2 Can thiệp dựa vào bổ sung sắt 15 1.4.1.3 Phòng chống nhiễm ký sinh trùng 15 1.4.2 Các hoạt động phòng chống TMDTS Việt Nam 16 1.5 Một số nghiên cứu kiến thức, thực hành phòng chống bệnh thiếu máu thiếu sắt phụ nữ mang thai, nuôi nhỏ 18 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng khách thể nghiên cứu 20 2.2 Nội dung nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Kiến thức phòng chống bệnh thiếu máu thiếu sắt BMNCN xã Minh Khai, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình 22 3.1.1 Thông tin chung BMNCN tham gia khảo sát .22 3.1.2 Kiến thức BMNCN nguyên nhân, biểu ảnh hưởng bệnh TMDTS 3.1.3 Kiến thức bà mẹ nuôi nhỏ phòng chống bệnh thiếu máu thiếu sắt 3.2 Thực hành phòng chống bệnh TMDTS BMNCN xã Minh Khai, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình 28 iv 3.2.1 Thực hành sử dụng sắt dược phẩm thời gian mang thai bà mẹ nuôi nhỏ 3.2.2 Thực hành dinh dưỡng BMNCN Phần 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC 40 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMNCN Bà mẹ nuôi nhỏ ĐTSĐ Độ tuổi sinh đẻ PNMT Phụ nữ mang thai VCDD Vi chất dinh dưỡng TMDTS Thiếu máu thiếu sắt WHO World Health Orgnization (Tổ chức Y tế Thế giới) vi DANH MỤC BẢNG Bảng Quy định hàm lượng vi chất bổ sung vào thực phẩm 17 Bảng Thông tin chung BMNCN tham gia khảo sát 22 Bảng Kiến thức BMNCN nguyên nhân, biểu ảnh hưởng bệnh TMDTS 24 Bảng Kiến thức bà mẹ nuôi nhỏ phòng chống bệnh thiếu máu thiếu sắt 26 Bảng Thực hành sử dụng sắt dược phẩm thời gian mang thai BMNCN 28 Bảng Thực hành dinh dưỡng BMNCN 32 vii Phần 1: MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Thiếu máu thiếu sắt (TMDTS) loại thiếu máu dinh dưỡng hay gặp tất quốc gia giới Mặc dù bệnh gây hậu xấu sức khỏe triệu chứng lâm sàng TMDTS tiềm ẩn, không bật nên gây ý với người Theo ước tính Tổ chức Y tế Thế giới WHO, toàn giới có khoảng tỷ người bị thiếu máu thiếu sắt [1] Thiếu máu hay gặp nước phát triển, tỷ lệ thiếu máu cao Châu Phi, Nam Á đến Mỹ La tinh nước vùng khác tỷ lệ thấp [2].Thiếu máu hay gặp phụ nữ có thai, phụ nữ độ tuổi sinh đẻ (ĐTSĐ), phụ nữ nuôi nhỏ trẻ nhỏ Hậu thiếu máu, thiếu sắt lớn, dẫn đến tình trạng thiếu ôxy mô, đặc biệt số quan tim, não, ảnh hưởng tới hoạt động cần tiêu hao lượng Nhiều nghiên cứu cho thấy suất lao động người thiếu máu thấp hẳn người bình thường, chí kể bị thiếu sắt mà chưa bộc lộ thiếu máu Ngoài ra, ảnh hưởng tới lực trí tuệ, biểu ngủ, mệt mỏi, ý, tập trung, dễ bị kích thích hay gặp người thiếu máu Kết học tập trẻ bị thiếu máu thấp hẳn so với trẻ không bị thiếu máu Đặc biệt với phụ nữ mang thai, tình trạng làm tăng nguy đẻ non, dễ sảy thai, đẻ nhỏ yếu, dễ bị băng huyết sinh, chí dẫn tới tử vong mẹ Năm 1995 điều tra toàn quốc cho thấy tỷ lệ thiếu máu phổ biến tất vùng nước, tỷ lệ thiếu máu cao phụ nữ mang thai (PNMT) (53%), phụ nữ không mang thai (45%) trẻ em đặc biệt trẻ tuổi (60%) Khẩu phần ăn nghèo chất sắt tình trạng nhiễm giun móc cao nhiều vùng nguyên nhân quan trọng TMDTS nước ta [2] Điều tra Viện Dinh dưỡng Quốc gia giai đoạn 2014 - 2015 cho thấy Việt Nam, tác động can thiệp dinh dưỡng, y tế cải thiện kinh tế xã hội năm gần góp phần làm giảm tình trạng thiếu máu Tỷ lệ thiếu máu trẻ em tuổi, phụ nữ có thai, phụ nữ thai 27,8%, 32,8% 25,5% Đối tượng đích chương trình, dự án phòng chống TMDTS giới Việt Nam PNMT, phụ nữ nuôi nhỏ trẻ nhỏ Theo thống kê hàng năm, tỷ lệ trẻ em, PNMT, phụ nữ không mang thai bị thiếu máu giảm mức độ giảm không đồng đối tượng, vùng, khu vực [13] Thiếu máu dinh dưỡng vấn đề dinh dưỡng quan trọng hàng đầu nước ta Tỷ lệ thiếu máu dao động nhiều theo địa phương nói lên tính phức tạp nguyên nhân gây tình trạng thiếu máu Minh Khai xã thuộc huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Minh Khai có diện tích nhỏ (6,71km2) [11], mật độ dân số đông, kinh tế người dân phần lớn mức trung bình Các hoạt động địa phương nhằm cải thiện tình trạng TMDTS cho người dân nói chung đối tượng có nguy cao nói riêng nghèo nàn, hiệu đạt chưa cao không bền vững Trước thực tế với mục đích tìm hiểu thực trạng hiểu biết thực hành phòng chống bệnh TMDTS bà mẹ nuôi nhỏ từ đề xuất giải pháp góp phần cải thiện thực trạng đối tượng người dân địa phương, thực đề tài: “Kiến thức thực hành phòng chống bệnh thiếu máu thiếu sắt bà mẹ nuôi nhỏ xã Minh Khai, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình” Mục đích nghiên cứu Cải thiện kiến thức thực hành phòng chống bệnh TMDTS bà mẹ nuôi nhỏ (BMNCN) nói riêng người dân nói chung xã Minh Khai, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Bảng cho thấy: - Có 45/56 bà mẹ (80,36%) có uống viên sắt mang thai 11/56 bà mẹ (19,64%) không bổ sung sắt dược phẩm mang thai Phần khảo sát kiến thức cho thấy có 49/56 bà mẹ biết nên bổ sung sắt dược phẩm cho đối tượng có nguy cao bị TMDTS Như thực hành kiến thức bà mẹ nội dung không đôi với Không bổ sung sắt dược phẩm bà mẹ mang thai (giai đoạn nhu cầu sắt tăng cao) nguyên nhân gây TMDTS cho bà mẹ cho trẻ nhỏ - Về thời điểm bắt đầu sử dụng thời gian sử dụng sắt dược phẩm: có 8/45 bà mẹ (17,77%) sử dụng viên sắt có ý định mang thai, phần lớn bà mẹ (29/45) sử dụng sắt biết mang thai; 34/45 bà mẹ (75,55%) uống viên sắt trước sau bữa ăn – giờ, 6/45 bà mẹ uống ăn no Thời điểm thời gian uống viên sắt ảnh hưởng nhiều tới hiệu phòng chống TMDTS Các tài liệu khuyến cáo nên sử dụng viên sắt có ý định mang thai ý nên uống trước sau bữa ăn - có lợi cho việc hấp thu - Khi sử dụng viên sắt, phần lớn bà mẹ (38/45 tương đương 84,44%) uống viên sắt với nước lọc, 2/45 bà mẹ (4,44%) uống viên sắt với nước hoa Vẫn bà mẹ sử dụng loại nước làm giảm hấp thu sắt (1 bà mẹ dùng nước chè bà mẹ dùng sữa) - Nhiều bà mẹ gặp tác dụng phụ uống viên sắt: 17/45 bà mẹ bị buồn nôn (37,77%); 15/45 bà mẹ bị táo bón (33,33%) - Xử lí có tác dụng phụ uống viên sắt: Cách xử lí bà mẹ biết đến nhiều bị táo bón ăn nhiều rau xanh, hoa quả, uống nhiều nước (80,00%); có 6,66% bà mẹ biết sử dụng loại viên sắt không gây táo bón đáng tiếc có 13,33% bà mẹ dừng uống viên sắt bị táo bón Khi uống viên sắt bị buồn nôn, 13/17 bà mẹ (76,47%) biết uống viên 30 sắt với chút thức ăn, 3/17 bà mẹ (17,64%) dừng uống viên sắt buồn nôn Như việc thực hành sử dụng sắt bà mẹ nhận thấy số bà mẹ có uống viên sắt mang thai cao (45/56 bà mẹ), phần lớn có thực hành tốt dùng sắt (xử lí gặp tác dụng phụ, dùng loại nước uống thích hợp,…) Tuy số người hiểu biết nên có thực hành sai (khi có phản ứng phụ táo bón, buồn nôn ngừng uống viên sắt; uống vào lúc no, uống với nước chè, sữa làm giảm hấp thu sắt) Chế độ dinh dưỡng hợp lý: Khẩu phần ăn đa dạng thực phẩm, chứa thực phẩm giàu sắt, nhiều chất hỗ trợ hấp thu sắt (vitamin C, axit lactic, ), chất cản trở hấp thu sắt, cho trẻ ăn bổ sung tháng tuổi,… biện pháp quan trọng để phòng chống TMDTS 3.2.2 Thực hành dinh dưỡng BMNCN Kết tìm hiểu thực hành dinh dưỡng bà mẹ trình bày bảng 31 Bảng Thực hành dinh dưỡng BMNCN (n= 56) Nội dung Tần Tỷ lệ số (%) Các loại thịt có màu đỏ 53 94,64 Gan, tim, bầu dục 13 23,21 30 53,57 20 35,71 muống, cải xanh, súp lơ xanh, ) 49 87,50 Trước tháng tuổi 15 26,78 33 58,92 Tròn tháng tuổi 10,71 Khác 3,57 Gan 3,57 Thực phẩm thường Thịt bò, tim 8,92 dùng cho trẻ Thịt lợn, trứng 56 100 8,92 38 67,85 Thực phẩm thường sử dụng mang thai để cung cấp sắt Các thực phẩm tăng cường sắt (nước mắm, xì dầu, sữa …) Thực phẩm thường sử Trái họ cam, quýt, ổi, dụng mang thai để Các loại rau màu xanh sẫm (rau tăng hấp thu sắt Tuổi trẻ bắt đầu ăn bổ Trẻ 4,5 tháng tuổi sung tháng đầu ăn Cam, quýt… bổ sung Thực phẩm tăng cường sắt (nước mắm, bánh quy, sữa, ) Bảng cho thấy: - Về thực phẩm thường sử dụng mang thai để cung cấp sắt: có 94,64% bà mẹ trả lời thường sử dụng thịt đỏ thịt bò, thịt lợn, ); 23,21% có sử dụng gan, tim, bầu dục chế độ ăn (tuy hỏi sâu biết phần lớn bà mẹ sử dụng tim bầu dục, có bà mẹ dùng gan); 30/56 bà mẹ (53,57%) có dùng thực phẩm tăng cường sắt 32 Điều đáng lưu ý trình vấn không bà mẹ hiểu thực phẩm tăng cường sắt phải giải thích cho thí dụ loại thực phẩm Tất bà mẹ chọn có dùng thực phẩm tăng cường sắt bà mẹ uống sữa dùng cho bà bầu, bà mẹ dùng sản phẩm khác (nước mắm, bột mì, gạo,… bổ sung sắt) - Về thực phẩm thường sử dụng mang thai để tăng hấp thu sắt: Có 35,71% bà mẹ thường sử dụng trái giàu vitamin C (cam, chanh,…); có 87,50% bà mẹ thường sử dụng loại rau có màu xanh sẫm (rau muống, rau cải, ) - Trẻ ăn bổ sung sớm tăng nguy thiếu sắt (trẻ giảm bú sữa mẹ nhận vi chất dinh dưỡng từ sữa có sắt, dễ bị tiêu chảy dẫn đến giảm tiêu hóa hấp thu dinh dưỡng,…) Vì tìm hiểu tuổi ăn bổ sung bà mẹ tham gia vấn Kết cho thấy phần lớn trẻ ăn dặm sớm khuyến cáo tổ chức y tế giới 15/56 trẻ ăn bổ sung trước tháng tuổi, 33/56 trẻ ăn bổ sung giai đoạn - tháng tuổi - Về thực phẩm thường dùng cho trẻ tháng đầu ăn bổ sung: 100% bà mẹ tháng đầu trẻ ăn bổ sung thường sử dụng thực phẩm thịt lợn, trứng Chỉ có 2/56 bà mẹ (3,57%) có sử dụng gan làm thực phẩm cho trẻ Tỷ lệ bà mẹ dùng tim, thịt bò cho trẻ ăn bổ sung thấp (8,92%) Chỉ có 5/56 bà mẹ (8,92%) dùng cam, quýt bữa phụ trẻ 38/56 bà mẹ (67,85%) có dùng thực phẩm tăng cường sắt cho trẻ, tương tự bà mẹ mang thai sản phẩm sữa, không bà mẹ dùng nước mắm, ngũ cốc,… tăng cường sắt Khi vấn thêm biết: lí bà mẹ dùng gan, cam, quýt, thịt bò, tim phần trẻ tháng đầu ăn bổ sung cho rằng: gan độc (vì bà mẹ không không dùng cho trẻ 33 thời gian đầu ăn bổ sung mà sau này); cam quýt chua trẻ dễ bị tiêu chảy; thịt bò, tim dai, khó làm nhuyễn không thích hợp cho trẻ ăn bổ sung Nhận thức chưa dẫn đến thực hành thực phần ăn bà mẹ để phòng chống TMDTS chưa tốt phần trẻ Trẻ ăn bổ sung sớm; phần ăn trẻ thực phẩm giàu sắt (gan, tim, thịt bò); thực phẩm giàu vitamin C hỗ trợ hấp thu sắt; bà mẹ lại để sử dụng thực phẩm tăng cường sắt (ngoài sữa bột) Sáu tháng đầu thức ăn trẻ chủ yếu sữa mẹ, sữa mẹ sắt có giá trị sinh học cao hàm lượng thấp, thời gian trẻ dùng sắt dự trữ gan từ thời kì bào thai Giai đoạn ăn bổ sung trẻ cần có phần hợp lí để bổ sung đủ nhu cầu sắt cao thể Với chế độ dinh dưỡng trẻ có nguy cao thiếu sắt dẫn đến TMDTS hậu Trong trình thực đề tài tìm hiểu thực trạng thực biện pháp phòng chống TMDTS xã Minh Khai, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Từ thực tế tìm hiểu nhận thấy thời điểm nay, địa phương hoạt động phòng chống TMDTS nghèo nàn - Hoạt động tuyên truyền phòng chống TMDTS mức thấp + Trên địa bàn xã áp phích, hiệu, tờ rơi phòng chống TMDTS, kể trạm y tế xã + Đài truyền xã nhắc đến phòng chống chung thiếu vi chất dinh dưỡng lần năm vào ngày vi chất dinh dưỡng + Tại trạm y tế hoạt động tuyên truyền thai phụ đến tiêm phòng nhân viên y tế nhắc nhở nên uống viên sắt - Hoạt động theo dõi tình trạng thiếu máu thai phụ hình thức không xác Tại trạm xá xã Minh Khai tham khảo loại sổ quản lí thai phụ theo năm Sổ theo dõi thai phụ theo nội dung: tuổi thai, dự kiến ngày sinh, mang thai thứ mấy… thai phụ có bị thiếu máu hay không Qua vấn nhân viên y tế biết trạm 34 không thực xét nghiệm máu để chẩn đoán mà thông qua triệu chứng lâm sàng (da, niêm mạc xanh) để xác định thai phụ bị thiếu máu - Các hoạt động khác: địa phương có hoạt động góp phần phòng chống TMDTS thực tẩy giun miễn phí cho trẻ em tiểu học (thuộc chương trình quốc gia) Tuy nhiên tuyên truyền hoạt động không sâu rộng, số phụ huynh có hiểu biết mối liên quan bệnh giun sán thiếu máu không cao Trên địa bàn xã, hoạt động phòng chống TMDTS khác như: phát viên sắt miễn phí cho thai phụ,… Từ kết khảo sát thực tế tìm hiểu kiến thức, thực hành phòng chống bệnh TMDTS cho bà mẹ nuôi nhỏ xã Minh Khai, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác phòng chống bệnh TMDTS địa phương Tăng cường quan tâm quyền xã, ban ngành, đoàn thể chương trình phòng chống TMDTS địa phương Chính quyền cần hỗ trợ kinh phí cho hoạt động tuyên truyền phòng chống TMDTS; trạm y tế tham mưu chuyên môn để hoạt động đạt hiệu cao; đoàn thể: hội phụ nữ, đoàn niên lồng ghép nội dung tuyên truyền phòng chống TMDTS vào hoạt động hội, đoàn Đa dạng hình thức (dùng hiệu, áp phích, tờ rơi, đài truyền xã, thông qua hội thi,…), mở rộng đối tượng tuyên truyền phòng chống TMDTS (ngoài phụ nữ mang thai, bà mẹ nuôi nhỏ cần tuyên truyền học sinh cấp,…) Chú trọng địa điểm có hiệu tuyên truyền cao: trạm y tế, khu vực công cộng nên hướng tới trường phổ thông, trường mầm non Tập trung tuyên truyền nội dung kiến thức thực hành chưa đầy đủ, chưa tốt mà nêu trên: 35 - Đối tượng có nguy cao TMDTS phụ nữ mang thai, phụ nữ nuôi nhỏ,… trẻ em, trẻ vị thành niên đặc biệt trẻ gái đối tượng có nguy cao bị thiếu máu thiếu sắt Vì nhóm đối tượng cần quan tâm can thiệp - Các thực phẩm nhiều chất ức chế hấp thu sắt trà, cà phê có: ngũ cốc nguyên hạt, loại hạt, rau dền, khoai lang,… không nên kết hợp thực phẩm giàu sắt, chế phẩm sắt với loại thực phẩm - Sử dụng sắt dược phẩm cách để đạt hiệu cao (nên uống bổ sung viên sắt từ có ý định mang thai, xử lí gặp tác dụng phụ, ) - Thực chế độ dinh dưỡng hợp lí để phòng chống TMDTS đặc biệt trẻ nhỏ, lưu ý: bắt đầu ăn bổ sung tháng tuổi; dùng nội tạng với tần suất lượng hợp lí làm thức ăn bổ sung, ý dùng chế phẩm tăng cường sắt (nước mắm, xì dầu, bánh quy,…); dùng loại giàu vitamin C (cam, quýt, bưởi,…), khuyến khích cách chế biến nảy mầm, lên men trình làm tăng hàm lượng vitamin C giảm lượng tanin thực phẩm tăng cường hấp thu sắt Trạm y tế xã cần tăng cường hoạt động phòng chống TMDTS thiết thực, xác có hiệu 36 Phần 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - Kiến thức phòng chống bệnh TMDTS bà mẹ nuôi nhỏ xã Minh Khai, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình chưa đầy đủ Phần lớn bà mẹ biết kiến thức phổ biến, chưa biết số kiến thức quan trọng, cần thiết cho thay đổi hành vi, thái độ - Về thực hành phòng chống bệnh TMDTS bà mẹ nuôi nhỏ xã Minh Khai, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình: + Thực hành sử dụng sắt dược phẩm: Các BMNCN thực hành sử dụng viên sắt tương đối tốt Số bà mẹ sử dụng viên sắt mang thai đạt 80,36% Đa số bà mẹ xử lí gặp tác dụng phụ + Thực hành dinh dưỡng phòng chống TMDTS: chế độ dinh dưỡng phụ nữ mang thai tương đối tốt (94,64% số bà mẹ thường dùng thịt có màu đỏ, 87,5% bà mẹ thường dùng rau có màu xanh sẫm); chế độ dinh dưỡng trẻ nhỏ tháng đầu ăn bổ sung chưa tốt quan niệm sai lầm tác hại số loại thức ăn trẻ Đề nghị - Chính quyền, ban ngành địa phương tham khảo sử dụng số giải pháp đề xuất để góp phần phòng chống bệnh TMDTS địa phương - Nếu có điều kiện nên tiếp tục nghiên cứu vấn đề cần thiết mà điều kiện thời gian chưa tìm hiểu: số thực hành phòng chống TMDTS địa phương (thực hành phòng chống bệnh gây máu mãn tính, sử dụng chế phẩm sắt cho trẻ nhũ nhi….); triển khai đánh giá hiệu chương trình giáo dục phòng chống TMDTS địa phương… 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Bộ Y tế, 2001 Chiến lược Quốc gia Dinh dưỡng giai đoạn 2001-2010, Hà Nội: Nxb Y học, tr 21-27 [2] Bộ Y tế, 2012 Chiến lược Quốc gia Dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020, Hà Nội: Nxb Y học, tr 35 [3] Phạm Thuý Hòa, 2002 Hiệu bổ sung sắt/acid folic lên tình trạng thiếu máu thiếu sắt phụ nữ có thai nông thôn đồng Bắc Luận án Tiến sĩ Y học, Hà Nội, tr 59-80 [4] Nguyễn Văn Hòa cộng (2014), Kiến thức phòng chống thiếu máu phụ nữ có thai cho bú thành phố Huế Luận văn Thạc sĩ Đại học Y Dược Huế [5] Nguyễn Công Khẩn cộng sự, 2008 Dinh dưỡng cộng đồng an toàn vệ sinh thực phẩm, Nxb Giáo dục [6] Hà Huy Khôi cộng sự, 2004 Dinh dưỡng an toàn vệ sinh thực phẩm, Nxb Y học [7] Hồ Thu Mai cộng sự, 2010 Thực trạng thiếu máu phụ nữ mang thai huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh hiệu số biện pháp can thiệp Luận án Tiến sĩ Viện Dinh dưỡng [8] Phạm Sỹ Nghiên, Thành Xuân Nghiêm, 1995 Đánh giá công tác truyền thông giáo dục sức khỏe, Sổ tay thực hành truyền thông giáo dục sức khỏe, Trung tâm Truyền thông bảo vệ sức khỏe, Bộ Y tế, tr 64-74 [9] Huỳnh Nam Phương, Trần Thị Giáng Hương, 2013 Thực trạng kiến thức, thực hành dinh dưỡng phòng chống thiếu máu thiếu sắt phụ nữ có thai dân tộc Mường Hòa Bình Tạp chí DD & TP tập - số - Tháng năm 2013/ Vol.9.No.1 - April 2013 38 [10] Nguyễn Quang Trung, 2003 Hiệu bổ sung sắt, kẽm phòng chống thiếu máu thúc đẩy tăng trưởng trẻ em tuổi Quế Võ, Bắc Ninh Luận án tiến sĩ y học Trường Đại học Y Hà Nội [11] UBND xã Minh Khai, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội xã Minh Khai năm 2016 [12] Viện Dinh dưỡng, 2010 Báo cáo tăng cường vi chất vào thực phẩm Việt Nam, Hội thảo quốc gia Chiến lược phòng chống thiếu máu theo chu kỳ vòng đời, tháng 6/2010, Hà Nội [13] Viện Dinh dưỡng, 2015 Số liệu Điều tra Vi chất dinh dưỡng 2014 – 2015, Hà Nội [14] Viện Dinh dưỡng, 2014 Số liệu Điều tra Thiếu máu 2012 – 2013, Hà Nội [15] Viện Dinh dưỡng – Unicef, 2011 Tình hình dinh dưỡng Việt Nam năm 2009 – 2010, Hà Nội, tr.6 Tài liệu tiếng Anh: [16] Baby A, Venugopal J, D ,silva R, Chacko S, Vineesha PV, Kumary TV (2014) Knowledge on management of anemia during pregnancy: A descriptive study Arch Med Health Sci Vol [17] Kalimbira AA, Mtimuni BM and DM Chilima, 2009 Maternal knowledge and practices related toanaemia and iron supplementation in rural Malawi: A Cross-sectional Study African Journal of Food Agriculture Nutrition and Development, Vol 9, No 1, Jan, 2009 [18] N Ghimire, N Pandey, 2013 Knowledge and practice of Mothers regarding the prevention of anemia during pregnancy, in Teaching Hospital, Kathmandu Journal of Chitwan medical college, Vol 3, No 39 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Kiến thức thực hành phòng chống bệnh thiếu máu thiếu sắt bà mẹ nuôi nhỏ Chúng tìm hiểu nhận thức khả áp dụng phòng chống bệnh thiếu máu thiếu sắt bà mẹ nuôi nhỏ Chị vui lòng đưa ý kiến cách điền vào dấu ( ) khoanh tròn đáp án chị cho (có thể khoanh nhiều đáp án câu) Chúng mong nhận hợp tác chị Xin chân thành cảm ơn! I PHẦN THÔNG TIN CHUNG Tuổi: Trình độ văn hóa A: Cấp C: Cấp B: Cấp D: Khác ( ) Nghề nghiệp A: Nông dân C: Viên chức B: Công nhân D: Khác ( ) Điều kiện kinh tế A: Hộ nghèo C: Hộ có mức sống trung bình B: Hộ cận nghèo D: Khác II PHẦN KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG THIẾU MÁU DO THIẾU SẮT A Phần kiến thức Theo chị đối tượng có nguy cao bị thiếu máu thiếu sắt là: A: Trẻ em, trẻ vị thành niên đặc biệt trẻ gái B: Phụ nữ mang thai, phụ nữ cho bú 40 C: Đàn ông D: Không biết Theo chị, biểu bệnh thiếu máu thiếu sắt là: A: Da xanh, niêm mạc nhợt (niêm mạc mắt, lợi, ) B: Hoa mắt, chóng mặt, đau đầu C: Mệt mỏi, khó thở lao động D: Không biết Theo chị, nguyên nhân thiếu máu thiếu sắt là: A: Khẩu phần ăn chưa hợp lý B: Một số giai đoạn sinh lý nhu cầu sắt thể tăng cao không đáp ứng đủ C: Mắc số bệnh máu mãn tính D: Không biết Theo chị phần ăn hợp lý phòng chống thiếu máu thiếu sắt là: A: Khẩu phần chứa thực phẩm giàu sắt (thịt bò, nội tạng, ) B: Khẩu phần chứa chất hỗ trợ hấp thu sắt (vitamin C, ) C: Khẩu phần chất cản trở hấp thu sắt D: Không biết Chị cho biết thực phẩm sau làm ức chế hấp thu sắt: A: Rau dền, me, khế, khoai lang, (chứa oxalat) B: Cafe, trà (chứa tanin) C: Ngũ cốc nguyên hạt, loại hạt (chứa nhiều chất xơ, phytat, ) D: Không biết Theo chị, số bệnh máu mãn tính sau nguyên nhân gây bệnh thiếu máu thiếu sắt? A: Chảy máu dày, trĩ B: U xơ tử cung, máu nhiều qua kinh nguyệt 41 C: Nhiễm giun móc, polip đường ruột, viêm chảy máu đường tiết niệu D: Không biết Theo chị bệnh thiếu máu thiếu sắt dẫn đến hậu gì? A: Ảnh hưởng tới khả lao động (mệt mỏi, ) B: Ảnh hưởng tới lực trí tuệ (giảm tập trung, ý, ) C: Giảm sức đề kháng, dễ nhiễm khuẩn D: Ảnh hưởng đến thai nhi trẻ sau sinh (sinh thiếu tháng, suy thai, trẻ nhẹ cân, dễ bị nhiễm khuẩn, thiếu máu, miễn dịch kém, ) Theo chị dùng biện pháp để phòng chống bệnh thiếu máu thiếu sắt? A: Uống bổ sung viên sắt cho đối tượng có nguy cao bị thiếu sắt B: Xây dựng phần ăn hợp lí (thực phẩm giàu sắt, giàu vitamin C, tránh phối hợp với thực phẩm có nhiều chất ức chế hấp thu sắt ) C: Tẩy giun, điều trị triệt để bệnh máu cấp tính mãn tính D: Không biết B Phần thực hành Chị có uống bổ sung viên sắt không? A: Có B: Không Thời điểm chị bắt đầu uống viên sắt nào? A: Khi có ý định mang thai B: Khi phát mang thai C: Sau mang thai thời gian Thời gian chị uống bổ sung viên sắt nào? A: Uống trước sau bữa ăn 1- B: Uống ăn no C: Uống không theo giấc 42 Chị thường uống viên sắt với nước gì? A: Nước lọc B: Nước chè C: Sữa D: Nước ép hoa (nước cam, nước chanh, ) Khi uống viên sắt chị gặp tác dụng phụ gì? A: Không có tác dụng phụ B: Táo bón C: Buồn nôn Nếu uống viên sắt bị táo bón, chị xử lí nào? A: Ăn nhiều rau, hoa quả, uống nhiều nước B: Dừng uống viên sắt C: Dùng viên sắt không gây táo bón Nếu uống viên sắt bị buồn nôn, chị xử lí nào? A: Uống bổ sung viên sắt chút thức ăn B: Dừng uống viên sắt C: Không xử lí để tự nhiên Các thực phẩm chị thường sử dụng thời gian mang thai để cung cấp sắt? A Thịt có màu đỏ B Gan, tim, bầu dục C Các thực phẩm tăng cường sắt (nước mắm, xì dầu, sữa, ) Chị kể tên thực phẩm chị thường sử dụng mang thai để tăng hấp thu sắt: A: Trái họ cam, quýt, ổi B: Các loại rau màu xanh thẫm (rau muống, cải xanh, súp lơ xanh, ) 43 10 Thời gian chị bắt đầu cho trẻ ăn bổ sung vào nào? A: Trước tháng tuổi B: Trẻ 4, tháng tuổi C: Trẻ tròn tháng tuổi D: Khác 11 Thực phẩm chị thường dùng tháng đầu cho trẻ ăn bổ sung: A: Gan B: Thịt bò, tim C: Thịt lợn, trứng D: Cam, quýt E: Thực phẩm tăng cường sắt (nước mắm, bánh quy, sữa, ) - Cảm ơn hợp tác chị - 44 ... hành phòng chống bệnh thiếu máu thiếu sắt bà mẹ nuôi nhỏ xã Minh Khai, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Mục đích nghiên cứu Cải thiện kiến thức thực hành phòng chống bệnh TMDTS bà mẹ nuôi nhỏ (BMNCN)... hưởng bệnh TMDTS 3.1.3 Kiến thức bà mẹ nuôi nhỏ phòng chống bệnh thiếu máu thiếu sắt 3.2 Thực hành phòng chống bệnh TMDTS BMNCN xã Minh Khai, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình 28 iv 3.2.1 Thực. .. phòng chống bệnh thiếu máu thiếu sắt bà mẹ nuôi nhỏ xã Minh Khai, huyện Vũ Thư, 22 tỉnh Thái Bình Phiếu thiết kế với câu hỏi thông tin chung bà mẹ, câu hỏi vấn kiến thức 11 câu hỏi vấn thực hành

Ngày đăng: 08/09/2017, 16:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan