Phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua dạy học nội dung hình học lớp 3

52 227 0
Phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua dạy học nội dung hình học lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== TRẦN THỊ THU PHƢƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC NỘI DUNG HÌNH HỌC LỚP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Toán Tiểu học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Th.S LÊ THU PHƢƠNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn hƣớng dẫn, giúp đỡ thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình tìm tịi nghiên cứu đề tài Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Lê Thu Phƣơng, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, bảo tận tình để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trong thực đề tài, thời gian lực có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Vì vậy, em mong nhận đƣợc tham gia đóng góp ý kiến thầy bạn để khóa luận em đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Xuân hòa, ngày 27 tháng năm 2017 Sinh viên thực Trần Thị Thu Phƣơng LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng em, đồng thời có hƣớng dẫn, giúp đỡ Th.S Lê Thu Phƣơng tham khảo qua tài liệu có liên quan Em xin cam đoan kết nghiên cứu khơng trùng với kết tác giả khác Xuân Hòa, ngày 27 tháng năm 2017 Sinh viên thực Trần Thị Thu Phƣơng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Stt Viết đầy đủ Viết tắt Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CNH –HĐH Giáo viên GV Học sinh HS Sách giáo khoa SGK Phƣơng pháp dạy học PPDH MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC NỘI DUNG HÌNH HỌC LỚP 1.1 Cơ sở lí luận việc phát triển lực tự học cho học sinh thông qua dạy học nội dung hình học lớp 1.1.1 Đặc điểm học sinh lớp 1.1.2 Năng lực tự học học sinh 1.1.3 Chƣơng trình hình học lớp 16 1.2 Cơ sở thực tiễn việc phát triển lực tự học cho học sinh Tiểu học thông qua dạy học chủ đề hình học lớp 19 1.2.1 Thực trạng việc dạy học theo hƣớng phát triển lực tự học học sinh thơng qua dạy học nội dung hình học lớp 19 1.2.2 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng việc dạy học theo hƣớng phát triển lực tự học học sinh thông qua dạy học nội dung hình học lớp 20 Kết luận chƣơng 22 CHƢƠNG 2: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIÚP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC NỘI DUNG HÌNH HỌC LỚP 23 2.1 Các nguyên tắc việc đề xuất biện pháp phát triển lực tự học học sinh thông qua dạy học nội dung hình học lớp 23 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 23 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 23 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh lớp 23 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp với chƣơng trình hình học lớp 24 2.2 Các giải pháp giúp phát triển lực tự học học sinh thông qua dạy học nội dung hình học lớp 24 2.2.1 Phát triển lực chung làm tảng 24 2.2.2 Phát triển lực tự học nội dung hình học lớp 28 Kết luận chƣơng 44 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ nhu cầu, xu hƣớng chung xã hội, giáo dục Đất nƣớc ta thời kì hội nhập kinh tế, trình CNH-HĐH ngày đƣợc đẩy mạnh, tiến không ngừng khoa học – công nghệ với bƣớc nhảy vƣợt bậc Để không tụt hậu với thời đại, kịp thời nắm bắt tri thức khoa học kĩ thuật tiên tiến, ngƣời phải khơng ngừng học hỏi, vƣơn lên tự hồn thiện Trƣớc nhu cầu tất yếu xã hội, đổi nâng cao chất lƣợng giáo dục mối quan tâm hàng đầu, đặc biệt giáo dục Tiểu học Tiểu học bậc học tảng, hình thành học sinh sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ kĩ đặt móng vững cho bậc học cao Vì vậy, ta cần phải tiến hành đồng vấn đề bậc Tiểu học, phải có nội dung phƣơng pháp thích hợp, việc đổi phƣơng pháp dạy học xu tất yếu để nâng cao chất lƣợng dạy học Đổi phƣơng pháp dạy học thay đổi lối truyền thụ chiều sang dạy học theo “Phƣơng pháp dạy học tích cực” nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kĩ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn; tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú học tập “Học” trình kiến tạo; học sinh tìm tịi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác xử lý thông tin, tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất Giáo viên đóng vai trị tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh, dạy học sinh cách tìm chân lý, trọng hình thành lực để đáp ứng yêu cầu sống tƣơng lai Một đặc trƣng phƣơng pháp dạy học tích cực phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo phát huy lực tự học học sinh 1.2 Xuất phát từ tầm quan trọng việc tự học học tập mơn Tốn học sinh Trong mơn học trƣờng Tiểu học, mơn Tốn chiếm thời gian đáng kể kế hoạch đào tạo nhà trƣờng Kiến thức mơn Tốn rộng, mang tích khái qt, logic địi hỏi học sinh phải tƣ duy, suy nghĩ, tìm tịi để tiếp thu kiến thức học Ngồi việc giáo viên giảng dạy lớp học sinh cần phải tự tìm hiểu, nghiên cứu, ơn tập nhà để nắm đƣợc hiểu sâu học Do đó, việc phát triển lực tự học cho học sinh quan trọng để việc học tập đƣợc hiệu 1.3 Xuất phát từ thực tiễn dạy học trƣờng Tiểu học Trong thực tế, việc dạy học mơn tốn trƣờng Tiểu học, đặc biệt mơn tốn lớp với nội dung hình học cịn hiệu Chƣơng trình nội dung hình học lớp đƣợc phân chia, xếp đan xen hay thú vị Tuy nhiên, giáo viên chƣa khai thác đƣợc điều để đƣa biện pháp dạy học hiệu quả, phát huy lực tự học, tự tìm tịi, khám phá học sinh Thực tế, em lƣời suy nghĩ, động não, từ việc tiếp cận kiến thức đến kĩ làm bài, trình bày lệ thuộc vào thầy Đồng thời với khả nhận thức em nhiều hạn chế, việc tự học học sinh diễn chƣa tốt chƣa có hiệu quả, chủ yếu em khơng ý thức đƣợc tầm quan trọng việc tự học ý thức đƣợc nhƣng việc tự học không tốt lực tự học khơng đƣợc hình thành từ nhỏ Từ lý tiến hành nghiên cứu đề tài “Phát triển lực tự học học sinh thơng qua dạy học nội dung hình học lớp 3” để giúp việc dạy học nội dung hình học lớp đạt hiệu cao 2 Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp cần thiết nhằm rèn luyện phát triển lực tự học học sinh thông qua dạy học nội dung hình học lớp từ góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nhà trƣờng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Năng lực tự học học sinh thông qua nội dung hình học lớp - Phạm vi nghiên cứu: Chủ đề hình học lớp Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lí luận việc dạy học theo hƣớng phát triển lực tự học học sinh tiểu học thông qua nội dung hình học lớp 3; - Tìm hiểu thực trạng việc dạy học theo hƣớng phát triển lực tự học học sinh tiểu học thông qua nội dung hình học lớp nguyên nhân thực trạng; - Đề xuất biện pháp phát triển lực tự học học sinh trình giảng dạy nội dung hình học lớp Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu tài liệu, sách, báo có liên quan đến mục đích, nội dung phƣơng pháp dạy học nói chung phƣơng pháp dạy học yếu tố hình học lớp nói riêng Nghiên cứu tài liệu (triết học, giáo dục học, tâm lý học, lý luận dạy học môn tốn,…) có liên quan đến đề tài nghiên cứu Nghiên cứu tạp chí Tốn tuổi thơ, giúp em vui học Toán,… - Phương pháp quan sát - điều tra: Quan sát, dự giờ, điều tra hoạt động thiết kế thực thiết kế học GV, hoạt động học học sinh, quan sát trực tiếp… để tìm hiểu thực trạng việc dạy học theo hƣớng phát triển lực tự học thông qua dạy học nội dung hình học lớp - Phương pháp thu thập xử lý số liệu Qua việc nghiên cứu lí luận, nghiên cứu thực tiễn tiến hành thu thập xử lý số liệu để có thơng tin xác hiệu Giả thuyết khoa học Nếu khóa luận đề xuất đƣợc biện pháp dạy học theo hƣớng phát triển lực tự học học sinh cách sâu sắc để vận dụng vào mơn tốn hình học lớp chắn hiệu dạy học đƣợc nâng cao Cấu trúc khóa luận - Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo khóa luận gồm chƣơng: + Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn phát triển lực tự học cho học sinh thơng qua dạy học nội dung hình học lớp + Chƣơng 2: Đề xuất giải pháp giúp phát triển lực tự học học sinh thơng qua dạy học nội dung hình học lớp tiết học trở nên hấp dẫn hơn, em hứng thú học tập, khám phá kiến thức, việc dạy học trở nên hiệu * Tạo hứng thú cho em cách tổ chức trò chơi học tập Tổ chức trò chơi học tập thực chất dạy học thông qua việc tổ chức hoạt động cho học sinh Dƣới hƣớng dẫn GV, HS đƣợc hoạt động cách tự chơi trò chơi mục đích trị chơi chuyển tải mục tiêu học Luật chơi thể nội dung phƣơng pháp học, đặc biệt phƣơng pháp học tập có hợp tác tự đánh giá Sử dụng trị chơi học tập để hình thành kiến thức, kĩ củng cố kiến thức, kĩ học Trong thực tế dạy học, GV thƣờng tổ chức trò chơi học tập để củng cố kiến thức, kĩ Tuy nhiên, việc tổ chức cho học sinh chơi trị chơi để hình thành kiến thức, kĩ cần để tạo hứng thú học tập cho học sinh từ bắt đầu học Ví dụ: Với mục tiêu là: Hình thành biểu tượng (khái niệm ban đầu) diện tích hình (Tốn – trang 150) - GV chia nhóm HS; nhóm nhận tờ giấy kẻ 64 ô vuông (8 x 8) hai bút khác màu (xanh- đỏ); hai nhóm ngồi đối diện - Chơi oẳn - tù - tì; nhóm thắng đƣợc tô vào ô (yêu cầu tô lần lƣợt hàng) sau hai phút dừng lại kiểm tra Nhóm tơ đƣợc phần giấy rộng thắng Các nhóm thắng dán kết tơ lên bảng lớp - GV yêu cầu so sánh mức độ rộng - hẹp phần giấy tơ mà nhóm đƣợc dán bảng (nêu cách nhận biết) Trao thƣởng cho nhóm tơ đƣợc phần giấy rộng - GV vào phần giấy nhóm tơ rộng giới thiệu: ta nói nhóm tơ đƣợc phần giấy có diện tích lớn Nhận xét: HS nhận đồ dùng (bút màu giấy kẻ ô); oẳn - tù - tì để chơi tạo phần giấy đƣợc tô màu (theo hàng, cột); so sánh lần 1, 32 HS nhận nhóm, nhóm tơ rộng đƣợc dán lên bảng So sánh lần 2, HS nhận nhóm tơ đƣợc phần giấy rộng nhóm dán lên bảng Khi giải thích kết so sánh HS quan sát, đặt chồng lên nhau, đếm số vng tơ màu Nhƣ HS nhận biết: diện tích hình bé diện tích hình (khơng trực giác hình nằm trọn hình kia) Các hoạt động đƣợc thiết kế giúp HS tự kiến tạo tiếp cận biểu tƣợng ban đầu diện tích hình nhẹ nhàng, lý thú 2.2.2.2 Biện pháp 2: Nâng cao lực tự học cho học sinh thông qua việc rèn luyện kĩ xây dựng kế hoạch hoạt động tự học toán a) Mục tiêu biện pháp Rèn luyện số kĩ tự học nhƣ kĩ xây dựng thời gian biểu, sử dụng quỹ thời gian cách hiệu quả, kĩ làm việc độc lập, kĩ tự kiểm tra, đánh giá việc học b) Tổ chức thực Hoạt động tự học toán học sinh lớp phụ thuộc vào hƣớng dẫn, tổ chức học tập thầy giáo Cịn tự học tốn nhà u cầu học sinh phải tự xếp, phân bố thời gian, kế hoạch cụ thể cho việc tự học Có thể tổ chức hoạt động học nhà theo bƣớc sau: Bước 1: Xây dựng kế hoạch tự học: Để thực đƣợc việc tự học nội dung tốn hình học học sinh cần phải xây dựng cho kế hoạch học tập chi tiết cụ thể: Lập kế hoạch tự học hàng ngày: Đây kế hoạch học tập quan trọng phổ biến vì: để việc tự học nhƣ học tập đƣợc hiệu hàng ngày thời gian tự học, học sinh phải ơn lại vừa học lớp chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên cho mơn học ngày hơm sau Vì vậy, bắt đầu vào tự học hàng ngày học sinh phải xây dựng kế hoạch tự học 33 để tạo đƣợc hợp lý nhằm hồn thành hết khối lƣợng công việc với chất lƣợng cao Việc tự học nội dung tốn hình học nhà chia thành dạng sau: Dạng 1: Ơn lại kiến thức, nội dung học hôm trƣớc, đọc thêm tài liệu tham khảo để nắm nhƣ mở rộng kiến thức Dạng 2: Tự nghiên cứu, tìm hiểu để phục vụ cho học sau Tƣơng ứng với dạng học ta có hai loại kế hoạch tự học học sinh - Dạng 1: Khi xây dựng kế hoạch cần lƣu ý hƣớng dẫn học sinh thực bƣớc sau: + Vì nội dung hình học đƣợc xếp xen kẽ với nội dung số học tiết học nội dung hình học cách xa cần dự kiến thời gian dành cho việc ôn lại nội dung học, dự kiến vấn đề cần phải tập trung làm rõ (nếu chƣa hiểu rõ) vấn đề cần tìm hiểu thêm, hay làm thêm tập để củng cố kiến thức cho + Kiểm tra lại việc ghi chép, có đối chiếu với nội dung SGK để thấy đƣợc điểm giống khác cách trình bày thầy cách trình bày SGK qua hiểu sâu thêm vấn đề sửa chữa lỗi ghi chép + Làm tƣờng minh nội dung mà GV bỏ qua vấn đề GV yêu cầu nhà tìm hiểu thêm + Xác định SGK, sách nâng cao cần phải học + Bằng cách riêng mình, ghi nhớ, xếp kiến thức vừa học vào hệ thống tri thức thân + Ghi chép cơng thức hình học vào giấy ghi dán lên góc học tập để thƣờng xuyên nhớ - Dạng 2: ngồi việc thực nội dung trên, HS cần thực hiện: + Xem lại SGK ghi nội dung học trƣớc 34 + Đọc thêm tài liệu tham khảo xác định khác, hệ thống hóa kiến thức học, đọc trƣớc nội dung nghiên cứu học Có thể tự nghiên cứu nội dung học để hình thành kiến thức, có chỗ khó, không hiểu ghi vào giấy hôm sau đến lớp nghe giảng giải phần + Dự kiến đƣợc vấn đề cần trao đổi với bạn vấn đề cần hỏi giáo viên + Tạo đƣợc phù hợp khối lƣợng công việc khả năng, thời gian có thân Những vấn đề đƣợc thực lên kế hoạch cách linh hoạt bối cảnh chung học sinh cần tự học nhiều môn khác Ngƣời làm việc có kế hoạch ngƣời biết dành cho nội dung, môn học thời gian học tập hợp lý, không làm việc theo hƣớng tập trung cao cho số mơn học đó, khơng đủ thời gian cho mơn học cịn lại - Một số kế hoạch tự học khác học sinh: thực tế với học sinh kế hoạch tự học hàng ngày phổ biến hầu hết học sinh thực có mức độ khác kết thu đƣợc khác Ngoài loại kế hoạch cịn kể đến số kế hoạch tự học tốn nội dung hình học khác cần rèn luyện nhƣ : kế hoạch chuẩn bị kiểm tra, kế hoạch chuẩn bị cho kì thi Bước 2: Thực kế hoạch thời gian biểu tự học Sau lập kế hoạch, thời gian biểu tự học, học sinh bắt đầu thực theo kế hoạch Khi thực kế hoạch thời gian biểu cần hƣớng dẫn học sinh thực yêu cầu về: - Khi thực hoạt động tự học học sinh cần thực nghiêm túc, tập trung cao độ vào hoạt động học, tạo cho thói quen kiên trì rèn luyện khơng nản lịng 35 - Biết sử dụng quỹ thời gian cách hiệu Đây yếu tố quan trọng để tự học đạt kết cao Để tiết kiệm thời gian tự học cần: + Làm việc cách tự giác, tích cực, chủ động + Tổ chức ngăn nắp, có trật tự để dễ dàng tìm kiếm thứ cần thiết, tránh thói quen lộn xộn khơng khoa học + Sử dụng thời gian làm việc, nghỉ ngơi cách hợp lý + Biết cách hợp lý hóa cơng việc - Có khả làm việc độc lập Hoạt động tự học địi hỏi học sinh phải có khả làm việc cách độc lập, không phụ thuộc, dựa dẫm vào ngƣời khác, vào lời giải, sách giải sẵn Học sinh độc lập đọc sách, tài liệu học tập, hoàn thành tập, tự ghi chép, hệ thống kiến thức học, áp dụng kiến thức học vào thực tiễn, tự hình thành cho phƣơng pháp học tập riêng thông qua tự học, làm việc độc lập, học sinh rèn luyện đƣợc thói quen suy nghĩ làm việc độc lập - Có kĩ tự kiểm tra đánh giá: việc tự kiểm tra đánh giá HĐTH có tầm quan trọng đặc biệt; hành động giúp ngƣời học khắc phục đƣợc sai lầm, thiếu sót, đề đƣợc vấn đề từ nội dung học Tự kiểm tra, tự đánh giá biện pháp giúp ngƣời học nắm đƣợc kiến thức sâu sắc qua trình tự kiểm tra, tự đánh giá, ngƣời học lần kiểm tra lại kiến thức mà lĩnh hội, phát đƣợc sai lầm nhận thức, việc làm tri thức ngƣời học thêm sâu sắc, đồng thời hình thành thói quen cẩn thận, chắn cho ngƣời học Bước 3: Tự đánh giá việc xây dựng thực kế hoạch tự học Trong trình tự học, ngƣời học cần phải thƣờng xuyên tự đánh giá việc xây dựng thực kế hoạch tự học Việc đánh giá nên đề cập đến nọi dung sau: Ví dụ: Bảng kế hoạch tự học nội dung hình học tốn lớp hàng ngày nhà 36 Để lập kế hoạch bạn cần xác định rõ mục đích kế hoạch học tốt nội dung hình học đạt kết học tập cao Khi xác định dƣợc mục tiêu xây dựng kế hoạch học tập để đạt đƣợc mục tiêu Ta thiết kế bảng kế hoạch giấy (giấy bìa) to, dán lên trƣớc góc học tập nhƣ bảng sau: KẾ HOẠCH TỰ HỌC Thứ Thứ Thứ Thứ Thời Thứ Thứ Thứ Chủ nhật gian Sáng 7h-11h Chiều 1h- 5h Tối 7h-8h 8h-9h 9h-10h Ghi Cùng với bảng kế hoạch học sinh sử dụng giấy ghi để ghi chép khái niệm, công thức, tính chất quan trọng cần nhớ, ghi vƣớng mắc, câu hỏi cần trao đổi, hỏi GV để hiểu rõ sau dán chúng vào phần ghi nhớ 2.2.2.3 Biện pháp 3: Nâng cao lực tự học cho học sinh thông qua rèn luyện kĩ làm việc với hình vẽ SGK 37 - Học nội dung hình học yếu tố hình vẽ quan trọng nhất, nghiên cứu, khám phá hình, làm việc với hình, lĩnh hội kiến thức từ hình, hoạt động xoay quanh hình vẽ Chính vậy, kĩ làm việc với hình vẽ quan trọng - Về kĩ làm việc với hình vẽ, chủ yếu rèn luyện cho học sinh khả xác định xem hình vẽ cho biết điều gì, đặc điểm độ dài, cạnh, góc hình vẽ nhƣ nào, rèn luyện khả mô tả, rút nhận xét khái quát đặc điểm đối tƣợng - Hình vẽ SGK phƣơng tiện trực quan trình bày đặc điểm cấu tạo vật dạng cố định, khái quát, loại bỏ chi tiết thứ yếu Điều cho phép học sinh nghiên cứu vật, tƣợng cách dễ dàng * Các bước rèn luyện lực tự học cho học sinh làm việc với hình vẽ SGK Để rèn luyện cho học sinh kĩ làm việc với hình vẽ SGK, GV tiến hành theo trình tự sau: + Bước 1: Giới thiệu cho học sinh biết trình tự thao tác kĩ làm việc với hình vẽ SGK Trình tự thực thao tác kĩ lằm việc với hình vẽ SGK, giáo viên cần giới thiệu cho học sinh biết là:  Quan sát xác định hình vẽ biểu diễn  Xác định phận có hình vẽ, đặc điểm mối liên hệ chúng, kí hiệu đặc biệt hình vẽ ý nghĩa chúng  So sánh, đối chiếu với vật loại để rút nhận xét đặc điểm đối tƣợng kết luận cần thiết + Bước 2: Lấy ví dụ minh họa để học sinh biết cách thực thao tác 38 Ví dụ: Bài “Hình chữ nhật” A D B C  Quan sát ta thấy hình vẽ biểu diễn hình chữ nhật mà đƣợc học, nhận biết lớp  Nhìn vào hình ta nhìn thấy có cạnh AB, BC, CD, DA có đỉnh A, B, C, D Dùng thƣớc thẳng đo đoạn thẳng ta thấy hai đoạn thẳng AB CD có độ dài nhau, AD BC có độ dài nhau, dùng ê kê đo góc thấy góc A, B, C, D góc vng (khơng cần đo nhìn thấy từ hình vẽ)  Đối chiếu với vật, hình vẽ có hình ảnh to, nhỏ khác thấy có đặc điểm nhƣ đối chiếu với thơng tin SGK ta đƣa kết luận: “Hình chữ nhật có góc vng, có hai cạnh dài hai cạnh ngắn nhau” + Bước 3: Tổ chức cho học sinh luyện tập kĩ trình học + Một số điểm cần lưu ý rèn luyện kĩ làm việc với hình vẽ:  Khi hƣớng dẫn học sinh làm việc với hình vẽ SGK cần nhắc nhở học sinh phải từ quan sát tổng thể hình vẽ sau quan sát chi tiết, phận để có nhận thức đầy đủ chúng, sở tổng hợp đặc điểm, kiến thức khám phá đƣợc từ hình vẽ để đến đƣợc thơng tin cần thiết cho học  SGK với nhiều loại hình vẽ với chức khác nhƣ hình vẽ minh họa, đƣợc bổ sung thơng tin hình vẽ cung cấp thông tin Để học sinh hiểu thu nhận đƣợc thơng tin xác từ hình vẽ, GV cần 39 lựa chọn hình vẽ phù hợp giáo viên cần hƣớng dẫn học sinh biết cách làm việc với loại hình vẽ nêu  Để giúp học sinh tự định hƣớng thông tin cần khai thác từ hình vẽ, giáo viên hƣớng dẫn học sinh sử dụng câu hỏi theo mơ mơn học để tìm hiểu hình vẽ  Đối với hình vẽ phức tạp, giáo viên cần tổ chức cho học sinh làm việc với hình vẽ kết hợp với thảo luận nhóm thiết kế phiếu học tập với câu hỏi để dẫn dắt em khai thác hình vẽ 2.2.2.4 Biện pháp 4: Nâng cao lực tự học cho học sinh thông qua rèn luyện kĩ đọc SGK cho học sinh - Để nâng cao giá trị dạy học, GV phải xem SGK công cụ để tổ chức hoạt động tự học cho học sinh, SGK tài liệu trực quan có tính định hƣớng cao nhƣ chứa đựng kiến thức khoa học hệ thống nên học sinh lĩnh hội kiến thức cách logic, ngắn gọn, rõ ràng khái quát Trong trình làm việc với SGK, học sinh khơng nắm vững kiến thức cịn đƣợc rèn luyện thao tác tƣ duy, hình thành kĩ năng, kĩ xảo đọc sách, sử dụng sách Với tƣ cách nguồn cung cấp kiến thức cho học sinh nên sách có vị trí đặc biệt quan trọng trình tự học học sinh Do vậy, điểm mấu chốt nâng cao lực tự học cho học sinh giáo viên phải biết tổ chức cho học sinh cách thức làm việc với học SGK - Để hƣớng dẫn học sinh cách làm việc với học SGK, GV cho học sinh biết làm việc với học làm việc với phần chữ phần hình dựa theo câu hỏi hƣớng dẫn tƣơng ứng phần đó, đồng thời cho học sinh thấy để làm việc với học có kết cần tiến hành theo quy trình sau: 40 Bước 1: Đọc tồn tìm hiểu sơ qua nội dung học: Tên bài, thông tin đầu đọc lƣớt qua xem có tiểu mục để hiểu sơ học nghiên cứu vấn đề gì? Bước 2: Đọc kĩ tìm hiểu nội dung khoa học nội dung hoạt động cần thực qua việc: + Xác định thuật ngữ có ghi nhớ + Tìm hiểu, nghiên cứu mục: nghiên cứu hình vẽ, bảng biểu kết hợp với thông tin trả lời câu hỏi kèm theo Bước 3: Sau tìm hiểu, nghiên cứu tổng hợp rút kiến thức phần ghi nhớ màu xanh học + Nhẩm lại ghi nhớ cơng thức, thơng tin học Bước 4: Vận dụng lý thuyết vào trả lời câu hỏi, tập ngôn ngữ viết, nói qua tự kiểm tra kiểm tra lẫn mức độ nắm vững tài liệu kĩ vận dụng chúng Điều quan trọng GV cần tổ chức cho học sinh vận dụng thƣờng xuyên quy trình tự học với học SGK, dần hình thành cho học sinh thói quen làm việc với sách việc khám phá kiến thức trở nên hiệu 2.2.2.5 Biện pháp5: Nâng cao lực tự học cho học sinh thông qua rèn luyện kĩ đặt câu hỏi Trong trình tự học, ngƣời học nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề hay giải tốn cần ln đặt câu hỏi liên tiếp suy nghĩ tìm đáp án, hƣớng cho câu hỏi Chẳng hạn: - Bài tốn cho biết gì? - u cầu tốn gì? - Để đạt đƣợc yêu cầu cần có cần biết gì? 41 - Những điều cần biết cần có có chƣa hay suy nghĩ từ đâu? Đặt câu hỏi tìm cách trả lời cho câu hỏi nguyên tắc tƣ nhƣng phƣơng pháp rèn luyện phát triển tƣ duy, phát triển lực tự học, tự nghiên cứu, lĩnh hội Để đặt câu hỏi trả lời câu hỏi trình tự học thực theo bƣớc sau: + Bƣớc 1: Xác định mục đích cuối cần đạt (tức kiến thức, tri thức cần khám phá) + Bƣớc 2: Xác định kiện có, kiện chƣa có + Bƣớc 3: Lần lƣợt suy nghĩ để đạt đƣợc mục đích cuối cần phải làm gì? Tự đặt câu hỏi để dẫn dắt đến kết cuối + Bƣớc 4: Xác định kiến thức liên quan trả lời câu hỏi để đến kết luận Ví dụ: Diện tích hình chữ nhật (Toán 3) 4cm A B 3cm C D cm2 - Học sinh quan sát hình chữ nhật ABCD - Học sinh đặt câu hỏi tìm câu trả lời 1) Bài tốn cho biết gì? ( hình chữ nhật ABCD, có cạnh dài 4cm, cạnh ngắn 3cm, diện tích vng 1cm2) 2) Bài tốn hỏi gì? (diện tích hình chữ nhật) 42 3) Hình chữ nhật ABCD gồm vng? (gồm 12 vng) 4) Hãy nêu cách tính để tìm số vng hình chữ nhật ABCD? (có thể đếm, thực phép nhân 4x3, thực phép cộng 4+4+4 3+3+3+3 ) 5) Các vng hình chữ nhật đƣợc chia làm hàng? (3 hàng) 6) Mỗi hàng vng? (4 vng) 7) Có hàng, hàng vng, có tất ô vuông? (12 ô vuông) 8) Mỗi ô vuông có diện tích bao nhiêu? (1cm2) 9) Vậy hình chữ nhật có diện tích xăng- ti- mét vng? (12 cm2) 10) Thực phép tính nhân 4cm x 3cm 11) Vậy muốn tính diện tích hình chữ nhật ABCD ta làm nào? (Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhân chiều rộng (cùng đơn vị đo)) Nhƣ vậy, việc đƣa câu hỏi tìm câu trả lời cho câu hỏi dẫn dắt ngƣời học đến kiến thức cần nghiên cứu, lĩnh hội 43 Kết luận chƣơng Căn vào sở lí luận thực tiễn việc dạy học lực tự học trƣờng Tiểu học, dựa yêu cầu đổi nâng cao phƣơng pháp, chất lƣợng dạy học đặc điểm nội dung hình học lớp 3, đề xuất số biện pháp nhằm giúp đỡ học sinh phát triển lực tự học thơng qua nội dung hình học lớp Muốn biện pháp đạt kết cao trƣớc hết GV HS phải nắm đƣợc chất việc tự học, hiểu đƣợc ý nghĩa, vai trị tự học q trình dạy học Ngồi ra, thái độ tích cực tiếp thu, đổi phƣơng pháp dạy – học GV HS góp phần quan trọng mang lại hiệu cho biện pháp Các biện pháp đề xuất biện pháp tập trung vào rèn luyện kĩ nên đòi hỏi cần thời gian để làm quen, biến thành thói quen, kĩ Khi GV HS hiểu quen việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm, học sinh tự thực hoạt động học đạt hiệu cao 44 KẾT LUẬN Trong năm qua, với phát triển đất nƣớc, giáo dục Việt Nam có bƣớc phát triển đáng kể Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu ngày cao thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, địi hỏi giáo dục cần có đổi phát triển toàn diện, sâu sắc Một giải pháp tối ƣu đẩy mạnh đổi giáo dục theo hƣớng tích cực Trong đề tài tơi tiến hành nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn đề tài; tìm hiểu PPDH theo hƣớng phát triển lực tự học; tìm hiểu nội dung, chƣơng trình hình học lớp 3; đề biện pháp giúp học sinh phát triển lực tự học việc học tập đạt hiệu 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa Toán lớp 3, NXB Giáo dục Việt Nam [2] Vũ Quốc Chung (2007), Phương pháp dạy học toán Tiểu học, Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, NXB GD [3] Nguyễn Văn Đạo, Tự học kinh nghiệm suốt đời người, Tự học – đào tạo, tư tưởng chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam, NXB giáo dục Hà Nội [4] Đặng Vũ Hoạt (chủ biên), Lý luận dạy học đại học, NXB Sƣ phạm [5] Trần Diên Hiển (chủ biên), Toán phương pháp dạy học toán Tiểu học, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, NXB GD [6] GS.TS Bùi Văn Huệ (2007), Giáo trình Tâm lý học Tiểu học, HUẾ [7] Hồ Chí Minh (1990), Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục Hà Nội [8] Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) (1997), Nguyễn Kì – Vũ Văn Tảo – Bùi Trƣờng, Quá trình dạy – tự học, NXB Giáo dục [9] Nguyễn Cảnh Tồn (1998), Q trình dạy tự học, NXB Giáo dục 46 ... THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC NỘI DUNG HÌNH HỌC LỚP 1.1 Cơ sở lí luận việc phát triển lực tự học học sinh thơng qua dạy học nội dung hình học lớp 1.1.1... GIÚP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC NỘI DUNG HÌNH HỌC LỚP 2.1 Các nguyên tắc việc đề xuất biện pháp phát triển lực tự học học sinh thông qua dạy học nội dung hình học lớp. .. TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC NỘI DUNG HÌNH HỌC LỚP 1.1 Cơ sở lí luận việc phát triển lực tự học cho học sinh thông qua dạy học nội dung hình học

Ngày đăng: 08/09/2017, 13:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan