Lời dẫn chương trình ngày Quốc tế thiếu nhi 1-6

3 908 2
Lời dẫn chương trình ngày Quốc tế thiếu nhi 1-6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lời dẫn chương trình ngày Quốc tế thiếu nhi 1-6 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

Lịch sử ngày quốc tế thiếu nhi 1/6 Vào rạng sáng ngày 1-6-1942, bọn phát xít Đức bao vây làng Li-đi-xơ (Tiệp Khắc), chúng bắt 173 người đàn ông, 196 người phụ nữ và trẻ em. Tại đây, chúng đã tàn sát dã man 66 người và đưa 104 em thiếu nhi vào trại tập trung, 88 em đã bị chết trong các phòng hơi độc, 9 em khác bị đưa đi làm tay sai cho bọn phát xít. Làng Li-đi-xơ không còn một bóng người. Hai năm sau, ngày 10-6-1944, bọn phát xít Đức lại bao vây thị trấn Ô-ra-đua (Pháp), chúng dồn 400 người vào nhà thờ, trong đó có nhiều phụ nữ và hơn 100 trẻ em, phóng hỏa đốt cháy một cách thảm thương. Căm phẫn trước tội ác dã man của bọn phát xít Đức, cả loài người tiến bộ trên toàn thế giới kịch liệt lên án và đấu tranh để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. Sau khi phát xít Đức bị đánh bại, nhà nước Tiệp Khắc lúc bấy giờ đã cho xây dựng lại làng Li-đi-xơ và Đài tưởng niệm để ghi sâu tội ác của bọn phát xít. Tháng 12- 1949, Liên hiệp Hội phụ nữ Á Phi họp ở Bắc Kinh (Trung Quốc) đã đề nghị và được Liên đoàn phụ nữ Dân chủ thế giới chọn ngày 1-6 hàng năm làm ngày Quốc tế Thiếu nhi, nhằm nhắc nhở nhân dân toàn thế giới nhớ đến vụ thảm sát Li-đi-xơ và Ô-ra-đua của bọn phát xít, và hành động để bảo vệ và chăm sóc trẻ em. Tiếp theo quyết định lấy ngày 1 tháng 6 hàng năm là ngày Quốc tế Thiếu nhi, tháng 4 năm 1952 tại Viên ( thủ đô nước Áo) đã có cuộc họp quốc tế bảo vệ thiếu nhi. Hội nghị này đã yêu cầu tất cả Chính phủ các nước đặt ra những Pháp luật cho nước mình nhằm đảm bảo hạnh phúc cho các bà mẹ và trẻ em, đòi cấm dùng những phát minh khoa học vào mục đích chiến tranh. Đến năm 1955, Đại hội các bà mẹ của hầu hết các nước trên thế giới họp tại Matxacơva đã tố cáo bọn đế quốc âm mưu gây lại chiến tranh và kêu gọi các bà mẹ khắp năm châu xiết chặt thêm hàng ngũ đấu tranh cho một nền hoà bình bền vững trên đất nước. Từ đó đến nay, những tổ chức phụ nữ thanh niên ở các nước đã lấy ngày 1 - 6 làm ngày biểu dương lực lượng đấu tranh chống các thế lực gây chiến tranh để bảo vệ hạnh phúc cho các bà mẹ và trẻ em trên thế giới. Ở nước ta, từ sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, ngày 1- 6 đã được tổ chức hàng năm và trở thành ngày hội chăm sóc và bồi dưỡng thế hệ măng non cho Tổ Quốc. Nhà nước ta cũng ban hành Pháp lệnh về chăm sóc và bảo vệ thiếu niên, nhi đồng coi trách nhiệm vẻ vang ấy là của toàn dân. Việt Nam là nước đầu tiên ở châu Á và nước thứ hai trên thế giới phê chuẩn Công ước về quyền trẻ em- Văn kiện pháp lý Quốc tế đầu tiên đề cập toàn diện đến các quyền trẻ em dựa trên nguyên tắc trẻ em có quyền được chăm sóc, bảo vệ và giúp đỡ đặc biệt. Lời dẫn chương trình ngày quốc tế thiếu nhi 1-6 Kính thưa quý vị đại biểu, thưa toàn thể đồng chí! - Thấm thoát năm hè lại Không khí mùa hè tràn với bao ngỡ ngàng Cái nắng hè bắt đầu lan tỏa khắp xóm, luồn vào ngóc ngách tối tăm nhất, để lại oi ả đến khó chịu Mùa hè, phượng bắt đầu nhú nụ hoa đầu tiên, lăng tím kịp trổ bôn đợi đến thời khoe sắc Các cháu thiếu nhi, nhi đồng sau năm học gặt hái nhiều thành công, mong muốn mùa hè để nghỉ ngơi vui chơi, đặc biệt đón chào ngày tết thiếu nhi 1-6 năm - Hôm không khí tiết trời mùa hè, với tiếng ve kêu râm ran cành phượng rực lửa Được trí chi bộ, BGH nhà trường, công đoàn trường Tổ chức buổi gặp mặt cháu thiếu nhi nhân ngày 1-6 để thể quan tâm đến hệ trẻ, hệ chủ tương lai đất nước, chủ giới, động lực giúp cho xã hội phát triển - Đến dự buổi gặp mặt hôm nay, xin trân trọng giới thiệu có đồng chí: Đ/c: Đ/c: Đ/c: Cùng toàn thể thầy cô giáo bậc cha mẹ thiếu niên nhi đồng trường đến dự đông đủ Đề nghị thầy cô cháu chào mừng! - Trước hết cho phép thay mặt BCH công đoàn xin gửi tới thầy cô lời chúc sức khỏe hạnh phúc! Chúc cháu mạnh khỏe, học thật giỏi ngoan, trò giỏi mong mỏi thầy cô cha mẹ Kính thưa thầy cô, thưa toàn thể cháu! - Vào rạng sáng ngày 1-6-1942, bọn phát xít Đức bao vây làng Li-đi-xơ (Tiệp Khắc), chúng bắt 173 người đàn ông, 196 người phụ trẻ em Tại chúng tàn sát dã man 66 người đưa 104 em thiếu nhi vào trại tập trung, 88 em bị chết phòng độc, em khác bị đưa làm tay sai cho bọn phát xít Làng Li-đi-xơ không bóng người Hai năm sau, ngày 10-6-1944, bọn phát xít Đức lại bao vây thị trấn Ô-ra-đua (Pháp) chúng dồn 400 người vào nhà thờ, có nhiều phụ nữ 100 trẻ em, phóng hỏa đốt cháy cách thảm thương - Căm phẫn trước tội ác dã man phát xít Đức, loài người tiến toàn giới kịch liệt lên án đấu tranh để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Sau phát xít Đức bị đánh bại, nhà nước Tiệp Khắc cho xây dựng lại làng Li-đi-xơ Đài tưởng niệm để khắc sâu tội ác bọn phát xít Tháng 12-1949, Liên hiệp Hội phụ nữ Á Phi họp Bắc Kinh (Trung Quốc) đề nghị Liên đoàn phụ nữ Dân chủ giới trí chọn ngày 1-6 hàng năm làm ngày Quốc tế Thiếu nhi, nhằm nhắc nhở nhân dân toàn giới nhớ đến vụ thảm sát Li-đi-xơ Ô-ra-đua bọn phát xít hành động để bảo vệ chăm sóc trẻ em Từ đến nay, tổ chức phụ nữ niên nước lấy 1-6 làm ngày biểu dương lực lượng đấu tranh chống lực gây chiến tranh để bảo vệ hạnh phúc cho bà mẹ trẻ em giới - Ở nước ta, từ sau thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháo xâm lược, ngày 1-6 tổ chức hàng năm trở thành ngày hội chăm sóc bồi dưỡng hệ măng non cho Tổ Quốc Nhà nước ta ban hành pháp lệnh chăm sóc bảo vệ thiếu niên, nhi đồng coi trách nhiệm vẻ vang toàn dân Để thể quan tâm đến hệ trẻ thầy cô trường Trước hết xin kính mời cô Lên phát biểu ý kiến trao quà cho cháu Xin kính mời cô! Xin cảm ơn cô! - Tiếp theo chương trình, xin mời cháu Đại diện cho cháu trường lên phát biểu cảm ơn quan tâm đến hệ trẻ, tương lai củ đất nước Xin mời cháu! - Tiếp theo chương trình, xin kính mời thầy Đại diện cho cha mẹ cháu lên phát biểu cảm ơn quan tâm nhà trường đến cháu Xin kính mời thầy! - Tiếp theo chương trình xin mời thầy cô thưởng thức tiết mục văn nghệ đến từ cháu thiếu nhi! Kính thưa quý vị đại biểu, thưa toàn thể đồng chí - Gặp mặt với cháu thiếu nhi ngày hôm này, bậc cha mẹ thầy cô giáo người tiếp nối nghiệp mà Đảng Nhà nước giao phó, nói hết tình cảm mà mong muốn cháu hệ trẻ phải phấn đấu để trở thành người có ích cho xã hội để không phụ lòng mong mỏi thầy cô bậc cha mje Thay mặt cho BCHCĐ xin tuyên bố buổi gặp mặt cháu thiếu nhi nhân ngày 1-6 đến kết thức Một lần xin chân thành cmar ơn có mặt đông đủ thầy cô đại diện cho lãnh đạo trường, thầy cô cha mẹ cháu toàn thể cháu Xin chân trọng cảm ơn! Ở nước ta, Ngày 1- 6 đã hàng năm được chọn là ngày hội chăm sóc và bồi dưỡng thế hệ măng non cho Tổ Quốc, khẳng định trẻ em là đối tượng được nhân loại toàn thế giới luôn quan tâm, đồng thời cũng là ngày nhắc nhở mọi người hãy bảo vệ và chăm sóc trẻ em tốt hơn. 1. Đôi nét về lịch sử ra đời của ngày quốc tế thiếu nhi 1-6 Vào rạng sáng ngày 1-6-1942, bọn phát xít Đức bao vây làng Li-đi-xơ (Tiệp Khắc), chúng bắt 173 người đàn ông, 196 người phụ nữ và trẻ em. Tại đây, chúng đã tàn sát dã man 66 người và đưa 104 em thiếu nhi vào trại tập trung, 88 em đã bị chết trong các phòng hơi độc, 9 em khác bị đưa đi làm tay sai cho bọn phát xít. Làng Li- đi-xơ không còn một bóng người. Hai năm sau, ngày 10-6-1944, bọn phát xít Đức lại bao vây thị trấn Ô-ra-đua (Pháp), chúng dồn 400 người vào nhà thờ, trong đó có nhiều phụ nữ và hơn 100 trẻ em, phóng hỏa đốt cháy một cách thảm thương. Với trách nhiệm thiêng liêng và cao quý của mình, năm 1949 Liên đoàn Phụ nữ dân chủ Quốc tế đã quyết định lấy ngày 1 tháng 6 hàng năm làm ngày quốc thế bảo vệ thiếu nhi, nhằm đòi Chính phủ các nước phải nhận trách nhiệm về đời sống thiếu nhi, đòi giảm ngân sách quân sự để tăng ngân sách giáo dục, bảo vệ và chăm sóc thiếu niên, nhi đồng. Tiếp theo, tháng 4 năm 1952 tại Viên ( thủ đô nước Áo) đã có cuộc họp quốc tế bảo vệ thiếu nhi. Hội nghị này đã yêu cầu tất cả Chính phủ các nước đặt ra những Pháp luật cho nước mình nhằm đảm bảo hạnh phúc cho các bà mẹ và trẻ em, đòi cấm dùng những phát minh khoa học vào mục đích chiến tranh. Đến năm 1955, Đại hội các bà mẹ của hầu hết các nước trên thế giới họp tại Matxacơva đã tố cáo bọn đế quốc âm mưu gây lại chiến tranh và kêu gọi các bà mẹ khắp năm châu xiết chặt thêm hàng ngũ đấu tranh cho một nền hoà bình bền vững trên đất nước. Từ đó đến nay, những tổ chức phụ nữ thanh niên ở các nước đã lấy ngày 1 – 6 làm ngày biểu dương lực lượng đấu tranh chống các thế lực gây chiến tranh để bảo vệ hạnh phúc cho các bà mẹ và trẻ em trên thế giới. 2. Ngày quốc tế thiếu nhi ở Việt Nam Việt Nam là nước đầu tiên ở châu Á và nước thứ hai trên thế giới phê chuẩn Công ước về quyền trẻ em- Văn kiện pháp lý Quốc tế đầu tiên đề cập toàn diện đến các quyền trẻ em dựa trên nguyên tắc trẻ em có quyền được chăm sóc, bảo vệ và giúp đỡ đặc biệt. Từ 15/5 đến 30/6 được coi là Tháng Hành động vì trẻ em Việt Nam. Đất nước ta, ngay sau khi giành được độc lập, ngày 1 tháng 6 và Tết Trung thu hàng năm đã thật sự trở thành ngày hội vui chơi tưng bừng của thiếu nhi cả nước. Ngày Quốc tế Thiếu nhi đầu tiên (1/6/1950) trong giai đoạn cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta đang trải qua thời kỳ cam go ác liệt nhất, nhưng Bác Hồ kính yêu vẫn luôn nghĩ tới thiếu nhi cả nước, Bác gửi thư chúc mừng các cháu thiếu niên, nhi đồng. Bác viết: “Bác thương các cháu lắm, Bác hứa với các cháu rằng đến ngày đánh đuổi hết giặc Pháp, kháng chiến thành công, Bác cùng Chính phủ và các đoàn thể sẽ cố gắng làm cho các cháu dần dần được no ấm, được vui chơi, được học hành, được vui sướng…”. Cũng từ đó, hàng năm cứ đến ngày 1 tháng 6 và Tết Trung thu, thiếu nhi cả nước ta lại hân hoan đón thư chúc mừng của Bác Hồ. Bác Hồ luôn hết sức quan tâm dạy bảo các cháu nên người, trong đó 5 Điều Bác dạy thiếu niên nhi đồng đã trở thành nội dung giáo dục đối với Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Chuyên đề “NGÀY HỘI CÔNG NHẬN CHUYÊN HIỆU RÈN LUYỆN ĐỘI VIÊN” Liªn ®éi thCs dòng tiÕn n¨m häc 2014-2015 Chương trình chuyên đề: - Thời gian: 8h ngày 06 tháng 4 năm 2015. - Địa điểm: Sân trường THCS Dũng Tiến. - Nội dung: 1. Ổn định tổ chức. 2. Tuyên bố lý do - Giới thiệu đại biểu. 3. Khai mạc chuyên đề. 4. Công bố thành phần BGK chấm công nhận chuyên hiệu. 5. Công bố thể lệ công nhận chuyên hiệu. 6. HS các khối dự thi các chuyên hiệu. 7. Công bố kết quả, trao phần thưởng, trao giấy chứng nhận hoàn thành các chuyên hiệu. 8. Tổng kết, bế mạc. T/M BAN TỔ CHỨC GV TPT ĐỘI Nguyễn Minh Tuấn KỊCH BẢN CHUYÊN ĐỀ Trang 1 Chuyên đề “NGÀY HỘI CÔNG NHẬN CHUYÊN HIỆU RÈN LUYỆN ĐỘI VIÊN” Liªn ®éi thCs dòng tiÕn n¨m häc 2014-2015 “NGÀY HỘI CÔNG NHẬN CHUYÊN HIỆU RÈN LUYỆN ĐỘI VIÊN” 1. Văn nghệ chào mừng. - Tốp múa: - Đơn ca cùng tốp múa: 2. Tuyên bố lí do – Giới thiệu đại biểu Xin nhiệt liệt chào mừng các vị đại biểu, các vị khách quý, các thầy cô giáo và các em học sinh về dự chuyên đề “Ngày hội công nhận chuyên hiệu Rèn luyện đội viên” của liên đội THCS Dũng Tiến ngày hôm nay. Kính thưa các vị đại biểu, các thầy cô giáo cùng toàn thế các em học sinh thân mến! Một trong những chương trình có ảnh hưởng lớn đến chất lượng của đội viên, đó là chương trình Rèn luyện đội viên. Những yêu cầu của chương trình là để đội viên tự rèn luyện trong sự hướng đẫn, giúp đỡ của phụ trách đội, của thầy cô giáo, của bạn bè và gia đình. Hoạt động quan trọng của chương trình này là việc tổ chức triển khai và công nhận các chuyên hiệu của đội viện dựa trên tiêu chuẩn của từng chuyên hiệu. Thực hiện sự chỉ đạo của Phòng giáo dục và đào tạo, Hội Đồng Đội huyện Vĩnh Bảo. Hôm nay Liên đội trung học cơ sở Dũng Tiến long trọng tổ chức chuyên đề “Ngày hội công nhận chuyên hiệu Rèn luyện đội viên” Về dự chuyên đề với chúng ta hôm nay có các vị đại biểu, các vị khách quý. Tôi xin trân trọng giới thiệu: Đại biểu thành phố: Đại biểu huyện có: Đại biểu xã có: Đại biểu trường có: Thầy Phạm Kiên Trung bí thư chi bộ hiệu trưởng nhà trường, cùng toàn thể các thầy cô giáo, các cô các bác đại diện của Hội cha mẹ học sinh. Và đặc biệt là sự có mặt của 386 bạn đội viên trong toàn liên đội đề nghị chúng ta nổ một tràng pháo tay nồng nhiệt chào mừng! Trang 2 Chuyên đề “NGÀY HỘI CÔNG NHẬN CHUYÊN HIỆU RÈN LUYỆN ĐỘI VIÊN” Liªn ®éi thCs dòng tiÕn n¨m häc 2014-2015 3. Diễn văn khai mạc. Sau đây xin trân trọng giới thiệu và kính mời thầy Phạm Kiên Trung – Bí thư Chi bộ - Hiệu trưởng nhà trường lên khai mạc chuyên đề “Ngày hội công nhận chuyên hiệu Rèn luyện đội viên”. Xin trân trọng kính mời thầy! 4. Công bố nội dung chương trình. Kính thưa các vị đại biểu, các thầy cô giáo cùng toàn thế các bạn học sinh thân mến! Chuyên đề của chúng ta hôm nay gồm các nội dung sau: Tiếp theo những phần việc đã làm: 1. Công bố thành phần BGK của các chuyên hiệu. 2. Công bố thể lệ dự thi công nhận các chuyên hiệu. 3. Đội viên tham gia thi công nhận các chuyên hiệu. 4. Công bố kết quả, trao phần thưởng, trao giấy chứng nhận hoàn thành chuyên hiệu rèn luyện đội viên. 5. Tổng kết, bế mạc. 5. Công bố thành phần BGK. Vâng trong bất cứ cuộc thi nào cũng không thể thiếu thành phần BGK. Thay mặt ban tổ chức xin trân trọng giới thiệu các thành viên trong BGK và ban thư ký ghi lại kết quả của các chuyên hiệu: - Thầy: Nguyễn Văn Tịu – trưởng ban. - Thầy: Bùi Văn Nhân - Ủy viên - Cô: Phạm Thị Nhịnh - Ủy viên - Cô: Trần Thanh Hoàn - Ủy viên - Thầy: Vũ Trọng Lợi - Ủy viên - Cô: Phạm Thị Dung - Ủy viên - Thầy: Dương Xuân Lộc - Ủy viên - Cô: Nguyễn Thị Thủy - Ủy viên Ban thư ký tổng hợp kết quả: - Thầy: Nguyễn Thành Nhân - Cô: Vũ Thu Phương 6. Công bố thể lệ - đối tượng dự thi công nhận chuyên hiệu rèn luyện đội viên. Trang 3 Chuyên đề “NGÀY HỘI CÔNG NHẬN CHUYÊN HIỆU RÈN LUYỆN ĐỘI VIÊN” Liªn ®éi thCs dòng tiÕn n¨m häc 2014-2015 Đối tượng dự thi của chúng ta hôm nay là các bạn đội viên khối 6,7 tham gia hoàn thành chuyên hiệu rèn luyện đội viên hạng nhì, với các bạn đội viên khối 8,9 DẪN CHƯƠNG TRÌNH H: Xin trân trọng giới thiệu với các bạn, đến dự giờ hoạt động ngoài giờ lên lớp của chúng ta hôm nay có các thầy cô giáo trong Ban giám khảo hội thi giáo viên giỏi thành phố, đề nghị các bạn nhiệt liệt chào đón! Xin mời các bạn cùng hát vang bài hát “ Bác Hồ - Người cho em tất cả”. G: Xin trân trọng kính chào các thầy cô giáo, chào các em học sinh thân yêu! Các em thân mến! Các em vừa cất cao lời hát ca ngợi Bác Hồ kính yêu. Qua lời hát vừa rồi của các em, chúng ta thấy: Có vị lãnh tụ nào gần gũi hơn Bác của chúng ta? Vì vậy, bao năm qua, những khúc ca, ca ngợi Bác luôn ngân vang trong trái tim bao thế hệ thiếu nhi cả nước. Bởi trong trái tim nhân hậu của mình, bao giờ Bác cũng giành phần lớn tình yêu thương cho thiếu niên nhi đồng. Hôm nay, cô cùng các em sẽ đến với chuyên đề: “ Bác Hồ với thiếu nhi- thiếu nhi với Bác Hồ”. Giờ học cuả chúng ta hôm nay gồm có 2 phần: _Phần 1: Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu tình cảm của Bác giành cho thiếu nhi, tình cảm của các cháu thiếu nhi dành cho Bác. _Phần 2: Chúng ta sẽ cùng nhau học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác. + Trước khi vào tìm hiểu nội dung chính của giờ học, chúng ta cùng ôn lại những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của Bác Hồ kính yêu! Câu hỏi: Em hãy nêu những hiểu biết của mình về Bác Hồ kính yêu? **Nhận xét **Trong cuộc đời cách mạng, Bác đã hết lòng chăm sóc, dạy dỗ lớp mầm non của Tổ quốc. Vĩnh biệt chúng ta, Bác đã để lại cho toàn Đảng, toàn dân tộc một bản di chúc lịch sử. Trong lời căn dặn cuối cùng, Bác còn để lại cho các cháu “ muôn vàn tình yêu thương”. Và sau đây, 1 chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về tình cảm của Bác hồ với thiếu nhi và tình cảm của các cháu thiếu nhi với Bác trong phần 1 của bài học. Chúng ta cùng tham gia hoạt động “ Khám phá” để tìm hiểu nội dung: Bác Hồ với Thiếu nhi. Lớp chúng ta sẽ chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm tham gia 2 nội dung thi. Để cùng tham gia dẫn chương trình trong hoạt động này, cô mời bạn Mai Đặng Phương Anh điều khiển nội dung thi. H: Chúng ta bước vào nội dung thứ nhất: _Trước hết, các nhóm sẽ quan sát màn hình để thấy những hình ảnh về Bác Hồ và các cháu Thiếu nhi và các lời thơ, lời dạy của Bác. Các bạn cùng lắng nghe câu chuyện kể về chủ đề: “ Bác Hồ với thiếu nhi”. _ Sau đó các bạn bấm chuông giành quyền trả lời câu hỏi của người dẫn chương trình. Có 5 câu hỏi, và mỗi câu trả lời đúng các bạn ghi được 10 điểm. Qua phần trả lời ấy, chúng ta sẽ cùng thấy được tình cảm của Bác Hồ với các cháu thiếu nhi. Để đánh giá hoạt động này, chúng ta cần có một ban giám khảo. Tôi xin mời các bạn: 1. Đỗ Phương Anh 2. Nguyễn Diệu Linh 3. Bích Phượng Trong đó bạn ……Đỗ Phương Anh…là trưởng ban giám khảo. Nếu các bạn nhất trí, xin cho 1 tràng vỗ tay. Chúng ta bắt đầu cuộc thi thứ nhất: ♣♣ Mời các bạn quan sát màn hình: Sau đây là những bức ảnh nằm trong chủ đề “ Bác Hồ với thiếu nhi”. Mời 3 đội cùng chú ý nghe câu hỏi: Câu hỏi 1: Các bạn vừa quan sát những bức ảnh, vậy chủ yếu trong những bức ảnh ấy, Bác Hồ gặp gỡ với những ai? Ở đâu? ( Trả lời: Bác gặp gỡ với thiếu nhi trên khắp mọi miền Tổ quốc) 2 Câu hỏi 2: Từ những bức ảnh đó, bạn cảm nhận được những gì về tình cảm của Bác? (Trả lời: Ân cần, quan tâm, chăm sóc, dạy dỗ.) Các bạn hãy quan sát trong lớp học của chúng ta cũng có những lời dạy của Bác như: 5 điều Bác Hồ dạy. Như thế, lời dạy của Bác luôn hiện hữu xung quanh chúng ta. Câu hỏi 3: Qua 5 điều Bác Hồ dạy và trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên, bạn thấy được tình cảm gì của Bác đối với thiếu nhi? ( Trả lời: Khen ngợi, động viên, chúc Môn: Nghiên cứu Marketing GVHD: Võ Quang Trí ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -   MÔN: NGHIÊN CỨU MARKETING ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG Nhóm thực hiện: SKY 1/ Lê Hồng Ý 39k03 2/ Đoàn Văn Tiến 39k03 3/ Đặng Thị Phương 39k03 4/ Ngô Hoàng Chân Trân 39k03 GVHD: VÕ QUANG TRÍ Môn: Nghiên cứu Marketing GVHD: Võ Quang Trí A) - Giới thiệu chung 1) Mô tả tình nghiên cứu Ngày nay, hoạt động ngoại khóa trường đại học, cao đẳng tổ chức với nội dung phong phú đa dạng nhiều lĩnh vực khác từ kinh tế, trị, văn hóa đến xã hội Đặc biệt sinh viên, hoạt động ngoại khóa đóng vai trò lớn không trình tham gia học tập giảng đường đại học mà sau trường Việc tham gia hoạt động ngoại khóa giúp sinh viên Tuy nhiên, việc tổ chức ngày nhiều hoạt động ngoại khóa có thực đáp ứng nhu cầu sinh viên hay không câu hỏi có nhiều người quan tâm Để hiểu rõ điều đó, nhóm tiến hành khảo sát bạn sinh viên Trường Đai học Kinh tế Đà Nẵng hoạt động ngoại khóa nhà trường với đề tài : “ Nhiên cứu hoạt động ngoại khóa Trường Đai học Kinh tế Đà Nẵng ” 2) Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động ngoại khóa Trường Đai học Kinh tế Đà Nẵng giúp cho người quan tâm hiểu rõ hoạt động ngoại khóa có đpá ứng nhu cầu sinh viên hay không từ đưa biện pháp khắc phục hạn chế nâng cao chất lượng hoạt động ngoại khóa phù hợp với đặc điểm mục đích đối tượng tham gia 3) Phạm vi phương pháp nghiên cứu 3.1) Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu dựa sinh viên theo học Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng - Nghiên cứu thực mẫu 200 người, đó: + 50 người khảo sát trực tuyến + 150 người khảo sát qua giấy 3.2) Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành qua bước nghiên cứu sơ nghiên cứu thức: Nghiên cứu sơ bộ: thành viên nhóm đưa mô hình, phương pháp đo lường, đánh giá cách tiếp cận thường dùng mục đích sử dụng Môn: Nghiên cứu Marketing GVHD: Võ Quang Trí cách tiếp cận nhóm sinh viên Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng, sau tiến hành khảo sát thử 10 sinh viên học tập trường Từ kết khảo sát hướng dẫn tham khảo giảng viên để hoàn - chỉnh câu hỏi khảo sát nhóm Nghiên cứu thức: khảo sát trực tiếp 200 sinh viện trường câu hỏi khảo sát thức Sử dụng phần mềm SPSS để nhập, phân tích xử lý số liệu thống kê Từ phân tích kết hợp với lý thuyết, mô hình cho kết thứ tự nhóm kỹ năng, kiến thức tiêu chí theo đánh giá người tham gia khảo sát Từ đó, có đề xuất tập trung vào tiêu chí mà người khảo sát quan tâm, từ tư vấn cho cán bộ, nhân viên tổ chức hoạt động ngoại khóa nhà trường Môn: Nghiên cứu Marketing GVHD: Võ Quang Trí 1) Phân tích Chi bình phương “sự hiểu biết” “giới tính”: Ho: Hai biến “hiểu biết” “giới tính” độc lập với tổng thể Giới tính Total Nam Nữ Khác 24 93 118 Biết, có tham gia 63,2% 62,0% 50,0% 62,1% Biết, chưa tham gia, 11 49 61 dự định tham gia 28,9% 32,7% 50,0% 32,1% Không biết, dự định 11 tham gia 7,9% 5,3% 0,0% 5,8% 38 150 190 100% 100% 100% 100% H1: Hai biến “hiểu biết” “giới tính” phụ thuộc với tổng thể Với mức ý nghĩa 0.05 Bảng Bảng 2: Chi - Square Tests Symmetric Measures Kết luận: Asymp Sig ,968 N by N Phi ,085 Trong 190 người khảo sát đối tượng nữ chiếm ưu hẳn, cụ thể: - - Trong 118 người “Biết, có tham gia”, đối tượng nữ nhiều nam giới tính khác, với 93 nữ chiếm 62,0% so với mức trung bình 62,1% Trong 61 người “biết, chưa tham gia, dự định tham gia”, đối tượng nữ nhiều nam giới tính khác, với 49 nữ chiếm 32,7% so với mức trung bình 32,1% Trong 11 người “không biết, dự định tham gia”, đối tượng nữ nhiều nam giới tính khác, với nữ chiếm 5,3% so với mức trung bình 5,8% Kết kiểm định cho thấy sig = 0,968 >0,05 nên chấp nhận Ho, bác bỏ H1, “hiểu biết” “giới tính” mối tương quan với ( Nominal by Nominal Cramer’s V = 0,060 ) Môn: Nghiên cứu Marketing GVHD: Võ Quang Trí Phân tích Chi bình phương “sự hiểu biết” “độ tuổi”: Ho: Hai biến “hiểu biết” “độ tuổi” độc lập với tổng thể H1: Hai biến “hiểu biết” “độ tuổi” phụ thuộc với tổng thể Với mức ý nghĩa 0.05 Bảng 1: Độ tuổi Biết, có tham gia Biết, chưa tham gia, dự định tham gia Không biết, dự định tham gia 18 ... 12-1949, Liên hiệp Hội phụ nữ Á Phi họp Bắc Kinh (Trung Quốc) đề nghị Liên đoàn phụ nữ Dân chủ giới trí chọn ngày 1-6 hàng năm làm ngày Quốc tế Thiếu nhi, nhằm nhắc nhở nhân dân toàn giới nhớ đến vụ... thầy! - Tiếp theo chương trình xin mời thầy cô thưởng thức tiết mục văn nghệ đến từ cháu thiếu nhi! Kính thưa quý vị đại biểu, thưa toàn thể đồng chí - Gặp mặt với cháu thiếu nhi ngày hôm này, bậc... 1-6 tổ chức hàng năm trở thành ngày hội chăm sóc bồi dưỡng hệ măng non cho Tổ Quốc Nhà nước ta ban hành pháp lệnh chăm sóc bảo vệ thiếu niên, nhi đồng coi trách nhi m vẻ vang toàn dân Để thể quan

Ngày đăng: 08/09/2017, 12:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan