Đánh giá kiến trúc nhà ở chung cư cao tầng khu đô thị ecopark hà nội theo quan điểm kiến trúc sinh thái (tt)

23 610 1
Đánh giá kiến trúc nhà ở chung cư cao tầng khu đô thị ecopark   hà nội theo quan điểm kiến trúc sinh thái (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI - VÕ TIẾN THÀNH ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC NHÀ Ở CHUNG CƯ CAO TẦNG KHU ĐÔ THỊ ECOPARK-HÀ NỘI THEO QUAN ĐIỂM KIẾN TRÚC SINH THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI - VÕ TIẾN THÀNH KHÓA : 2015-2017 ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC NHÀ Ở CHUNG CƯ CAO TẦNG KHU ĐÔ THỊ ECOPARK-HÀ NỘI THEO QUAN ĐIỂM KIẾN TRÚC SINH THÁI CHUYÊN NGÀNH KIẾN TRÚC MÃ SỐ :60.58.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS.KTS HOÀNG MẠNH NGUYÊN Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy cô giáo Khoa sau Đại học trường Đại học Kiến trúc Hà Nội; xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình thực luận văn Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.KTS Hoàng Mạnh Nguyên tận tình hướng dẫn khuyến khích tác giả hoàn thành công trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo hội đồng khoa học nhà trường, động viên để hoàn thành để tài nghiên cứu Trong trình thực hiện, với tất trí lực, tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận thông cảm ý kiến quý giá Xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Võ Tiến Thành LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề luận văn:“ Đánh giá kiến trúc nhà chung cư cao tầng khu đô thị Ecopark – Hà Nội theo quan điểm kiến trúc sinh thái “ công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn thầy giáo :TS KTS Hoàng Mạnh Nguyên Những số liệu trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng.Kết nghiên cứu luận văn trung thực, không trùng lặp.Nếu có sai sót xin hoàn toàn chịu trách nhiệm TÁC GIẢ LUẬN VĂN Võ Tiến Thành MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu,các chữ viết tắt Danh mục bảng,biểu Danh mục hình vẽ , đồ thị PHẦN MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài: * Mục đích nghiên cứu: * Đối tượng phạm vi nghiên cứu: .2 * Phương pháp nghiên cứu: * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: * Cấu trúc luận văn : PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I-TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC NHÀ Ở CAO TẦNG KHU ĐÔ THỊ ECOPARK THEO QUAN ĐIỂM KIẾN TRÚC SINH THÁI 1.1 Một số khái niệm .4 1.2 Tình hình phát triển chung cư cao tầng theo hướng sinh thái số nước giới 12 1.3 Tình hình áp dụng kiến trúc sinh thái Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng 20 1.4 Những yếu tố đặc trưng khu đô thị Ecopark – Hà Nội 24 1.5.Những vấn đề tồn nhà cao tầng nói chung 31 CHƯƠNG II-CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC NHÀ Ở CAO TẦNG THEO QUAN ĐIỂM KIẾN TRÚC SINH THÁI 2.1.Cơ sở pháp lý 34 2.2 Cơ sở lý thuyết .35 2.3.Cơ sở thực tiễn kiến trúc sinh thái giới Việt Nam 56 CHƯƠNG III-ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC NHÀ Ở CAO TẦNG TẠI KHU ĐÔ THỊ ECOPARK-HÀ NỘI THEO QUAN ĐIỂM KIẾN TRÚC SINH THÁI 3.1 Quan điểm nguyên tắc để xây dựng tiêu chí đánh giá kiến trúc nhà cao tầng theo quan điểm kiến trúc sinh thái 65 3.2 Xây dựng hệ tiêu chí đánh giá kiến trúc nhà cao tầng theo quan điểm kiến trúc sinh thái 67 3.3.Đánh giá số giải pháp kiến trúc công trình nhà cao tầng khu đô thị Ecopark theo tiêu chí kiến trúc sinh thái 69 3.4 Một số giải pháp kỹ thuật sinh thái ứng dụng cho công trình nhà cao tầng Hà Nội 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận 112 1.1 Đánh giá tổng hợp 112 1.2 Dự kiến khả áp dụng 114 Kiến nghị .115 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ KTST Kiến trúc sinh thái NL Năng lượng NLMT Năng lượng mặt trời NLG Năng lượng gió NLĐN Năng lượng địa nhiệt ĐT Đô thị BXMT Bức xạ mặt trời DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng, biểu Bảng 1.1 Khái niệm tính bền vững = Sustainability Bảng 1.2 Nhà cao tầng Mỹ Bảng 1.3 Nhà cao tầng Singapore Bảng 1.4 BXMT trực tiếp mặt ngang Hà Nội (W/m2) Bảng 2.1 Bảng 3.1 Tên bảng, biểu Bảng đánh giá mức độ yêu cầu tiện nghi khí hậu phòng chức hộ Đặc tính kỹ thuật gạch xi măng cốt liệu DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 1.1 Ba lĩnh vực tính bền vững Hình 1.2 Khái niệm phát triển bền vững theo Brian Edwards Hình 1.3 Mô hình kiến Kiến trúc bền vững Hình 1.4 Kiến trúc sinh khí hậu Hình 1.5 Mối quan hệ kiến trúc sinh thái 10 Hình 1.6 Phối cảnh trung tâm Panasonic,Tokyo,Nhật Bản 18 Hình 1.7 Mặt cắt công trình 18 Hình 1.8 Bên công trình 18 Hình 1.9 Tòa nhà cánh chuồn chuồn-KTS Vincent Callebaut 19 Hình 1.10 Công trình Harvest Green Tower-KTS Romes 21 Hình 1.11 Tòa nhà NLMT Dubai 21 Hình 1.12 Khu đô thị Phú Mỹ Hưng 23 Hình 1.13 Chung cư Dolphin Plaza 25 Hình 1.14 Vị trí khu đô thị Ecopark 26 Hình 1.15 Khu đô thị Ecopark 27 Hình 1.16 Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Hà Nội theo tháng 29 Hình 1.17 Biểu đồ mặt trời Hà Nội 29 Hình 1.18 Hoa gió mùa lạnh nóng Hà Nội 29 Hình 1.19 Vị trí khu hộ Rừng cọ-KĐT Ecopark 32 Hình 2.1 Phối cảnh nhà Singapore’s Ecoligical Editt Tower 42 Hình 2.2 Cây xanh phủ khắp công trình 43 Hình 2.3 Mặt công trình 43 Hình 2.4 Mặt đứng công trình 44 Hình 2.5 Phối cảnh tòa nhà Menara Mesiniaga,Kuala Lumpur 45 Hình 2.6 Mặt tòa nhà Menara Mesiniag 45 Hình 2.7 Nắng chiếu hướng công trình 45 Hình 2.8 Mặt cắt tòa nhà Menara Mesiniaga 46 Hình 2.9 Tòa nhà Menara Mesiniaga hai tầng thông thoáng trồng 46 Tổ chức hợp lý hệ thống chắn nắng nhằm hạn chế tia Hình 2.10 nắng trực tiếp, dùng ánh sáng gián tiếp cho không gian 46 sống Hình 2.11 Mặt tòa nhà tháp MBF,Penang,Malaysia 47 Hình 2.12 Phối cảnh MBF,Penang,Malaysia 47 Hình 2.13 Hiên dật cấp để trồng xanh 47 Hình 2.14 Mặt cắt công trình 47 Hình 2.15 Phối cảnh nhà Hearst Tower 48 Hình 2.16 Phối cảnh nhà 30 St Mary Axe 49 Hình 2.17 Phối cảnh công trình 50 Hình 2.18 Mặt công trình 50 Hình 2.19 Vườn rời 50 Hình 2.20 Mặt cắt tháp Ngân hàng thương mại 51 Hình 2.21 không gian sinh hoạt không bị nắng chiếu, mưa tạt 52 Hình 2.22 Mặt công trình 52 Hình 2.23 Công trình chung cư Kanchanjunga 53 Hình 2.24 Cây xanh phần vỏ nhà 54 Hình 2.25 Các ban công rộng biến thành vườn đảm bảo Tòa nhà Elephan & Castle London Tokyo - Nara, KTS Ken Yeang 58 Hình 2.26 Mối quan hệ Con người – Kiến trúc – Khí hậu 58 Hình 2.27 Ảnh hưởng sinh khí hậu đến người 59 Hình 2.28 Gạch không nung 71 Hình 2.29 Bê tông nhẹ 71 Hình 2.30 Tấm lợp thông minh 71 Hình 2.31 Tấm cách nhiệt 71 Hình 2.32 Gỗ công nghiệp 71 Hình 2.33 Gạch tái chế 71 Hình 2.34 Vị trí tổ hợp hộ Aqua Bay-KĐT Ecopark 72 Hình 2.35 Phối cảnh dự án tổ hợp hộ Aqua Bay-KĐT Ecopark 73 Hình 3.1 Những nguyên tắc thiết kế Kiến trúc sinh thái Hình 3.2 Mặt tổng thể KĐT Ecopark (Giai đoạn ) 70 Hình 3.3 Cây xanh Ecopark chiếm tỷ lệ cao 70 Hình 3.4 Mặt tầng chung cư Rừng Cọ 78 Hình 3.5 Mặt tầng 20 chung cư Rừng Cọ 78 Hình 3.6 Mặt tầng 21 chung cư Rừng Cọ 84 Hình 3.7 Logia lùi sâu chống BXMT 85 Hình 3.8 Mặt tầng hộ điển hình Hình 3.9 Tạo hình xẻ khe lấy sáng Hình 3.10 Phân tích ý tưởng Hình 3.11 Căn hộ loại A(70.9m2) 88 Hình 3.12 Căn hộ loại B(83.3m2) 88 Hình 3.13 Căn hộ loại C(91.8m2) 89 Hình 3.14 Căn hộ Sky Villa(154m2) 90 Hình 3.15 Phối cảnh Penhouse 91 Hình 3.16 Mặt Tầng Penhouse 220m2 92 Hình 3.17 Mặt Tầng Penhouse 220m2 92 Hình 3.18 Mặt Tầng Penhouse 252m2 93 Hình 3.19 Mặt Tầng Penhouse 252m2 93 Hình 3.20 Ý tưởng thiết kế KĐT Ecopark 93 Hình 3.21 Thiên nhiên người văn hóa chung cư Ecopark 95 Hình 3.22 Nét văn hóa truyền thống Ecopark 97 Hình 3.23 góc nhìn từ chung cư Rừng Cọ 98 Quy hoạch mạng lưới đường hướng thích hợp – Hệ Hình 3.24 thống đường giao thông cạnh dài nhà đặt theo 99 hướng gió tốt Hình 3.25 Hình 3.26 Hình 3.21 Hình 3.22 gian xanh Nhà chung cư cao tầng nên bố trí gần hồ nước Mặt nước kết hợp với khu xanh Tăng cường xây dựng tiểu cảnh, hồ nước, bể bơi khu 100 102 102 103 Hình 3.23 Hiệu giảm nhiệt độ nhờ mặt nước 103 Hình 3.24 Giải pháp mặt mở bố cục theo lớp 104 Hình 3.25 Hình 3.26 Hình 3.27 Mặt mái nhà thấp tầng nhiều tầng trở thành không Sơ đồ bố trí mặt công trình theo nguyên tắc sinh thái Bố cục công trình khu Hình dáng công trình đón gió ảnh hưởng đến vùng lặng gió 106 107 109 Hình 3.28 Chọn hướng nhà khoảng cách nhà 109 Hình 3.29 Cây xanh khu đô thị Ecopark 110 Hình 3.30 Nhà chung cư cao tầng nên bố trí gần hồ nước 113 Hình 3.31 Mặt nước kết hợp với khu xanh 114 Hình 3.32 Tăng cường xây dựng tiểu cảnh, hồ nước, bể bơi khu Hình 3.33 Hiệu giảm nhiệt độ nhờ mặt nước Hình 3.34 Giải pháp mặt mở bố cục theo lớp Hình 3.35 Sơ đồ bố trí mặt công trình theo nguyên tắc sinh thái Hình 3.36 Sơ đồ bố trí mặt hộ theo nguyên tắc sinh thái Hình 3.37 Tường cách nhiệt – Tường hai lớp Hình 3.38 Hiệu cách nhiệt tường hai lớp Hình 3.39 Sơ đồ truyền BXMT vào nhà loại kính Hình 3.40 Giải pháp mặt cắt công trình Hình 3.41 Cây xanh đưa lên tường nhà, mái nhà, vào tầng nhà 115 PHẦN MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài: Trong vòng 20 năm tiến khoa học công nghệ song song với việc bùng nổ dân số tác động sâu rộng, mạnh mẽ đến nguồn tài nguyên, đa dạng sinh học môi trường sống Chất lượng môi trường sống ngày giảm, nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt, tính đa dạng sinh học ngày suy thoái trầm trọng, ô nhiễm môi trường không khí.đất nước ngày tăng Tất tác động có ảnh hưởng đến loại sinh vật sức khỏe người Môi trường sống ngày bị ô nhiễm Các hệ sinh thái chịu áp lực lớn hoạt động người gây nên can kiệt nguồn tài nguyên, suy thoái tính đa dạng sinh học diễn biện pháp giữ gìn bảo vệ để phát triền vững Có phát triển bền vững trì nguồn tài nguyên phục vụ cho nghiệp xây dựng phát triền xã hội hôm mai sau Để kết hợp hài hòa phát triển Kinh tế-xã hội bảo vệ môi trường phải chọn phát triển theo nguyên tắc bền vững Đó chiến lược chung toàn cầu môi trường.Trong vấn đề bảo vệ môi trường, phát triển sinh thái bền vũng, “KTST” đóng vai trò quan trọng, góp phần xây dựng môi trường sinh thái nhân tạo phát triển hòa hợp với môi trường sinh thái tự nhiên KTST hình thành phát triển từ đầu năm 70 kỷ trước bối cảnh khủng hoảng NL toàn cầu, phát triển bùng nổ ngành công nghiệp trình ĐT hóa vượt tầm kiểm soát làm tăng lượng sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên – phát sinh chất thải rắn gây ô nhiễm phá hoại môi trường KTST phát triển thiết kế xây dựng nên công trình kiến trúc đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày cao người đồng thời áp dụng công nghệ khoa học kỹ thuật vật liệu xây dựng bền vững làm giảm tác động xấu công trình môi trường, hòa hợp với môi trường cảnh quan thiên nhiên 2 Vấn đề đặt cho người làm công tác xây dựng - kiến trúc đề đánh giá tìm giải pháp mang tính sinh thái áp dụng vào kiến trúc nhà cao tầng có chất lượng sống tốt đẹp hơn, môi trường sống khỏe mạnh, lành mạnh * Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đánh giá thực trạng loại hình kiến trúc nhà cao tầng khu đô thị Ecopark đề giải pháp kiến trúc mang tính sinh thái nhằm cải thiện chất lượng sống cho cư dân, tạo môi trường sống tiện nghi, hài hoà với thiên nhiên, thân thiện với môi trường, phù hợp với điều kiện khí hậu địa phương, đảm bảo phát triển bền vững Xây dựng tiêu chí đánh giá kiến trúc nhà cao tầng KĐT Ecopark theo quan điểm KTST * Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Các loại hình công trình kiến trúc nhà cao tầng Phạm vi nghiên cứu: KĐT Ecopark – Hà Nội giai đoạn 2015-2030 * Phương pháp nghiên cứu: Tổng hợp tài liệu nghiên cứu từ nhiều nguồn: sách báo, tạp chí chuyên ngành, luận văn luận án KTST nhà cao tầng Xây dựng phân tích sở khoa học Rút tiêu chí đánh giá Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tính sinh thái kiến trúc nhà cao tầng sở tiêu chí đánh giá Điều tra khảo sát đánh giá thực trạng tính sinh thái công trình nhà cao tầng KĐT Ecopark-Hà Nội Sử dụng chụp ảnh, vẽ ghi, đo , tính toán để lập sở phân tích, sau lựa chọn để đưa giải pháp phù hợp Rút kết luận tổng kết giải pháp * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: - Ý nghĩa khoa học Phân tích tổng hợp sở khoa học ,lý luân thực tiễn vấn đề kiến trúc nhà cao tầng KĐT sinh thái vấn đề cấp bách thành phố đặc biệt quan tâm Là sở khoa học, tư liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, thiết kế kiến trúc nhà sinh thái - Ý nghĩa thực tiễn Đánh giá giải pháp đề xuất sở cho việc phát triển kiến trúc nhà cao tầng KĐT Ecopark nói riêng KĐT nói chung Hướng đến xây dựng công trình nhà cao tầng hài hòa với thiên nhiên, hạ tầng đồng đại, nâng cao giá trị sống người cải thiện môi trường, mang đặc thù riêng khu vực hội nhập với vấn đề quốc tế * Cấu trúc luận văn : Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn gồm có chương: - CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC NHÀ Ở CAO TẦNG KĐT ECOPARK THEO QUAN ĐIỂM KIẾN TRÚC SINH THÁI - CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC NHÀ Ở CAO TẦNG THEO QUAN ĐIỂM KIẾN TRÚC SINH THÁI - CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC NHÀ Ở CAO TẦNG TẠI KĐT ECOPARK , THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 112 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận 1.1 Đánh giá tổng hợp Tại Hà Nội, tốc độ xây dựng ĐT diễn nhanh, dự án KĐT mọc lên khắp nơi, Hà Nội đại công trường lớn Trong đó, số lượng chung cư cao tầng chiếm phần lớn dự án xây dựng tính cấp thiết nó, giúp giải nhu cầu cho số lượng dân cư ngày tăng nhanh ĐT Một môi trường sống xanh, tiện nghi điều mà tất người mong muốn Kiến trúc nhà cao tầng trở thành xu tất yếu trình ĐT hoá giới Nhà cao tầng nhà chọc trời tiếp tục xây dựng kỷ tồn nhiều thành phố khắp hành tinh Chắc trào lưu tránh khỏi nước ta Một vấn đề xúc nhà cao tầng với quan niệm thiết kế lại kiểu kiến trúc tập trung tiêu hao nhiều NL không ngừng sản sinh phế thải ô nhiễm Sự xuất KTST nói chung kiến trúc nhà cao tầng sinh thái nói riêng lối thoát để bảo vệ môi trường trình ĐT hoá, để phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng đến khả đáp ứng nhu cầu hệ mai sau Hệ thống ĐT phát triển nhanh, đảm nhiệm vai trò trung tâm phát triển kinh tế, xã hội nước Tuy nhiên, kéo theo hệ môi trường sống thành phố lớn bị “bê tông hóa”, trở nên chật chội, ngột ngạt ĐT sinh thái trở thành xu hướng nhiều nước, Việt Nam có bước đầu tiên, song cần quan tâm để có KĐT chất lượng KTST kiến trúc hướng tới giải mối quan hệ người, kiến trúc thiên nhiên, phải vừa người mà sáng tạo môi trường không gian nhỏ dễ chịu vừa phải bảo vệ môi trường lớn chung quanh 113 Đề tài “Đánh giá kiến trúc nhà chung cư cao tầng khu đô thị Ecopark – Hà Nội theo quan điểm kiến trúc sinh thái “ đưa nhằm đóng góp số sở khoa học , đánh giá cụ thể KĐT Ecopark.Đề xuất giải pháp để giải vấn đề tồn * Giải pháp quy hoạch: - Bố trí công trình hợp lý mối quan hệ với thiên nhiên Quy hoạch khu nhà theo hướng gió chủ đạo hướng Nam Đông Nam, tạo thành hành lang dẫn gió KĐT - Khi bố trí công trình hướng nhà nên quay hướng Nam Đông Nam, mặt nhà tạo với hướng gió chủ đạo góc 30-45o - Các mặt mái nhà thấp tầng nhiều trồng xanh tạo hệ sinh thái tự nhiên tầng trung gian - Trong tổng thể khu nhà nên bố trí song song, so le giật cấp, đảm bảo thông thoáng tốt mà đảm bảo mật độ xây dựng - Khoảng cách nhà tối thiểu 1-1,5 lần chiều cao, sử dụng thông gió xuyên phòng để giảm khoảng cách nhà - Bố trí hợp lý xanh, mặt nước KĐT - Bố cục đảm bảo phát triển tương lai * Giải pháp thiết kế công trình: - Mặt bằng: chọn hình thức nhỏ, đảm bảo yêu cầu thông gió chiếu sáng tự nhiên Sử dụng hình thức mặt nhà tháp nhà tấm, giải pháp thiết kế theo hướng mở bố cục theo lớp Bố trí lõi sinh thái công trình tạo đường ống thông gió tự nhiên Thiết kế hộ đảm bảo không gian chức tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên, có khả thông thoáng chiếu sáng tốt - Mặt đứng: Bố cục hình khối công trình có không gian mở, đảm bảo thông gió tự nhiên cho hộ vị trí không thuận lợi Trên mặt đứng sử dụng kết cấu tường chống nóng tường hai lớp, tường cách nhiệt, kính hai 114 lớp,… Mái công trình sử dụng giải pháp phun nước, lưu thông không khí, trải sỏi mái phụ để chống nóng Sử dụng kết cấu che nắng tạo bong mặt đứng công trình - Mặt cắt: giải pháp để trống phần toàn tầng một, bỏ trống số tầng trung gian, kết hợp với lõi sinh thái đảm bảo thông gió tự nhiên, tạo không gian giao tiếp công trình Tại hướng bất lợi tổ chức vùng đệm che chắn cho hộ * Các giải pháp khác: Tổ chức xanh nhà, tường nhà, mái nhà, vào tầng nhà phòng ở, vừa giúp điều hoà vi khí hậu, vừa tạo cảnh quan cho nhà Sử dụng NL thông minh, thông gió tự nhiên, ánh sáng tự nhiên, NLMT, NL tái để bảo vệ môi trường Sử dụng loại vật liệu màu sắc đảm bảo thẩm mỹ sinh thái cho nhà Sử dụng giải pháp kiến trúc động, linh hoạt, ứng dụng công nghệ đại thiết kế thi công công trình 1.2 Dự kiến khả áp dụng Các nghiên cứu quy hoạch thiết kế kiến trúc giới dẫn đến kết luận, kỷ XXI nhà cao tầng sinh thái loại hình kiến trúc thay loại hình trước đây, chúng trở thành loại hình kiến trúc chủ yếu ĐT Ở Việt Nam, nhà cao tầng bắt đầu xây dựng , có tốc độ phát triển nhanh năm gần Vì vậy, từ giai đoạn đầu không áp dụng loại nhà cao tầng sinh thái, chắn phải trả giá đắt vài thập kỷ tới môi trường ĐT, kinh tế sử dụng chất lượng sống Khả ứng dụng KTST nhà chung cư cao tầng KĐT Hà Nội hoàn toàn khả thi Do KĐT quy hoạch đồng bộ, với hệ thống hạ tầng kỹ thuật đầy đủ, đủ khả tạo nên khu sinh thái với khu nhà cao tầng sinh thái Vấn đề phải biết nhìn xa trông rộng, có 115 cách ứng xử hợp lý với thiên nhiên Đồng thời cần quan tâm mức cấp lãnh đạo tạo môi trường sống bền vững cho hệ mai sau Kiến nghị Việt Nam có tiêu chuẩn TCXDVN 323:2004 thiết kế nhà cao tầng ,nhưng có số điều mục đưa liên quan đến nguyên tắc đảm bảo tính sinh thái thiết kế công trình.Quy chuẩn QCXDVN 09-2005 công trình xây dựng sử dụng NL hiệu quả, dẫn kiến trúc vùng khí hậu nóng ẩm nêu lên nhiều nguyên tắc thiết kế sinh thái.Nhưng để có mô hình nhà cao tầng sinh thái hoàn chỉnh ,thích ứng với điều kiện địa phương, thân thiên môi trường tiện nghi, cần phải đưa số kiến nghị sau : - Đánh giá công trình chung cư cao tầng công trình được xây theo hướng sinh thái để nghiên cứu đưa tiêu chuẩn thiết kế - Yêu cầu nghiên cứu điều kiện tự nhiên khí hậu địa điểm xây dựng tất công trình chung cư cao tầng ứng dụng thiết kế - Phải vận dụng nghiên cứu nhà nghiên cứu KTST nước ngoài, biên soạn thành sách phổ biến cho kiến trúc sư, để áp dụng vào điều kiện nước ta, góp phần tạo kiến trúc Việt Nam đại có sắc - Áp dụng giải pháp đưa đề tài, bước hoàn chỉnh để đưa tiêu chuẩn sinh thái thiết kế kiến trúc nhà chung cư cao tầng, đưa vào áp dụng thực tế - Yêu cầu sử dụng nguồn NL sạch, NL thông minh, NL tái sinh NLMT suốt trình xây dựng vận hành công trình.Cần đưa tiêu chuẩn giới hạn mức độ sử dụng NL công trình Khuyến khích công trình tiêu hao NL - Đưa tiêu chuẩn mức độ ảnh hưởng đến môi trường công trình chung cư cao tầng gây đưa vào áp dụng 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt : Hội kiến trúc sư Việt Nam(2010),Kiến trúc sinh thái Việt Nam-Khái quát tiềm Bộ Xây Dựng (2008), Định hướng quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đển năm 2050, tóm tắt báo cảo, Bộ Xây Dựng Bộ Xây Dựng (2004), TCXDVN 323:2004- Nhà cao tầng - Tiêu chuẩn thiết kế, NXB Xây dựng Bộ Xây Dụng (1987), TCVN 4088:1985- Số liệu khí hậu dùng thiết kế xây dựng, NXB Xây dựng Bộ Xây Dựng (2005), QCXDVN 09:2005 - Các công trình xây dựng sử dụng NL cỏ hiệu quả, NXB Xây dụng Phạm Ngọc Đăng (1981), Cơ sở khí hậu học cùa thiết kế kiến trúc, NXB Khoa học Kỹ thuật Phạm Đức Nguyên ( 2002), Kiến trúc sinh khí hậu, NXB Xây dựng Phạm Đức Nguyên, Nguyễn Thu Hoà, Trần Quốc Bảo (1998), Các giải pháp kiến trúc khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Phạm Đức Nguyên ( 2003), “Kiến trúc nhà cao tầng sinh thái Việt Nam”, Tạp chí kiến trúc, số 1(99) 10 Phạm Đức Nguyên (2004), “Đô thị hoá, Kién trúc sinh thái phảt triẻn bẻn vững”, Tạp chi Người xây dựng, số (6) 11 Phạm Đức Nguyên( 2005), “Phương pháp tiếp cận sinh khí hậu kiến trúc thỉch ứng khí hậu Việt Nam”, Hội thảo Kiến trúc nhiệt đới Việt Nam, định hưởng giải pháp, Viện Kiến trủc nhiệt đới 12 Phạm Đức Nguyên (2008), “Kiến trúc bền vững: Kiến trúc kỷ 21”, Tạp chí Kiến trúc, số (1) 117 13 Viện nghiên cứu kiến trúc (1997), Kiến trúc khỉ hậu nhiệt đới Việt Nam, NXB Xây dựng Tiếng Anh : 14 Ken Yeang (1996), The skycraper bioclỉmaticallỵ considered 15 Danh sách website tham khảo : ­ http://vi.wikipedia.org ­ http://www.kienviet.net ­ http://mag.ashui.com ­ http://kientrucvietnam.org.vn ­ https://www.tapchikientruc.com.vn ­ http://www.hamzahyeang.com/ ... TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC NHÀ Ở CAO TẦNG KĐT ECOPARK THEO QUAN ĐIỂM KIẾN TRÚC SINH THÁI - CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC NHÀ Ở CAO TẦNG THEO QUAN ĐIỂM KIẾN TRÚC SINH THÁI... đánh giá kiến trúc nhà cao tầng theo quan điểm kiến trúc sinh thái 67 3.3 .Đánh giá số giải pháp kiến trúc công trình nhà cao tầng khu đô thị Ecopark theo tiêu chí kiến trúc sinh thái. .. trưng khu đô thị Ecopark – Hà Nội 24 1.5.Những vấn đề tồn nhà cao tầng nói chung 31 CHƯƠNG II-CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC NHÀ Ở CAO TẦNG THEO QUAN ĐIỂM KIẾN TRÚC SINH THÁI 2.1.Cơ

Ngày đăng: 08/09/2017, 11:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan