Văn khấn cúng Lễ Đại Tường (cúng Giỗ Hết)

3 350 0
Văn khấn cúng Lễ Đại Tường (cúng Giỗ Hết)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Văn khấn cúng Lễ Đại Tường (cúng Giỗ Hết) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

Văn khấn cúng Rằm tháng Bảy – Lễ Vu Lan tại nhà Trong tâm thức mỗi người dân Việt Nam, cứ đến ngày Rằm tháng Bảy mọi người khắp nơi lại tưng bừng tổ chức ngày lễ Vu Lan với tâm nguyện nhắc nhở các thế hệ con cháu nhớ tới công ơn dưỡng dục sinh thành của cha mẹ, ông bà, tổ tiên. Trong ngày lễ Vu Lan, mọi người cùng nhau đến chùa để thắp nhang, khấn nguyện, cầu siêu cho người đã khuất, cầu mong cho gia đình, người thân được nhiều cơ may, hạnh phúc. Những ai cài bông hoa màu đỏ, màu hồng là có ý nghĩa thầm cảm tạ trời đất vì mình vẫn còn được phụng dưỡng cha mẹ. Còn người cài hoa trắng là những người đã không còn bậc sinh thành… Cúng rằm tháng bảy hay còn gọi cúng Tết Trung Nguyên. Cúng Vu Lan báo hiếu tại nhà thường có các lễ: Cúng Phật, cúng Thần linh, cúng Gia tiên, cúng thí thực cô hồn và cúng phóng sinh. 1. Cúng Phật Vào ngày rằm tháng Bảy, sắp một mâm cơm chay hoặc đơn giản hơn là mâm ngũ quả để cúng Phật rồi thụ lộc tại nhà. Khi cúng, tốt nhất là đọc một khoá kinh – Kinh Vu Lan – để hiểu rõ về ngày này, hồi hướng công đức cho những người thân trong quá khứ được siêu sinh. Kinh Vu Lan khá dài, nhưng không đến mức quá dài, lại thuộc thể thơ song thất lục bát nên đọc cũng nhanh thôi. 2. Cúng thần linh và gia tiên Vào ngày này, người ta thường làm một lễ cúng tạ ơn các thần linh, và một mâm tưởng nhớ ông bà tổ tiên để cầu nguyện cho các vong hồn siêu thoát và cầu bình an cho gia đình. Vì vậy nên đa phần các gia đình thường cúng cơm mặn, nhưng cúng chay tốt hơn. a. Văn khấn cúng thần linh tại gia rằm tháng 7 âm lịch Nam mô A Di Đà Phật Kính lạy: Ngài Kim niên Đương cai Thái tuế Chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị đại vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân và chư vị thần linh cai quản xứ này. Hôm nay là ngày rằm tháng 7 năm ………………… (Ví dụ: năm Giáp Ngọ) Tín chủ chúng con tên là:… ngụ tại nhà số …., đường …., phường (xã) …., quận (huyện) …, tỉnh (thành phố) …. thành tâm sắm sửa hương hoa, lễ vật và các thứ cúng dâng, bày lên trước án. Chúng con thành tâm kính mời: Ngài Kim niên Đương cai Thái tuế Chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị đại vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân và tất cả các vị thần linh cai quản trong khu vực này. Cúi xin các ngài giáng lâm án tọa, soi xét chứng giám. Nay gặp Lễ Vu Lan, ngày vong nhân được xá tội, chúng con đội ơn Tam bảo, Phật trời phù hộ, thần linh các đấng chở che, công đức lớn lao nay không biết lấy gì đền đáp. Do vậy, chúng con kính dâng lễ bạc, bày tỏ lòng thành, nguyện xin nạp thọ, phù hộ độ trì cho chúng con và cả gia đình chúng con, người người khỏe mạnh, già trẻ bình an hương về chính đạo, lộc tài vương tiến, gia đạo hưng long. Giải tấm lòng thành cúi xin chứng giám! b. Văn tế khấn Tổ tiên ngày rằm tháng 7 âm lịch Nam mô A Di Đà Phật! Kính lạy Tổ tiên nội ngoại họ ………… (Ví dụ: Nguyễn, Lê, Trần …) và chư vị hương linh. Hôm nay là rằm tháng 7 năm …………………. (Ví dụ: năm Giáp Ngọ) Gặp Lễ Vu Lan vào dịp Trung nguyên, nhớ đến Tổ tiên, ông bà, cha mẹ đã sinh thành ra chúng con, gây dựng cơ nghiệp, xây đắp nền nhân, khiến nay chúng con được hưởng âm đức. Vi vậy cho nên nghĩ, đức cù lao không báo, cảm công trời biển khó đền. Chúng con sửa sang lễ vật, hương hoa kim ngân và các thứ lễ bày dâng trước án linh tọa. Chúng con thành tâm kính mời: Các cụ Cao tằng Tổ khảo, Cao tằng Tổ tỷ, Bá thúc đệ huynh, cô dì tỷ muội và tất cả hương hồn trong nội tộc, ngoại tộc của họ …… (Ví dụ: Nguyễn, Lê, Trần …) Cúi xin thương xót con cháu, linh thiêng giáng lâm linh sàng chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho con cháu khỏe mạnh, bình an, lộc tài vượng tiến, gia đạo hưng long, hướng về chính đạo. Tín chủ lại mời: các vị vong linh y thảo phụ mộc, phảng phất ở đất Văn khấn cúng Lễ Đại Tường (cúng Giỗ Hết) Ý nghĩa Lễ Đại Tường Theo phong tục tập quán Người Việt ta, ngày Giỗ Hết hay gọi ngày “Đại Tường”, tức ngày Giỗ vào năm tháng sau ngày Giỗ Hết Giỗ vòng tang Ngày Giỗ Hết thương làm linh đình hơn, sau Giỗ này, người nhà bỏ tang phục, hay gọi hết tang Sau ngày giỗ Hết, người ta chọn ngày tháng tốt để làm lễ Cải cát, sang mộ cho người cố Và từ năm thứ ba trở giỗ người qua cố trở thành giỗ Thường hay “Cát Kỵ” Bởi vậy, có người bảo “ngày giỗ hết ngày giỗ quan trọng tất ngày giỗ người qua đời” Quan trọng đánh dấu bước ngoặt đời người sống vong linh người khuất Với người sống, người ta trở lại đời sống thường nhật, tham gia tổ chức hội hè, đình đám Theo phong tục tập quán, quan niệm xưa sau Giỗ Hết chồng, người vợ bước Sắm lễ Đại Tường Giỗ Hết thường tổ chức long trọng với: vàng mã, hương, hoa, phẩm oản, trái theo mùa, mâm lễ mặn với đầy đủ ăn từ thịt lợn, tôm, cua, xôi, gà, … Văn khấn cúng lễ Đại Tường chuẩn Văn khấn Thổ Thần, Táo Quân, Long Mạch vị Thần linh trước Giỗ Hết Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! - Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương - Con kính lạy Đức Đương cảnh Thành Hoàng chư vị Đại Vương VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần Quân - Con kính lạy ngài Thần linh, Thổ địa cai quản xứ - Con kính lạy chư gia tiên Cao Tằng Tổ tiên nội ngoại họ……… Tín chủ (chúng) là:…………… Ngụ tại:…………… Nhân ngày mai ngày Giỗ Hết của……………… Tín chủ toàn thể gia khuyến tuân theo nghi lễ, sửa biện hương hoa lễ vật dâng cúng vị Tôn thần Cúi xin vị Bản gia, Thổ Công, Táo Phủ Thần Quân, Ngữ Phương, Long Mạch vị Thần linh, hiển linh chứng giám, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho toàn gia chúng an ninh khang thái, vạn tốt lành Chúng kinh thỉnh Tiên linh, Gia tiên họ………… vong hồn nội tộc thờ phụng vị hâm hưởng Chúng lễ bạc tâm thành, cúi xin phù hộ độ trì Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Văn khấn Lễ Đại Tường (cúng Giỗ Hết) Văn khấn ngày Giỗ Hết Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! - Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương - Con kính lạy Đức Đương cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương - Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần Quân - Con kính lạy ngài Thần linh, Thổ địa cai quản xứ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Con kính lạy chư gia tiên Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Tổ Tiên nội ngoại họ ……… Tín chủ (chúng) là:……… Ngụ tại:………………………… Hôm ngày …… tháng …… năm…… Chính ngày Giỗ Hết của……………………… Thiết nghĩ……………… vắng xa trần thế, không thấy âm dung Năm qua tháng lại vừa ngày Giỗ Hết Ơn võng cực xem trời biển, nghĩa sinh thành không lúc quên Càng nhớ công ơn gây tạo nghiệp bao nhiêu, cảm thâm tình, không bề dãi tỏ Nhân ngày giỗ, chúng toàn gia cháu, tâm sắm sửa lễ vật kính dâng, đốt nén tâm hương dãi tỏ tấc thành Thành khẩn kính mời……………………… Mất ngày…… tháng………năm………… Mộ phần táng tại:……………………… Cúi xin linh thiêng giáng linh sàng, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho cháu bình an, gia cảnh hưng long thịnh vượng Tín chủ lại mời vong linh vị Tiền chủ, Hậu chủ đất tới hâm hưởng Tín chủ lại xin kính mời cụ Tổ Tiên nội ngoại, Tổ Khảo, Tổ Tỷ, Bá thúc, Huynh Đệ, Cô Di, Tỷ Muội toàn thể Hương linh gia tiên đồng lai hâm hưởng Chúng lễ bạc tâm thành, cúi xin phù hộ độ trì Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí    !"#$%&'!'!()%*+#,-.!/!0%/! 12'3%456%!'7'!089  :9;< =6%!'7'!08'>?@,)-A%B,'()!C@ B=DE,%FGA'C5GA2G4%%*+#9 +'!/(GG4%%*+#"H#I%#%,GA'#8,%!,%J7B%" .!!0%/!12''!/!6?/!D-!I''7B%!,KLM%! GN#B>%/3>6,)-A%,GA9 .!!0%/!12OA%D5GD5%C%*26%G4P,),% 'DE%O2C@B%*+#-6L'%*C.QR#SGA9 +3%45.!!0%/!12M'F3%D%T@#%!UGN9G4%I V>VF'%UGN!-K6%*,6%OB>R@!O% ,.!B,,GP!',T'=GP!S>.!>%/'!%R%WB% $%X Y9Z' [%,/.!!0%/!12S--K!L!%!\!D! #I]@#90^CO"F3%'4!6!08GG4%8-KDH# GG3_R!R!X,KC@`,GP9 aZbc#G3!'!_R!J#RXCO,K>1!d/-e9 Z`CO,KC@>089 aZ0^b+/fg=-_,%K#R%CO#^.%S#,.GA'! P!%M!R9 aZ,D b*, %CO,D #h!T!# %^=T%>_ +`7[!T('!(',^"T>h29 a$D3bc#F,,^DR%*+#bi,GPCO! !G3!A! _RX+/-T/J#(%j.`B''9 aZ>4!4bG4#R!_R!G3!G3!GPX+<'F,3% #'G4%G4'#kL9+G'6]!L!,l',GP>F% L(%(H!,l#H9 aZ6'7'!G,%b1R%CO#A%-'F4%6*,GP% h9 7TD% m%/!">4!.%,P%/#B6-K%/# R3%W5!459i%H/#B6-KHS##B6F9 H(!%n%GA#$%>4%TDA,#3%',K9 7DA(#A%TC@9i%T.TW>'%O',/>\9o%S ,">'4!4GG3!GPX.,KSS>'4^%R3%,^>' 4'-3%,K%S.S#',-#',#9 n9 +##pq%'1r +##pq%'1r +##pq%'1rdnTe aT\G34%!#G4%G3G1!G1#G4%G3 aT,h+I7'GP,/ aT#'08 aT#2!h2T% aTh2i@#D% aT6>'20* aTh2h7' aTh2h aTh2h aTB,c%!f!#G4%#EW!#G4%%E>K9 aT_6%9 7G3Ede'bXXX O,%_K,s!#FE +T%bXXXXX9 7#''X99X99#9X9 Lễ vật: Mâm cỗ mặn, bánh kẹo, trầu cau, rượu. Hương, đèn nến, lọ hoa tươi, đĩa ngũ quả tươi. Ba bộ mũ áo, hia hài Táo Quân cùng tiền vàng. Ba con cá chép sống. Sau khi bày lễ, thắp hương và khấn vái xong, đợi hương tàn lại thắp thêm một tuần hương nữa, lễ tạ rồi hóa vàng mã và thả cá chép ra ao, hồ, sông, suối… để thả cá chở ông Táo lên chầu Trời. Bài khấn: NAM - MÔ A - DI - ĐÀ PHẬT ! (3 lần) - Con lạy chính phương trời, mười phương chư Phật - Con kính lạy Ngài Đông Trù Tư Mệnh Táo Phủ Thần Quân ! Con tên là : cùng gia đình (vợ) …………………… Ngụ tại: Nhân ngày 23 tháng Chạp,chúng con thành tâm sắm sửa lễ vật, hương hoa phẩm vật, xiêm hài áo mũ, nghi lễ cung trần, dâng lên trước án, hiến cúng Tôn Thần, đốt nén Tâm Hương, chí thành bái thỉnh. Chúng con kính mời : Ngài Đông Trù Tư Mệnh Táo Phủ Thần Quân giáng lâm trước án thụ hưởng lễ vật. Phỏng theo lệ cũ, Ngài là vị chủ, Ngũ Tự Gia Thần, soi xét lòng trần, Táo Quân chứng giám. Trong năm sai phạm, các tội lỗi lầm, cúi xin Tôn Thần, gia ân châm chước. Ban lộc, ban phước, phù hộ toàn gia, trai gái trẻ già, an ninh khang thái, Vạn sự tốt lành, Bách sự hanh thông vạn sự như ý. Hôm nay ngày 23 tháng chạp chúng con tiễn ông về trời cúi xin chứng giám. Cẩn cáo. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài văn khấn cúng lễ giải hạn Thái Dương Sao chiếu mệnh Thái Dương thường mang tính chất tốt nam mệnh nữ mệnh không tốt Chính chiếu mệnh năm bạn Thái Dương bạn nên làm lễ giải hạn để có năm may mắn Xét tính chất Thái Dương tốt đàn ông phụ nữ lại không tốt nên phụ nữ làm lễ cúng giải hạn đàn ông cần làm lễ nghinh giải hạn Bài viết đề cập đến văn khấn cúng giải hạn nghinh giải hạn Về phần lễ vật cách làm lễ tương tự nội dung khấn bạn đọc nội dung khấn để chọn văn khấn phù hợp với lễ cúng giải hạn hay nghinh giải hạn Tổng quan tính chất hạn Thái Dương - Sao hạn Phúc tinh thường chiếu mệnh cho bên nam giới Những năm gặp hạn Thái Dương chiếu mệnh làm ăn phát đạt, thăng quan, tiến chức, gặp may mắn việc buôn bán, vào tháng tháng 10 hai tháng Đại cát - Bên nữ giới gặp hạn chiếu mệnh thường hay bị đau ốm, thường gặp tai ách, làm ăn khó khăn tháng tháng 10 âm lịch - Người già 6, mươi gặp hạn chiếu mệnh đau ốm nhẹ khó qua khỏi - Đàn ông làm ăn đắc sáng suốt, xa có tài lợi đắc an khang VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Lễ vật giải hạn Thái Dương - Bài vị màu vàng - Mũ vàng - Hương hoa - Phẩm oản - 36 đồng tiền - Hướng phương Đông làm lễ Cách làm lễ giải hạn Thái Dương - Gặp vào ngày 27 dùng Hỏa đón đeo trang sức đá quý màu đỏ, tím thạch anh tím, hồng ngọc, ngọc vân hồng - Vào tối 27 hàng tháng, đặt bàn thờ hướng Đông Trên bàn thờ đặt 12 đèn (nến) bố trí theo vị trí hướng - Bài vị: Dùng sớ viết tên giấy màu đỏ: Nhật Cung Thái Dương Tiên Tử Tinh Quân Vị Tiền Văn khấn nghinh giải hạn Thái Dương Nam Mô A Di Đà Phật ! Nam Mô A Di Đà Phật ! Nam Mô A Di Đà Phật ! - Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương - Nam mô Hiệu Thiên chí tôn Kim Quyết Ngọc Hoàng Thượng Đế - Con kính lạy Đức Trung Thiện tinh chúa Bắc cực Tử Vi Tràng Sinh Đại Đế - Con kính lạy ngài Tả Nam Tào Lục Ty Duyên Thọ Tinh Quân - Con kính lạy Đức Hữu Bắc Đẩu cửu hàm Giải Ách Tinh Quân - Con kính lạy Đức Nhật cung Thái Dương Thiên Tử Tinh Quân - Con kính lạy Đức Thượng Thanh Bản mệnh Nguyên Thần Chân Quân Tín chủ (chúng) là: Hôm ngày tháng năm tín chủ thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, đốt nén tâm hương, thiên lập linh án (địa chỉ) để làm lễ nghinh giải hạn Thái Dương chiếu mệnh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cúi mong chư vị chấp kỳ lễ bạc phù hộ độ trì giải trừ vận hạn; ban phúc, lộc, thọ cho gặp lành, tránh dữ, gia nội bình yên, an khang thịnh vượng Tín chủ lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin phù hộ độ trì Nam Mô A Di Đà Phật ! Nam Mô A Di Đà Phật ! Nam Mô A Di Đà Phật ! Văn khấn cúng giải hạn Thái Dương Bài 3. Khấn cúng tổ t ông gia tiên (Ngày giỗ bố, mẹ, ông bà, anh chị, chú, bác) Bài khấn: Nam mô A di đà Phật (3 lần) Duy Việt nam tuế thứ… ngày tháng … năm… Tín chủ: Sinh quán: Trú quán: Toàn gia quyến cùng nhất tâm cúi lạy thánh hoàng bản thổ đại vương, đông trù tư mệnh, táo phủ thần quân, long mạch chính thần. Chấp tay vái trước bàn thờ kính dâng lễ bạc, hương hoa đủ màu. Tam sinh phẩm vật trầu cau Lòng thành tâm nguyện thỉnh cầu gia tiên Cao tằng thổ khảo đôi bên Cao tằng tổ tỷ dưới trên từng người Cô di tỷ muội kính mời. Thúc bà huynh đệ qua đời đã lâu Ở đời có trước có sau . Nay nghe con cháu thỉnh cầu về đây. Âm dương đoàn tụ sum vầy. Lai lâm hiến hưởng từ nay phù trì. Điều lành mang đến, dữ mang đi. Cháu con mạnh khỏe có đi có về. Làm ăn may mắn mọi bề Gia đình yên ấm thuận hoà an khang Cẩn cáo Cung thỉnh vong linh( người chết) Họ tên: Tạ thế ngày: Phần mộ ký táng tại: Nay nhân ngày húy nhật chứng minh công đức. Nam mô A di đà Phật (3lần) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài văn khấn cúng lễ giải hạn Vân Hớn Sao Vân Hớn trung tính, đàn ông hay đàn bà bị chiếu mệnh việc làm ăn trung bình Sao Vân Hớn kỵ vào tháng tháng âm lịch năm Dưới cách cúng giải hạn Vân Hớn, mời bạn tham khảo Tổng quan cúng giải hạn Vân Hớn Lễ cúng giải hạn Vân Hớn Vân Hớn: (Hỏa Tinh, xấu): Đàn ông hay đàn bà gặp chiếu mạng, làm ăn việc trung bình, thiệt, phòng thương tật, đâu ốm, nóng nảy, mồm miệng Nam gặp tai tinh, bị kiện, thưa bất lợi, nữ không tốt thai sản vào tháng tháng âm lịch Lễ vật cúng giải hạn Vân Hớn - Hương, hoa, tiền vàng, phẩm oản - Bài vị màu đỏ - Mũ đỏ - 36 đồng tiền - Hướng phương Nam để làm lễ giải Cách cúng giải hạn Vân Hớn Gặp vào ngày 29 dùng Thổ tiết đeo trang sức đá quý màu vàng (thạch anh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí tóc vàng, lưu ly, hổ phách, thạch anh vàng ) Mỗi tháng cúng ngày 29 âm lịch, viết vị màu đỏ: Nam Phương Bính Đinh Hỏa Đức Tinh Quân Thắp 15 đèn hướng Nam mà cúng Văn khấn cúng giải hạn Vân Hớn Nam Mô A Di Đà Phật ! Nam Mô A Di Đà Phật ! Nam Mô A Di Đà Phật ! - Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chự Phật mười phương - Nam mô Hiệu Thiên chư tôn Kim Quyết Ngọc Hoàng Thượng Đế - Con kính lạy Đức Trung Thiên tinh chúa Bắc cực Tử vi Tràng Sinh Đại Đế - Con kính lạy ngài Tả Nam Tào Lục Ty Duyên Thọ Tinh Quân - Con kính lạy Đức Hữu Bắc Đẩu cửu hàm Giải ách Tinh Quân - Con kính lạy Đức Nam phương Bính đinh Hoả Đức Tinh Quân - Con kính lạy Đức Thượng Thanh Bản mệnh Nguyên Thần Chân Quân Tín chủ là: Hôm ngày tháng năm tín chủ thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, đốt nén tâm hương, thiết lập linh án (địa chỉ) để làm lễ cúng giải hạn Vân Hớn chiếu mệnh Cúi mong chư vị chấp kỳ lễ bạc phù hộ độ trì giải trừ vận hạn, ban phúc, lộc, thọ cho chúng gặp lành, tránh dữ, gia nội bình yên, an khang thịnh vượng Tín chủ lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin phù hộ độ trì Nam Mô A Di Đà Phật ! Nam Mô A Di Đà Phật ! Nam Mô A Di Đà Phật ! Bài 4: Khấn cúng rằm tháng 7 (Trong nhà) Tết Trung Nguyên (Ngày Rằm Tháng 7) Theo tín ngưỡng truyền thống của người Việt Nam Tiết Trung Nguyên là tiết của dịp ''Xá tội vong nhân'' nơi Âm Phủ. Ý nghĩa: Theo tín ngưỡng truyền thống của người Việt Nam Tiết Trung Nguyên là tiết của dịp ''Xá tội vong nhân'' nơi Âm Phủ. Người xưa cho rằng: Ngày Rằm tháng bảy hàng năm thì mọi tội nhân cõi Âm, trong đó có những vong linh của gia đình, họ tộc mình đang bị giam cầm nơi địa ngục được xá tội và ra khỏi Âm Phủ lên Dương Gian. Bởi vậy, các gia đình ở Dương Gian làm cỗ bàn, vàng mã cúng gia tiên, cầu siêu độ trì cho họ. Ngoài cúng gia tiên ngày ''Xá tội vong nhân'' mọi nhà còn bầy lễ cúng chúng sinh ngoài sân, trước thềm nhà để cúng cô hồn, ma đói là những vong linh ''không nơi nương tựa'' Sắm lễ: Ngày Rằm tháng Bảy theo tục xưa, mọi gia đình đều sắm hai lễ để cúng + Lễ cúng gia tiên gồm: Hương, hoa, rượu, xôi và mâm cỗ mặn với nhiều món ăn được chế VĂN CÚNG TẠ NĂM MỚI Theo truyền thống xưa, lễ Tạ năm mới được tiến hành khi kết thúc Tết, còn gọi là lễ Hoá Vàng. Vào ngày mùng 3 Tết, tiệc xuân đã mãn, con cháu lại cáo lễ để tiễn đưa Tổ tiên trở về âm cảnh, tục gọi là “Đưa ông bà”, và hóa vàng hay cúng tạ cho Tổ tiên. Việc chọn ngày làm lễ hóa vàng tùy thuộc vào mỗi gia đình, chủ yếu từ mùng 3 đến khoảng mùng 10 Tết Nguyên đán. Điều quan trọng nhất là phải có lễ tạ gia tiên, gia thần và chư vị thánh thần, phật. Theo quan niệm dân gian, có lễ tạ thì tấm lòng của chủ nhà mới được người âm chứng giám. 1. Sắm lễ cúng hóa vàng Lễ vật dâng cúng trong lễ tạ năm mới gồm: Nhang, hoa, ngũ quả, trầu cau, rượu, đèn nến, bánh kẹo, mâm lễ mặn hoặc chay cùng các món ăn ngày Tết đầy đủ, tinh khiết. 2. Văn cúng tạ năm mới (lễ hóa vàng) - Nam mô A-di-đà Phật (3 lần) - Con kính lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương - Con kính lạy Hoàng Thiên, Hậu Thổ, Long Mạch, Táo Quân, chư vị tôn thần - Con kính lạy Hoàng thiên Hậu thổ. Chư vị Tôn thần - Con kính lạy Ngài Đương niên hành khiển, ngài Bản cảnh Thành Hoàng, các ngài Thổ địa, Táo quân, Long mạch Tôn thần. - Con kính lạy các cụ Tổ khảo, Tổ tỷ, nội ngoại tiên linh. Hôm nay là ngày mùng 3 tháng giêng năm ………………… Chúng con là: ……………………………tuổi……………… Hiện cư ngụ tại ………………………………………………. Thành tâm sửa biện hương hoa phẩm vật, phù tửu lễ nghi, cung bày trước án. Kính cẩn thưa trình: tiệc xuân đã mãn, Nguyên đán đã qua, nay xin thiêu hóa kim ngân, lễ tạ Tôn thần, rước tiễn âm linh trở về âm cảnh. Kính xin lưu phúc, lưu ân, phù hộ độ trì dương cơ âm trạch, mọi chỗ tốt lành, con cháu được bách sự như ý, vạn sự bình an, tài lộc song toàn, gia đạo hưng vượng. Lòng thành kính cẩn, lễ bạc tiến dâng, lượng cả xét soi, cúi xin chứng giám. Nam mô A-di-đà Phật (3 lần) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài văn khấn cúng lễ tạ đất Năm cũ qua năm đến, lúc dành thời gian làm lễ tạ ơn vị thần linh gia mảnh đất mà sinh sống (Cúng tạ đất) Dưới cúng tạ đất để bạn tham khảo làm lễ cúng đất ngày cuối năm đầu năm Các cụ có câu: âm siêu dương thái, phần âm có yên ổn người dương ổn, an cư lạc nghiệp Nghi lễ cúng tạ đất cuối năm bạn tự làm vào đầu năm cuối năm Thường đầu năm cúng đất, cuối năm tạ đất Tức vào đầu năm sắm sửa lễ để cúng tạ mộ phần, tạ thần linh Thổ địa nơi gia đình sinh sống Cuối năm lại làm Những trường hợp gia chung bị động chạm long mạch, đất có yêu tà, lô nhang lập chưa phải nhờ tới thầy Phong thủy làm giúp Cách sắm lễ tạ đất Dưới nghi thức gia đình có ban thờ gồm lư hương thờ: Quan Đương Xứ Thổ Địa Chính Thần, Hội đồng gia tiên Bà Cô Tổ dòng họ  Hương thơm  Hoa tươi (hoa hồng đỏ) 10 chia hai lọ hai bên  Trầu lá, Cau cành dài đẹp  Trái đĩa bày hai bên  Xôi trắng đĩa to bày hai bên  Gà luộc nguyên bày vào đĩa (Gà giò trống thiến) chân giò lợn (chân trước) luộc, chân trái hay phải  Rượu trắng 0,5 lít + Chén đựng rượu  10 lon bia + lon nước bày hai bên ban thờ  bao thuốc + gói chè ( lạng/gói)  Một số bánh kẹo bày vào đĩa to Ở số gia đình thường có đèn thờ không cần phải dùng nến cốc, đèn thờ phải dùng đôi nến thắp hương làm lễ Phần mã có:  ngựa, đó: ngựa màu (đỏ, xanh, trắng, vàng, chàm tím) với VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí mũ, áo, hia ( loại nhỏ) kèm theo ngựa cờ lệnh, kiếm, roi Mỗi ngựa lưng đặt 10 lễ tiền vàng  ngựa đỏ to ngựa trên, kèm theo mũ, áo, hia to cờ, roi, kiếm  vàng hoa đỏ (1000 vàng)  đĩa đựng 50 lễ vàng tiền (dâng gia tiên) VĂN CÚNG TẠ ĐẤT Nam Mô A Di Đà Phật! Nam Mô A Di Đà Phật! Nam Mô A Di Đà Phật! Con kính lạy: Quan đương xứ thổ địa thần Thổ địa Ngũ phương Long mạch Tôn thần Hôm ngày tháng năm ., nhằm tiết Chúng là: Thành tâm sắm sanh phẩm vật, hương hoa phù tửu lễ nghi, trình cáo Chư vị Tôn Thần việc lễ tạ thần linh Thổ Địa Gia đình chúng nhờ có duyên lành mà đến an cư lạc nghiệp nơi Đội ơn thần linh Thổ địa che chở, ban ân, đất phong thủy yên lành, khí sung, mạch vượng, bốn mùa không hạn ách tai bay, tám tiết có điềm lành tiếp ... độ trì Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Văn khấn Lễ Đại Tường (cúng Giỗ Hết) Văn khấn ngày Giỗ Hết Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật!... (chúng) là:…………… Ngụ tại:…………… Nhân ngày mai ngày Giỗ Hết của……………… Tín chủ toàn thể gia khuyến tuân theo nghi lễ, sửa biện hương hoa lễ vật dâng cúng vị Tôn thần Cúi xin vị Bản gia, Thổ Công, Táo... chứng giám, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho toàn gia chúng an ninh khang thái, vạn tốt lành Chúng kinh thỉnh Tiên linh, Gia tiên họ………… vong hồn nội tộc thờ phụng vị hâm hưởng Chúng lễ bạc tâm thành,

Ngày đăng: 08/09/2017, 07:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan