Đề thi vào lớp 10 THPT môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Thái Bình năm học 2017 - 2018

1 349 0
Đề thi vào lớp 10 THPT môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Thái Bình năm học 2017 - 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi vào lớp 10 THPT môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Thái Bình năm học 2017 - 2018 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận...

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT HẢI DƯƠNG Năm học : 2009 – 2010 Môn thi: Ngữ Văn Thời gian: 120’ Ngày thi : 06/07/2009 ( sáng ) Câu 1: (2,0 điểm ) Cho câu thơ sau: Kiều càng sắc sảo mặn mà a. Chép lại theo trí nhớ ba câu thơ tiếp theo miêu tả vẻ đẹp của nhân vật Thúy Kiều. b. Cho biết đoạn thơ vứa chép nằm ở đoạn trích nào? Tác giả là ai? Nêu vị trí đoạn trích và bút pháp nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trong đoạn trích đó? Câu 2: ( 3,0 điểm) Suy nghĩ của em về câu ca dao: Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Câu 3: Cảm xúc của nhà thơ Viễn Phương trong đoạn thơ sau: Con ở miền Nam ra thăm lắng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hang. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân…. Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim! ( Viễn Phương, Viếng lăng Bác, SGK Ngữ văn 9, tập 2, NXBGD-2006, trang 58) …………………… Hết ………………………… ĐỀ THI CHÍNH THỨC VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT HẢI DƯƠNG Năm học : 2009 – 2010 Môn thi: Ngữ Văn Thời gian: 120’ Ngày thi : 08/07/2009 ( sáng ) Câu 1: ( 2,0 điểm) Cho đoạn thơ sau: Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi. ( Theo SGK Ngữ Văn 9, tập 2, NXBGD – 2006 , trang 70 ) a. Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ nào? Gợi tả cảnh gì? b. Phân tích ngắn gọn ý nghĩa các hình ảnh ẩn dụ trong hai câu thơ cuối của đoạn. Câu 2: ( 3,0 điểm) Em hãy trình bày ý kiến của mình về những tác hại của việc hút thuốc lá đối với con người và rút ra bài học cho bản than. Câu 3: ( 5,0 điểm) Trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long, nhân vật anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh núi Yên Sơn là điển hình cho vẻ đẹp của những người lao động mới trong công cuộc xây dưng đất nước. Hãy trình bày suy nghĩ của em về nhân vật này. …………………………Hết ………………………. ĐỀ THI CHÍNH THỨC SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT TP HỒ CHÍ MINH MÔN: NGỮ VĂN Khoá ngày 21 tháng 6 năm 2010 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (1 điểm) Hãy chép chính xác hai câu cuối trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. Hai câu thơ ấy cho em biết phẩm chất gì của người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn? Câu 2: (1 điểm) Tìm thành phần gọi – đáp trong câu ca dao sau và cho biết lời gọi – đáp đó hướng đến ai. Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống, nhưng chung một giàn. Câu 3: (3 điểm) Thể hiện mình là một nhu cầu của lứa tuổi học sinh. Hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về cách thể hiện bản thân trong môi trường học đường. Câu 4: (5 điểm) Cảm nhận về vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong đoạn trích truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long (Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập một, trang 180 – 188). BÀI GIẢI GỢI Ý Câu 1: - Xe vẫn chạy về miền Nam phía trước: Chỉ cần trong xe có một trái tim. - Hai câu thơ thể hiện lòng yêu nước, tình cảm vì miền Nam ruột thịt của người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. Câu 2: - Thành phần gọi – đáp trong câu ca dao : Bầu ơi - Bầu : từ ẩn dụ, hướng đến tất cả mọi người (đồng bào). Câu 3: Thí sinh có thể trình bày suy nghĩ của mình về cách thể hiện bản thân trong môi trường học đường theo nhiều cách khác nhau. Tuy nhiên, bài viết nên : - Thể hiện đúng kết cấu của một bài văn ngắn (có mở bài, thân bài, kết bài; trong phạm vi khoảng 1 trang giấy thi). - Thể hiện đúng suy nghĩ của mình về cách thể hiện bản thân trong môi trường học đường. - Có cách hành văn trong sáng, sinh động, mạch lạc, chặt chẽ. Sau đây là một vài gợi ý về nội dung của bài viết: + Thể hiện mình là một nhu cầu của lứa tuổi học sinh, của những người mới lớn. + Từ trước đến nay, học sinh có những cách thể hiện bản thân mình để gây sự chú ý, để được tôn trọng, yêu thương… Tuy nhiên, trong đó có những cách thể hiện không phù hợp với đạo đức của con người và nội quy của nhà trường. Do đó, học sinh thể hiện mình không phải bằng những hành động khác lạ, dị thường mà phải bằng những việc làm thật tốt, thật gương mẫu trong môi trường học đường. - Với bản thân: cả ngoại hình lẫn tư cách, lời ăn tiếng nói phải gọn gàng, lịch sự và nhã nhặn, văn minh; dám đấu tranh với những điều sai trái, chưa tốt, thẳng thắn phê bình và tự phê bình; biết rèn luyện để kiềm chế và làm chủ bản thân, không có những hành động vượt ngoài khuôn khổ kỷ luật và nội quy của nhà trường. - Với thầy cô : phải lễ phép, kính trọng, ngoan ngoãn, vâng lời, thương yêu và biết ơn. - Với bạn bè : thân ái, tương trợ, đoàn kết. - Với nhiệm vụ học sinh : học tập tốt các môn văn hóa; tham gia các hoạt động đoàn, đội, các hoạt động xã hội khác (viết thư thăm hỏi bộ đội, làm công tác từ thiện, đóng góp cho phong trào kế hoạch nhỏ…). + Phải biết phê phán và xa lánh những cách thể hiện bản thân không đúng đắn. Mạnh mẽ, dứt khoát duy trì quan điểm đúng của mình về sự thể hiện bản thân trong môi trường học đường, không dao động trước những lời chê bai của những bạn còn lạc hậu. Đoàn kết với những bạn có cùng quan điểm, cùng cách thể hiện bản thân đúng đắn để tạo nên sức mạnh giúp mình đứng vững trong sự thể hiện bản thân, nhất là trong hoàn cảnh môi trường học đường chịu nhiều sự tác động của những nhân tố không tích cực từ nhiều phía. + Thể hiện mình không chỉ là nhu cầu của lứa tuổi học sinh mà còn là nhu cầu của con người ở mọi lứa tuổi. Chính sự thể hiện mình một cách đúng đắn của con người từ xưa đến nay đã góp phần tạo nên chất văn hóa và nét đẹp trong đời sống con người. Câu 4: Thí sinh có thể trình bày cảm nhận của mình về vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong đoạn trích Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long theo nhiều cách trình bày. Tuy nhiên, bài viết nên : - Thể hiện đúng kết cấu của một bài nghị luận văn học. - www.VNMATH.com Câu 1 (2,0 điểm) 1. Tính giá trị các biểu thức sau: 25 121 V  1 1 2 3 2 3 L     2. Cho biểu thức: 6 9 4 3 2 x x x T x x        . Tìm x để T có nghĩa và rút gọn T. Câu 2 (2,0 điểm) 1. Cho parabol (P): 2 1 2 y x  và đường thẳng (d): 1 y x    . a) Vẽ parabol (P) và đường thẳng (d) trên cùng một hệ trục tọa độ. b) Viết phương trình đường thẳng ( )  song song với đường thẳng (d) và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3. 2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình: 2 3 40 3 47 x y x y        Câu 3 (2,5 điểm) 1. Cho phương trình: 2 2 2( 1) 3 0, (1) x m x m m     với m là tham số. a) Giải phương trình (1) khi m = 0. b) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm 1 2 , x x thỏa mãn điều kiện: 1 2 4 x x    . 2. Hưởng ứng chiến dịch mùa hè xanh tình nguyện năm 2013, lớp 9A của trường THCS Nguyễn Văn Trỗi được giao trồng 480 cây xanh, lớp dự định chia đều số cây phải trồng cho mỗi bạn trong lớp. Đến buổi lao động có 8 bạn phải đi làm việc khác nên mỗi bạn có mặt phải trồng thêm 3 cây nữa mới xong. Tính số học sinh của lớp 9A. Câu 4 (1,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có cạnh AB = 10cm, đường cao AH = 5cm. Hãy tính các góc và diện tích của tam giác ABC. Câu 5 (2,5 điểm) Cho đường tròn (O; R) đường kính BC. Điểm A ở bên ngoài đường tròn với OA = 2R. Vẽ hai tiếp tuyến AD, AE với đường tròn (O; R) trong đó D, E là các tiếp điểm. 1. Chứng minh tứ giác ADOE nội tiếp và xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ADOE. 2. Chứng minh rằng tam giác ADE đều. 3. Vẽ DH vuông góc với CE với H CE  . Gọi P là trung điểm của DH, CP cắt đường tròn (O) tại điểm Q khác điểm C, AQ cắt đường tròn (O) tại điểm M khác điểm Q. Chứng minh: 2 . 3 . AQ AM R  4. Chứng minh đường thẳng AO là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác ADQ. Hết SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Năm học: 2013-2014 ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi gồm có 01 trang) Đề thi môn: TOÁN (chung) Ngày thi: 29/6/2013 Thời gian làm bài: 120 phút www.VNMATH.com www.VNMATH.com SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi gồm 1 trang ) KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học 2013-2014 Đè thi môn : TOÁN (Chung) Ngày thi: 29/6/2013 Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1: (2,0 điểm) 1. Tính giá trị các biểu thức sau: 25 121 V  1 1 2 3 2 3 L     2. Cho biểu thức 6 9 4 3 2 x x x T x x        . Tìm x để T có nghĩa và rút gọn T. Câu 2:(2,0 điểm) 1. Cho Parabol (P): 2 1 2 y x  và đường thẳng 1 y x    a) Vẽ parabol (P) và đường thẳng d trên cùng một hệ trục tọa độ b) Viết phương trình đường thẳng  song song với đường thẳng d và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình : 2 3 40 3 47 x y x y        Câu 3:(2,5 điểm) 1. Cho phương trình 2 2 2( SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học: 2016 - 2017 Môn thi: Ngữ văn (chung) Ngày thi: 10/06/2016 Thời gian: 120 phút (Đề gồm có 01 trang) Câu (1,0 điểm) Cho khổ thơ sau: "Mặt trời xuống biển lửa Sóng cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại khơi Câu hát căng buồm gió khơi” a Khổ thơ trích văn nào? Tác giả ai? b Nêu ngắn gọn nội dung khổ thơ Câu (1,0 điểm) Cho câu văn: Người nói viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga Người làm nhiều nghề (Phong cách Hồ Chí Minh, Lê Anh Trà) a, Xác định gọi tên thành phần biệt lập câu văn b Xét cấu tạo, câu văn thuộc kiểu câu gì? Vì sao? Câu (2,0 điểm) Viết văn ngắn (khoảng 300 từ) trình bày suy nghĩ em tinh thần tự học Câu (6,0 điểm) Cảm nhận em nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng Kim Lân (Phần trích Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2015) WWW.VNMATH.COM SỞ GD & ĐT BÌNH DƯƠNG KÌ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Môn thi: Ngữ Văn chuyên Thời gian làm bài: 150 phút Ngày thi: 12 tháng năm 2016 Câu (4 điểm) Trong sống, phải biết yêu biết yêu người, phải biết làm đẹp cho thi biết làm đẹp cho đời, phải biết tạo hạnh phúc cho biết tạo hạnh phúc cho người,… Bởi ta trao cho người khác điều mà ta chưa thể mang lại cho Em đồng ý với suy nghĩ không? Hãy viết văn trình bày câu trả lời em Câu (6 điểm) Nhà văn Pháp Elsa Triolet quan niệm nhà văn người cho máu Nhà văn Nguyễn Đình Thi cho nhà văn người truyền sống, người đốt lửa lòng người đọc Bằng trải nghiệm việc đọc tác phẩm thơ truyện, trình bày suy nghĩ em quan niệm   TP.HCM 13  2014  CHÍNH  MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút  1: (2  Giải các phương trình và hệ phương trình sau: a) 2 5 6 0  xx b) 2 2 1 0  xx c) 4 3 4 0    xx d) 23 21        xy xy 2: (1,5  a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số 2 yx và đường thẳng (D): 2  yx trên cùng một hệ trục toạ độ. b) Tìm toạ độ các giao điểm của (P) và (D) ở câu trên bằng phép tính.  3: (1,5  Thu gọn các biểu thức sau: 33 . 9 33         xx A x xx với 0x ; 9x     22 21 2 3 3 5 6 2 3 3 5 15 15        B 1,5  Cho phương trình 22 8 8 1 0   x x m (*) (x là ẩn số) a) Định m để phương trình (*) có nghiệm 1 2 x b) Định m để phương trình (*) có hai nghiệm 1 x , 2 x thỏa điều kiện: 4 4 3 3 1 2 1 2   x x x x  5: (3,5  Cho tam giác ABC không có góc tù (AB < AC), nội tiếp đường tròn (O; R). (B, C cố định, A di động trên cung lớn BC). Các tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại M. Từ M kẻ đường thẳng song song với AB, đường thẳng này cắt (O) tại D và E (D thuộc cung nhỏ BC), cắt BC tại F, cắt AC tại I. a) Chứng minh rằng MBC BAC . Từ đó suy ra MBIC là tứ giác nội tiếp. b) Chứng minh rằng: FI.FM = FD.FE. c) Đường thẳng OI cắt (O) tại P và Q (P thuộc cung nhỏ AB). Đường thẳng QF cắt (O) tại T (T khác Q). Chứng minh ba điểm P, T, M thẳng hàng. d) Tìm vị trí điểm A trên cung lớn BC sao cho tam giác IBC có diện tích lớn nhất. BÀI GIẢI  Giải các phương trình và hệ phương trình sau: a) 2 5 6 0 25 24 1 5 1 5 1 23 22 xx x hay x              b) 2 2 1 0 ' 1 1 2 1 2 1 2 xx x hay x             c) Đặt u = x 2 0 pt thành : 2 3 4 0 1 4u u u hayu       (loại) (do a + b + c =0) Do đó pt 2 11xx     Cách khác pt 22 ( 1).( 4) 0xx    2 1 0 1xx      d) 2 3 (1) 2 1 (2) xy xy         2 3 (1) 5 5 (3) ((2) 2(1)) xy x       1 1 y x       1 1 x y      2: a) Đồ thị: Lưu ý: (P) đi qua O(0;0),     1;1 , 2;4 (D) đi qua     1;1 , 2;4 ,(0;2) b) PT hoành độ giao điểm của (P) và (D) là 2 2xx    2 20xx   12x hay x    (a+b+c=0) y(1) = 1, y(-2) = 4 Vậy toạ độ giao điểm của (P) và (D) là     2;4 , 1;1  3:Thu gọn các biểu thức sau Với x 0 và x  9 ta có :     3 3 9 3 . 9 3 . 3 x x x x A x xx            1 3x   22 22 2 21 ( 4 2 3 6 2 5) 3( 4 2 3 6 2 5) 15 15 2 21 ( 3 1 5 1) 3( 3 1 5 1) 15 15 2 15 ( 3 5) 15 15 60 2 B                       Câu 4: a/ Phương trình (*) có nghiệm x = 1 2  2 2 4 1 0m    2 1m 1m   b/ ∆’ = 22 16 8 8 8(1 )mm    . Khi m = 1 thì ta có ∆’ = 0 tức là : 12 xx khi đó 4 4 3 3 1 2 1 2 x x x x   thỏa Điều kiện cần để phương trình sau có 2 nghiệm phân biệt là: 1 1 1m hay m    . Khi 1 1 1m hay m    ta có 4 4 3 3 1 2 1 2 x x x x          2 2 2 2 2 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 .x x x x x x x x x x             2 2 2 2 1 2 1 2 1 2 1 2 .x x x x x x x x      (Do x 1 khác x 2 )     2 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 22 2 ( ) . ( 2 ) x x x x x x x x x x S S P S P   SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn thi: Ngữ Văn Ngày thi: 18/06/2016 Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian đề Câu (4

Ngày đăng: 08/09/2017, 02:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan