Toàn bộ công thức toán học và sơ đồ tư duy

22 364 0
Toàn bộ công thức toán học và sơ đồ tư duy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Toàn bộ công thức toán học và sơ đồ tư duy tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI ĐƠN VỊ: Trường THPT đoàn Kết *** Mã số: Người thực hiện: Phan Thị Mộng Thu Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lí giáo dục: Phương pháp dạy học bộ môn: Phương pháp giáo dục: Lĩnh vực khác: Sản phẩm đính kèm: Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác Trường THPT Đoàn Kết – Môn sinh học GV: Phan Thị Mộng Thu 2 LƯỢC LÍ LỊCH KHOA HỌC I- THÔNG TIN CÁ NHÂN 1. Họ tên: Phan thị Mộng Thu 2. Ngày tháng năm sinh: 10/12/1960 3. Nam, nữ: Nữ 4. Địa chỉ khu 4, thị trấn Tân Phú, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai 5. Điện thoại: 0613 696 177 6. Fax…………. E-mail: mthu@ yahoo. com 7. Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn 8. Đơn vị công tác : Trường THPT Đoàn Kết II- TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị : Đại học sư phạm Trường THPT Đoàn Kết – Môn sinh học GV: Phan Thị Mộng Thu 3 - Năm nhận bằng: 1985 - Chuyên ngành đào tạo: Môn Sinh - Nông III- KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: giảng dạy - Số năm có kinh nghiệm : 28 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: + Thiết kế hình ảnh bằng powerpoint phục vụ cho tiết dạy + Thiết kế chương trình học ngoại khóa môn sinh học cho hs khối 11 + đồ động: Khai thác- sử dụng – hiệu quả + Tạo tiết học thân thiện nhằm phát huy tốt đa tính tích cực của hs + Tích cực hóa hoạt động của học sinh thông qua các bài tập ô chữ + Kinh nghiệm giảng dạy các tiết học có kiến thức tích hợp Trường THPT Đoàn Kết – Môn sinh học GV: Phan Thị Mộng Thu 4 Trường THPT Đoàn Kết – Môn sinh học GV: Phan Thị Mộng Thu 5 CỦNG CỐ KIẾN THỨC BÀI HỌC BẰNG BẢN ĐỒ DUY **** I- LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: - Từ thực tiễn đổi mới phương pháp dạy học; xây dựng “trường học thân thiện, học sinh tích cực” - Đổi mới kiểm tra đánh giá; định hướng ra đề kiểm tra trắc nghiệm của bộ môn sinh học - Giúp HS học tập một cách tích cực; ghi chép có hiệu quả; biết cách khái quát tổng hợp ,cô đọng kiến thức vừa mới lĩnh hội : “Học sinh sẽ học được phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo phát triển duy.” - Nhu cầu tự học, tự bồi dưỡng của cá nhân, nâng cao trách nhiệm của giáo viên bộ môn đối với học sinh II- THỰC TRẠNG KHI NGHIÊN CỨU 1- Thuận lợi: - Được sự nhiệt tình giúp đỡ hỗ trợ từ các đồng nghiệp. - Được sự khuyến khích, ủng hộ của lãnh đạo trường các thầy cô giáo trong tổ bộ môn. Trường THPT Đoàn Kết – Môn sinh học GV: Phan Thị Mộng Thu 6 - Hứng thú học tập của hs khi tự mình khám phá năng lực cá nhân. 2- Khó khăn: - Hiện nay, chúng ta thường ghi chép thông tin bằng các ký tự, đường thẳng, con số. Với cách ghi chép này, chúng ta mới chỉ sử dụng một nửa của bộ não - não trái, mà chưa sử dụng kỹ năng bên não phải, nơi giúp chúng ta xử lý các thông tin về nhịp điệu, màu sắc, không gian cách ghi chép thông thường khó nhìn được tổng thể của cả vấn đề. - Qua nghiên cứu cho thấy, nhiều học sinh chưa biết cách học, cách ghi kiến thức vào bộ não mà chỉ học thuộc lòng, học vẹt, thuộc một cách máy móc, thuộc nhưng không nhớ được kiến thức trọng tâm, không nắm được “sự kiện nổi bật” trong tài liệu đó, hoặc không biết liên tưởng, liên kết các kiến thức có liên quan với nhau. 3- Số liệu thống kê: Khi sử dụng đồ duy ở một số lớp mà tôi trực tiếp giảng dạy trong năm học 2011  2012. Qua khảo sát kết quả như sau: Lớp Sỉ số Khả năng khai thác kiến thức Mức độ vận dung Trường THPT Đoàn Kết – Môn sinh học GV: Phan Thị Mộng Thu 7 12a1 41 Tốt 95% 12a2 46 Tốt 90% 11b9 42 Tốt 80% 11b10 46 Tốt 90% 11b11 44 Tốt 98% 11b12 43 Tốt 89% Trường THPT Đoàn Kết – Môn sinh học GV: Phan Thị Mộng Thu 8 III- NỘI DUNG A. Cơ sở lí luận: - Bản đồ duy (BĐTD) là hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng một ý tưởng, tóm tắt những ý chính của một nội dung, hệ thống hoá một chủ đề. Đó còn là công cụ đồ họa nối các hình ảnh có liên hệ với nhau vì vậy có thể vận dụng BĐTD vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức sau mỗi tiết học, ôn tập hệ thống hóa kiến thức sau mỗi chương, - Trước đây, với cách học truyền thống đã khiến duy của nhiều em học VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí PHỤ LỤC A) TÍNH MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI……………………………… …………… …Trang 2 B) NHỮNG THUẬN LỢI KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: I)Thuận lợi:…………………………………………………………………………Trang 2 II)Khó khăn:…………………………….………………………………………….Trang 3 C) TÍNH KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI: I) Thực trạng của vấn đề:…………………… …………………………… Trang 3 II) Các biện pháp tiến hành giải quyết vấn đề: 1) Tìm hiểu, phân tích nguyên nhân vì sao học sinh chưa tự tin trình bày nội dung của bài học theo cách riêng của mình sự “MAU QUÊN”. a) Khảo sát sự tự tin của học sinh trong việc tự mình hệ thống lại các kiến thức của bài, của chương………………………………………………… ………… Trang 4 b) Kiểm tra lại cách truyền đạt nội dung kiến thức phương pháp sử dụng bản đố duy trong bài học…………………………………………………….…… Trang 5 2) Biện pháp thực hiện để phát huy tốt hiệu quả của việc sử dụng đồ duy trong giảng dạy Trang 8 III) Kết quả đạt được của sáng kiến kinh nghiệm: Trang 14 D. TÍNH THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI: 1) Tác dụng của sáng kiến kinh nghiệm thông qua thực tiễn áp dụn Trang 15 2) Phạm vi tác dụng của sáng kiến kinh nghiệm ………… Trang 16 3) Những bài học kinh nghệm: ………… Trang 16 E: KẾT LUẬN:……………………………………………………………………… Trang 17 Phụ chú: Các cụm từ viết tắt + Học sinh (HS) + Ví dụ (VD) + Phương pháp dạy học (PPDH) + Trung bình (TB) Trang 1 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: “ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỒ DUY VÀO DẠY HỌC LÝ THUYẾT CHƯƠNG I HÌNH HỌC 8 ” A) TÍNH MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Trước việc đổi mới mạnh mẽ trong phương pháp giáo dục tích cực sự bùng nổ của công nghệ thông tin thì việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy là một việc được nhiều giáo viên quan tâm. Gần đây nhất là việc ứng dụng công nghệ thông tin để vẽ đồ duy vào bài giảng cũng là một đề tài nóng hỏi mang tính đột phá, nó như một luồn gió mới trong cải cách phương pháp dạy học. Đưa công nghệ thông tin vào trong giáo dục chính là một hình thức đổi mới phù hợp với sự phát triển của xã hội hiện nay. Do đó hầu hết tất cả các giáo viên đều quan tâm khai thác mặt tích cực này nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mới trong giáo dục. Công nghệ thông tin tạo điều kiện cho học sinh nâng cao kết quả học tập, đồng thời tạo điều kiện cho giáo viên học sinh khai thác triệt để nội dung của bài học, tiết học thiết thực hơn, sâu sắc hơn. Bên cạnh đó việc ứng dụng công nghệ thông tin đồ duy cũng là một trong những phương pháp giúp học sinh tích cực hơn, duy hơn trong học tập. Phương pháp này giúp học sinh tự nhớ kiến thức của bài học, của chương theo một trình tự hoặc một sự sắp xếp nào đó có thể là do giáo viên, cũng có thể là do học sinh tự mình hệ thống nên. Điều này phần nào giúp học sinh dễ nhớ bài, khắc sâu nội dung kiến thức của bài học, hoặc các kiến thức liên quan giữa các bài học trong một chương với nhau. Từ đó hình thành hệ thống duy mang tính chặt chẽ bền vững. Như vậy việc ứng dụng công nghệ thông tin đồ duy giúp học sinh tích cực hơn trong học tập, phát triển duy theo hướng riêng của mỗi các nhân, giúp học sinh tự mình lĩnh hội kiến thức, khắc sâu kiến thức hơn. Trong bộ môn Toán, nhất là hình học 8 chương I đa số học sinh cho là khó nhớ vì có quá nhiều kiến thức, làm cho học sinh dễ nhằm lẫn các kiến thức với nhau. Do đó tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Ứng dụng công nghệ thông tin đồ duy vào Trang 2 giảng dạy lý thuyết chương I hình học 8”, nhằm tìm ra phương pháp mới phù hợp với nhu cầu phát triển của giáo dục trong xã hội ngày nay cũng đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, giúp học sinh dễ tiếp thu kiến thức, nhớ các kiến thức dễ dàng hơn lâu hơn. Đó là lý do mà tôi nghiên cứu đề tài này. - Đề tài này được nghiên cứu đối với học sinh lớp 8A4, 8A5 năm học 2013-2014 học sinh lớp 8A3 năm học 2014-2015 của Trường THCS Tấn Mỹ. - Điểm mới của đề tài này được thể hiện như sau: + Thứ I: Giúp học sinh củng cố kiến thức của bài học nhanh hơn, hiệu quả hơn nhớ lâu hơn. + Thứ II: Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học. + PHỤ LỤC A) TÍNH MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI……………………………… …………… …Trang 2 B) NHỮNG THUẬN LỢI KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: I)Thuận lợi:…………………………………………………………………………Trang 2 II)Khó khăn:…………………………….………………………………………….Trang 3 C) TÍNH KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI: I) Thực trạng của vấn đề:…………………… …………………………… Trang 3 II) Các biện pháp tiến hành giải quyết vấn đề: 1) Tìm hiểu, phân tích nguyên nhân vì sao học sinh chưa tự tin trình bày nội dung của bài học theo cách riêng của mình sự “MAU QUÊN”. a) Khảo sát sự tự tin của học sinh trong việc tự mình hệ thống lại các kiến thức của bài, của chương………………………………………………… ………… Trang 4 b) Kiểm tra lại cách truyền đạt nội dung kiến thức phương pháp sử dụng bản đố duy trong bài học…………………………………………………….…… Trang 5 2) Biện pháp thực hiện để phát huy tốt hiệu quả của việc sử dụng đồ duy trong giảng dạy Trang 8 III) Kết quả đạt được của sáng kiến kinh nghiệm: Trang 14 D. TÍNH THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI: 1) Tác dụng của sáng kiến kinh nghiệm thông qua thực tiễn áp dụn Trang 15 2) Phạm vi tác dụng của sáng kiến kinh nghiệm ………… Trang 16 3) Những bài học kinh nghệm: ………… Trang 16 E: KẾT LUẬN:……………………………………………………………………… Trang 17 Phụ chú: Các cụm từ viết tắt + Học sinh (HS) + Ví dụ (VD) + Phương pháp dạy học (PPDH) + Trung bình (TB) Trang 1 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: “ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỒ DUY VÀO DẠY HỌC LÝ THUYẾT CHƯƠNG I HÌNH HỌC 8 ” A) TÍNH MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Trước việc đổi mới mạnh mẽ trong phương pháp giáo dục tích cực sự bùng nổ của công nghệ thông tin thì việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy là một việc được nhiều giáo viên quan tâm. Gần đây nhất là việc ứng dụng công nghệ thông tin để vẽ đồ duy vào bài giảng cũng là một đề tài nóng hỏi mang tính đột phá, nó như một luồn gió mới trong cải cách phương pháp dạy học. Đưa công nghệ thông tin vào trong giáo dục chính là một hình thức đổi mới phù hợp với sự phát triển của xã hội hiện nay. Do đó hầu hết tất cả các giáo viên đều quan tâm khai thác mặt tích cực này nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mới trong giáo dục. Công nghệ thông tin tạo điều kiện cho học sinh nâng cao kết quả học tập, đồng thời tạo điều kiện cho giáo viên học sinh khai thác triệt để nội dung của bài học, tiết học thiết thực hơn, sâu sắc hơn. Bên cạnh đó việc ứng dụng công nghệ thông tin đồ duy cũng là một trong những phương pháp giúp học sinh tích cực hơn, duy hơn trong học tập. Phương pháp này giúp học sinh tự nhớ kiến thức của bài học, của chương theo một trình tự hoặc một sự sắp xếp nào đó có thể là do giáo viên, cũng có thể là do học sinh tự mình hệ thống nên. Điều này phần nào giúp học sinh dễ nhớ bài, khắc sâu nội dung kiến thức của bài học, hoặc các kiến thức liên quan giữa các bài học trong một chương với nhau. Từ đó hình thành hệ thống duy mang tính chặt chẽ bền vững. Như vậy việc ứng dụng công nghệ thông tin đồ duy giúp học sinh tích cực hơn trong học tập, phát triển duy theo hướng riêng của mỗi các nhân, giúp học sinh tự mình lĩnh hội kiến thức, khắc sâu kiến thức hơn. Trong bộ môn Toán, nhất là hình học 8 chương I đa số học sinh cho là khó nhớ vì có quá nhiều kiến thức, làm cho học sinh dễ nhằm lẫn các kiến thức với nhau. Do đó tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Ứng dụng công nghệ thông tin đồ duy vào giảng dạy lý thuyết chương I hình học 8”, nhằm tìm ra phương pháp mới phù hợp với nhu cầu phát triển của giáo dục trong xã hội ngày nay cũng đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, giúp học sinh dễ tiếp thu kiến thức, nhớ các kiến thức dễ dàng hơn lâu hơn. Đó là lý do mà tôi nghiên cứu đề tài này. - Đề tài này được nghiên cứu đối với học sinh lớp 8A4, 8A5 năm học 2013-2014 học sinh lớp 8A3 năm học 2014-2015 của Trường THCS Tấn Mỹ. - Điểm mới của đề tài này được thể hiện như sau: + Thứ I: Giúp học sinh củng cố kiến thức của bài học nhanh hơn, hiệu quả hơn nhớ lâu hơn. + Thứ II: Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học. + Thứ III: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỒ DUY TRONG DẠY HỌC TOÁN 5 GIÚP HỌC SINH KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI A. PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài Trong thư Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Bác đã viết : “ Non sông Việt Nam có nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có sánh vai với được các cường quốc năm châu được hay không chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu”. Đúng thật vậy muốn trẻ em trở thành chủ nhân tương lai của đất nước thì chúng ta phải đào tạo được những thế hệ tiếp nối có trình có trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến vì vậy người học sinh phải có cơ sở kiến thức khoa học. Bởi khoa học là chìa khóa mở đường cho con người đi vào tất cả các lĩnh vực khác. Trong tình hình hiện nay, nền kinh tế khoa học xã hội phát triển không ngừng. Đòi hỏi ngành Giáo dục phải đầu hơn luôn đổi mới phương pháp dạy học để đào tạo lực lượng kế thừa có khả năng tiếp cận với sự phát triển đi lên của toàn xã hội. Vì thế, trong mỗi năm học ngành giáo dục đều có từng chủ đề riêng cho từng năm học cũng là nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng đổi thay của xã hội. Muốn cho nền giáo dục của nước nhà theo kịp nền giáo dục của các nước tiên tiến trên thế giới thì ngành giáo dục cần đào tạo ra nhiều nhân tài nhân lực phục vụ chbo nước nhà sao cho phù hợp với sự phát triển xã hội. Vậy muốn đào tạo tốt lực lượng kế thừa thì những người làm công tác giáo dục phải luôn biết đổi mới các phương pháp dạy học ứng dụng những gì mới nhất phù hợp với việc dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội. Vì vậy, người giáo viên phải biết vận dụng những cái mới cái hay vào dạy học trong đó ứng dụng Công nghệ thông tin đồ duy vào giảng dạy. 1. Cơ sở lý luận : Như chúng đã biết, thế giới hôm nay đang chứng kiến những đổi thay có tính chất khuynh đảo trong mọi hoạt động phát triển kinh tế - xã hội nhờ những thành tựu của công nghệ thông tin. CNTT đã góp phần quan trọng cho việc tạo ra những nhân tố năng động mới, cho quá trình hình thành nền kinh tế tri thức xã hội thông tin. Từ Năm học 2008 - 2009, Bộ đã chọn là năm Công nghệ thông tin bao hàm: CNTT trong quản lý, điều hành tác nghiệp trong giảng dạy, học tập. Để chuẩn bị cho năm học này nhiều địa phương trong cả nước đang chứng kiến sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin truyền thông). Với sự ra đời của Intemet đã thực sự mở ra một kỷ nguyên ứng dụng công nghệ thông 1 tin truyền thông trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, kinh tế, Trong khung cảnh đó đào tạo giáo dục được coi là “mảnh đất mầu mỡ” để cho các ứng dụng của CNTT phát triển, điều đó sẽ tạo ra những thay đổi sâu sắc trong công nghệ đào tạo giáo dục. Những công nghệ tiên tiến như đa phương tiện, truyền thông băng rộng, CD - ROM, DVD Intemet sẽ mang đến những biến đổi có tính cách mạng trên quy mô toàn cầu trong lĩnh vực đào tạo, giáo dục do đó sẽ dẫn đến những thay đổi trong phương pháp dạy học. Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục đã được Đảng, Nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo đặc biệt quan tâm. + Chỉ thị số 58 của Bộ Chính trị, ký ngày 17/10/2000, về đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nêu rõ: "Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác giáo dục đào tạo ở các cấp học, bậc học, ngành học. Đặc biệt tập trung phát triển mạng máy tính phục vụ cho giáo dục đào tạo, kết nối Intemet tới tất cả các cơ sở giáo dục đào tạo". +Chỉ thị số 29 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ký ngày 30/7/2001 về việc tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn 2001-2005 nêu rõ: "Đối với giáo dục đào tạo, công nghệ thông tin có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp. phương thức dạy học. CNTT là phương tiện để tiến tới một “xã hội học tập”. Mặt khác giáo dục đào tạo đóng vai trò quan trọng bậc nhất thúc đẩy sự phát triển của CNTT thông qua việc cung cấp nguồn nhân làm cho CNTT”

Ngày đăng: 08/09/2017, 00:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan