Liên hệ công tác dự báo nhu cầu sản phẩm cà phê hòa tan G7 của Trung Nguyên

26 2K 26
Liên hệ công tác dự báo nhu cầu sản phẩm cà phê hòa tan G7 của Trung Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Ước lượng dự báo sản xuất hoạt động phổ biến quan trọng nhà quản trị doanh nghiệp Việc dự báo nhu cầu sản xuất có ý nghĩa đặc biệt việc hoạch định sách đưa định đắn, giúp doanh nghiệp chủ động việc đáp ứng cầu , không bỏ sót hội kinh doanh Bên cạnh giúp nhà quản trị doanh nghiệp có kế hoạch sử dụng hợp lý có hiệu nguồn lực Nó có sức ảnh hưởng to lớn đến tồn phát triển doanh nghiệp Chính để hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định, nguồn lực cung cấp đầy đủ, kịp thời đòi hỏi việc dự báo doanh nghiệp phải tương đối xác phải đảm bảo tính liên tục Trung Nguyên đánh giá tập đoàn có công tác dự báo tốt, xác hiệu Vì mà sản lượng tiêu thụ G7 Trung Nguyên năm đạt ngưỡng cao Chính nhóm định lựa chọn sản phẩm G7 để phân tích công tác dự báo sản xuất Trung Nguyên Bài thảo luận nhiều thiếu sót , chúng em mong nhận đóng góp thầy để thảo luận chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy ! Chương I : Cơ sở lý luận chung 1.1 Khái niệm dự báo nhu cầu sản phẩm • Dự báo gì? Dự báo việc suy luận xảy tương lai sở sử dụng số liệu, liệu xảy khứ thực phương pháp thích hợp Dự báo cần hiểu dự tính báo trước việc diễn tương lai cách có sở Dự báo khoa học nghệ thuật tiên đoán việc xảy tương lai • Dự báo nhu cầu sản phẩm, dịch vụ Dự báo nhu cầu sản phẩm, dịch vụ dự đoán lượng sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp phải chuẩn bị để đáp ứng nhu cầu tương lai, dự đoán khả tiêu thụ sản phẩm cung cấp dịch vụ doanh nghiệp tương lai 1.2 Vai trò dự báo nhu cầu sản phẩm - Giúp doanh nghiệp xác định chủng loại số lượng sản phẩm, dịch vụ - cần có tương lai Là sở để doanh nghiệp hoạch định công suất công nghệ sản xuất kinh doanh, lựa chọn trang thiết bị phục vụ sản xuất, hoạch định nguồn lực - cần thiết để triển khai kế hoạch Giúp nhà quản trị sản xuất nắm chủ động trước thay đổi môi trường, không bỏ sót hội kinh doanh đáp ứng tốt nhu cầu 1.3 thị trường Cung cấp sở quan trọng để phối kết hợp hoạt động phận doanh nghiệp Phân loại dự báo nhu cầu sản phẩm 1.3.1 Phân loại theo phương pháp dự báo - Dự báo định tính : Cho kết dự báo dự vào ý nghĩa “ chữ”, “từ ngữ”, rút từ phương pháp nghiên cứu định tính Ví dụ “ Nhu cầu sản phẩm bánh trung thu Kinh Đô năm có xu hướng tăng cao” Đây kết quản dự báo định tính, không cụ thể , đo đạt mà dự báo mang tính nhận định khái quát - Dự báo định lượng : Cho kết dự báo nhũng “con số” phản ánh nhu cầu sản phẩm , dịch vụ tương lai có thông qua phương pháp dự báo định lượng Ví dụ “ Doanh thu bán hàng của Công ty Vinamilk tăng 10 % so với kỳ trước” 10% số cụ thể , chi tiết 1.3.2 Phân loại theo thời gian - Dự báo ngắn hạn ( khoảng thời gian năm): Thường cho kết xác nhờ việc sử dụng phương pháp định lượng dựa mô hình toán học mô hình bình quân, san hàm số mũ hay đường xu hướng… - Dự báo trung hạn ( thường từ năm năm) - Dự báo dài hạn ( năm) : Dự báo trung hạn dài hạn thường tập trung vào giải vấn đề có tính yểm trợ cho định quản lý thuộc hoạch định sản xuất xây dựng kế hoạch công suất, công nghệ, lựa chọn địa điểm sản xuất,sử dụng máy móc thiết bị… 1.3.3 Phân loại theo nội dung công việc cần dự báo - Dự báo kinh tế : Thường thể tầm vĩ mô quan nghiên cứu quản lý nhà nước thực Ví dụ dự báo GDP, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ lạm phát , tốc độ tăng trưởng kinh tế… làm sở cho dự báo trung dài hạn doanh nghiệp - Dự báo kỹ thuật công nghệ : Thường đề cập đến mức độ phát triển khoa học công nghệ tương lai Kết dự báo làm tiền đề sở cho dự báo xây dựng kế hoạch công nghệ , kỹ thuật doanh nghiệp trung dài hạn - Dự báo nhu cầu : việc dự đoán cầu nói chung loại sản phẩm dịch vụ nói riêng tầm vĩ mô vi mô, thường doanh nghiệp tiến hành dụng đặc biêt quan tâm để dựa vào đưa định quy mô sản xuất, xây dựng kế hoạch tài chính,nhân sự, marketing, … 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu dự báo sản phẩm 1.4.1 Nhân tố khách quan Chu kỳ, xu hướng trạng kinh tế vĩ mô - Xu hướng thay đổi nhu cầu, thị hiếu khách hàng Chu kỳ sống sản phẩm - Năng lực động thái đối thủ cạnh tranh - Giá biến động quan hệ cung - cầu sản phẩm, dịch vụ 1.4.2 - thị trường … Nhân tố chủ quan Sự nỗ lực nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng Năng lực sản xuất doanh nghiệp Các ràng buộc nguồn lực (nhân lực, tài chính, công nghệ - kỹ thuật…) Các yếu tố khác (năng lực marketing bán hàng; Sự phù hợp chất lượng giá sản phẩm; Thương hiệu sản phẩm; Tín dụng khách hàng; Uy tín doanh nghiệp…) … 1.5 Các phương pháp dự báo Để dự báo nhu cầu sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp, cần phải sử dụng phương pháp dự báo phù hợp để đảm bảo kết dự báo xác đáng tin cậy Phải lựa chọn phương pháp dự báo phù hợp với doanh nghiệp, với phận doanh nghiệp với loại dự báo nhu cầu sản phẩm, dịch vụ phương pháp vượt trội cả, phương pháp có ưu điểm hạn chế định Có hai nhóm phương pháp dự báo nhu cầu sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp phương pháp dự báo định tính phương pháp dự báo định lượng Dự báo định tính dựa vào suy đoán, cảm nhận nghĩa phụ thuộc nhiều vào trực giác kinh nghiệm, nhạy cảm nhà quản trị dự báo định lượng dựa vào mô hình toán học sở liệu, tài liệu thống kê 1.5.1 Các phương pháp dự báo định tính 1.5.1.1 Lấy ý kiến Ban điều hành (Ban quản lý) doanh nghiệp - Là phương pháp dự báo nhu cầu sản phẩm, dịch vụ dựa sở tham khảo ý kiến Ban giám đốc, cán quản lý điều hành phận, phòng ban chức (phân xưởng sản xuất, cửa hàng, phận marketing, bán hàng, tài chính, sản xuất…) - Ưu điểm: Khai thác sử dụng kinh nghiệm, trí tuệ, trình độ… đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp, cán điều hành, quản lý cấp sở - Nhược điểm: Bị ảnh hưởng mạnh mẽ người có quyền lực, có địa vị cao Mặt khác, kết dự báo phụ thuộc vào chủ nghĩa kinh nghiệm, vào ý kiến chủ quan, chí áp đặt nhóm người 1.5.1.2 Lấy ý kiến lực lượng bán hàng - Là phương pháp sử dụng phổ biến, doanh nghiệp sản xuất công nghiệp lực lượng bán hàng doanh nghiệp lực lượng chủ yếu tiếp xúc với khách hàng, qua hiểu rõ nhu cầu khách hàng sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp - Ưu điểm: Phát huy ưu nhân viên bán hàng việc hiểu biết rõ nhu cầu khách hàng số lượng, chất lượng chủng loại, mẫu mã sản phẩm cần thiết, họ người trực tiếp tiếp xúc thường xuyên quan hệ với khách hàng - Hạn chế : Phụ thuộc vào đánh giá chủ quan nhân viên bán hàng (lạc quan, bi quan, mục tiêu cá nhân, động cá nhân…) Mặt khác, lực trình độ đội ngũ nhân viên bán hàng không đồng đều, ý kiến khác nhau, chí trái ngược 1.5.1.3 Lấy ý kiến khách hàng (điều tra khách hàng) - Là phương pháp tập trung vào việc lấy ý kiến khách hàng (bao gồm khách tiềm năng) nhu cầu tiêu dùng sản phẩm họ (số lượng, chất lượng, chủng loại, mẫu mã, giá cả…), làm sở liệu cho việc dự báo nhu cầu sản phẩm doanh nghiệp Có thể sử dụng nhiều phương pháp lấy ý kiến khách hàng như: Phỏng vấn trực tiếp, vấn qua điện thoại, gửi phiếu điều tra… - Ưu điểm: Giúp doanh nghiệp có liệu để phân tích dự báo nhu cầu sản phẩm, đồng thời tìm hiểu đánh giá khách hàng sản phẩm doanh nghiệp để cải tiến, hoàn thiện sản phẩm cho phù hợp - Hạn chế: Chất lượng dự đoán phụ thuộc nhiều vào trình độ kinh nghiệm, ý thức thái độ… người điều tra; Phương pháp tốn công sức, thời gian tiền bạc; Ý kiến khách hàng không xác thực lý tưởng 1.5.1.4 Phương pháp Delphi (phương pháp chuyên gia) - Là phương pháp lấy ý kiến chuyên gia doanh nghiệp, chuyên gia đưa ý kiến độc lập họ dự báo nhu cầu sản phẩm, phương pháp huy động trí tuệ chuyên gia khu vực địa lý khác để xây dựng dự báo - Ưu điểm: Tạo nhận ý kiến phản ứng hai chiều từ người định đến chuyên gia ngược lại; Tránh mối liên hệ trực tiếp cá nhân; Không có va chạm người với người khác bị ảnh hưởng người có ưu (như phương pháp lấy ý kiến ban điều hành doanh nghiệp) - Hạn chế: Đòi hỏi trình độ tổng hợp cao điều tra viện nhà quản trị (người định); Quá trình triển khai thực phức tạp tốn kém; Phụ thuộc nhiều vào trình độ kinh nghiệm thay đổi thành phần chuyên gia Tóm lại, phương pháp dự báo định tính nêu mang tính chủ quan nhiều, phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm trách nhiệm cá nhân người làm dự báo, có nhiều hạn chế vận dụng vào công tác dự báo nhu cầu sản phẩm doanh nghiệp 1.5.2 Các phương pháp dự báo định lượng Phương pháp dự báo định lượng phương pháp xây dựng liệu thống kê khứ, kết hợp với biến số biến động môi trường sử dụng mô hình toán để dự báo nhu cầu sản phẩm tương lai Quy trình dự báo định lượng thường tiến hành theo bước sau: (1) Xác định mục tiêu dự báo (2) Lựa chọn sản phẩm cần dự báo (3) Xác định thời gian dự báo (dài hạn, trung hạn, ngắn hạn) (4) Thu thập thông tin (5) Lựa chọn phê chuẩn mô hình dự báo (6) Tiến hành dự báo (7) Kiểm soát dự báo phát triển kết dự báo Các bước tiến hành cách có hệ thống thống Tuy nhiên, hệ thống dự báo sử dụng đặn thời gian dài bỏ qua bước hay bước khác để đơn giản tính toán Dưới phương pháp dự báo định lượng: 1.5.2.1 Các phương pháp dự báo theo chuỗi thời gian Chuỗi liệu theo thời gian (chuỗi thời gian): Là tập hợp (hay dãy) liệu xếp trình tự khoảng thời gian định từ khứ đến (năm, quý, tháng, tuần, ngày) Dòng nhu cầu: Là dòng biểu diễn số lượng cầu theo thời gian chuỗi thời gian số lượng cầu Số lượng cầu hiểu số lượng nhu cầu có khả toán khách hàng Trong dự báo nhu cầu sản phẩm, người ta thường giả định số lượng sản phẩm tiêu thụ số lượng cầu (trên thực tế không hoàn toàn mà số lượng cầu lớn số lượng sản phẩm thực tiêu thụ được) Một số tính chất dòng cầu: • Tính xu hướng: Thể qua thay đổi mức sở dòng cầu, • chuyển động tăng giảm rõ rệt mức cầu theo thời gian Tính thời vụ: Thể qua thay đổi dòng cầu khoảng thời gian • xác định (thường năm) mang tính lặp đi, lặp lại Tính chu kỳ: Thể qua thay đổi dòng cầu khoảng thời gian tương đối dài (trên năm) Sự biến động thường gắn với chu kỳ kinh tế chu kỳ sống sản phẩm, đường đồ thị tính chu kỳ thường có • dạng hình sin lặp lặp lại Tính biến động ngẫu nhiên: Là biến động dòng cầu yếu tố ngẫu nhiên tác động, không theo quy luật giải thích a tính chất Phương pháp bình quân đơn giản: Là phương pháp dự báo sở lấy giá trị trung bình tất liệu thời kỳ trước để dự báo cho thời kỳ tiếp theo, mức cầu thời kỳ trước có trọng số + Công thức tổng quát: Ft = Trong đó: Ft - Cầu dự báo cho thời kỳ t (tương lai) Di - Cầu thực tế thời kỳ I (quá khứ) n - Số thời kỳ nhu cầu thực tế dùng để quan sát b Phương pháp bình quân di động • Đơn giản Là phương pháp dự báo dựa mức cầu thực tế số giai đoạn trước giai đoạn dự báo Nghĩa là, mức dự báo mức cầu thực tế bình quân số giai đoạn khứ Ở phương pháp này, mức cầu giai đoạn có trọng số Công thức tổng quát: Ft = Trong đó: Ft - Cầu dự báo cho giai đoạn t Dt-i - Cầu thực tế giai đoạn t - i n- • Số kỳ tính toán (số giai đoạn có cầu thực tế) Có trọng số Là phương pháp bình quân di động song có tính đến trọng số Trọng số số gán cho số liệu khứ để phản ánh mức độ quan trọng chúng ảnh hưởng đến kết dự báo Công thức tổng quát: Fi = Trong đó: Ft - Cầu dự báo giai đoạn t Dt-i - Nhu cầu thực tế giai đoạn trước - Trọng số giai đoạn I với < < c Phương pháp san hàm số mũ Về bản, phương pháp dựa vào số bình quân động để dự báo nhu cầu sản phẩm song lại cần số liệu khứ Với sản phẩm, cần sử dụng số liệu thực tế số dự báo thời kỳ (hay giai đoạn) trước Nghĩa là, dựa vào độ xác kết dự báo giai đoạn trước điều chỉnh cho phù hợp Nói cách khác dựa vào sai số thực tế dự báo thời kỳ trước Phương pháp san số mũ chia thành phương pháp cụ thể, phương pháp san số mũ bậc (giản đơn) san số mũ có điều chỉnh xu hướng San số mũ bậc (giản đơn) • Công thức xác định: Ft = Ft-1 + *(Dt-1 – Ft-1) hoặc: Ft = *Dt-1 + (1 – )*Ft-1 với 0

Ngày đăng: 07/09/2017, 22:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan