Vẻ đẹp nhân cách Tú Xương qua bài thơ Thương vợ

4 2K 5
Vẻ đẹp nhân cách Tú Xương qua bài thơ Thương vợ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vẻ đẹp nhân cách của Nguyên Công Trứ qua bài thơ "Bài ca ngất ngưởng" Khác với những bài hát nói khác, Nguyễn Công Trứ không mở đầu bằng hai câu chữ Hán mà bằng một câu Hán: “Vũ trụ nội mạc phi phận sự” và một câu Việt: “Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng”. Câu thơ chữ Hán có nghĩa là trong vũ trụ này không có việc gì là không phải phận sự của ta. Đây là quan niệm thiêng liêng của nhà Nho mà Nguyễn Công Trứ đã nhận thức sâu sắc và hạnh động nhất quán từ trẻ cho đến già. Vì nhiễm quan điểm chính thống đó mà “Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng”. Câu thơ hay tuyệt! Nội lực phải dữ dội lắm mới có cái điệu tự hào như vậy. Tưởng chừng như Nguyễn Công Trứ cười một “ông Hi Văn” nào đó, không ngờ “ông Hi Văn” chính lại là Nguyễn Công Trứ! Con người suốt đời say mê công danh nhưng lại coi cái vòng công danh ấy là một cái “lồng”. Tại sao lại có thái độ khinh bạc ấy? Cũng dễ hiểu, Nguyễn Công Trứ là người có tài đã đem hết tài năng, trí tuệ giúp đời, cứu nước, cứu dân. Nhưng xã hội phong kiến mà ông cúc cung tận tụy lại quá bé nhỏ, thảm hại, ông Hi Văn luôn luôn cảm thấy bị ràng buộc, mất tự do, khác chi một con chim trong lồng! Thành ra những hành động chọc trời khuấy nước, tài thao lược của vị đại tướng để trả “nợ tang bồng” cũng chẳng qua là hành vi bay nhảy của con chim trong lồng. “Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng Lúc bình Tây, cờ đại tướng, Có khi về Phủ doãn Thừa Thiên”. Kể như thế cũng đã oanh liệt! Văn song toàn ở đỉnh cao. Ấy là tác giả chưa kể đến những công trạng khác mà ông đã sáng tạo và đóng góp cho dân cho nước. Nhưng như thế thì Nguyễn Công Trứ có gì khác với giới quan trường vào luồn ra cúi bấy giờ? Đây, “ông Hi Văn” đây rồi! “Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng” “Ngất ngưởng” ngay trong những hoạt động chính thống! “Ngất ngưởng” ngay trên đỉnh cao danh vọng! Thật là hiếm thấy. Đấy không phải là bộ dạng, hành vi bên ngoài mà ngất ngưởng đã trở thành bản chất của Nguyễn Công Trứ. Là thái độ sống, cũng là cốt cách, là cá tính của “ông Hi Văn”. Làm quan cho một triều đại suy tàn của chế độ pk, giữa đám quan lại, mua bán tước, bên cạnh những “tiến sĩ giấy” oái oăm thay lại cùng trong một “lồng”, nên Nguyễn Công Trứ “ngất ngưởng” cao ngạo là phải. Xét về mặt nhân cách thì thái độ “ngất ngưởng” là “công trạng” lớn nhất của Nguyễn Công Trứ. Thái độ “ngất ngưởng” xuyên suốt của cuộc đời. Nguyễn Công Trứ, nhưng xét đến cùng thì “ngất ngưởng” giữa triều, “ngất ngưởng” trên đỉnh cao danh vọng là thái độ đáng kính nhất của “ông Hi Văn”. Ngông đã trở thành cốt tủy của Nguyễn Công Trứ. Trong tiểu triều “ngất ngưởng”, cáo quan về “ngất ngưởng”: “Đô môn giải tổ chi niên, Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng Kìa núi nọ phau phau mây trắng Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi. Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì, Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng…” Năm cởi áo mũ, cáo quan về hưu, không thèm cưỡi ngựa mà cưỡi bò vàng có đeo lục lạc, “ông Hi Văn” thật là “ngất ngưởng”. Chưa hết, ông còn cột mo cau sau đuôi bò, nói với thiên hạ là để che miệng thế gian. Rồi bỗng xuất hiện dãy núi quen thuộc của quê nhà: “Kìa núi nọ phau phau mây trắng”. Núi Đại Nại trên quê hương của thi nhân đẹp một cách hư ảo. Người anh hùng chọc trời khuấy nước nay trở về lân la nơi cõi Phật. “Tay kiếm cung” ấy chỉ có làm đổ đình đổ chùa chứ sao “mà nên dạng từ bi”! “Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì” Vào chùa mà dắt theo cả ả đào thì chỉ có Nguyễn Công Trứ, hay nói đúng hơn chỉ có Nguyễn Công Trứ là thành thật. Sự thành thật đã làm cho câu thơ trở nên xôn xao, có lẽ còn ở tài hoa nữa. Từ “đủng đỉnh” hay quá, đây là nhịp đi của các nàng ả đào vào chùa, cái nhịp “đủng đỉnh” của tiếng chuông mõ tịch diệt, chứ không phải là nhịp “tùng”, “cắc” Vẻ đẹp nhân cách Xương thơ Thương vợ Bài tham khảo Thơ xưa viết người vợ mà viết vợ sống lại hoi Các thi nhân làm thơ người bạn trăm năm qua đời, kể điều nghiệt ngã, người vợ vào thiên thư vào địa hạt thi ca Bà chịu nghiệt ngã đời lại có niềm hạnh phúc mà bao kiếp người vợ xưa Ngay lúc sống, bà vào thơ ông với tất niềm yêu thương, trân trọng chồng Ông phải thương vợ hiểu viết Trong thơ ông ta bắt gặp hình ảnh bà lên phía trước, ông khuất lấp theo sau Trong thơ, hình ảnh bà lên rõ nét qua nét hoạ Xương, để làm điều hẳn ông phải người chồng yêu thương hiểu vợ nhiều Ông giõi theo bước đầy gian truân bà Tú, thương chẳng biết lằm gì, biết thể qua thơ ca Bằng lời thơ chân chất, mộc mạc chân thành, Xương khắc học rõ nét hình ảnh bà với lòng yêu thương da diết Mỗi chữ thơ Xương chất chứa bao tình ý, yêu thương lòng cảm phục sâu sắc: Nuôi đủ năm với chồng Từ đủ nuôi đủ vừa nói rõ số lượng, vừa nới chất lượng bà nuôi con, chồng, nuôi đảm bảo đến mức: “Cơm hai bữa cá kho rau muống Quà chiều: khoai lang, lúa ngô Tuy ẩn đằng sau hình ảnh bà Tú, khó thấy, thấy ấn tượng thật sâu đậm, vậy, ông không xuất trực tiếp hiển qua câu thơ Đằng sau cốt cách khôi hài, trào phúng lòng không thương mà tri ân vợ Có người cho rằng, câu thơ trên, ông tự coi đứa đặc biệt để bà phải nuôi Xương không gộp với để nới mà tách riêng rặch ròi để ông tự riêng tri ân vợ Nhà thơ không cảm phục biết ơn hi sinh mực vợ mà ông tự trách mình, tự lên án thân ông không dựa vào duyên số để trút bỏ trách nhiệm Bà laays ông duyên, duyên mà nợ hai Xương tự coi nợ mà bà phải gánh chịu Nợ gấp đôi duyên, duyên ít, nợ nhiều Ông chủi thói đời bạc bẽo, thói đời nguyên nhân sau xa khiến bà phải khổ, hờ hững ong với vợ biểu thói đời bạc bẽo Ở xã hội có luật bất thành văn người phục nữ: Xuất giá tòng phu, quan hệ vợ chồng phu xướng, phụ tuỳ mà có nhà thơ dám sòng phẳng với thân, với đời, dám tự thừa nhận quân ăn bám vợ, biết nhận thiếu sót, mà giám tự nhận khuyết điểm Một người chẳng đẹp Nhan đề Thương vợ chưa nới hết sâu sắc tình cảm Xương vợ chưa thể đầy đủ vẻ đẹp nhân tâm hồn Xươngthơ này, tác giả thương vợ mà biết ơn vợ không đẻ lên án thói đời mà để trách thân Nhà thơ dám tự nhận khuyết điểm, thấy khiếm khuyết, thương yêu, quya trọng vợ Tình yêu thương, quý trọng vợ cảm xúc có phần mẻ so với cảm xúc quen thuộc văn học trung đại Cảm xú mẻ lại diễn tả hình ảnh ngôn ngữ quen thuộc văn học dân gian, chứng tỏ hồn thơ Xương vừa lạ, độc đáo gần gũi với người, có gốc rễ sâu xa tâm thức dân tộc Bài tham khảo Xương có nhiều vần thơ, phú nói vợ vốn “con gái nhà dòng, lấy chồng kẻ chợ” người dâu giỏi làm ăn buôn bán, hiền lành bà xa gần mến trọng Nhờ mà ông sống đời phong lưu: “Tiền bạc phó cho mụ kiếm - Ngựa xe chẳng lúc ngơi” “Thương vợ” thơ cảm động thơ trữ tình Xươngthơ tâm sự, đồng thời thơ Bài thơ chứa chan tình thương yêu nồng hậu ông người vợ hiền thảo Sáu câu thơ đầu nói lên hình ảnh bà gia đình đời - hình ảnh chân thực người vợ tần tảo, người mẹ đôn hậu, giàu đức hi sinh Hai câu thơ phần đề giớí thiệu bà người vợ đảm đang, chịu thương chịu khó Nếu bà vợ Nguyễn Khuyến phụ nữ “hay lam hay làm, thắt lưng bó que, xắn váy quai cồng, chân nam đá chân chiêu, tớ đần việc” (câu đối Nguyễn Khuyến bà người đàn bà “Quanh năm buôn bán” cảnh làm ăn đầu tắt mặt tối, từ ngày qua ngày khác, từ tháng qua tháng khác… không ngày nghỉ ngơi Bà “Buôn bán mom sông”, nơi mảnh đất nhô ra, ba bề bao bọc sông nước; nơi làm ăn đất chênh vênh Hai chữ “mom sông” gợi tả đời nhiều mưa nắng, cảnh đời cực, phải vật lộn kiếm sống, “Nuôi đủ năm với chồng” Một gánh nặng gia đình đè nặng lên đôi vai người mẹ, người vợ Thông thường người ta đếm mớ rau, cá, đếm tiền bạc… “đếm” con, “đếm” chồng(!) Câu thơ tự trào ẩn chứa nỗi niềm chua chát gia đình gặp nhiều khó khăn: đông con, người chồng phải “ăn lương vợ” Có thể nói, hai câu đầu, Xương ghi lại cách chân thực người vợ tần tảo, đảm Phần thực tô đậm thêm chân dung bà Tú, sáng tối đi về “lặn lội” làm ăn “thân cò” nơi “quãng vắng” Ngôn ngữ thơ tăng cấp tô đậm thêm nỗi cực nhọc người vợ Câu chữ nét vẽ, gam màu nối tiếp nhau, bổ trợ gia tăng: “lặn lội” lại “thân cò”, “khi quãng vắng” Nỗi cực nhọc kiếm sống “mom sông” tưởng nói hết được! Hình ảnh “con cò”, “cái cò” ca dao cổ: “Con cò lặn lội bờ sông…”, “con cò đón mưa…”, “Cái cò, vạc, nông…” tái thơ Xương qua hình ảnh “thân cò” lầm lũi đem đến cho người đọc bao liên tưởng cảm động bà Tú, thân phận vất vả, cực khổ… người phụ nữ Việt Nam xã hội cũ “Eo sèo” từ láy tượng làm rầy rà lời đòi, gọi liên tiếp dai dẳng; gợi tả cảnh tranh mua tranh bán, cảnh cãi vã nơi “mặt nước” lúc “đò đông” Một đời “lặn lội”, cảnh sống làm ăn “eo sèo” Nghệ thuật đối đặc sắc làm bật cảnh kiếm ăn nhiều cực Bát cơm, manh áo mà bà kiếm “nuôi đủ năm với chồng” phải “lặn lội”trong mưa nắng, phải giành giật “eo sèo”, phải trả giá bao mồ hôi, nước mắt thời buổi khó khăn! “Duyên” duyên số, duyên phận, “nợ” “nợ” đời mà bà phải cam ...Cảm nhận về bài thơ Thương vợ của nhà thơ Xương I/Mở bài - Xương là nhà thơ hiện thực trào phúng xuất sắc của nền văn học Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX đồng thời cũng là tác giả của những vần thơ trữ tình đằm thắm , thiết tha . - “Thương vợ” là một sáng tác tiêu biểu cho bút pháp trữ tình trong thơ Xương. - Bài thơ đã khắc họa chân dung bà vất vả đảm đang , giàu đức hi sinh và bộc lộ sự cảm thông , lòng yêu thương trân trọng ngợi ca người vợ của nhà thơ . II/Thân bài 1/ Giới thiệu chung - Trong thơ trung đại Việt Nam , các nhà thơ –nhà nho ít khi viết về cuộc sống tình cảm đời của mình , càng hiếm khi viết về người vợ . Thơ văn xưa coi trọng mục đích giáo huấn , dùng văn thơ để dạy đời , tỏ chí “văn dĩ tải đạo” , “thi dĩ ngôn chí” , với những đề tài phổ biến như : chí làm trai , nợ công danh , chí kinh bang tế thế hoặc những ưu về thời cuộc … - Cũng trong xã hội xưa , vị thế cảu người phụ nữ ít được coi trọng , thậm chí còn bị coi rẻ . - Xương thì khác . Ông có nhiều bài thơ viết về vợ với những câu đầy thương mến , hóm hỉnh : “Có một cô lái , nuôi một thầy đồ , Quần áo rách rưới , ăn uống xô bồ” Đây là lời đáp của bà khi được ông hỏi về câu đối vừa mới viết : “ Thưa rằng hay thực là hay , Không hay sao lại đỗ ngay tài , Xưa nay em vẫn chịu ngài” - Trong một loạt bài thơ Xương viết về vợ , Thương vợ được coi là tác phẩm tiêu biểu hơn cả . Bài thơ thể hiện cả hai mặt trong thơ Xương , vừa ân tình vừa hóm hỉnh . - Thương vợ được làm theo thể thất ngôn bát cú Đường luật nhưng ngôn ngữ rất sinh đọng tự nhiên , mang đậm sắc thái dân gian , mang nét riêng độc đáo của thơ Xương . 2/ Hai câu đề : Quanh năm buôn bán ở mom sông , Nuôi đủ năm con với một chồng . - Câu thơ mở đầu cất lên thật tự nhiên , dường như không chút gọt giũa mà nói được bao điều về hình ảnh và công việc làm ăn của bà . - Từ “quanh năm” diễn tả sự triền miên về thời gian , từ ngày này sang ngày khác , tháng này qua tháng khác và năm nào cũng vậy , bất kể mưa nắng , sớm trưa . Trong khoảng thời gian không ngơi nghỉ đó , bà phải miệt mài với công việc “buôn bán” . Đó chỉ là kiểu buôn thúng bán mẹt , lời lãi chẳng được bao nhiêu ở chốn đầu sông cuối bãi . - Hai từ “mom sông” cụ thể hóa không gian làm việc của vợ ông , đó là nơi có thế đất hiểm trở , là doi đất nhô ra , ba bề là nước , khá chênh vênh nguy hiểm . - Xương đã quan sát , thấu hiểu cho nỗi vất vả của người vợ . Bởi vậy , ẩn sau mỗi lời thơ nôm na bình dị là một niềm cảm thông , thương mến sâu lắng . Với người vợ , một lời cảm thông như vậy của chồng cũng đủ để bù đắp cho bao nỗi đắng cay . - Câu thơ thứ hai nêu lên căn nguyên sự vất vả của bà . Bà phải gánh trên vai một trách nhiệm nặng nề “ nuôi đủ năm con với một chồng” . Phải chăm sóc , nuôi nấng một đàn con đông đảo năm đứa đã đủ cực nhọc lắm rồi . Vậy mà bà còn phải nuôi thêm cả đức ông chồng . Ai cũng biết ông tài cao nhưng phận thấp , thành ra ông chí khí uất . Tám lần ông đi thi chỉ mong bia đá bảng vàng nhưng rút cục đi không lại trở về không bởi thơ văn ông quá sắc sảo . Ông lại phải hằng ngày chứng kiến bao cảnh trái tai gai mắt “ con khinh bố”, “vợ chửi chồng” , bao điều lố lắng của xã hội dở ta dở tây đương thời . Xương luôn day dứt về sự đời ô trọc . Cảnh chung niêm riêng khiến ông rất kĩ tính , khó tính . Ấy vậy mà bà vẫn “ nuôi đủ” . Công lao to lớn của bà nằm ở hai chữ “nuôi đủ” này . Bà thắt lưng buộc bụng , tần tảo quanh năm không chỉ đáp ứng đủ nhu cầu về vật chất của một đại gia đình đông đảo mà bà còn phải sống lựa , chăm lo cho Cảm nghĩ em nhân vật Từ Hải qua đoạn thơ Kiều gặp Từ Hải trích Truyện Kiều Nguyễn Du October 30, 2014 - Chuyên mục: Văn mẫu THCS - Tác giả: Thu Huyền Đề bài: Cảm nghĩ em nhân vật Từ Hải qua đoạn thơ “Kiều gặp Từ Hải” trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du. Kim Trọng, Thúc Sinh Từ Hải ba nhân vật gắn bó với số phận đời sống tình cảm Thúy Kiều. Mối tình Kim – Kiều mối tình đầu tuyệt đẹp “Người quốc sắc, kể thiên tài” nặng tình thề nguyền “Trăm năm tạc chữ đồng đến xương”. Mối tình Thức Sinh Thúy Kiều quan hệ “Trước trăng gió sau đá vùng”. Từ Hải với Thúy Kiều gắn bó với mối tình tri kỷ “trai anh hùng, gái thuyền quyên”. Những nhân vật thi hào Nguyễn Du thể cách tuyệt đẹp, làm cho cảm hứng nhân văn lung linh tỏa sáng trang thơ .”Truyện Kiều”. Đọc đoạn thơ “Kiều gặp Từ Hải” qua nghệ thuật tả người ngòi bút thiên tài, qua nhân vật Từ Hải ta cảm nhận ước mơ tự công lý xã hội phong kiến. Lúc Kiều sống Châu Thai tay Bạc Bà, Bạc Hạnh: “Thoắt buôn về, bán đi, Mây trôi bèo thiếu nơi!” Trong cảnh ngộ ấy, “khách biên đình”, nơi biên ải xa xôi đến với Kiều. Đó đêm mùa thu “gió mát, trăng thanh. Hai chữ “bỗng đâu” nói lên bất ngờ, đột ngột: “Lần thâu gió mát, trăng thanh, Bỗng đâu có khách biên đình sang chơi.” Không phải văn nhân với tiếng “nhạc vàng”, với “cở pha màu áo nhuộm non da trời”. Cũng người “trăm nghìn đổ trận cười không”. Mà “một đấng anh hùng” có cốt cách phi thường: “Râu hùm, hàm én, màỵ ngài. Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao.” Những ẩn dụ, số đo mang tính chất ước lệ tượng trưng thi pháp cổ, với cách ngắt nhịp 2/2/2 cậu lục 4/4 câu bát, giọng thơ trở nên mạnh mẽ đầy ấn tượng tướng mạo phi phàm, uy nghỉ. “Khách biên đình” có nghệ cao cường địch, có trí dũng “lược thao gồm tài”. Đó anh hùng xuất chúng: “Đường đường đấng anh hào, Côn quyền sức, lược thao gồm tài Nhân vật Từ Hải tựa ánh hào quang chiếu qua quãng đời ngắn ngủi Thúy Kiều Lai lịch bí mật “khách” lộ dần họ, tên, quê quán, chí khí “giang hồ” khách cung kiếm, sống đời tự do: “Đội trời đạp đất đời, Họ Từ, tên Hải vốn người Việt Đông. Giang hồ quen thói vẫy vùng, Gươm đàn nửa gánh, non sông chèo.” Nguyễn Du sử dụng số từ Hán-Việt : “đấng anh hào”, “côn quyền”, “lược thao”, “giang hồ”, “vẫy vùng” để khắc họa tính cách anh hùng khát vọng tự nhân vât Từ Hài. Các phụ âm “đ” từ ngữ : “đường đường”, “đấng”, “đội trời, đạp đất”, “ở đờĩ” “Việt Đông”, làm cho giọng thơ vang lên hùng hồn, mạnh mẽ. Sau Từ công chết, Thúc Sinh nhắc lại đầy ngưỡng mộ: “Đại vương tên Hải họ Từ, . ' Đánh quen trăm trận, sức dư muôn người. …. vẫy vùng nhiêu niên, Làm nên động địa kinh thiên đùng đùng, Đại quân đồn đóng cõi đông…” Có thể nói, Nguyễn Du dùng từ ngữ, hình ảnh tráng lệ nhất, giọng thơ hùng tráng nhất, để ca ngợi cốt cách phi thường, thói giang hồ tự do,chí khí anh hùng Từ Hải. Từ Hải anh hùng đa tình. Buổi gặp gỡ cố thiếp danh trang trọng, nhiều tâm đắc tương tri: “cùng liếc … ưa”. Người đẹp làm cho đấng anh hào phải xiêu lòng. Cũng khoảnh khắc “ban đầu lưu luyến” lứa đôi: “Thiếp danh đưa đến lầu hồng, Hai bên liếc, hai lòng ưa.” Cuộc đối thoại “lầu hồng” anh hùng giai nhân làm bật thêm nét đẹp tâm hồn Từ Hải. Đến lầu hồng” gặp Kiều, Từ Hải kkhông phải tình “trăng gió” mà “tâm phúc tương cờ tìm :tri kỷ”. Vì nghe người đẹp nói lên niềm hy vọng “Tấn Dương thấy mây rồng có phen”, nghe Kiều gửi gắm trông cậy chở che: “Rộng thương cỏ nội hoa hèn — Chút thân bèo bọt dám phiền mai sau” Từ Hài “gật đầu” sung sướng: “Một lời biết đến ta, Muôn chung nghìn tứ, có nhau.” Đó Lời hứa dao chém đá trang anh hùng nghĩa hiệp. Chẳng cần dùng mưu kế Thúc Sinh “rước tạm dấu nàng nơi”, Từ Hải chuộc Kiều khỏi lầu xanh, thái độ xử lý đàng hoàng: “Tiền trâm lại nguyên ngân phát hoàn”. Con người “giang hồ quen thói vẫy vùng”, “đánh quen trăm trận” lại có tình yêu lãng mạn, Từ Hải ân nhân Kiều làm thay đổi số phận gái lâu: “Trai anh hùng, gái thuyền quyên, Phỉ nguyền sảnh phượng, đẹp duyên cưỡi rồng.” Qua đoạn thơ “Kiều gặp Từ Hải”, ta thấy rõ nghệ thuật tả người Nguyễn Du đặc sắc, độc đáo. Thi hào dành câu Phải nói rằng có những nhà thơ, nhà văn mà bóng dáng của họ giờ chỉ là niềm hoài cổ, dĩ vãng xa xưa. Nhưng ngược dòng thời gian, vẻ đẹp tâm hồn của những con người ấy vẫn mãi toả sáng, vĩnh hằng. Chúng ta càng thấm thía hơn điều đó khi đến với”bài ca ngắn đi trên bãi cát” của Cao Bá Quát và “bài ca ngất ngưỡng” cuă Nguyễn Công Trứ- hai tác phẩm thấm đẫm vẻ đẹp nhân cách của nhà nho chân chính. Trước hết, vẻ đẹp nhân cách nhà nho chân chính qua hai tác phẩm đều là sự thể hiện quan điểm của mình về con đường danh lợi. Tuy nhiên mỗi người lại có một cách bộc lộ khác nhau về ước mơ thời đại ấy. Cao Bá quát chán ghét thốt lên rằng: “Bãi cát dài bãi cát dài ơi Đi một bước như lùi một bước Mặt trời đã lặn chưa dừng được Lữ khấch trên đường nước mắt rơi” Phẳi chăng do quá lận đạn với dường danh lợi nên ông đx không mấy khất khao khi nhắc đến nó? Với ông dường như sự nghiệp đậu đạt làm quan là quá gập ghềnh, trắc trở. Nói diều ấy không có nghĩa Cao Bá Quát không có tài mà ngược lại, ông là một người có học vấn uyên thâm. Nguyên ngân chủ yếu làm mất đi một nhân tài đất nước như ông cũng là vì sự suy thoái cử xã hội, sự khủng hoảng của thời đại. Với cách sử dụng hình tượng bãi cát đầy tính gợi hình, và hình ảnh người đi trên bãi cát cùng tinh tế, Cao Bá Quát đã miêu tả rất thành công sự mệt nhọc, vất vả của người đi trên con dường danh lợi. Con dường ấy dài lắm, khó đi lắm đến nỗi giọt nước mắt của những người trí thức phải tuôn rơi. Giọt nước mắt đó là tiếng khóc cho sự vất vả, mệt mỏi, giọt nước mắt khóc thương cho biết bao năm đèn sách không là gì cả mà hơn nữa, đó là tiếng khóc của thời đại, tiếng lòng bi thương cho một xã hội suy đồi. Còn đến với Nguyễn Công Trứ, ta lại cảm nhận một suy nghĩ khác: “Vũ trụ nội mạc phi phận sự Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng” May mắn hưon Cao Bá Quat, Nguyễn Công Trứ rất thành công trong sự nghiệp của mình, nhưng không vì thế mà ông đề cao con đường làm quan. Dường như có một sự tương đồng nho nhỏ trong suy nghĩ của hai nhà nho lớn khi Nguyễn Công Trứ cũng camt thấy bị gò bó, ép buộc chốn quan trường. Điều ấy được thể hiện sâu sắc qua từ “vào lồng”. Có lẽ rằng sống trong thời đại đó thì cái đíh phấn đấu cuối cùng của nhà nho là một chức quan. Với họ, học là để thi cử, dèn sách là để được vinh danh. Nhưng chúng ta không nên quá phê phán lối suy nghĩ ấy bởi đó là mục đích sống của cả một thế hệ. Nếu nhue không đi theo con đường ấy, họ sẽ chẳng có một lối rẽ nào khác cả. Không dừng lại ở đó, cả Cao Bá Quát và Nguyễn Công Trứ đều để lại một dáu ấn riêng qua Tác phẩm của mình để khẳng định phong cách . Với Cao Bá Quát, phong cách nhà nho chân chính thật sự toả sáng kho ông có quan niệm sống cùng tiến bộ. Con đường danh lợi gập ghềnh đến thế thì bạn hãy tự thoát ra. Một bước đi để đường đời thay đổi, để không còn phải vất vả bon chen, hướng tới một tương lai tốt đẹp hơn. Đâu phải chỉ có làm quan mới là con đường duy nhất đi tới thành công, hãy chọn cho mình một lối rẽ riêng, không xô bồ, chen lấn.Đừng để vòng xoáy danh lợi nhấn chìm những con người tài giỏi vào hố sâu, dũng cảm bước ra khỏi vòng xoáy ấy mới là quyết định sáng suốt nhất. Cao Bá Quát đã có một quan niệm rất đúng đắn, vượt qua thời đại để hướng con người tới một cuộc sống hạnh phúc hơn. Đó cũng là bước đi đầu tiên để làm thay đổi xã hội, thoát khỏi sự lũng đoàn, suy đồi. Từ đó, Cao Bá Quát đã trở thành một biểu tượng của nhà nho chân chính, rất khác biệt so với các thế hệ trước. Cũng là một nhà nho chan chính, Cảm nhận vẻ đẹp người đồng qua thơ “Nói với con”(Y Phương) I Mở bài: - Là nhà thơ dân tộc Tày, thơ Y Phương thể tâm hồn chân thật, mạnh mẽ sáng, cách giàu hình ảnh người miền núi - Ra đời năm 1980, “Nói với con” thơ hay ông - Mượn lời tâm với con, Y Phương để lại lòng người đọc nhiều cảm nhận sâu sắc đức tính tốt đẹp “người đồng mình” – người quê hương miền núi II Thân bài: Khái quát ( Dẫn dắt vào bài): - Tiêu biểu cho phong cách sáng tác Y Phương, thơ “Nói với con” gợi cội nguồn sinh dưỡng người – gia đình quê hương – nôi êm tổ ấm nuôi dưỡng, bồi đắp tâm hồn – cội nguồn hạnh phúc Để từ ngào kỉ niệm quê hương, người cha nói với đức tính tốt đẹp người đồng Phân tích, cảm nhận vẻ đẹp ( đức tính tốt đẹp ) người đồng mình: a Người đồng đáng yêu giản dị tài hoa, sống tươi vui, lạc quan - Trên quê hương thơ mộng nghĩa tình, người đồng lên sống lao động cần cù mà tươi vui: "Người đồng yêu lắm, ơi! Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát" + Giọng thơ vang lên đầy thiết tha tự hào “Người đồng mình” người mình, người quê – Y Phương có cách gọi độc đáo, gần gũi thân thương người quê hương + Với hình thức câu cảm thán, người đọc cảm nhận lời tâm tình cất lên tự đáy lòng thương mến người cha người đồng + Họ đáng yêu họ người yêu lao động Với đôi bàn tay tài hoa, khéo léo, họ “đan”, “cài”, “ken”… sống nở hoa đôi bàn tay cần cù, sáng tạo họ… => Chỉ với câu thơ ngắn gọn, nhà thơ giúp ta hình dung hình ảnh đáng yêu người đồng núi rừng thơ mộng, hiền hòa Vẻ đẹp họ gợi từ sống lao động bình dị, từ bàn tay tài hoa khối óc sáng tạo Họ có niềm vui giản dị, tinh tế sống mộc mạc đời thường b Người đồng sống vất vả nhưngvẫn nuôi chí lớn - Người đồng không người giản dị, tài hoa sống lao động mà người biết có chí "Người đồng thương ơi! Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn" + Với cách nói “Người đồng thương ơi!” người cha biểu lộ tình cảm yêu thương chân thành gian truân, thử thách ý chí mà người đồng trải qua + Bằng cách độc đáo người miền núi, Y Phương lấy cao vời vợi trời để đo nỗi buồn, lấy xa đất để đo ý chí người + Sắp xếp tính từ “cao”, “xa” tăng tiến, nhà thơ cho thấy khó khăn, thử thách lớn ý chí người mạnh mẽ => Có thể nói, sống người đồng nhiều nỗi buồn, nhiều bộn bề thiếu thốn song họ vượt qua tất cả, họ có ý chí nghị lực, họ tin tưởng vào tương lai tốt đẹp dân tộc c Người đồng dù sống nghèo khổ, gian nan thủy chung gắn bó với quê hương, cội nguồn, sống phóng khoáng, mạnh mẽ, giáu ý chí, nghị lực, niềm tin “Sống đá không chê đá gập gềnh Sống thung không chê thung nghèo đói Sống sông suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc” + Phép liệt kê với hỉnh ảnh ẩn dụ “đá gập ghềnh”,“thung nghèo đói” -> gợi sống đói nghèo, khó khăn, cực nhọc + Vận dụng thành ngữ dân gian “Lên thác xuống ghềnh”, ý thơ gợi bao nỗi vất vả, lam lũ -> Những câu thơ dài ngắn, trắc tạo ấn tượng sống trắc trở, gian nan, đói nghèo quê hương + Điệp ngữ “sống”, “không chê” điệp cấu trúc câu hình ảnh đối xứng nhấn mạnh: người đồng nghèo nàn, thiếu thốn vật chất họ không thiếu ý chí tâm hocvanlop9 Người đồng chấp nhận thủy chung gắn bó quê hương, quê hương có đói nghèo, vất vả Và phải chăng, sống nhọc nhằn, đầy vất vả khổ đau luyện cho chí lớn để tình yêu quê hương tạo nên sức mạnh giúp họ vượt qua tất + Phép so sánh “Sống sông suối” gợi vẻ đẹp tâm hồn ý chí người đồng Gian khó thế, họ tràn đầy sinh lực, tâm hồn lãng mạn, khoáng đạt hình ảnh đại ngàn sông núi Tình cảm họ trẻo, dạt dòng suối, sông trước niềm tin yêu sống, tin yêu người d Người đồng có ý thức tự lập, tự cường tinh thần tự tôn dân tộc: - Phẩm chất người người quê hương người cha ca ngợi qua cách nói đối lập tương phản hình thức bên giá trị tinh thần bên trong, với người miền núi: “Người đồng thô sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu con” + Lời thơ mộc mạc, giản dị chứa bao tâm tình + Cụm từ “thô sơ da thịt” cách nói cụ thể người mộc mạc, giản dị + Cụm từ “chẳng nhỏ bé” khẳng định lớn lao ý chí, nghị lực, cốt cách niềm tin -> Sự tương phản tôn lên tầm vóc người đồng Họ mộc mạc giàu chí khí, niềm tin Họ “thô sơ da thịt” ... ăn bám vợ, biết nhận thiếu sót, mà giám tự nhận khuyết điểm Một người chẳng đẹp Nhan đề Thương vợ chưa nới hết sâu sắc tình cảm Tú Xương vợ chưa thể đầy đủ vẻ đẹp nhân tâm hồn Tú Xương Ở thơ này,... Nhờ mà ông Tú sống đời phong lưu: “Tiền bạc phó cho mụ kiếm - Ngựa xe chẳng lúc ngơi” Thương vợ thơ cảm động thơ trữ tình Tú Xương Nó thơ tâm sự, đồng thời thơ Bài thơ chứa chan tình thương yêu... học dân gian, chứng tỏ hồn thơ Tú Xương vừa lạ, độc đáo gần gũi với người, có gốc rễ sâu xa tâm thức dân tộc Bài tham khảo Tú Xương có nhiều vần thơ, phú nói vợ Bà Tú vốn “con gái nhà dòng, lấy

Ngày đăng: 07/09/2017, 22:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan