Chính tả lớp 4: Nhớ - viết: Gà Trống và Cáo

2 536 0
Chính tả lớp 4: Nhớ - viết: Gà Trống và Cáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chính tả lớp 4: Nhớ - viết: Gà Trống và Cáo tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

Chính tả : (Tiết 16) Đề bài: NHỚ -VIẾT : TIẾNG RU. I.Mục tiêu: - Rèn kĩ năng viết chính tả. 1. Nhớ viết lại chính xác khổ thơ 1 2 của bài Tiếng ru. Trình bày đúng hình thức của bài thơ theo thể thơ lục bát. 2. Làm đúng bài tập tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r, d, gi theo nghĩa đã cho. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to hoặc bảng phụ viết nội dung bài tập 2. III.Các hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của hs A.Bài cũ (3-4 phút) B.Bài mới -Gv đọc cho 2,3 hs viết trên bảng lớp, lớp viết vào bảng con các từ: buồn bã, buông tay, diễn tuồng, muôn tuổi. -Nhận xét bài cũ. -Hs viết lại các từ đã học theo lời đọc của gv. 1.Gt bài (1-2 phút) 2.Hd hs nhớ viết (18-20 phút) -Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -Ghi đề bài. a.HD hs chuẩn bị: -Gv đọc khổ thơ 1 2 của bài : Tiếng ru. -Hd hs nhận xét chính tả, GV hỏi: +Bài thơ viết theo thể thơ gì? +Cách trình bày bài thơ có điểm gì cần chú ý? +Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy? +Dòng thơ nào có dấu gạch nối dấu chấm hỏi? +Dòng thơ nào có dấu chấm than? -Yêu cầu hs nhìn SGK, viết ra nháp những chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn, ghi nhớ những chỗ cần đánh dấu câu, -2 hs đọc đề bài. -Hs chú ý lắng nghe. -2,3 hs đọc thuộc lòng 2 khổ thơ. -Thơ lục bát. -Hs tự nêu. -Dòng thứ hai. -Dòng thớ 7. -Dòng thứ 8. -Tập viết các từ khó, nhẩm lại bài. 3,HD hs làm bài tập (6-7 phút) 4.Củng cố. dặn dò (1-2 phút) nhẩm học thuộc lòng lại hai khổ thơ. b.Hs nhớ - viết 2 khổ thơ 1 2. -Gv yêu cầu hs gấp SGK, nhắc hs nhớ ghi tên bài ở giữa trang vở, viết hoa các chữ đầu dòng, đầu khổ thơ, đánh dấu câu đúng. c.Chấm chữa bài: -Yêu cầu hs đọc lại bài, soát lại, tự chữa lỗi (không mở sách). -Gv chấm từ 5-7 bài, nêu nhận xét chung a.Bài tập 2a (lựa chọn): -Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập. -Mời 3 hs lên bảng thi làm bài tập. -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -Mời một số hs đọc lại kết quả đúng, cho cả lớp làm bài vào vở. -Câu a: rán - dễ - giao thừa. -Nhận xét tiết học. -yêu cầu hs viết bài chính tả cón mắc -Hs tự nhớ, viết bài vào vở. -Hs tự chấm chữa bài. -1 hs đọc yêu cầu. -Làm bài tập. -Nhận xét bài làm của bạn. -Làm bài vào vở. nhiều lỗi về nhà viết lại cho đúng mỗi chữ viết sai mỗi chữ 1 lần. -Chuẩn bị bài sau: Ôn tập- kiểm tra. h Soạn bài: Chính tả: Nhớ - viết: Trống Cáo Câu (trang 67 sgk Tiế ng Việt 4): Nhớ - viết: Trống Cáo (từ Nghe lời Cáo dụ thiệt đến VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Ý muốn bền bỉ theo đuổi đến mục đích tốt đẹp - Khả suy nghĩ hiểu biết b) Chứa tiếng có vần ươn ương - Cố gắng tiến lên để đạt tới mức cao hơn, tốt đẹp - Tạo trí óc hình ảnh trước mắt hay chưa có Trả lời: a) Ý muốn bền bỉ đeo đuổi đến mục đích tốt đẹp: từ ý chí - Khả suy nghĩ hiểu biết: trí tuệ b) Cố gắng tiến lên để đạt tới mức cao hơn, tốt đẹp từ vươn lên - Tạo trí óc hình ảnh trước mắt hay chưa có: tưởng tượng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Chính tả (Tiết 22): Đề bài: NHỚ - VIẾT : VẼ QUÊ HƯƠNG. I.Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả: 1.Nhớ- viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài: Vẽ quê hương (thể thơ 4 chữ). 2.Luyên đọc, viết đúng một số âm vần dễ lẫn s /x (hoặc ươn /ương). II. Đồ dùng dạy học: -3 băng giấy viết khổ thơ hoặc câu thơ, câu tục ngữ của bài tập 2a. III.Các hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Hs A.Bài cũ (5 phút) B.Bài mới 1.Gt bài -Gv kiểm tra hs thi tìm nhanh, viết đúng theo yêu cầu của bài 3b: +Tìm viết từ có tiếng chứa vần: ươn /ương. -Nhận xét bài cũ. -Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -Hs cả lớp tham gia làm bài tập. (1-2 phút) 2.Hd hs nhớ viết chính tả (18-20 phút) -Ghi đề bài. a.Hd hs chuẩn bị: -Gv đọc đoạn thơ cần viết chính tả trong bài: Vẽ quê hương. -Gọi 2,3 hs đọc thuộc đoạn thơ cần viết. -Hd hs nắm nội dung cách trình bày đoạn thơ +Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp? +Trong đoạn thơ trên có những chữ nào viết hoa? +Cần trình bày bài thơ 4 chữ như thế nào? -Yêu cầu hs tự đọc lại đoạn thơ, tự viết -2 hs đọc lại đề bài. -Hs chú ý lắng nghe. -2,3 hs đọc thuộc lòng đoạn thơ, cả lớp đọc thầm theo để ghi nhớ -Vì bạn rất yêu quê hương. -Các chữ đầu tên bài đầu mỗi. dòng viết hoa -Cách lề vở 3 ô li. -Hs tự đọc thầm. 3.Hs hs làm bài tập chính tả những chữ các em dễ mắc lỗi để ghi nhớ chính tả như: làng xóm. lượn quanh, đỏ thắm, vẽ, bát ngát, xanh ngắt. b.Hd hs viết bài: -Gv cho hs ghi đầu bài, nhắc nhở hs cách trình bày. -Yêu cầu hs đọc lại 1lần đoạn thơ trong SGK để ghi nhớ. -Cho hs gấp SGK, tự nhớ lại đoạn thơ viết vào vở. c.Chấm chữa bài: -Yêu cầu hs tự chấm chữa bài, ghi số lỗi ra lề đỏ. -Gv chấm từ 5-7 bài, nhận xét về nội dung, cách trình bày bài viết, chữ viết của hs. a.Bài tập 2a (lựa chọn): -Gv nêu yêu cầu của bài tập, yêu cầu hs làm bài cá nhân, viết vào vở những từ cần điền âm đầu hoặc vần. đoạn văn, ghi ra các từ khó. -Hs chú ý lắng nghe. -Đọc lại bài 1 lần để ghi nhớ. -Tự viết bài vào vở. -Tự chấm chữa bài. -Hs tự làm bài. (10-12 phút) 4.Củng cố, dặn dò (1-2 phút) -Gv theo dõi hs làm bài. -Gv dán 3 băng giấy, mời 3 hs lên bảng thi làm bài đúng, nhanh, sau đó, đọc kết quả. -Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -Mời 5,6 hs đọc lại khổ thơ (câu thơ, câu tục ngữ) đã được điền hoàn chỉnh. Câu a: nhà sàn, đơn sơ, suối chảy, sáng lưng đồi. Gv nhận xét, rút kinh nghiệm về kĩ năng viết bài làm bài chính tả của hs. -Yêu cầu hs học thuộc lòng các câu thơ trong bài tập 2. -Chuẩn bị bài sau: Nghe-viết: Chiều trên sông Hương. -3 hs lên bảng thi làm bài. -Nhận xét bài làm của bạn. -Hs đọc lại khổ thơ đã hoàn chỉnh. TẬP ĐỌC TRỐNG CÁO I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: -Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng phương ngữ. vắt vẻo, đon đả, ngỏ lời, quắp đuôi, rõ phường gian dối,…. -Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nhịp đúng nhịp điệu của câu thơ, đọan thơ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm, gợi tả. -Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung. 2-Đọc - hiểu: -Hiểu các từ ngữ khó trong bài: đon đả, dụ, loan tin, hồn lạc phách bay, từ rày, thiệt hơn. -Hiểu nội dung của bài thơ: Khuyên con người hãy cảnh giác thông minh như Trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài thơ trang 51, SGK (Phóng to nếu có điều kiện) -Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 2 HS lên bảng đọc bài Những hạt thóc giống trả lời câu hỏi : + Vì sao người trung thực là người đáng quý? + Câu truyện muốn nói với em điều gì? -Nhận xét cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Theo bức tranh minh hoạ hỏi: Bức tranh vẽ những con vật nào? Em biết gì về tính cách con vật này thông qua các câu truyện dân gian? -Tính cách của Trống Cáo sẽ được nhà thơ La-Phông-ten khắc hoạ như thế nào? Bài thơ nói lên điều gì? Các em sẽ biết câu trả lời khi học bài thơ ngụ ngôn -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -Bức tranh vẽ một con trống dang đứng trên cành cây cao con Cáo đang nhìn lên vẻ thòm thèm. trống có tính cách mạnh mẽ, khôn ngoan hay giúp đỡ người khác, còn Cáo ta gian tham, độc ác, chỉ trông chờ ăn thịt bạn bè, nhiều mưu kế. -Lắng nghe. hôm nay. b. Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -Yêu cầu HS mở SGK trang 50, 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (3 lượt HS đọc). -GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có). Chú ý đoạn thơ: Nhác trông/vắt vẻo trên cành Một anh trống/ tinh rang lõi đời. Cáo kia đon đả ngỏ lời: “Kìa/ anh ban quý/ xin mời xuống đây… rằng: “Xin được ghi ơn trong lòng” Hoà bình/ cáo sống chung Mừng này/ còn có tin mừng nào hơn. -Gọi 2 HS đọc toàn bài. -Gọi 1 HS đọc phần chú giải. -GV đọc mẫu, chú ý gịong đọc. -3 HS đọc theo trình tự. + Đoạn 1: Nhác trông…đến tỏ bày tình thân. +Đoạn 2: Nghe lời Cáo….đến loan tin ngay. +Đoạn 3: Cáo nghe … đến làm gì được ai. -2 HS đọc. -1 HS đọc. * Toàn bài đọc với giọng vui, dí dỏm, thể hiện đúng tính cách của nhân vật, lời cáo:giả giọng thân thiện rồi sợ hải. Lời Gà: thông minh, ngọt ngào, hù dọa Cáo. * Nhấn giọng ở những từ ngữ: Vắt vẻo, lõi đời, đon đả, anh bạn quý, xuống đây, sung sướng, hôn bạn, tình thân, ghi ơn, hoà bình, tin mừng, cặp chó sói, loan tin, hồn lạc phách bay, quắp đuôi, co cẳng. * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi: +Gà trống Cáo đứng ở vị trí khác nhau như thế nào? +Cáo đã làm gì để dụ trống xuống đất? +Từ “rày” nghĩa là từ đây trở đi. +Tin tức Cáo đưa ra là bịa đặt hay sự thật? Nhằm mục đích gì? -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. +Gà trống đậu vắt vẻo trên cành cây cao. Cáo đứng dưới gốc cây. +Cáo đon đả mời xuống đất để thông báo một tin mới: Từ rày muôn loài đã kết thân, hãy xuống để Cáo hôn bày tỏ tình thân. +Cáo đưa ra tin bịa đặt nhằm dụ Trống xuống đất để ăn thịt Gà. +Âm mưu của Cáo. -Lắng nghe. +Đoạn 1 cho em biết điều gì? -Tóm ý chính đoạn 1. -Gà trống làm thế nào để không mắc mưu con Cáo lõi đời tinh ranh này? Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 2. -Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi: +Vì sao trống không nghe lời Cáo? +Gà tung tin có gặp chó săn đang chạy đến để làm gì? + “Thiệt hơn” nghĩa là gì? +Đoạn 2 nói lên điều gì? -Tóm ý chính đoạn 2. -Gọi HS đọc CHÍNH TẢ (Nhớ-viết) TRỐNG CÁO I. Mục tiêu: -Nhớ viết chính xác, đẹp đoạn từ Nghe lời cáo dụ thiệt hơn… đến làm gì được ai trong truyện thơ trống Cáo. -Tìm được, viết đúng những tiếng bắt đầu bằng tr/ch hoặc có vần ươn/ ương, các từ hợp với nghĩa đã cho. II. Đồ dùng dạy học: -Bài tập 2a viết sẵn trên bảng lớp. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết. sững sờ, sốt sắng, thỏa thuê, nghĩ ngợi, phè phỡn,… -Nhận xét chữ viết của HS trên bảng lỗi bài chính tả trước. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -Hỏi : Ở chủ điểm Măng mọc thẳng, các em đã được học truyện thơ nào? -Trong giờ chính tả hôm nay các em sẽ nhớ viết đoạn văn cuối trong truyện thơ trống Cáo, làm một số bài tập chính tả. b. Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về nội dung đoạn văn: -Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. -Hỏi: +Lời lẽ của nói với cáo thể hiện điều gì? +Gà tung tin gì để cho cáo một bài học. +Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì? * Hướng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu HS tìm các từ khó viết luyện viết. * Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày - Lắng nghe. - Truyện thơ trống Cáo -Lắng nghe. -4 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. +Thể hiện là một con vật thông minh. +Gà tung tin có một cặp chó săn đang chạy tới để đưa tin mừng. Cáo ta sợ chó săn ăn thịt vội chạy ngay để lộ chân tướng. +Đoạn thơ muối nói với chúng ta hãy cảnh giác, đừng vội tin những lời ngọt ngào. -Các từ: phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí, phường gian dối,… * Viết, chấm, chữa bài c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: GV có thể lựa chọn phần a Bài 2: a/. Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi viết bằng bút chì vào SGK. -Tổ chức cho 2 nhóm HS thi điền từ tiếp sức trên bảng. Nhóm nào điền đúng từ, nhanh sẽ thắng. -Gọi HS nhận xét, chữa bài. -Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. Bài 3: a/. – Gọi HS đọc yêu cầu nội dung. -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi tìm từ. -Gọi HS đọc định nghĩa các từ đúng. -Gọi HS nhận xét. -Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm được. -Viết hoa Gà, Cáo khi là lời nói trực tiếp, là nhân vật. -Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai chấm kết hợp với dấu ngoặc kép. -2 HS đọc thành tiếng. -Thảo luận cặp đôi làm bài. - Thi điền từ trên bảng. -HS chữa bài nếu sai. -2 HS đọc thành tiếng. -2 HS cùng bàn thảo luận để tìm từ. -1 HS đọc định nghĩa, 1 HS đọc từ. Lời giải: ý chí, trí tuệ. -Đặt câu: -Nhận xét câu của HS . 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học, chữ viết của HS . -Dặn HS về nhà viết lại bài tập 2a ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm được. +Bạn Nam có ý chí vươn lên trong học tập. +Phát triển trí tuệ là mục tiêu của giáo dục…. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN: TIẾNG VIỆT LỚP 4 TaiLieu.VN TaiLieu.VN Chính tả: Kiểm tra bài cũ: Những hạt thóc giống TaiLieu.VN Chính tả (Nhớ- viết) Gà Trống Cáo (Từ Nghe lời Cáo dụ thiệt hơn... đến hết) TaiLieu.VN Chính tả (Nhớ- viết) Gà Trống Cáo CÁC NHIỆM VỤ: - Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu bài chính tả. - Nhiệm vụ 2: Tìm viết từ khó. - Nhiệm vụ 3: Viết bài chính tả. - Nhiệm vụ 4: Làm bài tập. TaiLieu.VN Chính tả (Nhớ- viết) Gà Trống Cáo 1. Tìm hiểu bài chính tả - tung tin gì để cho Cáo một bài học? Gà tung tin có cặp chó săn chạy đến để đưa tin mừng. Cáo ta sợ chó ăn thịt nên vội chạy ngay. - Đoạn thơ muốnÝnó nghĩ i vớai chúng ta điều gì? Đoạn thơ muốn nói chúng ta hãy cảnh giác, đừng vội tin vào những lời ngọt ngào. TaiLieu.VN Chính tả (Nhớ- viết) Gà Trống Cáo TaiLieu.VN Chính tả (Nhớ- viết) Gà Trống Cáo 2. Tìm viết từ khó ghi ơn quắp đuôi chó săn loan tin khoái chí gian dối hồn lạc phách bay Bảng con TaiLieu.VN Chính tả (Nhớ- viết) Gà Trống Cáo 3. Viết chính tả TaiLieu.VN Nghe lời Cáo dụ thiệt hơn Gà rằng: “Xin được ghi ơn trong lòng Hòa bình cáo sống chung Mừng này còn có tin mừng nào hơn Kìa, tôi thấy cặp chó săn Từ xa chạy lại, chắc loan tin này.” Cáo nghe, hồn lạc phách bay Quắp đuôi, co cẳng chạy ngay tức thì. Gà ta khoái chí cười phì: “Rõ phường gian dối, làm gì được ai.” La Phông-ten (Nguyễn Minh lược dịch) Chính tả (Nhớ- viết) Gà Trống Cáo Nghe lời Cáo dụ thiệt hơn Gà rằng: “Xin được ghi ơn trong lòng Hòa bình cáo sống chung Mừng này còn có tin mừng nào hơn Kìa, tôi thấy cặp chó săn Từ xa chạy lại, chắc loan tin này.” Cáo nghe, hồn lạc phách bay Quắp đuôi, co cẳng chạy ngay tức thì. Gà ta khoái chí cười phì: “Rõ phường gian dối, làm gì được ai.” La Phông-ten (Nguyễn Minh lược dịch) TaiLieu.VN Chính tả (Nhớ- viết) Gà Trống Cáo 4. Làm bài tập 3. Tìm các từ: a) Chứa tiếng chí hoặc trí có nghĩa như sau: Nhóm bàn - Ý muốn bền bỉ theo đuổi đến cùng một mục đích tốt đẹp. ý chí - Khả năng suy nghĩ hiểu biết. trí tuệ b) Chứa tiếng có vần ươn hoặc ương, có nghĩa như sau: - Cố gắng tiến lên để đạt tới mức cao hơn, tốt đẹp hơn. vươn lên - Tạo ra trong trí óc hình ảnh những cái không có ở trước mắt hay chưa từng có. tưởng tượng TaiLieu.VN Chính tả (Nhớ- viết) Gà Trống Cáo Về nhà làm bài tập 2 vào vở bài tập. Chuẩn bị bài chính tả sau: Trung thu độc lập. TaiLieu.VN TaiLieu.VN [...]... tiến lên để đạt tới mức cao hơn, tốt đẹp hơn vươn lên - Tạo ra trong trí óc hình ảnh những cái không có ở trước mắt hay chưa từng có tưởng tượng TaiLieu.VN Chính tả (Nhớ- viết) Trống Cáo Về nhà làm bài tập 2 vào vở bài tập Chuẩn bị bài chính tả sau: Trung thu độc lập TaiLieu.VN TaiLieu.VN .. .Chính tả (Nhớ- viết) Trống Cáo 4 Làm bài tập 3 Tìm các từ: a) Chứa tiếng chí hoặc trí có nghĩa như sau: Nhóm bàn - Ý muốn bền bỉ theo đuổi đến cùng một mục đích tốt đẹp ý chí - Khả năng suy nghĩ hiểu biết trí tuệ b) Chứa tiếng có vần ươn hoặc ương, có nghĩa như sau: - Cố gắng tiến lên để đạt tới mức cao hơn, .. .- Ý muốn bền bỉ theo đuổi đến mục đích tốt đẹp - Khả suy nghĩ hiểu biết b) Chứa tiếng có vần ươn ương - Cố gắng tiến lên để đạt tới mức cao hơn, tốt đẹp - Tạo trí óc hình ảnh... đẹp: từ ý chí - Khả suy nghĩ hiểu biết: trí tuệ b) Cố gắng tiến lên để đạt tới mức cao hơn, tốt đẹp từ vươn lên - Tạo trí óc hình ảnh trước mắt hay chưa có: tưởng tượng VnDoc - Tải tài liệu,

Ngày đăng: 07/09/2017, 21:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan