Chính tả lớp 5: Nghe – viết: Dòng kinh quê hương

2 754 0
Chính tả lớp 5: Nghe – viết: Dòng kinh quê hương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chính tả : Nghe- viết : DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG LUYỆN TẬP ĐÁNH DẤU THANH ( Ở các tiếng chứa ia / iê ) I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Nghe- viết đúng, trình bày đúng một đoạn của bài Dòng kinh quê hương. - Làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ia/ iê. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ hoặc 3 tờ phiếu phô tô khổ to. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: (4’) 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài . (1') Hoạt động 2: Viết chính tả. (20’) a) Hướng dẫn chính tả. - GV đọc bài chính tả một lượt. - Luyện viết một số từ ngữ: giọng hò, reo mừng, lảnh lót… b) GV đọc cho HS viết chính tả. c) Chấm, chữa bài. - GV đọc toàn bài. - HS soát lỗi chính tả. - GV chấm 5-7 bài. - HS đổi vở cho nhau. - GV nhận xét chung. Hoạt động 3: Làm bài tập chính tả. (8-9’) a) Hướng dẫn HS làm BT 1. - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 2. - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại. c) Hướng dẫn HS làm BT 3. ( Cách tiến hành như ở các BT trước) 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. Rút kinh nghiệm : . . Nghe viết: Dòng kinh quê hương Trả lời: Học sinh tự viết Tìm vần điền vào chỗ trống đây: Chăn trâu đốt lửa đồng Rạ rơm ít, gió đông nh… Mải mê đuổi d… Củ khoai nướng để ch… thành tro Theo Đồng Đức Bốn Chăn trâu đốt lửa đồng Rạ rơm ít, gió đông nhiều Mải mê đuổi diều Củ khoai nướng để chiều thành tro Theo Đồng Đức Bốn Tìm tiếng có chứa ia iê thích hợp với chỗ trống thành ngữ đây: a) Đông … b) Gan cóc … c) Ngọt … lùi Chính tả (Tiết 23): Đề bài: NGHE - VIẾT : CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG. I.Mục tiêu: 1. Nghe-viết chính xác, trình bày đúng bài: Chiều trên sông Hương. 2.Viết đúng các tiếng có vần khó hoặc dễ lẫn: trâu- trấu- trầu. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ ở bài tập 2. - 1 miếng trầu, mấy hạt thóc và vỏ trấu (nếu có) để hs hiểu thêm về các từ ngữ ở bài tập 3a. III.Các hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS A.Bài cũ (5phút) B.Bài mới 1.Gt bài (1-2 phút) -Đọc cho 2 hs viết bảng lớp, lớp viết bảng con các từ: khu vườn, mái trường, bay lượn, vấn vương. -Nhận xét bài cũ. -Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -Ghi đề bài. -Hs viết lại một số từ đã học. -2 hs đọc lại đề bài. 2.Hd hs viết chính tả (18-20 phút) a.Hd hs chuẩn bị: -Gv đọc toàn bài 1 lượt (nghỉ hơi lâu ở những chỗ có dấu chấm lửng) Gv nói: Đoạn văn tả cảnh buổi chiều trên sông Hương, một dòng sông rất nổi tiếng của thành phố Huế. Các em hãy đọc và tìm hiểu đôi nét về đoạn văn để giúp cho việc viết đúng. -Hd hs nắm nội dung và cách trình bày bài. +Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương? -Hs chú ý lắng nghe. -1,2 hs đọc lại đề bài, cả lớp theo dõi SGK. -Khói thả nghi ngút trên một vùng tre trúc trên mặt nước, tiếng lanh canh của thuyền chài gõ những mẻ cá cuối Gv: Phải thật yên tĩnh người ta mới có thể nghe thấy tiếng gõ lanh canh của thuyền chài. +Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao? -Yêu cầu hs viết vào bảng con những từ ngữ dễ sai như: vắng lặng, nghi ngút, yên tĩnh, thuyền chài. b.Gv đọc bài cho hs viết. c.Chấm chữa bài: -Yêu cầu hs tự chấm chữa bài, ghi số lỗi ra lề đỏ. -Gv chấm từ 5-7 bài, nhận xét về nội cùng, khiến mặt sông nghe như rộng hơn. -Viết hoa các chữ đầu tên bài, chữ đầu câu, tên riêng Cồn Hến. -Hs tự viết các từ khó. -Hs viết bài. -Hs tự chấm chữa bài. 3.Hd hs làm bài tập (10-12phút) dung, cách trình bày, chữ viết của hs. -Gv nêu yêu cầu, cho hs làm bài vào vở. -Mời 2 hs lên bảng làm bài tập, sau đó đọc kết quả. -Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -Gọi nhiều hs đọc lại từ ngữ đã được hoàn chỉnh, Gv sữa lỗi phát âm cho hs. -Con sóc, mặc quần soóc, cần câu móc hàng, kéo xe rơ moóc. b.Bài tập 3a (lựa chọn): -Yêu cầu Hs làm việc cá nhân, kết hợp quan sát tranh minh hoạ gợi ý lời giải để giải câu đố, ghi lời giải và bảng con. -Mời hs giải thích về câu đố? -Hs xác định yêu cầu, tự làm bài. -Nhận xét bài làm của bạn. Hs quan sát tranh minh hoạ, tự làm bài. -Con trâu là một con vật giúp bác nông dân, nếu thêm huyền thì chữ trâu sẽ thành trầu. Trầu làm ấm miệng các 4.Củng cố, dặn dò (1-2 phút) -Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng, viết bảng. -Gọi 3,4 hs nhìn bảng, đọc lại lời giải đúng. -Gv giới thiệu miếng trầu, vỏ trấu của thóc để hs hiểu thêm từ ngữ tìm được -Cho cả lớp chữa bài trong vở. -Gv rút kinh nghiệm về cách viết bài chính tả. -Yêu cầu hs rút kinh nghiệm cách viết các từ ngữ trong bài tập 2,3. -Yêu cầu hs học thuộc lòng các câu đố trong bài tập 3. -Chuẩn bị bài sau: Nghe-viết: Cảnh đẹp non sông. cụ già, thêm sắc thành trấu, trấu từ hạt lúa mà ra. -3,4 hs đọc lại lời giải. -Hs quan sát. Giáo án tiếng việt lớp 5 - Chính tả : Nghe- viết : DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG LUYỆN TẬP ĐÁNH DẤU THANH ( Ở các tiếng chứa ia / iê ) I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Nghe- viết đúng, trình bày đúng một đoạn của bài Dòng kinh quê hương. - Làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ia/ iê. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ hoặc 3 tờ phiếu phô tô khổ to. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: (4’) 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài . (1') Hoạt động 2: Viết chính tả. (20’) a) Hướng dẫn chính tả. - GV đọc bài chính tả một lượt. - Luyện viết một số từ ngữ: giọng hò, reo mừng, lảnh lót… b) GV đ ọc cho HS viết chính tả. c) Chấm, chữa bài. - GV đọc toàn bài. - HS soát lỗi chính tả. - GV chấm 5-7 bài. - HS đổi vở cho nhau. - GV nhận xét chung. Hoạt động 3: Làm bài t ập chính tả. (8-9’) a) Hướng dẫn HS làm BT 1. - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 2. - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại. c) Hướng dẫn HS làm BT 3. ( Cách tiến hành như ở các BT trước) 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. Rút kinh nghiệm : Giáo án Tiếng việt Chính tả (Nghe - viết) : DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG I- MỤC TIÊU Nghe viết xác, trình bày đoạn Dòng kinh quê hương Tìm vần thích hợp để điền vào ba chỗ trống đoạn thơ( BT2); thực ý (a,b,c) BT HS nhóm A,B làm đầy đủ BT3 II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ 2,3 tờ phiếu khổ to photo nội dung tập 3,4 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ : - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi thực hành - HS lên bảng thực theo viết số tiếng theo yêu cầu yêu cầu + Nêu quy tắc đánh dấu tiếng có nguyên âm đôi ươ, ưa? - Nhận xét, ghi điểm Bài : 1- Giới thiệu : - Nghe 2- Hướng dẫn nghe- viết : Dòng kinh quê hương a Tìm hiểu nội dung : - Đọc đoạn cần viết -1 HS đọc, lớp đọc thầm - ĐoÏc giải -1 HS đọc, lớp đọc thầm + Những hình ảnh cho thấy dòng kinh - HS nêu thân thuộc với tác giả? b Hướng dẫn viết tiếng khó : TaiLieu.VN Page + Hãy nêu từ em thấy khó viết? - Đọc viết tiếng khó - Nối tiếp nêu c Viết tả - HS viết vào nháp, số HS lên bảng - Nhắc em ý từ ngữ dễ viết sai - Đọc cho HS viết - Đọc cho HS soát lỗi -HS viết theo lời đọc GV d Chấm - Soát lỗi mình, đổi chéo để soát lỗi - Chấm10 - 10 HS nộp -Nêu nhận xét chung 3- Hướng dẫn làm BT tả Bài : Đọc yêu cầu nội dung - HS đọc yêu cầu, HS đọc nội dung, lớp đọc thầm + Đề yêu cầu gì? - HS nêu Gợi ý : vần thích hợp ba ô trống - Nghe gợi ý - Tổ chức cho HS thi tìm vần - Nhóm thi tìm vần nối tiếp, HS điền vào chỗ trống - Nhận xét tuyên dương nhóm thắng - Đáp án : từ cần điền: chiều, nhiều, diều - Đọc lại đoạn thơ - HS đọc, em câu lục bát, lớp đọc thầm Bài : Đọc yêu cầu nội dung - HS đọc yêu cầu, HS nối tiếp đọc nội dung, lớp đọc thầm - Yêu cầu tự làm - HS lên bảng, HS khác làm vào - Nhận xét KL làm : - Nối tiếp nêu + Nêu quy tắc đánh dấu tiếng chứa nguyên âm đôi ia, iê ? - Nhận xét KL quy tắc đánh dấu tiếng TaiLieu.VN - HS nhắc lại Page chứa nguyên âm đôi ia, iê - Đọc thuộc lòng thành ngữ - Nhóm đôi ĐTL, đọc trước lớp - Nhận xét, tuyên dương 4- Củng cố , dặn dò : -Nhắc lại quy tắc đánh dấu + Hãy nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh tiếng chứa nguyên âm đôi ia , iê tiếng chứa nguyên âm đôi ia, iê? - Nghe - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS - Chuẩn bị : Kì diệu rừng xanh TaiLieu.VN - HS Page BÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT CHÍNH TẢ DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG Chính tả: Kiểm tra cũ 1.Viết từ Nêu nguyên tắc ghi dấu tiếng chứa nguyên âm đôi ưa / ươ Chính tả (Ngheviết): Dòng kinh quê hương Cũng màu xanh khắp đất nước, màu xanh dòng kinh quê hương gợi lên điều quen thuộc… Vẫn có giọng hò ngân lên không gian có mùi chín, mái xuồng vừa cập bến có tiếng trẻ reo mừng, sau lưng tôi, tiếng giã bàng vừa ngưng lại giọng đưa em cất lên… Dễ thương giọng đưa em lảnh lót miền Nam vút lên đưa trẻ thơ vào giấc ngủ, đưa người Chính tả (Ngheviết): Dòng kinh quê hương Cũng màu xanh khắp đất nước, màu xanh dòng kinh quê hương gợi lên điều quen thuộc… Vẫn có giọng hò ngân lên không gian có mùi chín, mái xuồng vừa cập bến có tiếng trẻ reo mừng, sau lưng tôi, tiếng giã bàng vừa ngưng lại giọng đưa em cất lên… Dễ thương giọng đưa em lảnh lót miền Nam vút lên đưa trẻ thơ vào giấc ngủ, đưa người \ Chính tả (Ngheviết): Dòng kinh quê hương Tìm tiếng, từ khó viết, hay mắc lỗi? + cất + dòng kinh + giã bàng + lảnh lót Chính tả (Ngheviết): Dòng kinh quê hương Viết từ khó Chính tả (Ngheviết): Dòng kinh quê hương Cũng màu xanh khắp đất nước, màu xanh dòng kinh quê hương gợi lên điều quen thuộc… Vẫn có giọng hò ngân lên không gian có mùi chín, mái xuồng vừa cập bến có tiếng trẻ reo mừng, sau lưng tôi, tiếng giã bàng vừa ngưng lại giọng đưa em cất lên… Dễ thương giọng đưa em lảnh lót miền Nam vút lên đưa trẻ thơ vào giấc ngủ, đưa người Chính tả (Ngheviết): Dòng kinh quê hương Cũng màu xanh khắp đất nước, màu xanh dòng kinh quê hương gợi lên điều quen thuộc… Vẫn có giọng hò ngân lên không gian có mùi chín, mái xuồng vừa cập bến có tiếng trẻ reo mừng, sau lưng tôi, tiếng giã bàng vừa ngưng lại giọng đưa em cất lên… Dễ thương giọng đưa em lảnh lót miền Nam vút lên đưa trẻ thơ vào giấc ngủ, đưa người Chính tả (Ngheviết): Dòng kinh quê hương Luyện tập: Bài 2: Tìm vần điền vào chỗ trống đây: Chăn trâu đốt lửa đồng iều Rạ rơm ít, gió đông nh Mải mê đuổi coniều d iều thành tro Củ khoai nướng để ch Chính tả (Ngheviết): Dòng kinh quê hương Luyện tập: Bài 3: Tìm tiếng có chứa ia, iê thích hợp với chỗ trống thành ngữ Luyện tập: Bài 3: Tìm tiếng có chứa ia, iê thích hợp với chỗ trống thành ngữ a Đông … kiến Luyện tập: Bài 3: Tìm tiếng có chứa ia, iê thích hợp với chỗ trống thành ngữ a Đông … kiến b Gan cóc… tía Luyện tập: Bài 3: Tìm tiếng có chứa ia, iê thích hợp với chỗ trống thành ngữ a Đông … kiến b Gan cóc… tía c Ngọt …… lùi mía Chính tả (Ngheviết): Dòng kinh quê hương *Hãy trình bày nguyên tắc đánh dấu nguyên âm đôi iê/ia ? + Nguyên âm đôi ia âm cuối nên dấu đặt âm i + Nguyên âm đôi iê có âm cuối nên dấu đặt âm ê Chính tả (Ngheviết): Dòng kinh quê hương Luyện tập: Bài 3: Tìm tiếng có chứa ia, iê thích hợp với chỗ trống thành ngữ a Đông kiến b Gan cóc tía c Ngọt mía lùi [...].. .Chính tả (Ngheviết): Dòng kinh quê hương Luyện tập: Bài 2: Tìm một vần có thể điền vào cả 3 chỗ trống dưới đây: Chăn trâu đốt lửa trên đồng iều Rạ rơm thì ít, gió đông thì nh Mải mê đuổi một coniều d iều thành tro Củ khoai nướng để cả ch Chính tả (Ngheviết): Dòng kinh quê hương Luyện tập: Bài 3: Tìm tiếng có chứa ia, iê thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ dưới đây Luyện tập: Bài 3:... kiến b Gan như cóc… tía c Ngọt như …… lùi mía Chính tả (Ngheviết): Dòng kinh quê hương *Hãy trình bày nguyên tắc đánh dấu thanh trên nguyên âm đôi iê/ia ? + Nguyên

Ngày đăng: 07/09/2017, 21:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan