Giải bài tập SGK Lịch sử lớp 6 bài 28: Ôn tập chương IV

4 309 0
Giải bài tập SGK Lịch sử lớp 6 bài 28: Ôn tập chương IV

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giải bài tập SGK Lịch sử lớp 6 bài 28: Ôn tập chương IV tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập...

Làm bài tập lịch sử I – Mục tiêu HS cần đạt: 1. Củng cố kiến thức đã học về lịch sử dan tộc thời kì đầu Bắc thuộc (thế kỉ I – VI). 2. Biết khai thác, nắm được những nội dung của tranh ảnh, lược đồ, sơ đồ, gắn với nội dung SGK; phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử; làm bài tạp trắc nghiệm. 3. Quan tâm và hứng thú hơn đối với việc học tập bộ môn Lịch sử. II – phương tiện - Lược đồ Nước Âu Lạc thế kỉ I - III; lược đồ Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng và cuộc kháng chiến chống quân lược Hán; lược đồ Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu. - Tranh ảnh, sơ đồ, tư liệu lịch sử có liên quan đến những nội dung đã học. III – Tổ chức các hoạt động * Giới thiệu bài - Tóm tắt nội dung bài học cũ; - Nêu vấn đề (theo SGK). * Hoạt động dạy học Bài tập 1 Dựa vào lược đồ, hãy thuật lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (năm 42 – 43). - Quan sát lược đồ (hình vẽ, kí hiệu, chú thích); - Trình bày diễn biến, kết hợp chỉ và đánh dấu trên lược đồ (x. tiết 17; 18). Bài tập 2 Dựa vào tranh minh hoạ, hãy giới thiệu về Hai Bà Trưng và cuộc khởi nghĩa do Hai Bà lãnh đạo. (X. Bài 19). Bài tập 3 Quan sát hình ảnh đền thờ Hai Bà Trưng, đền thờ Bà Triệu và phát biểu cảm nghĩ: a) Việc nhân dân ta lập đền miếu để thờ các vị ấy nói lên điều gì? b) Em có suy nghĩ gì về truyền thống của nhân dân ta nói chung và của người phụ nữ Việt Nam nói riêng? (HS trao đổi, thảo luận). Bài tập 4 Lập bảng thống kê các tên gọi và đơn vị hành chính của nước ta trong các thế kỉ I – VI (theo mẫu). Thời gian Triều đại đô hộ Tên gọi Đơn vị hành chính Bài tập 5 Bài tập trắc nghiệm (Vở bài tập, NXB Giáo dục, 2008). Bài tập 6 Sưu tầm những sự tư liệu lịch sử địa phương có liên quan đến thời kì Bắc thuộc và cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, khởi nghĩa Bà Triệu. (Làm ở nhà). * Củng cố và hướng dẫn học ở nhà 1. Tổng kết - Nhận xét, kết luận về năng lực thực hành; - Những lưu ý cần thiết. 2. Câu hỏi, bài tập Bài tập 6. 3. Chuẩn bị bài sau - Đọc SGK, quan sát lược đồ; tranh ảnh, để trả lời các câu hỏi trong mỗi mục của bài học. - Vẽ lươc đồ, tranh minh hoạ. - Su tầm tư liệu. * Đánh giá, rút kinh nghiệm giờ dạy VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 28 Ôn tập chương IV Thời dựng nước diễn vào lúc nào? Tên nước gì? Vị vua ai? Trả lời: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trả lời: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Làm bài tập lịch sử I – Mục tiêu HS cần đạt: 1. Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học về lịch sử dân tộc thời kì đấu tranh chống Bắc thuộc. 2. Biết khai thác, nắm được những nội dung của tranh ảnh, lược đồ, sơ đồ, gắn với nội dung SGK; lập bảng biểu và phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử; làm bài tập trắc nghiệm. 3. Bồi dưỡng lòng yêu nước, tự hào dân tộc, để tâm sưu tầm các tư liệu lịch sử liên quan đến nội dung bài học. II – phương tiện - Lược đồ Khởi nghĩa Lý Bí; - Lược đồ Nước ta thời thuộc Đường thế kỉ VII – IX; - Lược đồ Khởi nghĩa Mai thúc Loan; - Lược đồ Khởi nghĩa Phùng Hưng; - Tranh ảnh về các cuộc khởi nghĩa lớn thời kì đấu tranh chống Bắc thuộc. III – Tổ chức các hoạt động * Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 15 phút. - Đề bài và hướng dẫn chấm (đã in và lưu) * Giới thiệu bài - Tóm tắt nội dung bài học cũ; - Nêu vấn đề (theo SGK). * Hoạt động dạy học Bài tập 1 Dựa vào lược đồ, hãy thuật lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (năm 42 – 43). - Quan sát lược đồ (hình vẽ, kí hiệu, chú thích); - Trình bày diễn biến, kết hợp chỉ và đánh dấu trên lược đồ (x. tiết 17; 18). Bài tập 2 Dựa vào tranh minh hoạ, hãy giới thiệu về Hai Bà Trưng và cuộc khởi nghĩa do Hai Bà lãnh đạo. (X. Bài 19). Bài tập 3 Quan sát hình ảnh đền thờ Hai Bà Trưng, đền thờ Bà Triệu và phát biểu cảm nghĩ: a) Việc nhân dân ta lập đền miếu để thờ các vị ấy nói lên điều gì? b) Em có suy nghĩ gì về truyền thống của nhân dân ta nói chung và của người phụ nữ Việt Nam nói riêng? (HS trao đổi, thảo luận). Bài tập 4 Lập bảng thống kê các tên gọi và đơn vị hành chính của nước ta trong các thế kỉ I – VI (theo mẫu). Thời gian Triều đại đô hộ Tên gọi Đơn vị hành chính Bài tập 5 Bài tập trắc nghiệm (Vở bài tập, NXB Giáo dục, 2008). Bài tập 6 Sưu tầm những sự tư liệu lịch sử địa phương có liên quan đến thời kì Bắc thuộc và cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, khởi nghĩa Bà Triệu. (Làm ở nhà). * Củng cố và hướng dẫn học ở nhà 1. Tổng kết - Nhận xét, kết luận về năng lực thực hành; - Những lưu ý cần thiết. 2. Câu hỏi, bài tập Bài tập 6. 3. Chuẩn bị bài sau - Đọc SGK, quan sát lược đồ; tranh ảnh, để trả lời các câu hỏi trong mỗi mục của bài học. - Vẽ lươc đồ, tranh minh hoạ. - Su tầm tư liệu. * Đánh giá, rút kinh nghiệm giờ dạy ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ II I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1/ Kiến thức - Học sinh cũng cố những kiến thức về kịch sử dân tộc, từ khi có con người xuất hiện trên đất nước ta cho đến thời dựng nước Văn Lang – Âu Lạc. 2/ Tư tưởng - Cũng cố ý thức và tình cảm của HS đối với Tổ quốc, với nền văn hóa dân tộc. 3/ Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng khái quát sự kiện, tìm ra những nét chính và thống kê các sự kiện một cách có hệ thống. 4/ Đồ dùng dạy học và tài liệu tham khảo - Lược đồ đất nuớc ta thời nguyên thủy và thời Văn Lang, Âu Lạc. - Một số tranh ảnh và công cụ, các công trình nghệ thuật tiêu biểu cho từng giai đoạn. - Một số câu ca dao về phong tục, tập quán và nguồn gốc dân tộc. II/ NỘI DUNG 1/ Ổn định lớp: ( TG) 1 Phút 2/ Kiểm tra bài củ: ( TG) 4 Phút - Hãy trình bày việc xây thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng ? - Hãy trình bày nhà nước Âu Lạc sụp đỗ trong hoàn cảnh nào ? 3/ Bài mới * Sau khi học hết phần chương I và II, hôm nay chúng ta sẽ ôn lại những phần kiến thức mà chúng ta đã học. TG Hoạt Động Thầy và Trò Ghi Bảng 10 GV : Căn cứ vào những bài học, em hãy cho biết những dấu tích đầu tiên của người nguyên thủy trên đất nước ta. HS trả lời 1/ Dấu tích của sự xuất hiện những người đầu tiên trên đất nước ta đến thời kì dựng nước Văn Lang – Âu Lạc? - Cách nay hàng chục vạn GV: dùng bản đồ hình 24 SGK phóng to treo trên bảng để HS có thể xác định vùng những người Việt cổ cư trú. + Người ta tìm thấy rằng hoá thạch của người tối cổ ở hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên ( Lạng Sơn). + Núi Đọ ( Thanh Hoá), tìm thấy nhiều công cụ bằng đá của người nguyên thủy, cách đây khoảng 40 – 30 vạn năm. + Tìm thấy chiếc răng và mảnh xương trán của người tinh khôn ở hang Kéo Lèng ( Lạng Sơn). GV sơ kết năm đã có người Việt cổ sinh sống. - Những người Việt cổ và các thế hệ con cháu họ là chủ nhân GV: Hướng dẫn các em lập sơ đồ: dấu tích của Người tối cổ ở Việt Nam. muôn thuở của đất nước Việt Nam. Địa điểm Thời gian Hiện Vật Hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên ( Lạng Sơn) Hàng chục vạn năm Chiếc răng của người tối cổ Núi Đọ ( Thanh Hoá) 40 – 30 vạn năm Công cụ bằng đá của người nguyên thủy được ghè đẻo thô sơ. Hang Kéo Lèng ( Lạng Sơn) 4 vạn năm Răng và mảnh xương trán của người tinh khôn. Phùng Nguyên cồn 4000 – 3500 năm Nhiều công cụ đồng Châu Tiên, Bến Đò… thau. 10 GV : Xã hội nguyên thủy Việt Nam trải qua những giai đoạn nào? HS trả lời 2/ Xã hội nguyên thủy Việt Nam trải qua những giai đoạn nào? - Xã hội nguyên thủy Việt Nam trải qua giai đoạn Ngườm, Sơn Vi ( đồ đá cũ), công cụ đồ đá được ghè đẻo thô sơ. - Văn hoá Hoà Bình – Bắc Sơn ( đồ đá giữa) công cụ đá được ghè đẻo một mặt, bắt đầu có đồ gốm ( Bắ Sơn). Chứng tỏ người Việt cổ đã bước sang thời đại đố đá mới. GV : Căn cứ vào đâu, em xác định những tư liệu này? HS trả lời: Căn cứ vào những tư liệu của giới khảo cổ học Việt Nam. GV: Tổ chức xã hội của người nguyên thủy Việt Nam như thế nào? HS trả lời GV: Hướng dẫn HS lập bảng - Văn hoá Phùng Nguyên ( thời đại kim khí) đồng thau xuất hiện. - Thời Sơn Vi, người nguyên thủy sống thành từng bầy. - Thời Hoà Bình – Bắc Sơn họ sống thành các thị tộc mẫu hệ. - Thời Phùng Nguyên, họ sống thành các bộ lạc là liên minh các thị tộc phụ hệ. những giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thủy Việt Nam. Giai đoạn Địa điểm Thời gian Công cụ sản xuất Người tối cổ Sơn Vi Hàng chục vạn năm Đồ đá củ, công cụ đá được ghè đẻo thô sơ. Người tinh khôn ( giai đoạn đầu) Hoà Bình, Bắc Sơn 40 – 30 vạn năm Đồ đá giữa và đồ đá mới, công cụ đá được mài tinh xảo. Người tinh khôn ( giai đoạn phát triển) Phùng Nguyên 4000 – 3500 năm Thời đại kim khí, công cụ sản xuất bằng đồng thau + sắt. 8 GV : Cách đây khoảng 4000 năm, người Việt cổ đã sinh sống trên đất nước Việt Nam, họ đã 3/ ÔN TẬP CHƯƠNG III I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1/ Kiến thức - Thông qua bài ôn tập HS cần khắc sâu những kiến thức cơ bản của chương III + Từ sau thất bại của An Dương Vương đến trước năm 938 ( chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền) đất nước ta bị các triều đại phong kiến thống trị, sử củ gọi là thời kì Bắc thuộc. + Chính sách cai trị của bọn phong kiến phương Bắc đối với dân ta là rất tàn bạo. Không cam chịu sống nô lệ, nâh dân ta liên tiếp nổi dậy đấu tranh giành lại độc lập cho dân tộc: khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Triệu Quang Phục, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng. +Trong thời kì Bắc thuộc, bị áp bức bóc lột tàn nhẫn nhưng nhân dân ta vẫn cần cù, bền bỉ lao động sáng tạo để duy trì cuộc sống, do vậy đã thúc nay nền kinh tế nước nhà phát triển. 2/ Tư tưởng - Học sinh nhận thức sâu sắc về tinh thần đấu tranh bền bỉ giành lại độc lập dân tộc và ý thức vương lên bảo vệ văn hoá dân tộc. 3/ Kĩ năng - Bồi dưỡng kỉ năng thống kê sự kiện theo thời gian. II/ NỘI DUNG 1/ Ổn định lớp: ( TG) 1 Phút 2/ Kiểm tra bài cũ: ( TG) 4 Phút - Nước Champa được thành lập và phát triển như thế nào? - Những thành tựu về kinh tế và văn hoá của Champa? 3/ Bài mới * Giới thiệu bài: TG Hoạt Động Thầy và Trò Ghi Bảng 10 GV gọi trả lời những câu hỏi + Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nuớc ta từ 179 TCN đến thế kỉ X 1/ Ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta như thế là thời kì Bắc thuộc? HS trả lời GV: Trong thời gian Bắc thuộc, đất nước ta bị mất tên, bị chia ra, nhập vào với các quận, huyện của Trung Quốc với tên gọi khác nhau như thế nào? Em hãy thống kê cụ thể từng giai đoạn? HS trả lời nào? - Thời kì này nước ta liên tiếp bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ, thống trị, nên sử cũ gọi là thời kì Bắc thuộc. - Tên gọi của nước ta qua các giai đoạn của thời kì Bắc thuộc - Nhà Hán đô hộ: châu Giao - Nhà Ngô: tách châu Giao GV: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời Bắc thuộc như thế nào? Chính sách thâm hiểm nhất của họ là gì? HS trả lời * Chính trị: Chúng thực hiện áp bức thành Quảng Châu ( thuộc Trung Quốc) và Giao Châu ( Âu Lạc cũ). - Nhà Lương: Giao Châu. - Nhà Đường: An Nam đô hộ phủ - Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta rất tàn bạo, thâm độc, nay nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt. dân tộc: Người Hán trực tiếp nắm quyền cai trị đến các quận; đến thời nhà Đường cai trị, người Hán trực tiếp nắm quyền đến các huyện. Dưới huyện, xã, hương là người Việt nắm quyền quản lý, nhưng dưới sự lãnh đạo của nguời Hán. * Kinh tế: Chúng bóc lột thuế má nặng nề, đủ các loại thuế + Hàng năm phải cống nạp sừng tê, ngà voi, vàng, bạc, châu báu…… + Chế độ lao động nặng nề. * Quân sự: Chúng liên tiếp đem quân xâm lược nước ta. * Văn hoá: Chúng bắt nhân dân ta học chữ Hán, nói tiếng Hán, sống - Chính sách thâm hiểm nhất là muốn đồng hoá dân tộc ta ( nguy cơ mất dân tộc). 10 theo lối Hán, theo phong tục, tập quán của người Hán, đưa người Hán sang nước ta làm ăn sinh sống, bắt phụ nữ nước ta lấy chồng người Hán…… Chúng muốn đồng hoá dân tộc ta, biến nước ta thành quận, huyện của Trung Quốc. GV: Lập sẵn khung bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa lớn theo các nội dung cần thống kê, sau đó gọi HS trình bày những nội dung cụ thể. 2/ Cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc TT Thời gian Tên cuộc KN Người lãnh đạo Tóm tắt diễn biến chính Ý nghĩa 1 Năm 40 Hai Bà Trưng Hai Bà Trưng Mùa Giáo viên Trần Đình Anh HOÀNH SƠN ĐẠI LÃNH HẢI VÂN PHAN RANG CHAM PA GIAO CHỈ CỬU CHÂN NHẬT NAM P H Ù N A M LÂM ẤP 1/NƯỚC CHAM PA ĐỘC LẬP RA ĐỜI ? Huyện Tượng Lâm là địa bàn sinh sống của bộ lạc nào ? ? ? Quá trình nước Lâm Ấp đổi tên thành Cham pa diễn ra như thế nào ? Nhân dân Tượng Lâm đã giành được độc lập trong hoàn cảnh nào ? -Huyện Tượng Lâm là địa bàn sinh sống của bộ lạc Dừa -tức người Chăm cổ thuộc nền văn hóa đồng thau Sa Huỳnh. -TK II nhà Hán suy yếu , nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành độc lập. Nước Lâm Ấp ra đời. -Bộ lạc Dừa hợp nhất với bộ lạc Cau. Mở rộng lãnh thổ đổi tên nước là Cham pa. - Đóng đô tại Sin –ha – pu – ra. (Trà Kiệu -Quảng Nam ) THÁP CHÀM (PHAN RANG ) 2/TINH HÌNH KINH TẾ, VĂN HÓA CHAMPA TỪ TK II ĐẾN TK X. a/ KINH TẾ: Về thương nghiệp ? ? ? ? ? ? Về thủ công nghiệp như thế nào ? Em cho biết vài nét về nền kinh tế nông nghiệp của Champa? Em hãy cho biết bộ phận kinh tế chu yếu của nhân dân Champa là gì ? - Chủ yếu là kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước. ? • Nông nghiệp: • - Xử dụng công cụ lao động sắt • -Dùng trâu bò để kéo cày . • -Làm ruộng bật thang. • -Cấy lúa hai vụ. • -Sáng tạo ra xe guồng nước. • -Trồng nhiều loại cây ăn quả. ? ? *Thủ công nghiệp : Dệt vải, nghề làm gốm phát triển . *Thương nghiệp : Trao đổi , buôn bán với các quận huyện của Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ. 2/TÌNH HÌNH KINH TẾ, VĂN HÓA CHAMPA TỪ TK II ĐẾN TK X. b/ VĂN HÓA: Em hãy cho biết những nét đặc sắc của văn hóa Cham pa ? ? - Có chữ viết riêng. -Theo đạo Bà la môn, đạo phật. ĐẠO PHẬT -Có tục hỏa táng người chết. -Nghệ thuật kiến trúc ,điêu khắc đặc sắc. NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC ĐIÊU KHẮC LÀ THÀNH TỰU VĂN HÓA QUAN TRỌNG NHẤT CỦA NGƯỜI CHAMPA BÀI TẬP CỦNG CỐ: Nhóm 1: Nước Cham-pa ra đời trong hoàn cảnh: A. Hợp nhất giữa bộ lạc Dừa và bộ lạc Cau B. Nước Lâm Ấp tấn công các nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ C. Cả hai ý trên Nhóm 2: Kinh đô của nước Cham-pa ở: A.Phan Rang B. Quảng Ngãi C. Trà Kiệu, Quảng Nam D. Ninh Thuận Nhóm 3: Sáng tạo trong sản xuất nông nghiệp của người Chăm là: A.Guồng tát nước B.Gầu tát nước C.Lưỡi cày D.Liềm, hái BÀI TẬP CỦNG CỐ: Nhóm 4: Người Cham-pa đa số theo đạo: A. Đạo Bà La Môn và Đạo Phật. B. Đạo Nho C. Đạo Giáo D. Đạo Thiên Chúa Nhóm 5: Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Cham-pa là: A.Kiến trúc đền, tháp B.Kiến trúc chùa, chiền C.Kiến trúc nhà ở D.Kiến trúc đình làng I LB UA G N Ồ Đ G N Ộ C Ạ GNƠƯVH O À CẠ MÂLT Ư Ợ N Ệ H GNX E G U HNÃL NNÔN ƠSHÀO IHG N P Câu 1 Câu 2 Câu 5 Câu 4 Câu 6 Câu 3 Câu 8 Câu 7 3 10 7 8 8 7 5 9 Tên của một bộ lạc nằm ở phía nam của nước Lâm Ấp? Nhiều thị tộc liên kết lại với nhau tạo thành? Sử sách Trung Quốc gọi tên nước Cham-pa? Tên của một huyện thuộc phần đất của người Chăm cổ? Ranh giới thuộc phía Nam của huyện Tượng Lâm? Đây là một sáng tạo của người Chăm đưa nước từ sông, suối lên ruộng? Các vua Lâm Ấp mở rộng lãnh thổ về phía Bắc đến nơi này? Đây là nguồn sống chủ yếu của người Cham-pa về trồng lúa nước. H À N G D Ọ C [...]...Các em về ôn tập các bài đã học tiết sạu ôn tập

Ngày đăng: 07/09/2017, 21:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan