Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP Sài Gòn tại Chi nhánh Bình Tây

73 220 0
Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP Sài Gòn tại Chi nhánh Bình Tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn chi nhánh Bình Tây. Tài liệu thực sự có ích cho các bạn học viên và phục vụ việc làm luận văn đucợ nhanh hơn và không mất nhiều thời gian

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ HOÀNG KHÁNH LY THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒNCHI NHÁNH BÌNH TÂY LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số ngành: 52340201 Tháng 11-2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ HOÀNG KHÁNH LY B1202295 THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒNCHI NHÁNH BÌNH TÂY LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số ngành: 52340201 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PHAN THỊ MỸ HOÀNG Tháng 11-2015 LỜI CẢM TẠ Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý thầy cô Khoa kinh tế trường Đại học Cần Thơ truyền đạt, dạy cho em kiến thức quý báu giúp hỗ trợ cho em nhiều trình thực luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, em xin cảm ơn cô PHAN THỊ MỸ HOÀNG nhiệt tình hướng dẫn, định hướng kiến thức góp ý kiến để em hoàn thành đề tài cách tốt Bên cạnh đó, em xin gửi lời cám ơn đến Ban lãnh đạo, cô chú, anh chị Ngân hàng TMCP Sài GònChi nhánh Bình Tây – PGD Phạm Phú Thứ tận tình hướng dẫn dạy kiến thức bổ ích cho em thời gian thực tập Tuy nhiên, hạn hẹp kiến thức kinh nghiệm nên Luận văn khó tránh sai sót, khuyết điểm Em mong góp ý thầy cô, Ban lãnh đạo cô chú, anh chị Ngân hàng để Luận văn em hoàn thiện Cuối em xin kính chúc Quý thầy cô khoa kinh tế, Ban lãnh đạo cô chú, anh chị ngân hàng SCB – Chi nhánh Bình Tây – PGD Phạm Phú Thứ dồi sức khoẻ thành công công việc Em xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày 20 tháng 11 năm 2015 Người thực TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn dược hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết chưa sử dụng cho luận văn cấp khác Cần Thơ, ngày 20 tháng 11 năm 2015 Người thực NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP TP HCM, Ngày Tháng 11 Năm 2015 Cán hướng dẫn thực tập Xác nhận quan thực tập MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian .3 1.3.2 Phạm vi thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .4 2.1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại 2.1.2 Vai trò ngân hàng thương mại phát triển kinh tế 2.1.3 Chức Ngân hàng thương mại 2.2 HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.2.1 Khái niệm vốn Ngân hàng thương mại .7 2.2.2 Khái niệm vốn huy động 2.2.3 Vai trò nguồn vốn huy động 10 2.2.4 Các hình thức huy động vốn Ngân hàng thương mại 12 2.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại 19 2.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 22 2.3.1 Tỷ số vốn huy động/tổng nguồn vốn (%) .22 2.3.2 Dư nợ / Tổng vốn huy động 22 2.3.3 Vốn huy động có kì hạn / Tổng nguồn vốn 22 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu .22 2.4.2 Phương pháp phân tích số liệu .23 CHƯƠNG 24 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN CHI NHÁNH BÌNH TÂY .24 3.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 24 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 24 3.1.3 Điều lệ tổ chức Ngân Hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn 26 3.2 GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN .26 3.3 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒNCHI NHÁNH BÌNH TÂY 27 3.3.1 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gònchi nhánh Bình Tây 27 3.3.2 Bộ máy tổ chức quản lý 28 3.4 Ðánh giá chung kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn giai đoạn 2012-2014 tháng đầu năm 2015 30 CHƯƠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒNCHI NHÁNH BÌNH TÂY 33 4.1 CÁC SẢN PHẨM HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG SCB 33 4.1.1 Khách hàng cá nhân .33 4.1.2 Khách hàng Doanh nghiệp .37 4.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒNCHI NHÁNH BÌNH TÂY .39 4.2.1 Tình hình nguồn vốn NHTM Cổ phần Sài Gònchi nhánh Bình Tây từ năm 2012 đến năm 2014 tháng đầu năm 2015 39 Bảng 4.1: Cơ cấu nguồn vốn ngân hàng TMCP Sài Gònchi nhánh Bình Tây từ 2012 – 2014 .39 Bảng 4.2: Cơ cấu nguồn vốn ngân TMCP Sài Gònchi nhánh Bình Tây tháng 2014 – 2015 39 4.2.2 Phân tích nguồn vốn huy động Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gònchi nhánh Bình Tây giai đoạn 2012-2014 tháng đầu năm 2015 42 4.2.3 Một số tiêu đánh giá hiệu huy động vốn 50 CHƯƠNG 54 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒNCHI NHÁNH BÌNH TÂY 54 5.1 NHỮNG THÀNH TỰU HẠN CHẾ CỦA SCB – CHI NHÁNH BÌNH TÂY 54 5.1.1 Những thành tựu đạt 54 5.1.2 Hạn chế 54 5.2 PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG 55 5.3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN 56 CHƯƠNG 57 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 57 6.1 KẾT LUẬN 57 6.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 57 6.2.1 Kiến nghị với ngân hàng nhà nước 57 6.2.2 Kiến nghị với ngân hàng SCB 58 6.2.3 Kiến Nghị Với Ngân Hàng SCB – chi nhánh Bình Tây 58 DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1: Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn giai đoạn 2012-2014………………………… …………… …… 30 Bảng 3.2: Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gònchi nhánh Bình Tây tháng đầu năm 2014 – 2015………………31 Bảng 4.1: Cơ cấu nguồn vốn ngân hàng TMCP Sài Gònchi nhánh Bình Tây từ 2012 – 2014………………………………….……………………….39 Bảng 4.2: Cơ cấu nguồn vốn ngân TMCP Sài Gònchi nhánh Bình Tây tháng 2014 – 2015……………………………………… ……………40 Bảng 4.3: Tình hình tiền gửi theo đối tượng SCB – chi nhánh Bình Tây từ 2012 – 2014……………………………………… …………………….42 Bảng 4.4: Tình hình tiền gửi theo đối tượng SCB – chi nhánh Bình Tây tháng đầu năm 2014 – 2015………………… 43 Bảng 4.5: Tình hình tiền gửi theo nghiệp vụ huy động SCB – chi nhánh Bình Tây từ 2012 – 2014……………………………………… ………… 44 Bảng 4.6: Tình hình tiền gửi theo nghiệp vụ huy động SCB – chi nhánh Bình Tây tháng đầu năm 2014 – 2015 ………………………….……… 45 Bảng 4.7: Huy động vốn theo tiêu chí nội tệ - ngoại tệ giai đoạn 2012 -2014……………………………….………………………………… 46 Bảng 4.8: Huy động vốn theo tiêu chí nội tệ - ngoại tệ tháng đầu năm 2014 – 2015………………………………… …………………… ……… 47 Bảng 4.9: Tình hình chi phí lãi thu nhập lãi giai đoạn 2012 -2014……………………………………………………………….… 48 Bảng 4.10: Tình hình chi phí lãi thu nhập lãi tháng đầu năm 2014 – 2015……………… …………………………………………………49 Bảng 4.11: Một số tiêu đánh giá hiệu huy động vốn SCB chi nhánh Bình Tây giai đoạn 2012 – 2014…………………….……………50 có kì hạn đạt 3.175.293 triệu đồng tiền gửi ngắn hạn chiếm 2.516.569 triệu đồng, tiền gửi trung dài hạn chiếm 658.724 triệu đồng Nguyên nhân có khác cấu huy động bất ổn kinh tế, tỷ lệ làm phát trượt giá cao, giá hàng hóa tăng cao,… người dân e ngại gửi tiền theo kỳ hạn trung dài hạn Nếu gửi dài hạn dễ gặp rủi ro, gửi ngắn hạn nhằm hạn chết rủi ro, linh hoạt toán, chi tiêu, hạn chế tối đa rủi ro kinh tế biến động Mặc dù nguồn vốn huy động có kỳ hạn tăng lên giúp ngân hàng chủ động việc cho vay nguồn vốn có kỳ hạn tương đối ổn định , nhiên Ngân hàng cần thận trọng với khoản vay lớn, dài hạn Việc huy động vốn trung dài hạn tăng qua năm cho thấy dấu hiệu tốt vốn trung dài hạn nguồn vốn ổn định 4.2.2.3 Vốn huy động từ tài khoản tiền gửi theo tiêu chí nội tệ - ngoại tệ vàng Bên cạnh huy động tiền nội tệ, Ngân hàng mở rộng nghiệp vụ huy động ngoại tệ Trong giai đoạn 2012 – 2014 SCB – chi nhánh Bình Tây huy động vốn theo tiêu chí nội tệ - ngoại tệ thể thiện qua bảng số liệu sau: Bảng 4.7: Huy động vốn theo tiêu chí nội tệ - ngoại tệ giai đoạn 2012 -2014 ĐVT : Triệu đồng Khoản mục Huy VNĐ động Huy động ngoại tệ vàng Tổng Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2.669.460 2.762.252 2.976.152 73.781 218.151 2.743.241 2.980.403 2013/2012 Số tiền 2014/2013 % Số tiền % 92.792 3,48 213.900 7,74 488.056 144.370 195,67 269.905 123,7 3.464.208 237.162 8,65 483.805 16,23 (Nguồn: phòng kế toán ngân hàng SCB chi nhánh Bình Tây) 47 Việt Nam gia nhập WTO làm cho hoạt động xuất nhập doanh nghiệp nước ngày mở rộng Việc doanh nghiệp thu ngoại tệ chi trả ngoại tệ cho hợp đồng nhập tăng theo Lượng ngoại tệ thu dự trữ doanh ngiệp không sinh lời doanh nghiệp đem gửi vào Ngân hàng Ta xét thêm qua bảng số liệu tháng đầu năm 2014 tháng đầu năm 2015 Bảng 4.8: Huy động vốn theo tiêu chí nội tệ - ngoại tệ tháng đầu năm 2014 – 2015 ĐVT : Triệu đồng Khoản mục Huy động VNĐ th 2014 2015 6th2015/6th2014 Số tiền % 881.730 1.171.343 669.613 55,72 47.793 174.269 146.476 64,30 1.429.523 2.245.612 816.089 57,09 Huy động ngoại tệ vàng Tổng th (Nguồn: phòng kế toán ngân hàng SCB chi nhánh Bình Tây) Trong giai đoạn 2012 – 2014 nguồn vốn huy động nội tệ chiếm tỉ lệ cao ngoại tệ Do hoạt động toán nước với nước Ngân hàng chưa mở rộng nhiều nên nguồn vốn ngoại tệ Ngân hàng chủ yêu hình thành từ tài chuyển kiều hối khách hàng, tiền gửi tiết kiệm không kì hạn ngoại tệ khoản toán ngoại tệ từ Tổ chức kinh tế có nghiệp vụ xuất Hiện tiền gửi ngoại tệ Ngân hàng SCB - chi nhánh Bình Tây có loại tiền như: AUD, USD, CAD, EUR, XAU, SGD, GBP Các loại tiền tệ huy động với số nhỏ góp phần tãng thêm nguồn vốn cho Ngân hàng hoạt động Qua bảng số liêu 4.7 4.8 ta thấy năm 2012, vốn huy động nội tệ chiếm 2.669.460 triệu đồng ngoại tệ chiếm 73.781 triệu đồng ảnh hưởng sách tiền tệ thắt chặt năm 2011 ảnh hưởng lớn đến nghiệp vụ huy động vốn Ngân hàng thương mại Sang năm 2013 tình hình kinh tế ổn định trở lại huy động ngoại tệ tăng lên đáng kể (tăng 195,67%) chiếm 218.151 triệu đồng - số nhỏ so với tổng vốn huy 48 động Năm 2014 huy động nội tệ ngoại tệ tiếp tục tăng trưởng Cụ thể năm 2014 huy động nội tệ 2.976.152 triệu đồng, năm huy động ngoại tệ tăng vọt đạt 488.056triệu đồng, tăng 123,7% so với năm 2013 tháng đầu năm 2015, nhìn chung khoản ngoại tệ tất hệ thống ngân hàng dồi Lượng ngoại tệ mà tổ chức, doanh nghiệp gửi Ngân hàng thời gian qua đa phần tiền gửi toán nên phần lớn họ giữ không lãi suất, mà để phục vụ nhu cầu chi trả xuất nhập sau có kỳ vọng tỷ giá tiếp tục tăng Do đó, tiền gửi ngoại tệ có xu hướng tăng lên, cụ thể tháng đầu năm 2015 huy động ngoại tệ 174.269 triệu đồng tăng 64,30% so với kì năm trước Bên cạnh huy động nội tệ tiếp tục tăng đều, tháng đầu năm huy động nội tệ tăng lên 1.171.343 triệu đồng (tăng thêm 55,72% so với kì năm trước) Nhìn chung đồng ngoại tệ tăng nhiều qua năm giúp cân huy động nội tệ ngoại tệ Song song đồng nội tệ tăng chứng tỏ ngân hàng áp dụng sách huy động sản phẩm huy động hợp lý 4.2.2.4 Thực trạng chi phí lãi thu nhập lãi Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gònchi nhánh Bình Tây giai đoạn 2012-2014 tháng đầu năm 2015 Bảng 4.9: Tình hình chi phí lãi thu nhập lãi giai đoạn 2012 -2014 Đvt: Triệu đồng 2013/2012 2014/2013 Số tiền % Số tiền % Khoản mục Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Thu nhập từ lãi 384.869 632.330 877.526 247.461 64,30 245.196 38,78 Chi phí trả lãi 348.601 586.663 813.626 238.062 68,29 226.963 38,69 (Nguồn: phòng kế toán ngân hàng SCB chi nhánh Bình Tây) 49 Bảng 4.10: Tình hình chi phí lãi thu nhập lãi tháng đầu năm 2014 – 2015 ĐVT : Triệu đồng Khoản mục th th 2014 2015 6th2015/6th2014 Số tiền % Thu nhập từ lãi 238.892 589.063 350.171 146,58 Chi phí trả lãi 199.470 527.468 327.998 164,43 (Nguồn: phòng kế toán ngân hàng SCB chi nhánh Bình Tây) Chi phí huy động vốn Ngân hàng thể khoản mục chi phí trả lãi ngân hàng khoản chi phí tương tự Chi phí lãi tổng hợp từ nguồn chi phí trả lãi tiền gửi chi phí khác phát sinh nghiệp vụ huy động vốn Ngân hàng Qua bảng số liệu 4.9 4.10 ta thấy chi phí tăng qua năm cụ thể năm 2012 chi phí trả lãi 348.601 triệu đồng, sang năm 2013 tăng lên 586.663 triệu đồng, tăng 68,29% Năm 2014 chi phí trả lãi tiếp tục tăng lên 813.626 triệu đồng, không năm trước tăng 38,69% Xem xét tháng đầu năm 2015 ta thấy chi phí trả lãi tăng 164,43% so với kì năm trước Chi phí tăng qua năm cho thấy việc huy động vốn Ngân hàng mở rộng Việc chi phí tăng tạo hội mở rộng quy mô huy động vốn Ngân hàng Tuy nhiên, kết mang lại không nhiều chi phí lãi tạo áp lực cho ngân hàng hoạt động cho vay đầu tư tìm kiếm lợi nhuận để bù đắp cho chi phí phải tạo lợi nhuận Bên cạnh thu nhập từ lãi tăng qua năm, thu nhập lãi hay thu nhập từ hoạt động tín dụng khoản Ngân hàng thu từ hoạt động tín dụng Ngân hàng Năm 2013 thu nhập từ lãi tăng lên 384.869 triệu đồng tăng 64,30% so với năm 2012, nhiên năm 2014 thu nhập từ lãi tăng 38,78% so với năm 2013 tháng đầu năm 2015 thu nhập từ lãi tăng thêm 589.063 triệu đồng so với kì năm trước Điều cho thấy việc mở rộng nghiệp vụ huy động vốn Ngân hàng có hiệu 50 4.2.3 Một số tiêu đánh giá hiệu huy động vốn Bảng 4.11: Một số tiêu đánh giá hiệu huy động vốn SCB chi nhánh Bình Tây giai đoạn 2012 - 2014 ĐVT : Triệu đồng Khoản mục ĐVT Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tổng nguồn vốn Tr.đ 3.435.063 3.585.232 3.910.824 Vốn huy động Tr.đ 2.743.241 2.980.403 3.464.208 Vốn huy động có kỳ hạn Tr.đ 2.246.440 2.886.521 3.175.293 Dư nợ Tr.đ 2.812.371 2.881.156 3.784.647 VHĐ/Tổng nguồn vốn % 79,86 83,13 88,58 VHĐ có kỳ hạn/ Tổng vốn HĐ % 81,89 96,85 91,66 Dư nợ/Tổng vốn HĐ % 102,52 96,67 109,25 (Nguồn: phòng kế toán ngân hàng SCB chi nhánh Bình Tây) Hình 4.1: Tỷ số vốn huy động/tổng nguồn vốn giai đoạn 2012 - 2014 Tỷ số vốn huy động/tổng nguồn vốn cho biết mức độ tham gia vốn huy động tổng nguồn vốn hoạt động Ngân hàng Theo bảng kết tiêu đánh giá hoạt động ngân hàng hình 4.1 ta thấy tỷ lệ vốn huy động tổng nguồn vốn có xu hướng tăng qua năm Cụ thể năm 2012 chiếm 79,86%, năm 2013 chiếm 83,13%, năm 2014 chiếm 88,58% Thông thường Ngân hàng hoạt động tốt tỷ số đạt mức từ 80% 90% tổng nguồn vốn sử dụng Ngân hàng Với kết đạt năm qua cho thấy hoạt động huy động vốn SCB chi nhánh Bình Tây qua năm đạt hiệu tốt Ngân hàng cần trì phát huy nghiệp vụ huy động vốn nhằm giảm lượng vốn điều chuyển từ SCB Hội sở tự cân đối nguồn vốn cho chi nhánh 51 Hình 4.2: Dư nợ/Tổng vốn HĐ (chỉ số LDR) giai đoạn 2012 - 2014 Chỉ số Dư nợ/Tổng vốn HĐ phản ánh ngân hàng cho vay so với nguồn vốn huy động, phản ánh hiệu sử dụng vốn huy động, khả huy động vốn ngân hàng Chỉ tiêu lớn thể vốn huy động tham gia vào dư nợ khả huy động vốn ngân hàng chưa tốt tỷ số lớn 100% nguồn vốn huy động sử dụng hết cho hoạt động cấp tín dụng nhỏ 100% vốn huy động thừa Huy động vốn sử dụng vốn hai trình song song, có mối quan hệ mật thiết bổ sung cho trình hoạt động NHTM nói chung ngân hàng SCB nói riêng Sự chuyển hoá từ vốn tiền gửi sang vốn tín dụng để bổ sung cho nhu cầu sản xuất kinh doanh không mang ý nghĩa sống kinh tế mà với thân ngân hàng SCB Bởi chức ngân hàng SCB nhận tiền gửi chủ thể kinh tế dùng vốn vay, từ tạo nguồn thu nhập để chi trả lãi tiền gửi khách hàng để bù đắp chi phí kinh doanh tạo lợi nhuận Do đó, huy động vốn nhiều ngân hàng có điều kiện để mở rộng hình thức đầu tư tín dụng nhiều hoạt động khác Mặt khác, công tác tín dụng SCB đạt hiệu cao đảm bảo đầu cho vốn huy động, bên cạnh giúp nâng cao uy tín ngân hàng thị trường, kích thích khách hàng gửi tiền vào nhiều Ngược lại, công tác tín dụng SCB gặp khó khăn, dẫn đến thua lỗ làm lòng tin khách hàng có khả khách hàng rút hết tiền khỏi ngân hàng vào lúc Chắc chắn điều làm cân đối trầm trọng công tác huy động cho vay vốn mà sinh hệ luy không nhỏ ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động kinh doanh ngân hàng SCB Qua bảng số liệu 4.11 hình 4.2 ta thấy dư nợ tổng vốn huy động biến động không dều qua năm Năm 2012 dư nợ tổng vốn huy động 52 biến động chiếm 102,52%, năm 2013 giảm 96,67%, sang năm 2014 tăng lên lại 109,25% Kết sử dụng vốn phản ánh mở rộng quy mô cấu nguồn vốn huy động tốc độ tăng trưởng kinh doanh ngân hàng ngày cao Đồng nghĩa với việc Ngân hàng SCB thực tốt công tác huy động vốn ngân hàng áp dụng hình thức huy động hấp dẫn nên đem lại nguồn vốn ổn định có tính cạnh tranh, tạo điều kiện cho ngân hàng chủ động công tác tín dụng (điều thể việc ngân hàng có đủ vốn để đáp ứng nhu cầu vay khách hàng giai đoạn 2012 - 2014) Từ số liệu bên đưa kết luận giai đoạn 2012 – 2014 việc cân đối huy động vốn sử dụng vốn ngân hàng SCB tốt, lý sau: Doanh số cho vay cao năm, phản ánh Ngân hàng có sách cho vay phù hợp thời kỳ đối tượng khách hàng vay thể nỗ lực ngân hàng việc đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng tín dụng gia tăng hiệu sử dụng vốn huy động, tránh tình trạngđọng vốn dẫn đến giảm lợi nhuận Bên cạnh tăng trưởng dư nợ, tình hình tăng trưởng vốn huy động khả quan Ngân hàng quản trị rủi ro tín dụng chặt chẽ có hiệu cao, đảm bảo cho việc kinh doanh ngân hàng tình trạng an toàn, hoạt động trơn tru, từ thu thu hút nhiều khách hàng đến Ngân hàng gửi tiền Hình 4.3: Vốn huy động có kì hạn / Tổng nguồn vốn huy động giai đoạn 2012 - 2014 Tỷ số vốn huy động có kì hạn / Tổng nguồn vốn huy động cho biết tính ổn định vững nguồn vốn huy động tổ chức tín dụng Nếu tỷ số lớn làm giảm lợi nhuận Ngân hàng tỷ lệ 53 thấp Ngân hàng chủ động cho vay Với loại vốn huy động có kỳ hạn Ngân hàng an tâm cho vay vốn khoảng 80% nguồn vốn này, thực tế gặp trường hợp khách hàng rút tiền trước hạn Qua bảng số liệu 4.11 hình 4.3 ta thấy chi nhánh số thể qua năm sau: năm 2012 đạt 81,89%, năm 2013 đạt 96,85%, năm 2014 đạt 91,66% Ta thấy tỉ lệ tăng dần qua năm mức cao Vốn huy động có kỳ hạn chiếm tỷ trọng cao tổng nguồn vốn huy động, điều làm cho chi phí trả lãi vay Ngân hàng tăng lên đồng thời làm lợi nhuận giảm xuống, nhiên qua năm lợi nhuận Ngân hàng dương Ta nhận thấy tỷ trọng 90% giúp Ngân hàng chủ động việc cho vay, lượng tiền có kỳ hạn năm qua chủ yếu tiền gửi ngắn hạn khách hàng cá nhân doanh nghiệp để toán hợp đồng, hưởng lãi suất cao Vì Ngân hàng cần có kế hoạch việc huy động vốn dài hạn nhằm tránh tình trạng khách hàng rút tiền sớm, ổn định nguồn vốn cho vay Ngân hàng khoản vay lớn 54 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒNCHI NHÁNH BÌNH TÂY 5.1 NHỮNG THÀNH TỰU HẠN CHẾ CỦA SCB – CHI NHÁNH BÌNH TÂY 5.1.1 Những thành tựu đạt Công tác huy động vốn ngân hàng giai đọan 2012 – 2014 có tăng trưởng tương đối quy mô tổng cấu nguồn vốn, cấu tiền gửi theo kỳ hạn, theo hình thức huy động theo đối tượng khách hàng, đảm bảo nguồn vốn ngày tăng trưởng ổn định vững chắc, phục vụ đầy đủ hiệu nhu cầu đầu tư, tín dụng Ngân hàng Bên cạnh đó, gia tăng quy mô nguồn vốn huy động đồng nghĩa với việc giúp cho ngân hàng giảm thiểu việc sử dụng nguồn vốn điều chuyển từ Hội sở Hiệu lực huy động vốn ngân hàng dần cải thiện công tác huy động vốn xây dựng cho chiến lược huy động vốn sách khách hàng phù hợp Điều thể lượng tiền gửi vào ngân hàng giai đọan 2012 – 2014 có tăng trưởng rõ rệt Cân đối huy động sử dụng vốn ngân hàng hợp lý, doanh số cho vay tăng qua năm tránh tình trạngđọng vốn dẫn đến giảm lợi nhuận Duy trì phát triển lượng khách hàng truyền thống có quan hệ tốt với ngân hàng Mặt khác, sách khách hàng huy động lẫn cho vay tốt nên lượng khách hàng đến giao dịch đặt quan hệ với SCB ngày nhiều 5.1.2 Hạn chế Cơ cấu nguồn vốn huy động có tăng trưởng qua năm tiền gửi khách hàng nguồn vốn chủ đạo chiếm tỷ trọng cao cấu nguồn vốn ngân hàng Điều ảnh hưởng đến công tác sử dụng vốn trung dài hạn Ngân hàng Bên cạnh đó, tiền gửi khách hàng (bao gồm khách hàng cá nhân doanh nghiệp) nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất có rủi ro cao lãi suất thị trường biến động Điều khiến cho chi phí huy động vốn ba năm vừa qua cao, đồng nghĩa với việc ngân hàng phải tăng chi phí đầu để đảm bảo chi trả lãi cho khách hàng, dẫn đến nguy bị lỗ lớn 55 Các sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng khai thác chủ yếu sản phẩm truyền thống, nhiều khác biệt thị trường Do tính cạnh tranh không cao nên khó lòng thu hút tối đa nguồn vốn nhàn rỗi xã hội Hoạt động nhận tiền gửi hạn chế mặt thời gian ngân hàng làm việc hành Điều gây không bất tiện cho khách hàng có nhu cầu gửi hay nhận tiền làm việc ngân hàng 5.2 PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG Nhận định môi trường kinh doanh nhiều khó khăn thách thức ngân hàng xác định định hướng phát triển trọng tâm thời gian tới sau: Tập trung xử lý nợ xấu, nợ cấu giai đoạn 2012- 2014; cấu lại nguồn vốn huy đô ông theo hướng giảm chi phí huy động đầu vào; chủ đô ông nguồn vốn dài hạn nguồn vốn có tính ổn định, bền vững cao Phát triển hoạt động kinh doanh cách thận trọng an toàn, đặc biệt phát triển tín dụng để cấu danh mục tín dụng theo hướng giảm dần tỷ trọng cho vay lĩnh vực bất động sản, trọng cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh, thương mại, dịch vụ cho vay ngành nghề, lĩnh vực ưu tiên theo định hướng Chính phủ NHNN Cải thiện chất lượng lợi nhuận, tăng tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ cấu lợi nhuận, cải thiện chất lượng nguồn thu giảm dần phụ thuộc vào hoạt động tín dụng Tiếp tục nâng cao lực quản trị điều hành, kiện toàn máy quản lý theo hướng đại, phù hợp với quy mô hoạt động Ngân hàng Xây dựng hệ thống quản lý rủi ro đồng bộ, hiệu chuyên nghiệp; bước áp dụng thông lệ quốc tế vào công tác quản lý rủi ro phù hợp với thực tiễn kinh doanh Tăng cường an toàn, bảo mật hoạt động Ngân hàng nâng cao lực khai thác, ứng dụng công nghệ thông tin vào phát triển kinh doanh quản trị điều hành 5.3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN Thực tế cho thấy hoạt động huy động vốn SCB – chi nhánh Bình Tây qua năm diễn tốt Tuy nhiên, SCB - chi nhánh Bình Tây phải trì phát huy nghiệp vụ huy động, cụ thể: 56 Cơ cấu huy động vốn SCB – chi nhánh Bình Tây chủ yếu ngắn hạn, phải tăng cường huy động nguồn vốn trung dài hạn để đảm bảo nguồn vốn lâu dài, thuận lợi cho việc cho vay kịp thời, đầy đủ Tạo điều kiện thuận lợi, dễ dàng để khách hàng mở tài khoản tiền gửi sử dụng tiền mặt cách linh hoạt, giảm thiểu thủ tục phức tạp, đáp ứng nhu cầu khách hàng để chi trả phục vụ cho hoạt động kinh doanh, tiêu dùng Có sách ưu đãi lãi suất (lãi suất huy động cho vay) khách hàng lớn doanh nghiệp Vì lãi suất công cụ tác động mạnh đến việc khách hàng định đặt giao dịch Ngân hàng hay không SCB – chi nhánh Bình Tây phải dành cho doanh nghiệp điều kiện phục vụ thuận lợi như: không thu phí chuyển tiền, phí mở séc bảo chi, phí mở L/C Đa dạng hóa loại hình tiền gửi với nhiều kì hạn khác mang tính kinh hoạt, thời hạn, lãi suất phù hợp với tình hình kinh tế, xã hội nhằm đưa khách hàng đến với sản phẩm SCB - chi nhánh Bình Tây Kèm theo loại tiền gửi hình thức khuyến khích hấp dẫn khách hàng chương trình dự thưởng Xây dựng hình ảnh SCB - chi nhánh Bình Tây có uy tín, chất lượng phục vụ nhanh chóng, có ưu đãi cho khách hàng thân thiết, khách hàng có mối quan hệ lâu dài Trên hết CBNV phải cán huy động vốn SCB - chi nhánh Bình Tây, tạo dựng mối quan hệ, mở rộng đối tượng khách hàng để thu hút tiền gửi, nâng cao công tác huy động vốn Có tiêu huy động vốn phù hợp với tình hình phát triển kinh tế, có sách quan tâm, ưu đãi cho CBNV hoàn thành vượt tiêu đề Những năm gần đây, lãi suất có xu hướng giảm chênh lệch lớn Ngân hàng Đồng thời kênh đầu tư khách chưa phục hồi, người dân chưa dám mạo hiểm với khoản đầu tư Bất động sản hay chứng khoán Vì vậy, với lợi sẵn có, SCB - chi nhánh Bình Tây có nhiều ưu cạnh tranh công tác huy động vốn 57 CHƯƠNG KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Cùng với phát huy tảng mạnh có, ổn định cấu huy động SCB, SCB – Bình Tây ngày phát triển khẳng định địa bàn Là NHTM, mục đích kinh doanh không lợi nhuận mà SCB – Bình Tây trọng quan tâm đến mục tiêu sách xã hội Thực tế năm qua ngân hàng thực tốt vai trò trung gian tài cho kinh tế khu vực, ngân hàng thực luân chuyển vốn kinh tế thực tốt vai trò huy động vốn nhàn rỗi dân cư phân phối cho nơi cần vốn để tiến hành sản xuất kinh doanh Qua phân tích đánh giá hoạt động huy động vốn SCB – Bình Tây cho thấy hoạt động huy động vốn ngân hàng năm qua đạt cao Ngân hàng cần trì phát huy nghiệp vụ huy động vốn nhằm giảm lượng vốn điều chuyển từ SCB Hội sở tự cân đối nguồn vốn cho chi nhánh Giai đoạn 2012 – 2014 việc cân đối huy động vốn sử dụng vốn Ngân hàng SCB tốt, doanh số cho vay cao năm, phản ánh Ngân hàng có sách cho vay phù hợp thời kỳ đối tượng khách hàng vay thể nỗ lực ngân hàng việc đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng tín dụng gia tăng hiệu sử dụng vốn huy động, tránh tình trạngđọng vốn dẫn đến giảm lợi nhuận Vốn huy động có kỳ hạn chiếm tỷ trọng cao tổng nguồn vốn huy động, điều làm cho chi phí trả lãi vay Ngân hàng tăng lên đồng thời làm lợi nhuận giảm xuống, nhiên qua năm lợi nhuận ngân hàng dương Ta nhận thấy Ngân hàng chủ động việc cho vay, lượng tiền có kỳ hạn năm qua chủ yếu tiền gửi ngắn hạn khách hàng cá nhân doanh nghiệp để toán hợp đồng, hưởng lãi suất cao Vì vậy, Ngân hàng cần có kế hoạch việc huy động vốn dài hạn nhằm tránh tình trạng khách hàng rút tiền sớm, ổn định nguồn vốn cho vay Ngân hàng khoản vay lớn 58 6.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 6.2.1 Kiến nghị với ngân hàng nhà nước Sử dụng hiệu quả, linh hoạt công cụ lãi suất, dự trữ bắt buộc, tỷ giá, đảm bảo phù hợp với kinh tế vĩ mô giải pháp ngăn chặn suy giảm kinh tế Xây dựng hoàn thiện dự án Luật NHNN, luật bảo hiểm tiền gửi phù hợp với thông lệ quốc tế thời kỳ hội nhập Công cụ sách tiền tệ nên sử dụng đồng theo hướng điều hành linh hoạt nghiệp vụ thị trường mở đồng thời có giải pháp can thiệp kịp thời ổn định thị trường ngoại hối, thị trường vàng Có công tác dự báo diễn biến kinh tế tiền tệ nước để có giải pháp điều chỉnh sách tiền tệ phù hợp 6.2.2 Kiến nghị với ngân hàng SCB Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ: kiểm soát nội đóng vai trò quan trọng an toàn khả phát triển hoạt động khinh doanh NHTM Việc xây dựng thực số chế kiểm soát nội phù hợp hiệu cho phép NHTM chống đỡ tốt với rủi ro Xây dựng chế giám sát tự động, thường xuyên liên tục, hoạt động thống Hội sở chính, có khả phát ngăn chặn kịp thời sai sót phát sinh 6.2.3 Kiến Nghị Với Ngân Hàng SCB – chi nhánh Bình Tây Đẩy mạnh công tác marketing ngân hàng: Do hoạt động địa bàn có nhiều TCTD hoạt động nên cạnh tranh ngân hàng diễn gay gắt, hoạt động Marketing phải SCB - chi nhánh Bình Tây quan tâm phát triển mạnh Chúng ta nhìn thấy đại đa số ngân hàng thương mại Việt Nam việc áp dụng Marketing vào hoạt động ngân hàng hạn chế, tập trung vào hoạt động bề quảng cáo chức chủ lực có ý nghĩa định thành công hoạt động kinh doanh nghiên cứu khách hàng , xác định thị trường mục tiêu, định vị hình ảnh, nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng mờ nhạt Do vậy, nhà quản lí ngân hàng cần chuyển sang tư mới, lấy quan điểm Marketing làm chủ đạo, có tầm nhìn chiến lược, có khả phân tích như: Tăng cường tiếp thị, mở rộng đa dạng hóa khách hàng thông qua hệ thống thông tin đại chúng ,báo đài, Internet Đầu tư tín dụng đa lĩnh vực, hạn chế ngành nghề có độ rủi ro cao, xem tăng trưởng tín dụng đòn bẩy để tạo điều kiện thu hút tiền gửi, toán dịch vụ, thông qua ban quản lí khu 59 công nghiệp để quảng cáo thương hiệu SCB nói chung SCB - chi nhánh Bình Tây nói riêng cách tổ chức cá buổi hội thảo chuyên đề, đẩy mạnh hoạt động tiếp thị Nâng cao trình độ cán tín dụng: Giải pháp mang tính truyền thống đặt ra, điều kiện cạnh tranh hội nhập Cán bộ, nhân viên yếu tố quan trọng giúp nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng Do đó, để góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ Ngân hàng tạo được hình ảnh thân thiện lòng khách hàng việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên giải pháp quan trọng, có giá trị giai đoạn phát triển SCB chi nhánh Bình Tây Giải pháp thực sau: thường xuyên tổ chức khóa đào tạo kĩ nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán nhân viên Đồng thời lập kế hoạch cử cán trẻ có trình độ, lực đào tạo chuyên sâu nhằm xây dựng đội ngũ chuyên gia giỏi, làm nòng cốt cho nguồn nhân lực tương lai; triển khai buổi tập huấn định kì để cập nhật kiến thức chuyên môn, gắn lý luận với thực tiễn để vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo hiệu công việc Cải tạo sở hạ tầng, đại hóa: Hiện đại hóa trang thiết bị, sở vật chất yêu cầu SCB - chi nhánh Bình Tây Điều giúp nhân viên SCB - chi nhánh Bình Tây làm việc hiệu quả,phát huy hết khả mà tạo ấn tượng tốt khách hàng Thời gian làm thủ tục hay giao dịch ngân hàng khách hàng diễn nhanh chóng, đơn giản Những yếu tố sở vật chất ảnh hưởng đến tâm lí khách hàng quy mô, vị Ngân hàng 60 Tài liệu tham khảo Thái Văn Đại, 2010 Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại Đại học Cần Thơ Thái Văn Đại, 2010 Tài liệu hướng dẫn học tập Tiền tệ - ngân hàng Đại học Cần Thơ Thái Văn Đại, 2014 Giáo trình Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại Đại học Cần Thơ Trần Quốc Dũng Giáo trình kế toán ngân hàng Đại học Cần Thơ Giới thiệu tổn quát SCB [accessed 10 september 2015] Tầm nhìn sứ mệnh SCB [accessed 10 september 2015] Điều lệ tổ chức https://scb.com.vn/showinfodetaili.aspx? stn=7&tp=146&id=3 [accessed 10 september 2015] Thành tích đạt https://scb.com.vn/showawards.aspx? stn=6&tp=232&id=12 [accessed 10 september 2015] Bảng cân đối năm 2012, 2013, 2014 tháng đầu năm 2015 10 Bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh 2012, 2013, 2014 tháng đầu năm 2015

Ngày đăng: 07/09/2017, 16:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG 1

  • GIỚI THIỆU

    • 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

      • 1.2.1 Mục tiêu chung

      • 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

        • 1.3.1 Phạm vi không gian

        • 1.3.2 Phạm vi thời gian

        • CHƯƠNG 2

        • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

            • 2.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại

            • 2.1.2 Vai trò của ngân hàng thương mại đối với sự phát triển của nền kinh tế

            • 2.1.3 Chức năng của Ngân hàng thương mại

            • 2.2.2 Khái niệm về vốn huy động

            • 2.2.3 Vai trò của nguồn vốn huy động

            • 2.2.4 Các hình thức huy động vốn trong Ngân hàng thương mại

            • 2.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại

            • 2.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

              • 2.3.1 Tỷ số vốn huy động/tổng nguồn vốn (%)

              • 2.3.2 Dư nợ / Tổng vốn huy động

              • 2.3.3 Vốn huy động có kì hạn / Tổng nguồn vốn

              • 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu

                • CHƯƠNG 3

                • GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN VÀ CHI NHÁNH BÌNH TÂY

                  • 3.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN

                    • 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan