TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG VSAT IPSTAR PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ

19 270 2
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG VSAT IPSTAR  PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 4: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG VSAT IPSTAR PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MẠNG VSAT IPSTAR Phần II TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG VSAT IPSTAR PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MẠNG VSAT IPSTAR 4.1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG Mục đích việc thiết kế thiết lập tỷ số C/N theo yêu cầu Vì trọng tâm chương tính toán cự ly thông tin, kết nối đường lên, đường xuống Từ kiểm tra xem tuyến đạt chất lượng so với yêu cầu hay không, qua thiết lập trạm mặt đất phù hợp Cấu trúc truyền dẫn tiên tiến đường lên xuống 46 Chương 4: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG VSAT IPSTAR PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MẠNG VSAT IPSTAR Return Links (from Terminal to Gateway) Forward Links (from Gateway to Terminal) Other iPSTAR Gateways Internet, PSTN, Public & Private networks iPSTAR GATEWAY Tập đoàn, Văn phòng, Dịch vụ, ISPs (Nhà cung cấp Dvụ Internet), Dài phát Cáp Quang Người Dùng Hình 4.1 : Mô hình mạng VSAT IPSTAR 4.2 CÁC THÔNG SỐ CẦN CHO TÍNH TOÁN Cấu hình trạm mặt đất cần chọn chủ yếu tham số: • Loại anten (đường kính, hiệu suất, hệ số phẩm chất, nhiệt độ tạp âm) • Công suất máy phát Việc tính toán dựa số giả thiết cho trước như: • Chất lượng tín hiệu yêu cầu • Các tham số suy hao • Hệ số dự trữ Các tham số sử dụng tính toán thiết kế phân chia theo thành phần hệ thống liên quan như: • Trạm mặt đất 47 Chương 4: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG VSAT IPSTAR PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MẠNG VSAT IPSTAR + Vị trí địa lý trạm, tính toán tham số suy hao mưa (đây nguồn gây nhiễu loạn ngẫu nhiên nhất), góc nhìn vệ tinh, cự ly thông tin, suy hao đường truyền + Mức công suất phát xạ đẳng hướng tương đương (EIRP_Equivalent Isotropic Radiated Power): công suất phát xạ, hệ số phẩm chất (G/T)e trạm + Nhiệt độ tạp âm hệ thống: liên quan tới độ nhạy hệ số phẩm chất + Ảnh hưởng tạp âm điều chế bên tới tỷ số tín hiệu tạp âm + Các đặc điểm thiết bị (suy hao fiđơ, suy hao phân cực anten, đặc tính lọc ) để biết hệ số dự trữ kết nối T • Vệ tinh + Vị trí vệ tinh quỹ đạo + Mức EIRP vệ tinh, hệ số phẩm chất (G/T)s vệ tinh + Băng thông máy phát đáp, dạng phân cực, dải tần làm việc + Mật độ thông lượng bão hoà + Mức lùi công suất đầu vào (IBO), đầu (OBO) Khi xem xét đến nhiễu nhà vận hành vệ tinh sử dụng nhiều phương pháp khác (như Intersat sử dụng thông số C/N(dB) để xem xét nhiễu Eutesat ngược lại sử dụng C/N o(dBHz)) Chất lượng độ sẵn dùng đựoc định nghĩa khoảng % thời gian mà mức ngưỡng BER không vượt * Trước vào tính toán toán cụ thể ta cần xem xét vấn đề :  Việc xác định kích thước Aten công suất yêu cầu đường truyền tùy thuộc vào độ lợi phát đáp Độ lợi thường đưa trạng thái bão hòa phát đáp Điều tùy thuộc vào đặc tính phi tuyến TWT hay SSPA phát đáp  Sự chiếm dụng mạng VSAT miêu tả đại lượng : 48 Chương 4: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG VSAT IPSTAR PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MẠNG VSAT IPSTAR + Sự chiếm dụng băng thông : tỉ số tổng băng tần phân phối cho sóng mang mạng chia cho độ rộng băng thông phát đáp + Sự chiếm dụng công suất : tỉ số EIRP cần dùng cho sóng mang mạng chia cho EIRP hữu dụng phát đáp (EIRP trạng thái bão hòa trừ cho toàn mức lùi đầu 4.3 BÀI TOÁN THỰC TẾ: 4.3.1 Giới thiệu chung Mục đích việc thiết kế thiết lập tỷ số C/N o theo yêu cầu đầu vào máy thu Vì trọng tâm chương tính toán thông số lựa chọn kỹ lưỡng để nhận tỷ số C/N o để đầu vào máy thu đạt yêu cầu, từ kiểm tra xem tuyến đạt chất lượng so với yêu cầu hay không Qua đó, dựa vào thông số tính để lựa chọn cấu hình cần thiết cho việc thiết lập trạm mặt đất thông tin vệ tinh 4.3.2 Mô hình thông số tuyến thông tin Mô hình mạng VSAT IPSTAR cụ thể gồm trạm cổng GW (GetWay) truy nhập theo kiểu TDMA N nhóm trạm thuê bao UT (UserTerminal) truy nhập theo kiểu FDMA Trong nhóm gồm G phần tử truy nhập theo kiểu TDM Với trạm cổng GW kết nối với mạng toàn cầu hay đường trung kế thông qua cáp quang… Điều giải thích khái niệm Inbound : đường tuyến thông tin, ngược lại Outbound : đường tuyến thông tin 49 Chương 4: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG VSAT IPSTAR PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MẠNG VSAT IPSTAR VỆ TINH Đường (Dữ liệu) tuyến lên Đường (Dữ liệu) tuyến xuống N đường (Dữ liệu) tuyến xuống Đường (Dữ liệu) tuyến lên Trạm UTs phát Trạm UTs thu Trạm cổng GW Hình 4.2 : Mô hình hoạt động mạng VSAT IPSTAR Nội dung truyền từ GW qua vệ tinh đến UT truyền liệu (thông tin) hay truyền quảng bá có định hướng (do chứa địa ip) 4.3.3 Tính toán góc ngẩng góc phương vị 4.3.3.1 Góc ngẩng Để tính góc ngẩng anten trạm mặt đất, ta dựa vào hình vẽ 4.3 : M A Re β0 Tâm đất θe R S r Vệ tinh Hình 4.3 : Tính toán góc ngẩng 50 Chương 4: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG VSAT IPSTAR PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MẠNG VSAT IPSTAR Trong hình 4.3 : O tâm trái đất, A vị trí trạm mặt đất, S vị trí vệ tinh, β góc tâm, θ e góc ngẩng trạm mặt đất tgθ e = Ta có Trong đó, MA SM MA = OM − OA = OS cos β − OA = r cos β − Re SM = OS sin β = r sin β Từ suy ra: tgθ e = r cos β − Re = r sin β cos β − sin β Re r (4.1) 4.3.3.2 Góc phương vị Góc phương vị góc dẫn đường cho anten quay tìm vệ tinh quỹ đạo địa tĩnh theo hướng từ Đông sang Tây Góc phương vị xác định đường thẳng hướng phương Bắc qua trạm mặt đất với đường nối đến vệ tinh Góc xác định theo chiều kim đồng hồ hình 4.4 Góc phương vị tính theo biểu thức: ϕa = 1800 + kinh độ tây ϕa = 1800 - kinh độ đông 51 Chương 4: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG VSAT IPSTAR PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MẠNG VSAT IPSTAR Cực Bắc Góc phương vị vệ tinh Góc phương vị vệ tinh 450W 300 E Vệ tinh Vệ tinh Hình 4.4 Góc phương vị vệ tinh ϕa phụ thuộc vào kinh độ, vừa kinh độ điểm thu kinh độ vệ tinh Góc phương vị vệ tinh tính theo công thức: Vệ tinh 1: ϕa1 = 1800- kinh độ đông Vệ tinh 2: ϕa2 = 1800+ kinh độ tây Góc phương vị ϕa tính theo công thức: tgϕ a = Với tg∆Le ( − sin φ ) (4.2) φ vĩ độ trạm mặt đất (độ) ∆Le hiệu kinh độ đông vệ tinh với trạm mặt đất, ∆Le = Ls - Le 4.3.4 Tính toán kết nối đường lên (UPLINK) 4.3.4.1 Công suất phát trạm mặt đất PTXe (e - để phân biệt trạm mặt đất "earth station", sl - vệ tinh "satellite") Đây công suất phát thực trạm mặt đất tính từ Anten trạm mặt đất tính tích độ lùi đầu OBO với công suất phát trạm mặt đất bão hòa PTXsat PTXe(W) = OBO + PTXsat (W) Hay: PTXe (dBW) = 10lg(PTXe ) 52 (4.3) Chương 4: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG VSAT IPSTAR PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MẠNG VSAT IPSTAR Với: Trong đó: OBO OBO = 10 OBO ( dB ) 10 : độ lùi đầu Anten trạm mặt đất độ dự trữ công suất cho trạm trời mưa OBO = - Arain (suy hao mưa) PTXsat : Công suất phát trạm mặt đất danh định 4.3.4.2 Hệ số khuếch đại anten phát trạm mặt đất GTXe Độ lợi anten thông số quan trọng trạm mặt đất, anten đặt ngõ vào để khuếch đại tín hiệu nhỏ từ picowatt đến nanowatt Độ khuếch đại lớn làm tăng tỷ số C/No, liên quan đến đặc tính chảo anten băng tần công tác: GTXe  πDfU  = 10 logη    c  hoặc: GTXe = 10 lg(η ) + 20 lg(πDfU ) − 20 lg(c)[ dB ] Trong : D Đường kính anten phát (4.4) f U tần số tín hiệu phát lên η hiệu suất anten, η thường khoảng từ 50% - 80% c vận tốc ánh sáng, c = 3.108 m/s 4.3.4.3 Công suất xạ đẳng hướng tương đương trạm mặt đất EIRPe Công suất xạ hiệu dụng EIRPe (Equivalent Isotropic Radiated Power) gọi công suất xạ đẳng hướng tương đương, biểu thị công suất chùm sóng phát từ trạm mặt đất đến vệ tinh Được tính tích công suất máy phát đưa tới anten trạm mặt đất PTXe với hệ số tăng ích anten phát GTXe EIRPe = PTXeGTXe (W) EIRPe = 10 lg( PTXe ) + GTXe hoặc: Trong : [dBW] PTXe : công suất phát trạm mặt đất GTXe : Độ lợi phát Anten trạm mặt đất (4.5) EIRPe thông thường trạm mặt đất có giá trị từ 0dBW đến 90dBW, vệ tinh từ 20dBW đến 60dBW 53 Chương 4: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG VSAT IPSTAR PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MẠNG VSAT IPSTAR 4.3.4.4 Tổng suy hao tuyến lên LU Tổng suy hao tuyến lên: LU = LFS + LA (dB) (4.6) LFS - suy hao tuyến phát không gian tự Với: L A - suy hao Anten (do mưa tầng đối lưu) Trong Suy hao tuyến lên không gian tự tính theo biểu thức: LFS = 20 lg(4πfU R ) − 20 lg(c) (dB) Trong : (4.7) fU - Tần số đường xuống R - Khoảng cách không gian tự Vận tốc ánh sáng c = 3.108 m/s c - Và Suy hao tuyến lên Anten tính theo biểu thức: LA = AAG + Arain (dB) Với: (4.8) AAG : suy hao tầng đối lưu Arain : suy hao mưa 4.3.4.5 Độ lợi Anten thu (/m2) G1 Độ lợi anten thu (trên 1m2) tính biểu thức: G1( RX ) 4π f  = = 4π ∗  U  λ  c  2  f   G1( RX ) ( dB ) = 10 lg 4π ∗  U   = 10 lg 4π + 20 lg f u − 20 lg c  c    Hay: fU Với: (4.9) : tần số tín hiệu phát lên : vận tốc ánh sáng, c = 3.108 m/s c 4.3.4.6 Mật độ dòng công suất xạ hiệu dụng (trên 1m 2) trạm mặt đất Ф1(dBW/m2) Mật độ dòng công suất xạ hiệu dụng 1m2 tính công thức: ( ) Φ1 dBW / m = EIRPe ( dBW ) − LU + G1 54 (4.10) Chương 4: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG VSAT IPSTAR PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MẠNG VSAT IPSTAR Trong đó: EIRPe : Công suất xạ đẳng hướng trạm mặt đất LU : Suy hao tuyến lên : Độ lợi anten thu (trên 1m2) G1 4.3.4.7 Độ lùi đầu vào IBO a) Độ lùi đầu vào IBO1 trạm IBO1 tính công thức: IBO1 = ( φ1 φsat ) ( ) ( IBO1 dBW / m = φ1 dBW / m − φsat dBW / m Hay: ) (4.11) Ф1 : Mật độ dòng công suất xạ mặt đất 1m2 Với : Фsat : Mật độ dòng công suất xạ bão hòa (vệ tinh) 1m2 b) Độ lùi đầu vào tổng IBOt IBO1 tính công thức: IBOt = φt ∑ φ1 = φsat φsat Hay: IBOt ( Sky ) IBO1UT IBO1GW  10 = 10 lg N 10 + 10 10  Với : Фt   dBW / m   ( ) (4.12) : Tổng mật độ dòng công suất xạ mặt đất 1m2 Фsat : Mật độ dòng công suất xạ bão hòa (vệ tinh) 1m2 N : Số nhóm trạm UT 4.3.4.8 Tỷ số sóng mang tạp âm tuyến lên (C/No)U Trong tuyến thông tin vệ tinh, chất lượng tuyến đánh giá tỷ số công suất sóng mang công suất tạp âm (C/N o), hay công suất sóng mang nhiệt tạp âm tương đương (C/To) Tạp âm chủ yếu phụ thuộc vào thân máy thu, vào môi trường bên môi trường truyền sóng can nhiễu phụ thuộc hệ thống viba lân cận… 55 Chương 4: 1) TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG VSAT IPSTAR PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MẠNG VSAT IPSTAR Tỷ số sóng mang tạp âm tuyến lên bão hòa (C/No)Usat Tỷ số sóng mang tạp âm tuyến lên bão hòa (C/N o)Usat tính theo công thức: ( ) ( 1k ) = φ sat   G  G1  T ( C / N o ) Usat (Hz) SL ( C / N o ) Usat (dBHz) = φsat (dBW / m ) − G1 (dB / m ) + (G T ) SL (dB / o K ) − 10 log k (dBJ / o K ) (4.13) Trong đó: Фsat : Mật độ dòng công suất bão hòa (vệ tinh) 1m2 G1 : Độ lợi Anten thu (/m2) (G/T)SL : Hệ số phẩm chất máy thu vệ tinh : số Boltzman, k =1,38.10-23 (J/oK) k 2) Tỷ số sóng mang tạp âm tuyến lên trạm mặt đất (C/No)U1 Tỷ số sóng mang tạp âm tuyến lên trạm mặt đất (C/N o)Usat tính theo công thức: ( C / N o ) U (dBHz) =  C N  Trong đó: O  + IBO   sat (4.14) (C/No)Usat : Tỷ số sóng mang tạp âm tuyến lên bão hòa IBO1 : Độ lùi đầu vào trạm mặt đất 4.3.5 Tính toán kết nối đường xuống (DOWNLINK) 4.3.5.1 Hệ số khuếch đại anten thu trạm mặt đất GRXe Hệ số khuếch đại anten thu trạm mặt đất có biểu thức tính tương tự hệ số khuếch đại anten phát trạm mặt đất:  πDf D  GRXe = 10 log η    c  GRXe = 10 lg(η ) + 20 lg(πDf D ) − 20 lg(c)[ dB ] với: D fD η (4.15) : Đường kính anten phát : Tần số tín hiệu phát xuống : Hiệu suất anten, η thường khoảng từ 50% - 80% 56 Chương 4: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG VSAT IPSTAR PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MẠNG VSAT IPSTAR : vận tốc ánh sáng, c = 3.108 m/s c 4.3.5.2 Tổng suy hao tuyến xuống LD Tổng suy hao tuyến lên: LD = LFS + LA (dB) (4.16) Trong đó: LFS - suy hao tuyến xuống không gian tự LA - suy hao Anten (do mưa tầng đối lưu) Trong *Suy hao tuyến xuống không gian tự tính theo biểu thức: LFS = 20 lg(4πf D d ) − 20 lg(c) (dB) (4.17) *Suy hao tuyến lên Anten tính giống tuyến lên 4.3.5.3 Hệ số phẩm chất trạm mặt đất (G/T)E Hệ số phẩm chất trạm mặt đất (G/T)E tính biểu thức: ( G T ) = (G T ) E Trong đó: E max − LR − L pol − δ (dB/0K) (G/T)Emax : Hệ số phẩm chất cực đại trạm mặt đất LR : suy hao lệch tâm Lpol : Suy hao phân cực δ : Tổng suy hao Feeder mưa Hình 4.5 : Hệ số (G/T) trạm mặt đất Ở (G/T)Emax tính biểu thức: ( G / T ) E max = ( GR max ) E    T  D  57 (oK-1) (4.18) Chương 4: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG VSAT IPSTAR PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MẠNG VSAT IPSTAR ( G / T ) E max = ( GR max ) E − 10 log( TD ) (4.19) Trong đó: GRmax : Độ lợi Anten thu TDmin : Nhiễu nhiệt đường xuống (không có thành phần nhiễu mưa) Hình 4.6: a) TD trời sạch; b) TD Bị nhiễu mưa Với TDmin tính biểu thức: TD = Tsky + Tground + TR Trong đó: (2.20) Tsky : Nhiễu nhiệt bầu trời Tground : Nhiễu nhiệt mặt đất TR : Nhiễu nhiệt thu 4.3.5.4 Tỷ số sóng mang tạp âm tuyến xuống bão hòa (C/No)Dsat Tỷ số sóng mang tạp âm tuyến xuống bão hòa (C/N o)Dsat tính theo công thức: ( C / N ) Dsat ( ) ( 1k ) = EIRPSLsat   G  LD  T ES 58 (Hz) Chương 4: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG VSAT IPSTAR PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MẠNG VSAT IPSTAR ( C / N ) Dsat (dBHz) = EIRPSLsat (dBW / m ) − LD (dB) + (G T ) ES (dB / o K ) − 10 log k (dBJ / o K ) (4.21) Trong đó: EIRPSLsat : Công suất xạ bão hòa (vệ tinh) 1m2 G1 : Độ lợi Anten thu (/m2) (G/T)ES : Hệ số phẩm chất máy thu trạm mặt đất k : số Boltzman, k =1,38.10-23 (J/oK) 4.3.5.5 Độ lùi đầu OBO a) Tổng độ lùi đầu OBOt Tổng độ lùi đầu OBOt tính biểu thức: OBOt = ∑ PTX PTXsat Hay: vói OBOt (dB ) = 0.9( IBOt (dB ) + 5) → IBOt < −5dB  vói OBOt (dB ) = 0(dB ) → −5dB < IBOt < 0dB Trong đó: IBOt : Tổng độ lùi đầu vào Hình 4.7: OBOt hàm IBOt b) Độ lùi đầu OBO1 59 (4.22) Chương 4: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG VSAT IPSTAR PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MẠNG VSAT IPSTAR Tổng độ lùi đầu OBOt tính biểu thức: OBO1 = OBOt N OBO1 (dB ) = OBOt − 10 log N Hay: OBO1 (dB ) = 0.9( IBO1 (dB ) + 5) Trong : OBOt : tổng độ lùi đầu (4.23) OBO1 : độ lùi đầu trạm mặt đất 4.3.5.6 Công suất xạ đẳng hướng tương đương sóng mang EIRP1 Công suất xạ đẳng hướng tương đương sóng mang EIRP tính công thức: EIRP1 = EIRPSLsat OBO1 (W) EIRP1 = EIRPSLsat (dBW ) + OBO1 (dB ) Hoặc: Trong đó: EIRPSLsat [dBW] (4.24) : Công suất xạ đẳng hướng tương đương bão hòa vệ tinh OBO1 : Độ lùi đầu trạm mặt đất 4.3.5.7 Tỷ số sóng mang tạp âm nhiễu tuyến xuống sóng mang (C/No)D1 Tỷ số sóng mang tạp âm nhiễu tuyến xuống sóng mang (C/N o)D1 tính biểu thức: ( C / N ) D1 = OBO1 +  C N  Trong đó: OBO1    Dsat (4.25) : Độ lùi đầu trạm (C/No)Dsat : Tỷ số sóng mang tạp âm nhiễu tuyến xuống bão hòa 60 Chương 4: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG VSAT IPSTAR PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MẠNG VSAT IPSTAR Hình 4.8: (C/No)D trạm mặt đất 4.3.5.8 Tỷ số sóng mang tạp âm nhiễu xuyên điều chế tuyến xuống sóng mang (C/No)IM (IM – intermodulation :xuyên điều chế) Tỷ số sóng mang tạp âm nhiễu xuyên điều chế tuyến xuống sóng mang (C/No)IM tính biểu thức: ( C / N ) IM vói = 79 − 10 log n − 1.65( IBOt ( dB) + 5) → IBOt < −5dB Trong đó: N : số nhóm trạm UT IBOt : tổng độ lùi đầu (4.26) Satellite UT GetWay a) a) Nhiễu xuyên điều chế tuyến xuống búp sóng (vệ tinh) khác Satellite GW UT b) 61 Chương 4: Hình 4.9: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG VSAT IPSTAR PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MẠNG VSAT IPSTAR b) Nhiễu xuyên điều chế tuyến xuống trạm GetWay khác 4.3.5.9 Tỷ số sóng mang tạp âm nhiễu giao thoa tuyến xuống sóng mang (C/Noi)D (i – interference :giao thoa) Tỷ số sóng mang tạp âm nhiễu giao thoa tuyến xuống sóng mang (C/Noi)D tính biểu thức: ( C / N 0i ) D = EIRPSLw,max − EIRPSLi ,max + 10 log Bi − 10 log( min[ Bi , BN ] ) + GRX max − 32 + 25 log(1.65α ) (4.27) Trong đó: EIRPSLw,max : Công suất xạ đẳng hướng tương đương vệ tinh phát đáp mạng EIRPSLi,max : Công suất xạ đẳng hướng tương đương vệ tinh phát đáp mạng khác (i:interference) Bi ,BN : Băng thông giao thoa băng thông nhóm GRXmax : Độ lợi Anten thu cực đại α : Góc lệch vệ tinh giao thoa a) 62 Chương 4: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG VSAT IPSTAR PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MẠNG VSAT IPSTAR b) Hình : a) Nhiễu giao thoa tuyến xuống búp sóng vệ tinh khác b) Nhiễu giao thoa tuyến xuống trạm GetWay khác 4.3.5.10 Tỷ số sóng mang tạp âm nhiễu toàn tuyến sóng mang (C/No)t Tỷ số sóng mang tạp âm nhiễu toàn tuyến sóng mang (C/N o)t tính biểu thức: ( C / N ) t−1 = ( C / N ) U−1 + ( C / N ) −D1 + ( C / N ) −IM1 + ( C / N i ) U−1 + ( C / N i ) −D1 (Hz-1) ( C / N ) t = −10 log10 Hay: −( C / N ) U 10  + 10 −( C / N ) D 10 + 10 − ( C / N ) IM 10 + 10 −( C / N i ) t 10    (dBHz) (4.28) Trong đó: (C/No)U : Tỷ số sóng mang tạp âm nhiễu tuyến lên (C/No)D : Tỷ số sóng mang tạp âm nhiễu tuyến xuống (C/No)IM : Tỷ số sóng mang tạp âm nhiễu xuyên điều chế (C/Ni)t : Tỷ số sóng mang tạp âm nhiễu giao thoa tuyến 4.4 Kết luận chương Thực chất kỹ thuật thông tin vệ tinh kỹ thuật truyền dẫn mà môi trường truyền dẫn không gian vũ trụ phức tạp với khoảng cách lớn Môi trường 63 Chương 4: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG VSAT IPSTAR PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MẠNG VSAT IPSTAR không gian tự khí bao quanh trái đất bao gồm hợp chât khí bụi, nước chúng làm suy hao tín hiệu truyền qua Khi thiết kế hệ thống cần phải thận trọng để hạn chế khắc phục tác động này, đặc biệt lưu ý đến suy hao mưa Khi thiết kế cần xem xét kỹ vấn đề liên quan đến suy hao hệ thống để từ đưa khoảng dự phòng công suất hợp lý tránh lãng phí công suất đảm bảo việc liên lạc thông tin điều kiện thời tiết 64 ... số sử dụng tính toán thiết kế phân chia theo thành phần hệ thống liên quan như: • Trạm mặt đất 47 Chương 4: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG VSAT IPSTAR PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MẠNG VSAT IPSTAR + Vị trí địa... đáp  Sự chiếm dụng mạng VSAT miêu tả đại lượng : 48 Chương 4: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG VSAT IPSTAR PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MẠNG VSAT IPSTAR + Sự chiếm dụng băng thông : tỉ số tổng băng tần phân phối... 4.4 Góc phương vị tính theo biểu thức: ϕa = 1800 + kinh độ tây ϕa = 1800 - kinh độ đông 51 Chương 4: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG VSAT IPSTAR PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MẠNG VSAT IPSTAR Cực Bắc Góc phương

Ngày đăng: 07/09/2017, 15:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan