Diễn ngôn lịch sử trong tiểu thuyết Sương mù tháng giêng của Uông Triều

65 575 3
Diễn ngôn lịch sử trong tiểu thuyết Sương mù tháng giêng của Uông Triều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== VŨ THỊ MINH THU DIỄN NGÔN LỊCH SỬ TRONG TIỂU THUYẾT SƯƠNG MÙ THÁNG GIÊNG CỦA UÔNG TRIỀU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lý luận văn học Người hướng dẫn khoa học PGS.TS PHÙNG GIA THẾ HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành, sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt PGS.TS Phùng Gia Thế trực tiếp tạo điều kiện, giúp đỡ, bảo tận tình cho em suốt thời gian nghiên cứu, hoàn thành khóa luận Do hạn chế thời gian kiến thức thân nên khóa luận tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý từ thầy cô bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Vũ Thị Minh Thu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: - Khóa luận kết nghiên cứu cá nhân hướng dẫn PGS.TS Phùng Gia Thế; - Những số liệu tài liệu trích dẫn trung thực; - Kết nghiên cứu không trùng với công trình công bố trước Tôi xin chịu trách nhiệm trước lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Vũ Thị Minh Thu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận……………………………………………………………… NỘI DUNG…………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LÍ THUYẾT DIỄN NGÔN VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA UÔNG TRIỀU 1.1 Khái quát diễn ngôn 1.1.1 Khái niệm diễn ngôn từ ngôn ngữ học đến văn học 1.1.2 Vấn đề diễn ngôn văn học 11 1.1.3 Diễn ngôn lịch sử khoa học lịch sử 15 1.1.4 Diễn ngôn tiểu thuyết lịch sử - bình diện quan trọng diễn ngôn sáng tác nghiên cứu văn học 16 1.1.4.1 Tính đối thoại diễn ngôn tiểu thuyết 17 1.1.4.2 Diễn ngôn tiểu thuyết lịch sử diễn ngôn sống tiếp diễn chưa có hồi kết 20 1.1.4.3 Lịch sử “nhào nặn” thủ pháp khuynh hướng hậu đại 21 1.2 Hành trình sáng tạo Uông Triều 23 1.2.1 Sáng tác Uông Triều bối cảnh văn học đương đại 23 1.2.2 Tiểu thuyết Sương mù tháng giêng - điểm nhấn sáng tác Uông Triều 25 CHƯƠNG 2: DIỄN NGÔN LỊCH SỬ TRONG SƯƠNG MÙ THÁNG GIÊNG TỪ GÓC NHÌN NHÂN VẬT 27 2.1 Các kiểu loại nhân vật tác phẩm 27 2.1.1 Kiểu nhân vật đa nhân cách 27 2.1.2 Kiểu nhân vật cô đơn 28 2.1.3 Kiểu nhân vật năng, tự nhiên 31 2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 35 2.2.1 Từ diện mạo đến tính cách 35 2.2.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật 37 CHƯƠNG 3: DIỄN NGÔN LỊCH SỬ TRONG SƯƠNG MÙ THÁNG GIÊNG CỦA UÔNG TRIỀU NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGÔN TỪ VÀ GIỌNG ĐIỆU 41 3.1 Về phương diện tổ chức ngôn từ 41 3.1.1 Ngôn từ đậm chất tiểu thuyết 41 3.1.2 Ngôn từ đối thoại nghệ thuật - điểm mạnh sử 44 3.1.3 Ngôn ngữ miêu tả vượt khuôn khổ sử 49 3.2 Giọng đa phức điệu - đặc trưng tiểu thuyết 51 3.2.1 Giọng trang nghiêm, trầm tĩnh 52 3.2.2 Giọng điệu trữ tình, cảm xúc 53 3.2.3 Giọng chiêm nghiệm, triết lí 55 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Từ năm 60 kỉ XX nghiên cứu diễn ngôn trở thành vấn đề quan trọng lí luận văn học, phát triển mạnh mẽ châu Âu Diễn ngôn lúc trở thành khái niệm trung tâm lưu hành rộng rãi ngành khoa học xã hội nhân văn Sau thời kì thống trị chủ nghĩa cấu trúc, diễn ngôn tái với hàm nghĩa công trình nghiên cứu hậu cấu trúc (giải cấu trúc) M Foucault, R Barthes, M Bakhtin,… Xét riêng phạm vi văn học, thực tế chứng minh, thời kì lịch sử, định chế thời đại có lối diễn ngôn khác nhau; thể loại văn học, quy ước riêng kiến tạo kiểu diễn ngôn khác nhau; nhà văn, bên cạnh diễn ngôn đặc thù thời đại, biến thể diễn ngôn lại sinh động Nghiên cứu diễn ngôn văn học, không đơn nghiên cứu bề mặt mà “điểm rơi” vấn đề sau văn bản, hứa hẹn mở chiều kích lí giải khám phá khác nhìn từ nhiều góc độ 1.2 Tiểu thuyết lịch sử, xét phạm vi toàn giới, có từ lâu có tác phẩm đạt đến tầm kinh điển, chẳng hạn như: Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung, Nhà thờ Đức Bà Paris Victor Hugo, Chiến tranh hòa bình Lev Tolstoi, Trong văn học Việt Nam kỷ XVIII xuất tiểu thuyết lịch sử tiếng Hoàng Lê thống chí nhóm Ngô gia văn phái Sang đầu kỷ XX, Trùng Quang tâm sử Phan Bội Châu thật mang tính chất của tiểu thuyết lịch sử (dù mang kiểu cấu trúc chương hồi tiểu thuyết Minh - Thanh, Trung Quốc) Theo thời gian, tiểu thuyết lịch sử trở thành dòng chảy liên tục thiếu lịch sử văn học Việt Nam với hàng trăm tác phẩm nhà văn tiếng Nguyễn Huy Tưởng, Hà Ân, Nguyễn Xuân Khánh, Hoàng Quốc Hải, Nguyễn Mộng Giác… Trong dòng chảy thể loại, tiểu thuyết Sương mù tháng giêng Uông Triều khẳng định chỗ đứng vững văn đàn Việt Nam Uông Triều số nhà văn trẻ đánh giá có nhiều triển vọng đời sống văn học đương đại, đặc biệt mảng đề tài lịch sử 1.3 Nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử tác giả đương đại, tác giả khóa luận có tham vọng khắc phục phần chia cắt văn học nhà trường với đời sống văn học đương đại Đó lí chủ yếu khiến lựa chọn việc nghiên cứu “Diễn ngôn lịch sử tiểu thuyết Sương mù tháng giêng Uông Triều” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sương mù tháng giêng tác phẩm tiêu biểu cho tư tưởng thẩm mĩ Uông Triều Tác phẩm góp phần không nhỏ việc tạo dựng nên tên tuổi tác giả văn đàn nghệ thuật Cho đến nay, ý nghĩa tư tưởng cách tân mặt nghệ thuật tiểu thuyết lời thách đố đầy quyến rũ trở thành đề tài cho nhiều công trình nghiên cứu khoa học Có thể kể đến số viết tiêu biểu sau đây: Trong bài: “Trong Sương mù tháng giêng” in báo Nhân Dân ngày 10/11/2015, tác giả Ngân Anh nêu nhận xét: Uông Triều, “kẻ đại ham thích chuyện lịch sử” khơi mở vấn đề ẩn khuất lay động người Bên cạnh trang văn sáng ngời hào khí Đông A xuyên suốt sách ken dày “tiếng kêu la, khóc lóc, thăm thiết”, “tiếng bước chân dồn dập, gươm giáo sáng lóe”… Từ người nhỏ bé, vô danh đến binh lính vĩ nhân hai chiến tuyến cất lên tiếng nói Nỗ lực đối thoại phản biện lại với lịch sử, tiểu thuyết Uông Triều vén lớp “sương mù” diễn ngôn lịch sử, tái lại truy vấn khứ - tại, kiến tạo lịch sử “có thể xảy ra” [23] Có thể nhận thấy, viết này, Ngân Anh đề cập sơ đến diễn ngôn lịch sử tiểu thuyết Sương mù tháng giêng nhìn từ phương diện nhân vật mà chưa bàn đến phương diện khác diễn ngôn tiểu thuyết Trên tạp chí Văn nghệ quân đội số ngày 22/7/2015, Phùng Gia Thế nhận xét diễn ngôn lịch sử tiểu thuyết Sương mù tháng giêng Uông Triều: “Sương mù tháng giêng thể rõ nét đặc điểm nhìn Uông Triều: lịch sử diễn ngôn Lịch sử “có thể xảy ra”, hẳn (hay định) diễn Nhân vật muốn sống lịch sử, cách khác, phải tạo sinh diễn ngôn lịch sử Và, “văn sử” diễn ngôn tiểu thuyết Uông Triều diễn ngôn diễn ngôn Lịch sử Sương mù tháng giêng trùng điệp nhiều văn Nói theo cách khác, lịch sử sương mù Một tưởng tượng lịch sử” [24] Bài viết có bàn vấn đề diễn ngôn tác phẩm Uông Triều song dừng lại việc nêu đặc điểm chung Trong Trút tình tri âm, Bùi Công Thuấn đưa lời bàn luận diễn ngôn lịch sử Sương mù tháng giêng Bùi Công Thuấn cho rằng: “Uông Triều không viết lại lịch sử, nhà văn không coi lịch sử móc áo để khoác quan điểm cá nhân Anh coi trọng chân lí lịch sử, coi trọng tín niệm cộng đồng dân tộc Bằng nhìn đại, anh nhân vật lịch sử tự lên tiếng nói với người hôm làm” [19] Có thể nhận thấy, nghiên cứu nói nhiều sơ nói đến diễn ngôn lịch sử Sương mù tháng giêng Tuy nhiên, chưa có công trình sâu phân tích, tìm hiểu vấn đề Trên sở đó, lựa chọn triển khai nghiên cứu đề tài: Diễn ngôn lịch sử tiểu thuyết Sương mù tháng giêng Uông Triều Mục đích nghiên cứu Với tính chất nghiên cứu lý thuyết ứng dụng, khóa luận góp phần làm sáng tỏ lý thuyết diễn ngôn thể tài tiểu thuyết lịch sử phân tích đặc điểm diễn ngôn lịch sử qua tiểu thuyết Sương mù tháng giêng Uông Triều Nếu hoàn thành tốt, khóa luận nguồn tư liệu khả tín cho quan tâm đến vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Tìm hiểu làm rõ sở lý luận lý thuyết diễn ngôn, vận dụng lý thuyết diễn ngôn để tìm hiểu diễn ngôn tiểu thuyết lịch sử 4.2 Chỉ tương đồng dị biệt diễn ngôn lịch sử với diễn ngôn tiểu thuyết lịch sử, từ đề nghị cách hiểu rộng lịch sử Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Diễn ngôn lịch sử tiểu thuyết Sương mù tháng giêng Uông Triều 5.2 Phạm vi nghiên cứu Tiểu thuyết Sương mù tháng giêng, Nhà xuất Trẻ, 2015 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp hệ thống; - Phương pháp thống kê - phân loại; - Phương pháp phân tích - tổng hợp; - Phương pháp liên ngành; - Phương pháp so sánh Bố cục khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, phần Nội dung khóa luận bao gồm: Chương 1: Khái quát lí thuyết diễn ngôn hành trình sáng tạo Uông Triều Chương 2: Diễn ngôn lịch sử Sương mù tháng giêng nhìn từ góc độ nhân vật Chương 3: Diễn ngôn lịch sử Sương mù tháng giêng nhìn từ phương diện ngôn từ giọng điệu Cuộc đối thoại Hồ Ly Tinh Từ Ô: Hồ Ly Tinh: Người yêu, yêu người Có người trông thực mà bụng độc ác loài quỷ (…) Từ Ô: Thì nhìn có nét khác thường Nhưng ta lại đây, động yêu này? Hồ Ly Tinh: Vì mê sắc dục nên lạc lối tới đây, người lạc vào không khỏi chốn u mê [31;75] Uông Triều sử dụng hình thức đối thoại với Trần Khánh Dư, Trần Ích Tắc…cùng với đối thoại kịch khai thác triệt để suy nghĩ, yêu ghét, vui buồn người xưa trước biến động thời cuộc, bước ngoặt đời Đặc biệt hơn, tiểu thuyết không diễn đối thoại người sống mà có đối thoại giới hồn ma, bóng ma lính trận bạt ngàn, xác chết, mộng mị: “Ông bảo: - Ngươi đừng buồn nữa, đằng giặc rồi, ta đánh trận đây, nghe nói thân thể đứt rời gắn lại được, ta tìm danh y cho Cái bóng thở dài: - Muộn Người chết lâu, thân thể nát Chắc ngài ngửi thấy mùi hôi mà không ngủ được, danh y có ích nữa” [31;200] Đây đối thoại Nhân Huệ vương Trần Khánh Dư với Cao Thuần từ âm ti lên bóng tối Ở đây, Uông Triều dùng giới hồn ma để vừa gợi ca người anh hùng cảm hi sinh cho đất nước đồng thời có mục đích tố cáo chiến tranh, mà dù thắng hay bại, kẻ chịu thiệt thòi nhiều dân Điều Uông Triều khẳng định vấn báo điện tử: “Bất chiến thắng có nỗi đau, vết thương Chiến 46 thắng lớn mát đau thương nhiều, tốt tránh xa chiến tranh, Vĩ nhân mà vô danh nhiều, muốn đồng cảm, chia sẻ với nhân vật mặt, đặt tên Bất chiến nào, mát nhiều kẻ thấp cổ bé họng, hạt cát lịch sử Là người đời sau, nên trân trọng hạt cát ấy” [25] Trong Sương mù tháng giêng, bên cạnh ngôn ngữ đối thoại, bắt gặp nhiều hình thức độc thoại Uông Triều sử dụng độc thoại nội tâm thời điểm quan trọng đời nhân vật Đó đối thọai nhân vật nói chuyện với người thứ hai - người thân phận Đó lo lắng giặc ngày mạnh vua Nhân Tông: “Nếu bảo không lo không phải, non sông tổ tiên để lại không lo được, giặc cường bá ác, lại trăm điều bất lợi, mà ta không hao tâm, tổn trí gầy mòn cho được, vận nước nguy nan, lòng người rối bời, phải tính đây” [31;101] Bằng ngôn ngữ độc thoại, Uông Triều sâu vào giới nội tâm, khám phá đến tận bất ổn, xáo trộn cõi tiềm thức sâu thẳm nhân vật Từ Ô mong ngóng, đợi chờ Khánh Dư trở đón nàng: “Lời ngào chàng cay đắng mà thôi, người ta bảo hoạn nạn thương nhau, đến phú quý không nhìn mặt Nhưng có oan cho chàng không, chàng bận việc quan chưa (…) Dù nàng lòng đàn bà, nàng thương chàng lo lắng làm sao” [31;70] Các nhân vật ngòi bút Uông Triều mang suy nghĩ, tình cảm đời thường, có vui buồn, hờn giận, bi kịch tình yêu, sống chết, nghĩa phi nghĩa… Khi mà lịch sử nhân vật che “thiêng liêng hóa” tiểu thuyết 47 lại hoàn toàn Tác giả cố gắng dùng nội tâm để hóa giải “huyền ảo” đến mức tối đa, cốt lõi để lôi độc giả Vì đọc tiểu thuyết này, bạn yên tâm đọc lại Đại Việt sử kí toàn thư, hay An Nam chí lược, An Nam sử lược, Thuyết Trần… Trong Sương mù tháng giêng, hệ thống nhân vật phản diện có đời sống nội tâm phong phú Đó Thoát Hoan dằn vặt tình yêu với An Tư: “Ta mà chứ, nàng quên nước, ta vui thú với nàng, Phụ hoàng theo dõi ta, bọn họ theo dõi nàng, mặc kệ người đó, có lúc ta chẳng muốn nghĩ ngợi gì, ta muốn có nàng thôi, ta nàng phải gánh nặng để ân chẳng thỏa mình” [31;166] Trong Đại Việt sử kí toàn thư, nói việc Ích Tắc phản nước sau: “Ích Tắc đầu hàng để mong làm vua Nhà Nguyên phong cho Ích Tắc làm An Nam quốc vương Đến sau quân Nguyên bị thua, Ích Tắc lòng hổ thẹn, chết đất Bắc” [28;509] Trong tiểu thuyết Sương mù tháng giêng không đơn thuật lại câu truyện mà nhà văn Uông Triều nhân vật chìm bi kịch tài tham vọng, theo giặc mong làm nên nghiệp lớn không thành, bao đời chuốc lấy tiếng giơ: “Ta đường đường bậc thân vương, sang nước người bậc tớ, họ rủ lòng thương lúc lúc (…) Ai ngờ nhục nhã tận cùng, bao người muốn lấy mạng ta, bao người khinh bỉ, nguyền rủa ta, ta đâu chỗ dung chân nơi nữa, sang đất người đoạn trường biết đến ngày nào” [31;208- 209] Những phân tích cho thấy, độc thoại đối thoại hai dạng thức khác lời nói Tuy nhiên, loại thoại giữ vai trò khác việc bộc tính cách nhân vật Chúng không hành vi giao tiếp ngôn ngữ mà thể lưu chuyển tính cách, dạng tâm lý Với Uông Triều, phương tiện để nắm bắt cách nghệ thuật người chiều sâu không 48 3.1.3 Ngôn ngữ miêu tả vượt khuôn khổ sử Ngôn ngữ kể chuyện phương tiện dùng để kể chuyện, miêu tả bình giá nhân vật, kiện, biến cố tác phẩm tự Khả phản ánh ngôn ngữ kể chuyện lớn Nói đến ngôn ngữ kể chuyện ta thường nói đến ba thành phần bản: lời kể, lời miêu tả lời bình luận Ở đây, nhà văn sử dụng lời miêu tả để tả kiện, cảnh vật, người Sự thắng lợi kháng chiến chống quân Nguyên - Mông lần thứ ba (1285 - 1288) quân dân nhà Trần kiện quan trọng, đánh dấu bước ngoặt lịch sử dân tộc Nói kiện này, Đại Việt sử kí toàn thư, tác giả chép: “Tháng 3, ngày mồng 8, quân Nguyên hội sông Bạch Đằng để đón thuyền lương bọn Trương Văn Hổ không gặp Hưng Đạo vương đem quân đánh, giặc bị thua Trước Vương đóng cọc sông Bạch Đằng, phủ cỏ lên trên, Hưng Đạo cho quân khiêu chiến, theo giả cách thua quân giặc đuổi theo, quân ta cố sức đánh lại (…) quân Nguyên chết đuối không xiết kể, nước sông đỏ ngầu” [28;521] Trong tiểu thuyết mình, nhà văn Uông Triều không chiếu nhìn dương khởi nghĩa mà xây dựng nhiều chương chen vào nhiều tâm trạng cảm xúc, khí chiến trận Chính điều ngôn ngữ tiểu thuyết lịch sử khu biệt với ngôn ngữ sử Khí kháng chiến chống quân Nguyên - Mông lần thứ ba Uông Triều tái đầy hào hùng: “Các thuyền lửa Đại Việt xuôi xuống cháy Quân hai bên bờ đổ dội” [31;216] “Quân Đại Việt ken dày lớp Người ngã xuống, người khác xông lên Một dòng thác người tuôn không cản nổi” [31;217] Còn thất bại thê thảm giặc: “Thuyền đắm vô số, nước vọt vào vòi rồng Nhảy xuống nước câu liêm móc lên Bơi vào bờ lao phóng xuống Tiếng gào thét thảm thiết Sặc nước Chết đuối Không có 49 đường tiến, đường lùi” [31;216] “Các tướng Nguyên mặt xám ngoét khói lửa máu Quân chinh phạt bị trận đòn kinh khiếp chưa thấy Màu đỏ hoàng hôn hòa sắc đỏ nước sông tạo nên tranh vô tráng thiết” [31;217] Như vậy, Uông Triều miêu tả kháng chiến chống quân Nguyên - Mông cách tỉ mỉ giúp ta cảm nhận thấy anh dũng, hào hùng quân dân nhà Trần thất bại thảm hại giặc mà khó có sách sử tái lại Đồng thời có tác dụng giáo dục ý thức, khơi gợi trách nhiệm công dân đọc tác phẩm Trong Sương mù tháng giêng, nhà văn Uông Triều thường kết hợp miêu tả cảnh vật người Những trang văn minh chứng cho dụng ý nghệ thuật tác giả Trần Nhân Tông nhân vật có thật lịch sử Việt Nam, tên tuổi tiếng tăm ông lưu truyền sử sách Đối với dân tộc Việt Nam, vua Trần Nhân Tông đánh giá vị vua anh minh, có nhiều đóng góp cho phát triển bền vững Đại Việt cuối kỉ XIII Ngoài ông thiền sư Phật giáo Việt Nam thời trung đại Trong Đại Việt sử kí toàn thư có chép việc Thượng hoàng xuất gia tu Phật sau: “Bấy Thượng hoàng xuất gia Tử Phong núi Yên Tử, tự hiệu Trúc Lâm đại sĩ” [28;570] Trong tác phẩm mình, tác giả cho người đọc thấy sắc mặt, ẩn sau tâm tình Người: “Pháp Không khơi bấc đèn, phòng lửa tàn Điều Ngự nét mặt bình yên, phẳng lặng sau giông bão Ánh mắt ngài thấu vào cõi xa xôi, xuyên qua đêm, nhập vào cõi hư vô tận cùng, ánh lửa từ nghìn xa trập trùng tràn Cảnh tượng lạ kì” [31;248] Như vậy, chân dung vua Nhân Tông tiểu thuyết rõ ràng sinh động đa dạng người lịch sử Điều biến nhân vật lịch sử sống lại có nhiều cảm xúc đồng điệu với người tại, lịch sử 50 sử dụng văn học liệu, làm cho giá trị tác phẩm nâng lên vị trí mới, giúp người đọc dễ hình dung Đây điểm đặc sắc, đặc biệt tiểu thuyết lịch sử mà đặc trưng diễn ngôn mình, sách sử có 3.2 Giọng đa phức điệu - đặc trưng tiểu thuyết Theo Từ điển thuật ngữ văn học, giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường, đạo đức nhà văn với tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm,….[13;134] Giọng điệu yếu tố đặc trưng hình tượng tác giả tác phẩm Nếu đời sống, ta thường nghe giọng nói nhận người văn học, giọng điệu giúp nhận tác giả Người đọc nhận thấy tất chiều sâu tư tưởng, thái độ, vị thế, phong cách, tài sở trường ngôn ngữ, cảm hứng sáng tạo người nghệ sĩ thông qua giọng điệu Nền tảng giọng điệu cảm hứng chủ đạo nhà văn Trong trần thuật, tác giả sử dụng nhiều giọng điệu, nhiều sắc thái sở giọng điệu chủ đạo, không đơn điệu Trong tiểu thuyết nói chung, tiểu thuyết lịch sử nói riêng giọng điệu mang tính chất lượng, sản phẩm sáng tạo đích thực nhà văn Giọng điệu văn chương tượng nghệ thuật mang tính cá nhân cao độ Nhưng thực tế bên cạnh giọng điệu cá nhân có giọng điệu thời đại Giọng điệu cá nhân chịu quy định, ảnh hưởng giọng điệu thời đại, mặt khác giọng điệu cá nhân góp phần làm phong phú chí làm thay đổi cấu trúc giọng điệu thời đại So sánh giọng điệu sử, thấy có khác biệt rõ rệt: Một bên có giọng trung tính, “khách quan” bên đủ sắc thái giọng điệu (thành kính, trang nghiêm, giọng đối thoại, phân tích, “giải thiêng” lịch sử) đầy ắp tính cá nhân 51 3.2.1 Giọng trang nghiêm, trầm tĩnh Tiểu thuyết lịch sử lấy khứ dân tộc làm đề tài phản ánh Bởi thế, nhà tiểu thuyết ý thức rõ thái độ chất liệu lịch sử tác phẩm Bằng giọng trang nghiêm, trầm tĩnh, tác giả khơi gợi không khí lịch sử, thể thái độ tôn trọng khứ Trong tiểu thuyết Sương mù tháng giêng, giọng trang nghiêm, trầm tĩnh thể chủ động lời kể thái độ nghiêm túc lịch sử người viết Bằng giọng trần thuật này, biến cố, kiện lịch sử tạo dựng chân thực có hướng văn phong sử Trong tác phẩm, vua Trần Nhân Tông cõi Niết bàn tác giả kể giọng am hiểu có thái độ trân trọng thực lịch sử: “Đó đêm mồng một, tháng mười một, năm Mậu Thân (1308), cách vừa tròn bảy kỷ” [31;256] Ngoài ra, sắc thái giọng trang nghiêm, trầm tĩnh, thể ngôn ngữ nhân vật Xây dựng giọng điệu nhân vật tiếng nói người, xuất phát từ cõi lòng, từ suy nghĩ, ngôn ngữ công cụ tư duy, Uông Triều cho thấy quan niệm người hoàn toàn bình đẳng Vua chúa người, kẻ xâm lược người Chẳng hạn lời Trần Quốc Tuấn nói với mình: “Giặc tàn bạo mà có lúc phải tha cho chúng, chi người dòng tộc, máu mủ, phú quý nhau” [31;185] Còn lời đáp Khánh Dư Hoàng Ân hỏi việc ông buôn bán nón Ma Lôi: “Dân đen hay tiếng soái phải sống Mà phải sống sung túc, giàu sang Làm quan mà nghèo đói làm, không kẻ khác mà không Nếu có kẻ nói đích bọn giả dối” [31;145] Đối với thời họ chưa bình đẳng cha - con, tướng quân - trung thần, nghệ thuật họ bình đẳng Ở đây, tính cách nhân vật thông qua tầm nhìn tác giả mà tầm nhìn nhân vật nghĩa nhân vật tự ý thức hữu 52 Do vậy, giọng kể, giọng tả nhà văn có ngắn đến mức không đáng có Giọng điệu văn chương tác giả chủ yếu giọng điệu nhân vật, tự nhân vật bộc lộ tiếng nói đa thanh, đa sắc, giọng kể, giọng tả thay cho lời trần thuật Nếu cho ngôn ngữ văn chương không ngôn ngữ hình tượng mà hình tượng ngôn ngữ, giọng điệu văn chương Uông Triều thuộc vế thứ hai, lấy ngôn ngữ làm đối tượng phương tiện biểu Nhờ thế, giọng điệu văn chương Uông Triều Sương mù tháng giêng đạt mức chuẩn xác Sắc thái giọng trang nghiêm, trầm tĩnh tác giả khái quát tĩnh lạnh, sắc thái giọng tạo độ dư cho sức cảm 3.2.2 Giọng điệu trữ tình, cảm xúc Điều làm cho văn phong tiểu thuyết Uông Triều viết lịch sử song không khô khan, cứng nhắc nhờ giọng trữ tình thiết tha sâu lắng Ngôn ngữ trần thuật giàu sắc thái biểu cảm, dồn dập câu cảm thán phần lộ trạng thái, tình cảm người trần thuật kiện Giọng trữ tình thiết tha sâu lắng gam giọng điệu bật, góp phần thể cách tự nhiên giới nội tâm nhân vật tiểu thuyết Sương mù tháng giêng Nhân vật Sương mù tháng giêng thường có khoảnh khắc sống với hoài niệm khứ Đó ký ức, suy tư, dằn vặt tâm trạng, rung động tình cảm… Trước bị đem chém, kết thúc số phận mình, Phạm Nhan nhớ lại bao kỉ niệm tuổi thơ ước muốn trở thời thơ dại: “Mờ mờ Mẹ mua cho đôi hào bánh Mẹ không đánh Con bé Nhiên lấy vạt áo lau nước mắt cho Hoa xoan li ti tím Mùi chả rươi lốt đầu xóm Lạch đạch tiếng trẻ làng An Bài chơi pháo đất…” [31;228] Khi Phạm Nhan đứa trẻ hồn nhiên, vô tư, dân nước Đại Việt Còn tên tội đồ 53 phản quốc, phải trả giá cho việc làm mình: “Chân Nhan lún sâu xuống bùn đất sông Cầm, người dần mền ra, dòng nước mắt khô chảy bên Nhan khóc cho vong hồn mẹ Người đàn bà góa chết tủi hổ, uất ức Ai tha thứ cho hắn? Nhan khóc chưa khóc Nức nở, đợt” [31;227] Nhịp điệu chậm rãi, thong thả câu văn thể rõ nét chức tâm tình thống thiết nó, đồng thời đánh vào nhân tâm người đọc, khiến cho họ nhận thấy chiều sâu nhân nhân vật Sắc thái giọng điệu trữ tình thiết tha sâu lắng diễn tả biến thái tế vi tâm hồn nhân vật hoài niệm, luyến tiếc Uông Triều sử dụng hình ảnh so sánh, ẩn dụ tinh tế, đầy cảm xúc việc khắc họa tình cảm công chúa Thiên Thụy Khánh Dư: “Nàng thấy hai rắn lớn giao hoan mãnh liệt, rắn đực từ trời bò xuống, rắn từ đất chui lên, rắn đực nghênh đầu to lớn, sáng rực mổ âu yếm vào rắn cái, rắn mắt long lanh khác thường Đôi rắn bò lên xà lớn, quấn riết vào nhau, vẫy vùng, hê, hoạn lạc, trườn khắp cột cái, cột quân, trườn xuống mặt đất, bò gần hồ nước xanh ngắt” [31;20] Điều giúp ta cảm thấy toát lên giọng điệu say sưa, nồng nàn người kể chuyện Có thể thấy rằng, nhà văn đan cài tác phẩm nhiều giọng điệu trần thuật góp phần làm nên phong phú sắc điệu ngôn ngữ Giọng trữ tình cảm xúc diễn biến rõ nét thái độ, tình cảm chủ thể trần thuật, chủ thể sáng tạo người sống tác phẩm Tiếp cận lịch sử từ cảm quan người tại, môi trường dân chủ, đổi mới, giọng điệu trần thuật với nhiều gam màu cụ thể hóa thái độ, tình cảm, cách nhìn nhận đánh giá lịch sử nhà văn người đọc Điều người viết sử không phép lại chỗ nhà văn tiểu thuyết lịch sử rộng đường đao kiếm tạo nên trận mưa hoa tuyệt kỹ, tuyệt mỹ Đây 54 điểm đáng ghi nhận ghi nhận sáng tạo Uông Triều 3.2.3 Giọng chiêm nghiệm, triết lí Khi nhà văn dân gian hóa thực hóa giới hình tượng thông qua giọng điệu, phức điệu giọng điệu tạo tính triết lí sâu sắc Đó lời hồi đáp Trần Bình Trọng bị quân Hồ bắt: “Phú quý muôn đời tiếng dơ khôn rửa Ta làm quỷ nước Nam không thèm làm vương đất Bắc” [31;87] Hay lời vua Trần Nhân Tông lui Ngọa Vân am: “chiến công chả có bùn máu” [31;243] Tính chất chiêm nghiệm, suy tư giọng điệu nhân vật thể suy tư kiếp nhân sinh nhà văn Uông Triều đời, kiếp người trước va đập dội sống dù khứ hay 55 KẾT LUẬN “Lịch sử có viết vài dòng ngắn gọn, nghệ thuật xa không gian thời gian Chỗ lịch sử dừng lại bước sáng tạo văn chương” [22;145] Nhận định hoàn toàn nghiên cứu diễn ngôn tiểu thuyết lịch sử, tiểu thuyết lịch sử viết sau năm 1975 Do đặc trưng thể loại, tiểu thuyết lịch sử, chịu tác động chung yếu tố diễn ngôn tiểu thuyết thuộc thể tài khác, bị “thói quen” bạn đọc có tâm đối chiếu tiểu thuyết lịch sử với sách sử Vượt qua rào cản này, tiểu thuyết lịch sử cho góc nhìn rộng hơn, đầy đủ hơn, phong phú tinh tế diễn biến, kiện, văn hóa, người,…cũng đánh giá thời kỳ lịch sử tiến trình lịch sử dân tộc Tiểu thuyết Sương mù tháng giêng Uông Triều, theo chúng tôi, vượt qua hoàn thành tốt yêu cầu diễn ngôn tiểu thuyết lịch sử Khóa luận nghiên cứu diễn ngôn tiểu thuyết lịch sử dừng lại tiểu thuyết Sương mù tháng giêng Uông Triều Ngay đây, nhiều nguyên nhân, tập trung vào thành tố quan trọng tiểu thuyết vấn đề nhân vật, ngôn từ, giọng điệu Tuy chưa phải tất thành tố chưa phải sâu soi chiếu hết góc độ cho rằng, Sương mù tháng giêng cho người đọc hình dung mặt lịch sử thời đại chống quân Nguyên - Mông cách đầy đủ hơn, toàn diện hơn, sâu sắc Đóng góp lớn nỗ lực lấp đầy “khoảng trống”, “điểm mờ” “chỗ lịch sử dừng lại” để xa nhờ sáng tạo bút tên tuổi văn đàn Việt Nam đại Với điểm mạnh hư cấu nghệ thuật qua gia tăng chi tiết cốt 56 truyện, xây dựng thêm nhân vật sử, phát huy cao độ khả tưởng tượng làm cho giới nội tâm nhân vật phong phú hợp logic,… Tất điều làm cho thật lịch sử giai đoạn cách khách quan thật Từ đây, giúp đính cách hiểu tồn thời gian dài Việt Nam: muốn hiểu lịch sử thời kỳ có dựa vào sách lịch sử (chính sử) với tư cách khoa học mang tính khách quan (!) Giờ đây, gọi tính khách quan sử lại xuất không tồn nghi tính chân thực Ngay người viết sách sử Trần Trọng Kim nghi ngờ sách sử Đại Việt sử ký toàn thư Ngô Sĩ Liên viết cho quân Lý Triện, Đinh Lễ có nghìn người phá 10 vạn quân Minh (“sử chép đánh trận Tụy Động quân An Nam giết vạn quân Minh, lại bắt vạn người, chẳng hóa quân Minh hèn ru!” [15;235]) Bởi thế, muốn hiểu lịch sử cần phải tiếp cận từ nhiều góc nhìn, mà theo chúng tôi, sử tiểu thuyết lịch sử hai góc nhìn thuận lợi Cũng tinh thần ấy, thông qua khóa luận, muốn góp tiếng nói nhỏ trước trạng nhiều học sinh không thích học môn lịch sử (một kỳ thi tuyển sinh đại học có 50 thí sinh điểm lịch sử, phòng thi tuyển sinh khác có thí sinh dự thi môn này,…!) Bằng việc nghiên cứu diễn ngôn tiểu thuyết lịch sử, hy vọng chương trình sách giáo khoa lịch sử gia tăng câu chuyện lịch sử với nhân vật lịch sử có tâm hồn, tính cách nhiều trạng thái cảm xúc nhằm tạo hiệu ứng thẩm mỹ cho học sinh Đương nhiên, kéo theo đổi phương pháp dạy học theo hướng trọng hứng thú học sinh việc nhớ lịch sử thông qua hình tượng nhớ máy móc ngày tháng, kiện,… Điều nhiều ý kiến đồng 57 thuận Chẳng hạn, GS Phan Huy Lê đề xuất: “Chương trình chưa nên bố trí dạy lịch sử mà nên dùng chuyện kể lịch sử”, PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ cho rằng: “Nên chuyển từ học thông sử thành kể chuyện lịch sử” Ông Lê Tiến Thành, nguyên Vụ trưởng vụ Giáo dục tiểu học đề nghị: “Cần dạy lịch sử cho học sinh câu chuyện lịch sử sống động, hấp dẫn hơn, hình ảnh trực quan” Hi vọng tương lai, có điều kiện, mở rộng hướng nghiên cứu sang triều đại khác tiếng nói góp ý có thêm sở vững nhận phản hồi tích cực 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách nghiên cứu, lí luận, phê bình Hoài Anh (2006), Hưng Đạo Vương, Nxb Văn học, Hà Nội Thái Phan Vàng Anh (2010), "Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại", Tạp chí Khoa học, Đại học Huế (số 62) Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Roland Barthes (1997), Độ không lối viết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội M Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Dostoievski (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Khánh Bằng (2010), "Muốn lấp đầy trang trắng lịch sử", Báo Công an nhân dân (số 151) Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xuôi Việt Nam sau 1975, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2011), “Mấy xu hướng chủ yếu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại”, Văn nghệ (số 11) 10 Phan Cự Đệ (1975), Tiểu thuyết Việt Nam đại, T2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Điệp (chủ biên), (2012), Lịch sử văn hóa nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh, Nxb Phụ nữ - Viện văn học, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (chủ biên), (1996), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên), (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Hòa (2008), Phân tích diễn ngôn - số vấn đề lí luận phương pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, Nxb Văn học, Hà Nội 16 David Nunan (1998), Dẫn nhập phân tích diễn ngôn (Hồ Mỹ Huyền, Trúc Thanh dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Trương Thị Nhung (2014), Diễn ngôn lịch sử tiểu thuyết Hồ Qúy Ly Nguyễn Xuân Khánh Hội thề Nguyễn Quang Thân, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế 18 Tzvetan Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Bùi Công Thuấn (2009), Trút tình tri âm, Nxb Hội Nhà Văn 20 Trần Văn Toàn (2010), Diễn ngôn tính dục văn xuôi hư cấu Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945, Tham luận Hội thảo Diễn ngôn, Khoa Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội 21 Trần Đăng Xuyền (2002), Nhà văn – thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Nhiều tác giả, 2013, Sáng tạo nghệ thuật đề tài lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 23 http://www.baomoi.com/trong-suong-mu-thang-gieng/c/17953115.epi 24 http://vannghequandoi.com.vn/Binh-luan-van-nghe/cham-khac-vao-lichsu-7565.html 25 http://vanhocquenha.vn/vi-vn/113/52/moi-nguoi-se-hieu-lich-su-theocach-cua-minh/134046.html II Tác phẩm văn học 26 Võ Thị Hảo (2004), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 27 Nguyễn Xuân Khánh (2001), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 28 Ngô Sĩ Liên (2010), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Thời đại, Hà Nội 29 Lưu Sơn Minh (2016), Trần Khánh Dư, Nxb Văn học 30 Nguyễn Quang Thân (2008), Hội thề, Nxb Phụ nữ 31 Uông Triều (2015), Sương mù tháng giêng, Nxb Trẻ ... nhận xét diễn ngôn lịch sử tiểu thuyết Sương mù tháng giêng Uông Triều: Sương mù tháng giêng thể rõ nét đặc điểm nhìn Uông Triều: lịch sử diễn ngôn Lịch sử “có thể xảy ra”, hẳn (hay định) diễn Nhân... sống lịch sử, cách khác, phải tạo sinh diễn ngôn lịch sử Và, “văn sử diễn ngôn tiểu thuyết Uông Triều diễn ngôn diễn ngôn Lịch sử Sương mù tháng giêng trùng điệp nhiều văn Nói theo cách khác, lịch. .. đại diễn ngôn 1.1.3 Diễn ngôn lịch sử khoa học lịch sử Diễn ngôn lịch sử khoa học lịch sử hay gọi diễn ngôn khoa học lịch sử cách tổ chức ngôn từ, qui tắc phát ngôn môn khoa học lịch sử (chính sử)

Ngày đăng: 07/09/2017, 14:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Bố cục của khóa luận

    • NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LÍ THUYẾT DIỄN NGÔN

    • VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA UÔNG TRIỀU

      • 1.1. Khái quát về diễn ngôn

        • 1.1.1. Khái niệm diễn ngôn từ ngôn ngữ học đến văn học

        • 1.1.2. Vấn đề diễn ngôn trong văn học

        • 1.1.3. Diễn ngôn lịch sử trong khoa học lịch sử

        • 1.1.4. Diễn ngôn tiểu thuyết lịch sử - một bình diện quan trọng của diễn ngôn trong sáng tác và nghiên cứu văn học

          • 1.1.4.1. Tính đối thoại của diễn ngôn tiểu thuyết

          • 1.1.4.2. Diễn ngôn tiểu thuyết lịch sử là diễn ngôn về cuộc sống đang tiếp diễn chưa có hồi kết

          • 1.1.4.3. Lịch sử được “nhào nặn” bằng các thủ pháp của khuynh hướng hậu hiện đại

          • 1.2. Hành trình sáng tạo của Uông Triều

            • 1.2.1. Sáng tác của Uông Triều trong bối cảnh văn học đương đại

            • 1.2.2. Tiểu thuyết Sương mù tháng giêng - điểm nhấn trong sáng tác của Uông Triều

            • CHƯƠNG 2: DIỄN NGÔN LỊCH SỬ TRONG

            • SƯƠNG MÙ THÁNG GIÊNG TỪ GÓC NHÌN NHÂN VẬT

              • 2.1. Các kiểu loại nhân vật trong tác phẩm

                • 2.1.1. Kiểu nhân vật đa nhân cách

                • 2.1.2. Kiểu nhân vật cô đơn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan