Xây dựng danh lục các loài thực vật có tác dụng chữa bệnh đau dạ dày ở Trạm đa dạng sinh học Mê Linh

67 373 0
Xây dựng danh lục các loài thực vật có tác dụng chữa bệnh đau dạ dày ở Trạm đa dạng sinh học Mê Linh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== NGUYỄN NHƢ QUỲNH XÂY DỰNG DANH LỤC CÁC LOÀI THỰC VẬT CÓ TÁC DỤNG CHỮA BỆNH ĐAU DẠ DÀY Ở TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thực vật học HÀ NỘI - 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== NGUYỄN NHƢ QUỲNH XÂY DỰNG DANH LỤC CÁC LOÀI THỰC VẬT CÓ TÁC DỤNG CHỮA BỆNH ĐAU DẠ DÀY Ở TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thực vật học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Dƣ TS Hà Minh Tâm HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoá luận này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Dư TS Hà Minh Tâm người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo suốt trình thực đề tài hoàn thiện khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Trạm đa dạng sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc, Ban chủ nhiệm khoa Sinh – KTNN – Trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu, thu thập số liệu Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè bên động viên, giúp đỡ khích lệ suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Nhƣ Quỳnh LỜI CAM ĐOAN Để đảm báo tính trung thực c a khóa luận, xin cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp: “Xây dựng danh lục loài thực vật có tác dụng chữa bệnh đau dày Trạm đa dạng sinh học Mê Linh” công trình nghiên cứu c a cá nhân thực hướng dẫn c a TS Nguyễn Văn Dư, TS Hà Minh Tâm Các kết nghiên cứu khóa luận trung thực thông tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Nhƣ Quỳnh DANH MỤC VIẾT TẮT ĐDSH : Đa dạng sinh học SCN : Sau Công nguyên PRA : Participatory Rural Appraisal (Cùng tham gia đánh giá nông thôn) RRA : Rural Rapid Appraisal (Đánh giá nhanh nông thôn) TCN : Trước Công nguyên VQG : Vườn quốc gia WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Điểm c a đề tài Bố cục c a khóa luận Chương Tổng quan tài liệu 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 1.3 Những nghiên cứu loài thực vật có tác dụng chữa bệnh đau dày Trạm đa dạng sinh học Mê Linh 11 Chương Đối tượng, phạm vi, thời gian phương pháp nghiên cứu 12 2.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.2 Phạm vi nghiên cứu 12 2.2.1 Vị trí địa lý 12 2.2.2 Địa hình 13 2.2.3 Địa chất - Thổ nhưỡng 14 2.2.3.1 Địa chất 14 2.2.3.2 Thổ nhưỡng 14 2.2.4 Khí hậu - thuỷ văn 15 2.2.5 Hiện trạng thảm thực vật 15 2.2.6 Tình hình dân sinh kinh tế 17 2.3 Thời gian nghiên cứu 18 2.4 Nội dung nghiên cứu 18 2.5 Phương pháp nghiên cứu 18 Chương Kết nghiên cứu 23 3.1 Danh lục loài thực vật có tác dụng chữa bệnh đau dày Trạm đa dạng sinh học Mê Linh 23 3.2 Cách sử dụng loài có tác dụng chữa bệnh đau dày Trạm đa dạng sinh học Mê Linh 45 3.3 Giới thiệu số thuốc có tác dụng chữa bệnh đau dày 49 3.4 Đặc điểm, hình thái c a loài quý có tác dụng chữa bệnh đau dày Trạm đa dạng sinh học Mê Linh 50 3.4.1 Trám đen (Canarium pimela K D Koening) 50 3.4.2 Đảng sâm (Codonopsis javanica (Blume) Hook f.) 52 3.4.3 C dòm (Stephania dielsiana Y C Wu) 53 3.4.4 Lá khôi (Ardisia silvestris Pitard) 54 3.4.5 Cỏ râu hùm (Tacca integrifolia Ker-Gawl.) 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong phận bên thể người, dày có vai trò quan trọng lớn vấn đề dinh dưỡng Ngoài việc dự trữ thức ăn đưa vào để tiêu hóa dần, dày quan nghiền nhuyễn thức ăn tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu hóa, hấp thu thức ăn ruột non Đau dày, viêm loét dày bệnh phổ biến hàng đầu bệnh đường tiêu hóa, bệnh xuất nhiều quốc gia lứa tuổi Nếu không điều trị sớm cách bệnh gây ung thư dày Đặc biệt nước phát triển, tỷ lệ người bệnh ước tính khoảng 10%, hàng năm tăng khoảng 0,2% Ở Việt Nam, theo điều tra năm gần đây, bệnh chiếm khoảng 26% thường đứng đầu bệnh đường tiêu hóa có chiều hướng ngày gia tăng Theo Hội Khoa học Tiêu hóa Việt Nam, 70% người Việt có nguy bị đau dày Đó thực số đáng báo động góp phần làm gánh nặng xã hội tăng lên Bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, khả lao động sinh hoạt hàng ngày c a người bệnh, chí nhiều trường hợp bệnh nặng biến chứng, gây tử vong Vì việc phòng ngừa điều trị bệnh đau dày quan trọng Người dân giới có xu hướng tìm đến loại thảo mộc thiên nhiên, có tác dụng chữa bệnh đau dày để chữa bệnh Chúng chữa khỏi bệnh mà lại không gây hại cho thể mà dễ chế biến sử dụng hàng ngày Cho nên, việc nghiên cứu tài nguyên thực vật để khai thác sử dụng hợp lý cỏ có ích vào việc chữa trị bệnh cần thiết Vốn đất nước thiên nhiên ưu đãi, nằm vùng nhiệt đới gió mùa, Việt Nam có thảm thực vật vô phong phú đa dạng với 12.000 loài thực vật bậc cao khác Hiện tìm thấy 2.000 loại thảo mộc có khả chữa bệnh, đó, có nhiều loài thực vật có tác dụng chữa bệnh đay dày Trạm đa dạng sinh học Mê Linh có diện tích khoảng gần 200 với 1.126 loài thực vật, nhiều loài sử dụng làm thuốc dân gian Để chuẩn bị đánh giá toàn diện giá trị làm thuốc c a hệ thực vật nơi đây, chuẩn bị cho việc nghiên cứu toàn diện loài thực vật có tác dụng chữa bệnh đau dày Việt Nam, góp phần cung cấp liệu cho việc nhận biết sử dụng loài thực vật có tác dụng chữa bệnh đau dày Việt Nam, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xây dựng danh lục loài thực vật có tác dụng chữa bệnh đau dày Trạm đa dạng sinh học Mê Linh” Mục đích nghiên cứu Hoàn thành công trình khoa học xác định thành phần loài thực vật có tác dụng chữa bệnh đau dày Trạm đa dạng sinh học Mê Linh cách hệ thống, làm sở cho việc nghiên cứu loài thảo mộc có tác dụng chữa bệnh đau dày Việt Nam cho nghiên cứu có liên quan Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học Kết c a đề tài phục vụ cho ngành ứng dụng, y - dược, sinh thái, tài nguyên sinh vật, đa dạng sinh học, bảo tồn loài thuốc chuẩn bị cho việc đánh giá toàn diện giá trị làm thuốc c a hệ thực vật Trạm đa dạng sinh học Mê Linh Góp phần nâng cao chất lượng sử dụng phương pháp nghiên cứu giảng dạy môn phân loại thực vật nói chung, đó, có loài thực có tác dụng chữa bệnh đau dày nói riêng - Ý nghĩa thực tiễn Kết c a đề tài phục vụ cho việc khai thác sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thuốc xung quanh khu vực người sinh sống, mang lại lợi ích chung cho cộng đồng, sử dụng thuốc góp phần nâng cao chất lượng sống Điểm đề tài Đây công trình nghiên cứu xác định danh lục loài thực vật có tác dụng chữa bệnh đau dày Trạm đa dạng sinh học Mê Linh Bố cục khóa luận Gồm 60 trang, hình, ảnh, bảng chia thành phần sau: Mở đầu (3 trang), chương (Tổng quan tài liệu: trang), chương (Đối tượng, phạm vi, thời gian phương pháp nghiên cứu: 11 trang), chương (Kết nghiên cứu: 34 trang), kết luận kiến nghị (1 trang), tài liệu tham khảo: 27 tài liệu Rau muối dại Garcinia oblongifolia Bứa thuôn Vỏ Sắc đặc cô đặc lấy 50%, ngày Champ ex Benth uống 30 ml Desmodium heterophyllum Hàn the sắc uống hãm uống (Willd.) DC Toàn Liều 8-16 g, Cratoxylum Thành ngạnh Lá Lá tươi 20 g, sắc cochinchinense (Lour.) nam, Lành nước uống Blume ngạnh 10 Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hyland Kinh giới, Phần mặt đất Liều Khương giới 3-9 g, dạng thuốc sắc 11 Litsea cubeba (Lour.) Pers Màng tang, Khương mộc Rễ Rễ 15-30 g, dạng thuốc sắc Quả 3-9 g, dạng thuốc sắc 12 Helixanthera parasitica Lour Chùm gởi, Lá Sắc uống Tầm gửi năm cánh 13 Taxillus parasitica (L.) Ban 14 Abelmoschus moschatus Medik 15 Sida rhombifolia L 16 Stephania rotunda Lour Mộc vệ kí Cành toàn sinh, Tầm gửi, Dạng thuốc sắc, Tang kí sinh nấu nước uống thay trà Bụp vang, Rễ Liều 10-15 g, sắc Vông vang uống Ké hoa vàng, Toàn Ngày dùng Bạch đới 15-30 g, dạng thuốc sắc Bình vôi, Ngải C Ngày dùng 3-5 g tượng 46 dạng bột dạng rượu thuốc 17 Entada phaseoloides (L.) Merr 18 Ardisia silvestris Pitard 19 Ardisia virens Kurz 20 Rhodomyrtus tomentosa Bàm bàm, Hạt Dùng hạt dạng bột Ðậu dẹt hoà với nước uống Lá khôi, Khôi Lá Lá khô dùng phối tía, Cơm hợp với Bồ công anh, nguội rừng Khổ sâm sắc uống Cơm nguội Toàn sắc ngâm độc rượu hay tán bột uống Sim Rễ Rễ 15-30 g, sắc uống Lá khô 15-30 g, (Ait.) Hassk dạng thuốc sắc 21 Averrhoa carambola L Khế Thân Vỏ 1012 g sắc uống Lá 20-40 g sắc uống 22 Portulaca oleracea L Rau sam, Mã Cả (trừ rễ) sắc uống xỉ 23 Berchemia lineata (L.) DC Rung rúc, Rút 24 Hedyotis capitellata Wall Rễ Liều 30-50 g dạng đế, Đồng bia thuốc sắc An điên đầu, Lá Phơi khô sấy Dạ cẩm khô Làm thuốc cao, bột, cốm thuốc sắc 25 Morinda umbellata L 26 Zanthoxylum avicennae (Lamk.) DC Nhàu tán, Dây Cả (bỏ rễ) Liều 10đất 15 g sắc uống Muồng Quả Phơi khô, liều 3-6 truồng, Sẻn, g, dạng thuốc sắc Màn tàn 47 27 Litchi chinensis Sonn Vải Hạt Liều 6-20 g, dạng thuốc sắc 28 Kadsura coccinea (Lem.) A C Smith 29 Solanum torvum Sw 30 Verbena officinalis L Nắm cơm, Na Rễ Liều 15-30 g, rễ khô rừng sắc uống Cà nồng, Cà Rễ Liều 10-15 g, dạng dại hoa trắng thuốc sắc Cỏ roi ngựa Toàn Liều 15-30 g, dạng thuốc sắc 31 Cyperus rotundus L Hương phụ, Thân rễ c Tán thành Cỏ gấu, C bột gấu 32 Bulbophyllum concinnum Hook f Cầu diệp xinh, Toàn Phơi khô, sắc Lan c dây, với Rau rừng, Sơn tra, Lan lọng Cam thảo dây, vị 15 g sắc uống 33 Alpinia chinensis (Koenig in Retz.) Rosc 34 Alpinia pinnanensis T L Wu & S J Chen Lương Thân rễ Liều 3-6 g, khương, Riềng dạng thuốc sắc, thuốc tàu bột rượu thuốc Riềng bình C băm nhỏ, phơi khô, nam nấu nước uống ngày 35 Curcuma longa L Nghệ, Nghệ Thân rễ Dạng bột vàng, Khương hoàng 36 Siliquamomum tonkinense Sa nhân giác Gốc rễ băm nhỏ, phơi khô, nấu nước uống Baill ngày 48 3.3 Giới thiệu số thuốc có tác dụng chữa bệnh đau dày Bài thuốc 1: Sử dụng Lá khôi (Ardisia silvestris Pitard)  Lá Khôi 60 g  Lá Bồ công anh (Lactuca indica) 40 g  Lá Khổ sâm (Croton tonkinensis) 12 g  Có thể thêm Cam thảo dây (Abrus precatorius L.) 20 g Sắc với 1,5 lít nước thời gian 20 phút, chắt nước uống ngày lần trước bữa ăn 30 phút ( Uống lúc đói ) Theo Hội Đông y Thanh Hoá [12, 27] Bài thuốc 2: Sử dụng Lương Khương (Alpinia chinensis (Koenig in Retz.) Rosc.) [26] Bài  Bạch thược (Paeonia lactiflora Pall.) 30 g  Cam thảo chích (Glycyrrhiza uralensis Fisch.) 10 g  Cao lương khương 10 g  Tô mộc (Caesalpinia sappan L.) 10 g  Bạch (Angelica dahurica (Hoffm.) Benth & Hook.) 15 g Tán bột, uống với nước lã đun sôi, sắc uống ngày thang Bài  Cao lương khương (chế với đại hoàng)  Thanh bì (là vỏ quýt xanh phơi sấy khô), Trần bì (là vỏ quýt chín phơi, sấy khô) vị g  Mộc hương (Saussurea lappa C B Clarke) g  Thạch xương bồ (Acorus verus houtt.) g  Đinh hương (Syzigium aromaticum (L.) Merr & Perry.) g  Sơn tra (Malus doumeri (Bois) Chev.) 15 g Sắc uống ngày thang 49 Bài thuốc 3: Sử dụng Dạ cẩm (Hedyotis capitellata Wall.) [12,25] Dạng thuốc sắc: Ngày uống 10 đến 25 g khô, thêm nước vào sắc, thêm đường cho đ ngọt, chia hay lần uống ngày Uống trước ăn hay vào lúc đau Cao Dạ cẩm chế theo kinh nghiệm Ty y tế Lạng Sơn: Lá Dạ cẩm khô kg, đường kính kg, mật ong kg Nấu Dạ cẩm với nước thành cao, cho vào kg đường đánh tan, cô lại, cuối thêm kg mật ong Đóng thành chai 250 ml Ngày uống 2-3 lần, trước ăn đau, lẫn uống thìa to (tương ứng 10-15 g) Cốm cẩm: Bột khô Dạ cẩm kg, Cam thảo kg, đường kính kg, tá dược vừa đ dính (hồ, nếp) thêm đường sacarin vừa đ Ngày uống lần trước bữa ăn đau, lần 10-15 g, trẻ em 18 tuổi: 5-10 g Bài thuốc 4: Sử dụng Hương phụ (Cyperus rotundus L.) [25]  Hương phụ 30 g,  Riềng (Alpinia chinensis (Koenig in Retz.) Rosc.) 15 g, Tán thành bột mịn Dùng g với nước ấm, hai lần ngày Bài thuốc 5: Sử dụng Nghệ (Curcuma longa L.) [28] Mỗi ngày lấy bột nghệ với lượng 12 g trộn chung với 6g mật ong, chia hỗn hợp thành phần Trước bữa ăn ăn hết phần 3.4 Đặc điểm, hình thái loài quý có tác dụng chữa bệnh đau dày Trạm đa dạng sinh học Mê Linh 3.4.1 Trám đen (Canarium pimela K D Koening) [2,4,10,25] Đặc điểm nhận biết: Cây gỗ cao 10 m hay Cành nằm ngang Lá kép lông chim lẻ, dài 15 cm, có đôi chét, cuống dai, mặt sáng, mặt sẫm không lông; 8-10 cặp gân phụ Hoa màu trắng vàng, mọc thành 50 chuỳ, trục cuống có bắc hình vẩy dài đài nhiều cánh hoa dài 4mm nhị có nhị đính gốc Quả hạch màu tím, thuôn, cao 3-4 cm, chia ô Phân bố: Sơn La (Mộc Châu), Hòa Bình (Phương Mai), Quảng Ninh (Tiên Yên), Hải Phòng, Tuyên Quang (Phan Luong), Phú Thọ (Chân Mộng), Hà Tây (Son-tay & Co-phap), Nghệ An (Cô Ba), Quảng Trị (Làng Khoai, Núi Răng Cọp), Thừa Thiên-Huế, Đắc Lắc (Ma Đrắc), Khánh Hòa (Nha Trang) Còn có Trung Quốc (Hồng Kông, Hải Nam), Lào, Campuchia, Thái Lan Sinh học sinh thái: Mọc rải rác rừng nửa rụng lá, rừng thứ sinh, độ cao 700 m Mùa hoa tháng 5-6, có tháng 8-10 Hình 3.4.1 Canarium pimela K D Koening (Nguồn: N.N.Quỳnh, 2016, Trạm ĐDSH Mê Linh, Tọa độ: N:21º23.077’; E:105º42.755’; H=71 m) 51 3.4.2 Đảng sâm (Codonopsis javanica (Blume) Hook f.) [3,4,11,25] Đặc điểm nhận biết: Cây thảo sống nhiều năm, thân leo dài độ 2-3 m, phân nhánh nhiều, rễ phình thành c hình trụ dài, phía phân nhánh, màu vàng nhạt Thân c có m trắng Lá đơn, mọc đối, hình bầu dục, dài 3-6 cm, rộng 2,5-4,5 cm, mềm, mỏng, màu xanh mạ, mặt có lông nhung trắng, mép có cưa tù; cuống dài 3,5-7 cm Hoa hình chuông mọc đơn độc nách lá, đài có thuỳ, gốc dính, tràng hoa màu xanh mạ, đỉnh có thuỳ Quả nang có cạnh, chín màu tím mang đài hoa tồn Hạt tròn nhỏ, màu nâu Phân bố: Lai Châu, Lào Cai (Sa Pa), Yên Bái, Sơn La (Mộc Châu), Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hà Tây (Ba Vì), Hòa Bình, Ninh Bình (Cúc Phương), Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Nam, Kon Tum (Đác Glây, Đác Môn, Ngọc Linh), Gia Lai (Măng Yang, Đác Đoa, K’Bang, Kon Hà Nừng, Sopoai), Đắc Lắc (Krông Pắc, Khuê Ngọc Điền), Lâm Đồng (Đà Lạt, Bì Đúp, Dran, Đức Trọng), Còn có Ấn Độ, Mianma, Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Inđônêxia Sinh học sinh thái: Gặp rải rác rừng thứ sinh, ven rừng, độ cao 900-2200m Mùa hoa tháng 5-11 52 Hình 3.4.2 Codonopsis javanica (Blume) Hook f ( Nguồn: Cây cỏ Việt Nam – Phạm Hoàng Hộ (2001)) 3.4.3 Củ dòm (Stephania dielsiana Y C Wu) [2,4,9,25] Đặc điểm nhận biết: Cây thảo leo, có c thuôn dài c Bình vôi, mọc nổi, ngang mặt đất, hình giống tư gà mái ấp trứng, c cắt ngang có màu vàng rõ hơn, xơ hơn, có vị đắng tê so với c Bình vôi Phiến hình khiên; nửa cuống phía dính vào phiến gân mặt sau có màu tím hay tím hồng Phân bố: Lào Cai, Yên Bái, Hà Tây, Bắc Giang, Bắc Ninh, Quảng Ninh Còn có Trung Quốc (Quảng Tây, Quảng Đông) Sinh học sinh thái: Mọc rải rác rừng vùng núi đá núi đất 53 Hình 3.4.3 Stephania dielsiana Y C Wu ( Nguồn: ThS Trịnh Xuân Thành, Trạm ĐDSH Mê Linh) 3.4.4 Lá khôi (Ardisia silvestris Pitard) [2,4,9,25] Đặc điểm nhận biết: Cây nhỏ cao tới m, thân rỗng xốp, phân nhánh Lá tập trung đầu hay nhánh bên; phiến thon ngược dài 15-40 cm, rộng 6-10 cm, mặt màu lục sẫm mịn nhung, mặt màu tím đỏ, gân hình mạng lưới, mép có cưa nhỏ Hoa mọc thành chùm, dài 10-15 m, màu trắng pha hồng tím gồm đài cánh hoa Quả mọng, chín màu đỏ Phân bố: Lào Cai (Sa Pa), Sơn La (Mộc Châu, Xuân Nha), Lạng Sơn (Hữu Lũng), Quảng Ninh, Vĩnh Phúc (Tam Đảo), Hà Tây (Ba Vì), Ninh Bình (Cúc Phương), Nghệ An (Quỳ Châu), Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế (Phú Lộc), Đà Nẵng 54 Sinh học sinh thái: Mọc rừng nguyên sinh thứ sinh, nơi ẩm nhiều mùn, ven suối Hoa tháng 4-6, tháng 1-2 9-12 Hình 3.4.4 Ardisia silvestris Pitard (Nguồn: N.N.Quỳnh, 2016, Trạm ĐDSH Mê Linh, Tọa độ: N:21º23.134’; E:105º42.720’; H=85 m) 3.4.5 Cỏ râu hùm (Tacca integrifolia Ker-Gawl.) [3,4,11,25] Đặc điểm nhận biết: Cây thảo có thân rễ hình trụ dài 10 cm, có nhiều rễ Lá thuôn, chóp nhọn dài hình đuôi, gốc thắt nhọn, dài 35-40 cm, rộng 6-15 cm, mặt màu lục sẫm, mặt màu lục nhạt; cuống ngắn Cụm hoa tán cán hoa dài, nhẵn, màu lục sẫm tía; bao chung gồm có bắc gần nhau; bắc hình sợi, dài Hoa 6-30, màu lục tím, có cuống dài Bao hoa hình ống có thuỳ r ; nhị 6; bầu hình nón ngược; đầu nhuỵ có thuỳ Quả thuôn, dài cm, có cạnh dọc biến thành cánh Phân bố: Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Hà Tây (Ba Vì), Hòa bình (Chợ Bờ), Quảng Bình, Quảng Trị (Làng Khoai), Quảng Ngãi, Phú Yên, Khánh Hòa (Nha Trang), Đồng Nai (Biên Hòa, Tri Huyện, Chứa Chan) Còn có Ấn Độ, Mianma, Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Malayxia, Indonexia 55 Sinh học sinh thái: Mọc nơi ẩm ướt, nhiều mùn ven rừng, rừng, rừng thứ sinh, trảng bụi, rừng Tre nứa, ven suối, khe núi Ra hoa vào tháng 4-6 Hình 3.4.5 Tacca integrifolia Ker-Gawl ( Nguồn: Cây cỏ Việt Nam – Phạm Hoàng Hộ (2001)) 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian trực tiếp tìm hiểu, nghiên cứu loài thực vật có tác dụng chữa bệnh đau dày Trạm đa dạng sinh học Mê Linh có số kết luận sau: - Đã xây dựng danh lục 69 loài thuộc 42 họ thực vật có tác dụng chữa bệnh đau dày Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, kèm theo thông tin dạng sống, nguồn gốc phân bố, giá trị tài nguyên loài - Đã xây dựng bảng cách sử dụng loài có tác dụng chữa bệnh đau dày trạm đa dạng sinh học Mê Linh - Đã giới thiệu thuốc sử dụng số loài nêu cho người bị bệnh đau dày - Cung cấp số thông tin phân loại cho loài quý có tác dụng chữa bệnh đau dày Trạm đa dạng sinh học Mê Linh Đề nghị Do điều kiện thiếu thốn thời gian kinh phí nhiều vấn đề nghiên cứu chưa giải cách thỏa đáng, cho cần có nghiên cứu để việc sử dụng loài đạt hiệu cao 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) Việt Nam, tr.9, 23, 35-36, 4849, 64-65, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân – ch biên (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập II, tr 29, 93-94, 135, 147, 148-149, 288, 305, 366-367, 370, 463, 501502, 503-504, 557, 567, 719, 748, 793-794, 900, 921, 953, 956, 971, 984, 986, 1022, 1027, 1043, 1136, 1143, 1153-1154, 1172, 1184-1185, 1190 Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân – ch biên (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập III, tr 25, 69, 99, 108, 125, 135-136, 200, 204, 217-218, 221, 281, 304, 312, 323-324, 340, 344, 369, 375-376, 383-384, 392, 418, 476-477, 477, 487, 488, 490, 491, 498, 506, 517, 526, 567, 690, 717-718, 895, 896-897 Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ khoa học Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam, Phần II Thực vật, tr.217, 223, 231, 261, 263, 299, 300, 349 Nxb KHTN & CN, Hà Nội Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, tr.95-96, 140, 149, 269270, 279, 352, 369, 444, 543, 613-614, 637, 715-716, 789-790, 800, 989990, 1003, 1047, 1125, 1135, 1247-1248, 1309, 1334-1335, Nxb Y học, Tp Hồ Chí Minh Lưu Đàm Cư (2005), Thực vật học dân tộc (bài giảng chuyên đề cao học), Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Nguyễn Duy Cương & Trần Công Khánh (ch biên), Trần Văn Ơn, Phạm Kim Mã (2010), Cẩm nang sử dụng phát triển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Tp Hồ Chí Minh 58 Gary J Martin (2002), Thực vật học dân tộc, 363 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, I, tr.103, 266, 309, 336, 337, 356, 450, 465, 516, 529, 543, 673, 692, 707, 724, 734, 817, 848, 926, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 10 Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam, II, tr.43, 60, 131, 136, 268, 272, 295, 322, 362, 379, 408, 411, 443, 445, 507, 670, 732, 812, 903, 904, 911, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 11 Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, III, tr.39, 101, 106, 212, 214, 252, 311, 440, 441, 744, 818, 856, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 12 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, tr.385-386, 481-482, 482-483, Nxb Y học, Hà Nội 13 Nguyễn Bá Ngãi (1999), Phương pháp đánh giá nông thôn, Bài giảng chuyên đề Lâm nghiệp xã hội, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 14 Nguyễn Thị Nguyên (2012), Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái loài thực vật hạt kín có tiềm chữa bệnh thấp khớp Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, xã Ngọc Thanh, huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội 15 Vũ Thị Thúy (2015), Xác định thành phần loài có tác dụng an thần Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội 16 Vũ Xuân Phương & nnk (2001), Đa dạng sinh học hệ thực vật Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 17 Lê Đồng Tấn (2003), Nghiên cứu sở khoa học giải pháp phục hồi hệ sinh thái rừng nhiệt đới Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh vùng phụ cận, báo cáo khoa học, Hội nghị toàn quốc lần thứ II 59 Nghiên cứu Nông nghiệp 18 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, tr.46, 58, 66, 75-76, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, 171 tr., Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 20 Tuệ Tĩnh, Tuệ Tĩnh toàn tập, 501tr., Nxb Y học, Hà Nội 21 Lê Hữu Trác (2008), Hải Thượng Lãn Ông y tông tâm lĩnh, Nxb Y học, Hà Nội, 1124tr 22 Viện dược liệu (1993), Tài nguyên thuốc Việt Nam, 640 tr., NXB Khoa họa kỹ thuật, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 23 Brummitt R.K 1992 Vascular Plant Families and Genera Royal Botanic Gardens, Kew TÀI LIỆU TRÊN INTERNET 24 http://www.ipni.org/ipni/plantnamesearchpage.do 25 http://www.lrc-hueuni.edu.vn/dongy/index.html 26 http://www.chuaviemdaudaday.com/2015/01/nhung-bai-thuoc-dongian-chua-benh-dau-da-day.html 27 https://caythuoc.org/la-khoi-dac-tri-benh-da-day.html 28 http://cumative.vn/vi/nghe-va-viem-loet-da-day/huong-dan-cach-chuadau-da-day-bang-nghe-va-mat-ong.html 60 ... thực vật có tác dụng chữa bệnh đau dày Trạm đa dạng sinh học Mê Linh Bảng 3.1 Danh lục loài thực vật có tác dụng chữa bệnh đau dày Trạm đa dạng sinh học Mê Linh Tên loài STT Dạng Việt Khoa học sống... nghiên cứu Xây dựng danh mục loài thực vật có tác dụng chữa bệnh đau dày Trạm đa dạng sinh học Mê Linh Tìm hiểu giá trị sử dụng c a loài có tác dụng chữa bệnh đau dày Trạm đa dạng sinh học Mê Linh. .. 23 3.1 Danh lục loài thực vật có tác dụng chữa bệnh đau dày Trạm đa dạng sinh học Mê Linh 23 3.2 Cách sử dụng loài có tác dụng chữa bệnh đau dày Trạm đa dạng sinh học Mê Linh

Ngày đăng: 07/09/2017, 14:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan