Dấu ấn chủ nghĩa tượng trưng trong tập Tinh huyết của Bích Khê

67 561 4
Dấu ấn chủ nghĩa tượng trưng trong tập Tinh huyết của Bích Khê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN  NGÔ THỊ OANH DẤU ẤN CHỦ NGHĨA TƯỢNG TRƯNG TRONG TẬP TINH HUYẾT CỦA BÍCH KHÊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học Người hướng dẫn khoa học: TS MAI THỊ HỒNG TUYẾT HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà nội 2, đặc biệt TS.Mai Thị Hồng Tuyết trực tiếp tạo điều kiện, giúp đỡ, bảo tận tình cho em suốt thời gian nghiên cứu, hoàn thành khóa luận Do hạn chế thời gian kiến thức thân nên khóa luận tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý từ thầy cô bạn sinh viên Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Ngô Thị Oanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: -Khóa luận nghiên cứu cá nhân hướng dẫn TS Mai Thị Hồng Tuyết -Những số liệu tài liệu trích dẫn trung thực; -Kết nghiên cứu không trùng lặp với công trình công bố trước Tôi xin chịu trách nhiệm trước lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Ngô Thị Oanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.2 Giai đoạn từ 1945 đến 1975 2.3 Giai đoạn sau 1975 ngày Mục đích nhiệm vụ khóa luận 3.1 Mục đích khóa luận 3.2 Nhiệm vụ khóa luận 4.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA TƯỢNG TRƯNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN PHONG TRÀO THƠ MỚI GIAI ĐOẠN CUỐI 1.1 Khái quát chủ nghĩa tượng trưng 1.1.1 Khái niệm tượng trưng 1.1.2 Sự hình thành chủ nghĩa tượng trưng 10 1.1.3 Tuyên ngôn đặc trưng thẩm mĩ chủ nghĩa tượng trưng 12 1.2 Ảnh hưởng chủ nghĩa tượng trưng đến phong trào Thơ giai đoạn cuối 16 1.2.1 Khái quát phong trào Thơ giai đoạn cuối 16 1.2.2 Dấu ấn chủ nghĩa tượng trưng phong trào Thơ giai đoạn cuối 18 Chương 2: DẤU ẤN CHỦ NGHĨA TƯỢNG TRƯNG TRONG TẬP TINH HUYẾT CỦA BÍCH KHÊ 22 2.1 Trực giác vô thức Tinh huyết 23 2.1.1 Khái niệm trực giác vô thức 23 2.1.2 Biểu trực giác vô thức Tinh huyết 26 2.2 Biểu tượng Tinh huyết Bích Khê 35 2.2.1 Khái niệm biểu tượng 35 2.2.2 Biểu tượng nghệ thuật Tinh huyết Bích Khê 38 2.3 Cấu trúc hình ảnh tương giao giác quan 48 2.4 Nhạc tính Tinh huyết 51 2.4.1 Nhạc tính tạo nên từ “thanh” “ vần” 52 2.4.2 Nhạc tính tạo nên từ cấu trúc đặc biệt 56 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Vào năm đầu kỉ XX, Việt Nam diễn nhiều biến đổi sâu sắc tất phương diện đời sống, có văn học Một thay đổi lớn văn học xuất phong trào Thơ (1932 - 1945) Dù đời phát triển khoảng thời gian không dài Thơ có đóng góp to lớn cho văn học nước nhà Chính mở đầu cho phát triển thơ ca Việt Nam đại làm xuất loạt nhà thơ với cá tính sáng tạo độc đáo như: Thế Lữ, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Vũ Hoàng Chương Trong số đó, Bích Khê trường hợp đặc biệt Tác giả bước vào làng thơ sớm, tuổi thiếu niên có nhiều thơ đạt đến trình độ già dặn, nhiều bậc túc nho tán thưởng Nhưng đến năm 1936, ông không sáng tác theo lối thơ cũ mà lại theo lối sáng tác thơ Vừa xuất thi đàn Thơ mới, ông làm kinh ngạc người, cách cảm thụ giới cảm giác trực giác, tưởng tượng lẫn trí tuệ; cách xây dựng lớp hình tượng mẻ thứ ngôn ngữ “quái đản”, biến hoá, bất ngờ, táo bạo; lối diễn đạt lạ, giăng mắc, mê đầy ám ảnh Tuy nhiên, nay, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, thơ Bích Khê chưa nhìn nhận, đánh giá nghiên cứu cách mức, thoả đáng Trong số tác phẩm Bích Khê, tập thơ Tinh huyết hiển nhiên tác phẩm biết đến rộng rãi cả, giản dị có lẽ tác phẩm nhà thơ in thành sách sinh thời tác giả, tác phẩm lại phải chịu khoảng thời gian nằm im lặng lâu (tính hàng chục năm) đến công chúng, đến công chúng với tư cách di cảo Ðiều có nghĩa là, muốn luận bàn ảnh hưởng thơ Bích Khê đến phong trào Thơ Mới đương thời, hiển nhiên phải tập trung ý vào tập thơ Tinh huyết Bích Khê chịu ảnh hưởng sâu sắc từ chủ nghĩa tượng trưng, viết theo lối thơ hoàn toàn Chính tạo rào cản trình tiếp nhận văn học theo cách truyền thống bạn đọc Nhưng hết, tạo nên nét độc đáo đóng góp nhiều việc tạo nên tên tuổi nhà thơ Lịch sử vấn đề Từ trước đến nay, công trình nghiên cứu Bích Khê, vấn đề dấu ấn chủ nghĩa tượng trưng thơ ông nhiều đề cập đến Sau đây, sở điểm qua trình nghiên cứu thơ ông, điểm lại viết, công trình đề cập có liên quan đến tập thơ Nhìn tổng thể, lịch sử nghiên cứu thơ Bích Khê chia làm ba giai đoạn: trước năm 1945, từ năm 1945 đến năm 1975 từ năm 1975 đến 2.1 Giai đoạn trước 1945 Đương thời ông kịp in tập Tinh huyết Trọng Miên xuất Hà Nội (1939) Tập thơ gồm phần với tổng số 34 mục Do đó, thời kỳ người ta bàn thơ ông chưa nhiều Có thể kể đến viết tác Hàn Mặc Tử, Trọng Miên, Hoài Thanh, Hoài Chân Hàn Mặc Tử tựa Bích Khê - thi sĩ thần linh thực rung động, đồng cảm, nhập thân nhiệt thành đánh giá cao Bích Khê “Bích Khê người có tài, có sẵn tài lâu, gặp hội phát triển, anh hoa tiết lộ ngoài” [7,10] không hết lời ca ngợi tài ông “bắt vô hình trở nên hữu hình, khiến chết trở nên sống, cho vật câm không câm nữa” Cùng với Hàn Mặc Tử, Trọng Miên Lời bạt Tinh huyết, có cảm nhận, khái quát ngắn gọn đánh giá cao Bích Khê nguồn cảm xúc thi tứ đạt đến đỉnh sắc độ: “Tinh huyết vang dội nỗi đau khổ tuyệt vọng phủ qua màu sắc truỵ lạc ạt muốn chảy tràn vào đường gân, mạch máu Nhạc lệ, đẹp dâm, cuồng ánh sáng, Bích Khê hoà hợp thành dòng Tinh huyết tân kỳ” [dẫn theo Nguyễn Hữu Sơn, 113, tập1, 134] Tiếp đến, Hoài Thanh Thi nhân Việt Nam (1942) lại tỏ ngập ngừng, e dè làm quen thơ Bích Khê Ông viết: “Tôi đọc đọc chục lần Duy tân, thấy có nhiều câu thật đẹp Nhưng không dám thơ nói hết nỗi niềm riêng khác chưa xem đọc có đôi ba lần Mà thơ Bích Khê, đọc đôi ba lần chưa đọc” [4, 279] Dù lời đánh giá thật thành thực Hoài Thanh thơ Bích Khê Lí giải cho cách đánh giá Hoài Thanh thơ Bích Khê có lẽ Hoài Thanh đánh giá Thơ từ nhãn quan chủ nghĩa lãng mạn thơ Bích Khê lại viết theo chủ nghĩa tượng trưng Chính mà đánh giá Hoài Thanh hoàn toàn dễ hiểu Như vậy, khoảng thời gian này, người ta bàn ông chưa nhiều nhìn chung, người đương thời sớm nhận đánh giá cao tài Bích Khê 2.2 Giai đoạn từ 1945 đến 1975 Ở thời điểm mà đất nước bị chia cắt thành hai miền Bắc-Nam, thơ Bích Khê miền Bắc không đón nhận, lẽ ông bị vướng vào nghi án trị Nhưng miền Nam lại hoàn toàn khác, Bích Khê biết đến thiên tài thơ ca có đóng góp lớn vào thi ca đại Việt Nam Người mở đầu cho giai đoạn nghiên cứu Đinh Cường với viết Cuộc đời thi nghiệp Bích Khê đăng tạp chí Văn hoá Á Châu số 22 tháng năm 1960 Năm 1963, Đinh Cường có tiếp Nhạc hoạ thơ Bích Khê, tác giả ra:“Bích Khê phát rung động mẻ thường dùng biểu tượng để diễn tả hình ảnh ý tưởng khác lạ có đủ ma lực để gợi hay làm sáng tỏ đối tượng” [17, 164] Và đến năm 1966, báo Văn, tập san Văn học nghệ thuật có uy tín xuất đô thị miền Nam trước năm 1975, cho số báo đặc biệt để tưởng niệm Bích Khê: số 64 ngày 15/8/1966 Trên tập san giới thiệu viết đặc sắc tác giả nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình văn học như: Đôi nét đời Bích Khê Quách Tấn; Bích Khê có khuynh hướng trị không; Nhân nhớ Bích Khê thơ bích Khê bàn thơ tượng trưng Tam Ích; Người em Bích Khê Lê Thị Ngọc Sương Năm 1974, tạp chí Văn học số chuyên đề Bích Khê ngày 2011 có viết Bích Khê: Dòng thơ, khoảng thơ thời gian Phạm Hoài Việt; Thế giới thơ tượng trưng Bích Khê Phạm Kim Thịnh Tinh huyết Bích Khê Lê Huy Oanh Trong viết này, tác giả Lê Huy Oanh phát thấy ông tài xây dựng biểu tượng độc đáo, ám gợi Ngoài số báo chuyên đề, Bích Khê xuất tuyển thơ Nguyễn Tấn Long, Thi ca Việt Nam đại Trần Tuấn Kiệt (1965), Thi nhân tiền chiến (quyển hạ 1969), Đời Bích Khê Quách Tấn (1971) Nhìn chung viết này, tác giả tập trung nghiên cứu đời thơ Bích Khê, đặc biệt thơ Tuy ý kiến viết nhiều chưa thống nhìn chung, họ khẳng định Bích Khê “nhà thơ sáng tạo cách tân, người gieo hạt giống thơ cho mùa sau” (Trần Hoài Anh) 2.3 Giai đoạn sau 1975 ngày Sau nước nhà độc lập, đặc biệt sau 1986, Thơ nói chung, Bích Khê thơ Bích Khê nhìn nhận lại cách khách quan công Hàng loạt viết với kiến giải, phân tích sâu sắc thấu đáo nối tiếp xuất Năm 1988, tập Thơ Bích Khê Sở văn hoá thông tin Nghĩa Bình phát hành, di sản thơ ca thi nhân có dịp đến với người đọc tương đối đầy đủ Ngoài ra, có số công trình khác có giá trị như: Bích Khê, khuôn mặt độc đáo phong trào Thơ (Lê Hồng Khánh, 1990), Bích Khê, chim yến thời gian (Võ Tấn Cường, 1995), Bích Khê - nhận thức ngôn từ (Đỗ Lai Thuý, 1997) Tiếp đến năm 2005, Nhà xuất Văn học cho đời 70 năm đọc thơ Bích Khê sưu tầm 59 thơ 16 viết nhiều tác giả đọc thơ Bích Khê 70 năm qua, nhằm mục đích để trân trọng bảo tồn “một loại di sản văn hoá có giá trị” Đến tháng năm 2006, Hội thảo thơ Bích Khê tổ chức Quảng Ngãi để kỉ niệm 60 năm ngày thi nhân Đây hội thảo thơ Bích Khê tổ chức quy mô, với 40 tham luận nhà thơ, nhà văn, nhà nghiên cứu có tên tuổi nước Các tham luận: Đặc sắc thơ Bích Khê nhà thơ Vũ Quần Phương, Tập thơ Tinh Huyết Bích Khê giai đoạn phát triển thứ hai thơ nhà phê bình Lại Nguyên Ân; Bích Khê với ca trù nhà thơ Nguyễn Thuỵ Kha; Những đóng góp Bích Khê vào thơ ca đại Việt Nam giáo sư Lê Hoài Nam nói lên hay, đẹp thơ Bích Khê, đời nghiệp ông cống hiến thi ca; đồng thời tham luận lên tiếng minh oan cho nhà thơ tài hoa bạc mệnh Trong số đó, có nhiều viết đề cập phân tích dạng thức khác biểu tượng thơ Bích Khê Ảnh hưởng Baudelaire dung nhan tương lai Ngọc Kiều, nơi ẩn chứa bao đau khổ tuyệt vọng “Ngọc Kiều ơi, độc tràn lan” Có thể nói, thủ pháp huyền ảo hoá làm nhoè ý nghĩa thật vật, nhấn chìm vào mông lung hư ảo, làm mờ tính kinh dị gớm ghiếc, nhiều liên tưởng gợi lên từ thơ Sọ người Bích Khê Bài thơ đưa tư ta trượt khỏi rãnh thông thường, theo hướng mới, đọc rồi, suy nghĩ mà thấy ngôn từ thơ ẩn chứa điều bí ẩn 2.3 Cấu trúc hình ảnh tương giao giác quan Nhắc đến chủ nghĩa tượng trưng đặc điểm bật thơ ca tương giao, tương hợp Baudelaire quan niệm rằng: Vũ trụ thể thống nhất, tất tương ứng với Có sư tương ứng tự nhiên siêu nhiên, có tương ứng giới với giới đằng sau đầy bí ẩn, đặc biệt tương ứng giác quan “Mùi hương, màu sắc âm tương giao nhau”, “Có mùi hương mát da thịt trẻ con, ngào tiếng sáo, xanh mượt cỏ non” (Baudelaire – Tương ứng) Trong thơ ca Việt Nam có nhiều nhà thơ, nhiều câu thơ thể tương ứng giác quan Hãy uống thơ tan khúc nhạc Tìm câu, đoạn thể tương hợp thơ Việt Nam không khó Vì thực ra, thuyết tương giao vũ trụ người chủ nghĩa tượng trưng lại gần với tư tưởng “vũ trụ vạn vật thể” triết lý phương Đông Vấn đề tương giao thể nhiều phương diện Tự nhiên không đối tượng để thi nhân chiêm ngưỡng, tôn trọng thơ cổ phương Đông Nó tương giao qua trực giác người người cảm nhận trực giác bí ẩn mối quan hệ tương hợp Để 48 dễ thấy, xin chọn nguyên thơ Hiện hình Tinh huyết Bích Khê làm dẫn chứng Gió thiệt đa tinh hôn mặt hoa, Thơm tho mùi thịt bắt say ngà ! Gió chới với khung trắng Lộ nửa vần thơ, nửa điệu ca … Tiếng ngọc, màu trăng quấn quít nường Phút giây người mỏng sương – Nường tan nhạc ? — Tan nhạc ! Khung trắng trời mây trắng lạ thường ! Trong Hiện hình, tương giao vũ trụ người: “Gió đa tình hôn”, “Gió chới với”, “mặt hoa thơm tho mùi thịt”, “người thiếu nữ trăng”, “da thịt ý tuyết băng”, “mát xuân”, “người lộ mỏng sương”, “khung trắng trời mây trắng” Rồi đến tương ứng giác quan: “thơm tho mùi thịt”, “da thịt phô bày”, “ngọt tợ hương”, “rào rạt nỗi cảm thương” Đến tương ứng màu sắc: “khung trắng”, “khăn hồng”, “màu trăng”, “mây trắng” Nhưng tới đây, ta thấy tương hợp trực cảm Nếu trực giác ta tìm tương ứng khó lòng mà phân biệt rạch ròi Đó tương giao tổng thể Tương giao thiên nhiên, người, thơ, hoạ nhạc, hương, vị giác quan: “Gió chới với khung trắng Lộ nửa vần thơ nửa điệu ca” Một tương giao đan xéo, bện chặt với khó lòng tách biệt, ta nhận Hiện hình trực giác 49 Thiên nhiên thơ Bích Khê nhân hóa lên, để chuyển biến tinh tế tranh thiên nhiên lên sinh động vô cùng: Gió thiệt đa tình hôn mặt hoa Thơm tho mùi thịt bắt say ngà (Hiện hình) Gió say, đa tình trước vẻ thơm tho mùi thịt hoa, nên “hôn mặt hoa” Còn hoa có dáng vẻ, mùi thơm giống người gái nên làm cho gió trở nên đa tình, không cưỡng lại sức quyến rũ hoa Chính thiên nhiên đẹp thế, nhà thơ đặt người đối sánh với Ở vần thoe Bích Khê, thiên nhiên người có mối liên hệ mật thiết nói lên lời, dùng vẻ đẹp thiên nhiên để nói đến nét đẹp người Nụ cười, hình dáng người hình dung cụ thể qua cách nói “Nụ cười trắng hoa lê” (Nghê thường), “Phút giây người lộ mỏng sương” (Hiện hình) Và hình dáng lại đẹp so sánh: Nàng bước tới sông trăng chảy ngọc Như nắng thơm hớp đặc nguồn hương (Nàng bước tới) Cũng cảm hứng đó, miêu tả vẻ đẹp giai nhân, ông không miêu tả cách cụ thể mà thường họ xuất khung cảnh thiên nhiên: Một người thiếu nữ trăng Khăn hồng chùi lệ ngấn đôi mắt Da thịt phô bày ý tuyết băng Tiếng ngọc, màu trăng quấn quýt nường (Hiện hình) 50 Giai nhân bóng nga (Mộng lạ) Vài chút trăng say đọng môi (Tranh loã thể) Chính xuất khung cảnh trăng lại tôn thêm vẻ đẹp giai nhân Hoặc miêu tả đôi mắt, tác giả nhìn tương giao với thiên nhiên: Có đôi mắt biếc mùa thu (Người say rượu), Cặp mắt mùa thu đương đắm si (Châu), hay Ngửng đôi mắt chứa mùa xuân phẩm tiết (Đồ mi hoa) Miêu tả mái tóc, đôi môi thế, thời gian hương thơm hoa cỏ hoà quyện vào tóc, vào môi: “Đêm u huyền ngủ mơ mái tóc”(Tranh loã thể), “Tóc quyện bay mùi tô hợp hương” (Nghê thường) Việc xây dựng hình ảnh tương giao giác quan thơ ca Việt Nam điều mẻ nhiên đến với vần thơ Bích Khê tương giao mật thiết đến độ người đọc khó nhận đâu yếu tố gốc Bằng tài mình, Bích Khê khơi gợi tận sâu tâm trí bạn đọc khao khát cảm nhận sống cách trọn vẹn tất giác quan 2.4 Nhạc tính Tinh huyết Nhạc tính đặc điểm quan trọng để phân biệt ngôn ngữ thơ ngôn ngữ văn xuôi Đó phần thiếu thơ ca thời đại, nhà thơ thời đại phải đặc biệt ý đến nhạc tính sáng tác.Ở thời kì, trào lưu, tác giả nhạc tính lại có biểu khác Ở thời cổ điển, nhạc tính tạo nên phương tiện ngôn ngữ, cách phối hợp trắc, mà mang tính quy định, bị giới hạn nhiều Ở thời xuất hạn chế âm 51 ý nghĩa bị tách thành nhiều phần mà liên kết với Đến thời kì thơ lãng mạn, chủ yếu với lối viết tự do, thoát khỏi khuôn phép nhà thơ bộc lộ nhiều cung bậc cảm xúc khác sống Chính lẽ mà nhạc tính giai đoạn sử dụng nhiều linh hoạt so với giai đoạn trước Đến với thơ ca tượng trưng, âm nhạc nhìn nhận cách hoàn toàn khác, không phương tiện biểu mà đối tượng khám phá thơ ca Chủ nghĩa tượng trưng khẳn định thơ miêu tả dài dòng mà chủ yếu ám gợi, điều mà nhạc tính thơ tượng trưng mang lại ý nghĩa độc đáo, có người đọc chưa kịp khám phá hết hay đẹp lời thơ bị nhạc điệu Bích Khê nhà thơ thuộc phong trào Thơ Mới ông vượt khỏi lãnh địa thơ ca lãng mạn để đến với thơ tượng trưng Đọc thơ ông, bạn đọc thấy có âm nhạc, âm nhạc thơ Bích Khê thở len lỏi vào câu, bài, ngõ ngách cảm xúc Âm nhạc góp phần tạo nên hình ảnh lạ, độc đáo thơ Bích Khê Đi sâu nghiên cứu nhạc tính thơ ông qua tập Tinh huyết, nhận thấy nhạc tính thơ Bích Khê tạo nên từ vần, cấu trúc đặc biệt 2.4.1 Nhạc tính tạo nên từ “thanh” “ vần” Hàn Mặc Tử nhận xét: “Thi sĩ Bích Khê người có đôi mắt mơ, mộng, ảo, nhìn vào thực tế thực tế trở thành chiêm bao, nhìn vào chiêm bao lại thấy xô sang địa hạt huyền diệu” [10] Bích Khê dã tạo nên giới thần tình diễm ảo Trong giới diệu kì ấy, nhạc sản phẩm huyền diệu bậc Cách thức Bích Khê tạo nhạc xem 52 thần tình bậc làng Thơ Mới Nét độc đáo trước hết tạo nên lối viết thơ bình Thơ bình lối viết thơ sử dụng toàn bằng, Bích Khê người làng thơ sử dụng lối viết này, trước ông có Xuân Diệu với vần thơ như: Sương nương theo trăng ngừng lưng trời Tương tư nâng lòng lên chơi vơi Hay đến Nguyễn Xuân Sanh với Xây mơ: Tay sương lam mờ đường buông tơ Nghe sương lam mờ đường giăng tơ Lối viết thơ bình Bích Khê khác nhiều so với thơ bình Xuân Diệu hay Nguyễn Xuân Sanh Cách Xuân Diệu, Nguyễn Xuân Sanh viết thơ bình cảm xúc ngẫu nhiên chưa có ý nghĩa cách tân nghệ thuật Bích Khê người mở đường cho công cách tân thơ bình làng thơ, với lối viết thơ thi nhân khoác cho thơ ca áo nhung mượt mà, đầy cảm xúc dẫn dắt bạn đọc bước vào cõi khói sương hư thực Tập Tinh huyết Bích Khê có thơ viết theo lối bình Tỳ bà Hoàng hoa, chất nhạc tạo nên từ tương giao quyện hòa với màu sắc: Vàng nằm im hoa gầy Tương tư người xưa qua Ôi! Nàng năm xưa quên lời thề Hoa vừa đưa hương gây đê mê ……… Buồn lưu đào xin xuân Buồn sang tùng thăm đông quân 53 Ô! Hay buồn vương ngô đồng Vàng rơi! vàng rơi: Thu mênh mông (Tỳ bà) Bài thơ Tỳ bà Bích Khê có dựa tư tưởng Tỳ bà hành Bạch Cư Dị có thành công Trên thực tế Bích Khê có dựa vào tinh thần thơ Tỳ bà hành Tỳ bà Bích Khê đem đến diện mạo mới, bối cảnh mới, hình ảnh mới, nhạc tính mới, có giao thoa đại cổ điển để tạo nên thi phẩm Xét bối cảnh năm tháng hành, thi pháp mà Bích Khê sử dụng mẻ, năm sau có nhiều người sử dụng thi pháp có thành côn ông Thành công có nhờ tinh tế tâm hồn tài hoa bút pháp Cái đặc sắc thơ Tỳ bà so với thơ khác toàn dùng Chính lối viết mà có tên gọi lối thơ bình Lối thơ bình với âm hưởng nhẹ nhàng, mềm mại tạo âm hưởng buồn sâu lắng, cảm giác mượt mà dễ thăng hoa Ranh giới cảm xúc thơ không phân định rõ ràng, cảm xúc mơ hồ, lâng lâng hòa quyện vào nhau, lòng người bị theo dòng cảm xúc mà “lạc” vào cõi xa xăm lúc chẳng hay: Vàng nằm im hoa gầy Tương tư người xưa qua Ôi! Nàng năm xưa quên lời thề Hoa vừa đưa hương gây đê mê Và cấu trúc âm nhạc thơ dựa vào âm tạo âm thật quyến luyến, thiết tha cõi xa mờ dứt bỏ Bích Khê thường nói đến màu sắc ông muốn mở lòng với đời, cách ma ông sử dụng màu sắc thật khác lạ Nếu nhà thơ khác ưa sử dụng gam 54 màu sặc sỡ nhà thơ lại đặc biệt yêu mến gam màu lạnh, gam màu nhợt nhạt trắng, xanh, lam nhung, xanh nhung… đặc biệt màu vàng Những gam màu gợi lên cho ông nhiều cảm hứng sáng tạo, ẩn sâu gam màu nhợt nhạt thi nhân tìm sức mạnh lan tỏa Vàng nằm im hoa gầy Vàng rơi!vàng rơi: Thu mênh mông Ôi! Nắng vàng thơm rung rinh điệu ngọc ( Nhạc) Lá vàng rơi … Trăng vàng rơi (Thi vị) Bích Khê phát biểu rõ quan niệm mẻ thơ tư mình, thơ phải nhạc họa, điêu khắc, nhiếp ảnh, vũ đạo, tổ hợp nhiều lĩnh vực nghệ thuật khác Cách ông đặt “thơ phải nhạc” đủ cho bạn đọc thấy tầm quan trọng âm nhạc thơ ông, thơ mà nhạc goi thơ Đây quan niệm mẻ đến Bích Khê âm nhạc thơ thực bước lên tầm cao mới, thi sĩ bạn đọc trọng so với giai đoạn trước Cách Bích Khê gieo vần đầy ám ảnh, sau câu thơ điều vang vọng tâm trí bạn đọc Nó mơ hồ, hư ảo, không xác định lại đọng tâm hôn bạn đọc Thanh điệu vần hòa quyện với làm thành nhạc tính vần thơ ông Trong Thi vị, thi nhân gieo vần “i” cuối câu thơ: Lá vàng rơi (Tôi khóc, anh ơi!) 55 Đàn rung tiếng: Người yêu đương ngồi Khổ thơ có câu ¾ câu kết thúc nguyên âm “i”, nguyên âm khiến cho câu thơ ngân ra, kéo dài thêm 2.4.2 Nhạc tính tạo nên từ cấu trúc đặc biệt Nói cách khác lặp lặp lại yếu tố thơ Bích Khê, biện pháp có tác dụng tạo nhạc điệu riêng cho tác phẩm thơ ca Phép lặp thủ pháp đặc trưng thơ ca Đó “hình tượng ám ảnh, biểu đạt yếu tố trùng điệp, nhiều âm vang, hợp thành hàm số da diết” [7, 534] Sức mạnh cấu lặp lại, chỗ tạo láy lại, song song tư tưởng, làm cho thông báo thành đa nghĩa, có tính chất nước đôi Sự lặp lặp lại yếu tố hay nhiều tác phẩm tạo nên tín hiệu xoáy sâu vào suy nghĩ, băn khoăn người đọc, khiến người đọc khao khát tìm ý đồ nghệ thuật người sáng tạo Và thông qua hình thức nghệ thuật người đọc hiểu ý nghĩa tác phẩm Nhạc tính thơ Bích Khê không dừng lại việc sử dụng điệu, cách ngắt nhịp mà thể lối dùng điệp từ điệp khúc: Lá vàng rơi (tôi khóc anh ơi) Đàn rung tiếng Người yêu ngồi Trăng vàng rơi (tôi khóc anh ơi) Đàn nghẹn tiếng Người yêu dậy (Thi vị) 56 Quả thật, thơ sáng tạo độc đáo Với lối sử dụng điệp ngữ hình ảnh tương đồng: màu vàng, màu bi thương trầm buồn vật lá, trăng, sao, hoa; đồng thời chúng lại gắn với tiếng đàn hình ảnh người yêu, tất tiếng láy láy lại, quấn quýt với tạo thành điệp khúc nhỏ quây quanh điệp khúc trội (tôi khóc anh ơi) làm cho âm nhạc thơ mang âm hưởng tàn phai lòng người Là nhà Thơ mới, thơ Bích Khê, làm theo thể mới, dĩ nhiên nhạc điệu phải mới, đại, không khỏi có cảm giác cầu kì, kĩ xảo Đồng thời, với quan niệm để âm nhạc lên trước hết, thơ Bích Khê nhiều lúc rơi vào chủ nghĩa hình thức tuý “kén chọn” độc giả Song người đọc bị lôi không khí “nhạc điệu” thơ, từ ám gợi nội dung ý thơ Nhạc tính thơ Bích Khê đỉnh cao kế thừa có chọn lọc, cách tân, nhào nặn phương pháp thi ca tượng trưng Pháp thi ca truyền thống Việt Nam Chính điều làm cho giới nhạc tính thơ ông vừa bí ẩn lạ lẫm ngào, êm dịu quyến rũ Không dừng lại đó, khảo sát Châu phần III Bích Khê có sử dụng lần câu thơ: “Bắn tinh trộn trạo nguồn hương” tạo nên tác dụng nghệ thuật lớn Sự trở trử lại nhiều lần cấu trúc câu đem đến cảm xúc ám ảnh cho thơ, đẩy nhạc điệu thơ lên đỉnh cao Như nói, Bích Khê sử dụng cách hiệu thủ pháp nghệ thuật lặp để xây dựng nên biểu tượng nghệ thuật đầy ám ảnh Tuy nhiên, để hình ảnh trùng điệp thực trở thành biểu tượng, đòi hỏi người đọc phải có nhập cách tích cực trí tưởng tượng rung cảm Nói cách khác, phương thức xây dựng biểu tượng phương thức nhà thơ người đọc tham gia đồng sáng tạo 57 KẾT LUẬN Mặc dù số lượng tác phẩm để lại không nhiều Bích Khê có vị trí đặc biệt Trường thơ Loạn nói riêng phong trào Thơ nói chung Ông mang đến cho Thơ nhiều tìm tòi đổi theo hướng cách tân độc đáo Chịu ảnh hưởng thơ đại phương Tây, đặc biệt chủ nghĩa tượng trưng dấu ấn chủ nghĩa tượng trưng tập Tinh huyết mang phong vị riêng Khi thực đề tài Dấu ấn chủ nghĩa chủ nghĩa tượng trưng tập Tinh huyết Bích Khê muốn làm bật số vấn đề sau: Ảnh hưởng chủ nghĩa tượng trưng đến thơ ca giới thơ ca Việt Nam quan trọng Chủ nghĩa tượng trưng ngự trị phương Tây gần nửa kỉ ảnh hưởng sâu sắc đến nước phương Đông có Việt Nam đặc biệt phong trào Thơ Bằng quan niệm nghệ thuật, chủ nghĩa tượng trưng có khả mở bầu trời rộng lớn cho tư thơ ca Chính bầu trời rộng lớn tạo điều kiện cho sâu vào cõi vô tận để khám phá mơ hồ nhất, huyền bí mà không bị điều ngăn cấm Một số nhà nghiên cứu sâu tìm hiểu phong trào Thơ giai đoạn cuối đến nhận định cho Thơ giai đoạn cuối thực chất “cuộc hôn phối” tinh hoa thơ tượng trưng Pháp, tinh hoa thơ Đường Trung Quốc với tinh hoa thơ cổ điển Việt Nam Cũng trào lưu hay khuynh hướng văn học nào, chủ nghĩa tượng trưng tồn mặt trái định, suy đồi tiềm ẩn có sức mạnh kì diệu có khả thay đổi sống, tác động mạnh mẽ vào tâm lý người Chính điều khiến cho chủ nghĩa tượng trưng tìm tiếng nói đồng điệu khắp bốn phương có ảnh hưởng lớn đến phát triển nghệ thuật khỉ XX Ảnh hưởng củ chủ nghĩa tượng trưng đến phong trào Thơ 58 Việt Nam xảy nhiều mức độ khác Tuy nhiên hết chủ nghĩa tượng trưng góp phần thúc đẩy phát triển, trình đại hóa thơ ca dân tộc Các nhà thơ tìm thấy nhịp cầu tìm đến với thơ tượng trưng Pháp tìm thấy đồng điệu thơ ca cổ phương Đông thơ đại phương Tây Cũng giống Hàn Mặc Tử, Bích Khê người đoản mệnh, từ giã đời 30 tuổi, độ tuổi sức sống căng tràn Những năm tháng sống đời ông sống ngày tháng vất vả, ốm đau bệnh tật, cảm giác cô đơn lạc lõng tình yêu mình… Ở sống ấy, tâm hồn thi nhân viết lên vần thơ thực có giá trị ngày hôm Đi sâu tìm hiểu thơ Bích Khê nhà nghiên cứu nhìn nhận tầm ảnh hưởng to lớn chủ nghĩa tượng trưng Nghiên cứu tập thơ Tinh huyết Bích Khê làm bật lên: Không thể đánh đồng Tinh huyết với vần thơ dâm Bởi lẽ Tnh huyết có mang tính dục cách nhà thơ miêu tả thể người làm tăng thêm vẻ đẹp cho đối tượng nghệ thuật Hơn gửi gắm tâm sâu kín người cô đơn, khao khát chiếm lĩnh tôn thờ vẻ đẹp trần Thế giới biểu tượng xây dựng Tinh huyết vô phong phú mang chất “Bích Khê” riêng Đó kết trình học tập tinh hoa thi ca nhân loại vận dụng sáng tạo sáng tác Bích Khê Ngôn ngữ Tinh huyết giàu nhạc tính Yếu tố tạo nhạc tính vô đa dạng: âm vần, điệu,cấu trúc đặc biệt Người ta phủ nhận vai trò quan trọng nhạc điệu với thơ, tập Tinh huyết vậy, nhạc tính đóng vai trò quan trọng việc bộc 59 lộ tâm tư tác giả, góp phần làm nên thành công phương diện nghệ thuật Hình ảnh Bích Khê xây dựng kì công mang đậm dụng ý nghệ thuật Đó hình ảnh nằm viền mỏng giác quan Khi cảm nhận hình ảnh Tinh huyết, người đọc phải vận dụng tối đa giác quan liên tượng tâm hồn Một tập thơ nói hết thành công thi nhân thông qua giúp bạn đọc thấy phần nét độc đáo, đóng góp nhà thơ phát triển thơ ca Xin mượn lời bình Hoài Thanh- Hoài Chân Thi nhân Việt Nam thơ Bích Khê: “những câu thơ hay bậc Việt Nam” để kết thúc cho khóa luận 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Benoist Luc (2006), Dấu hiệu, biểu trưng thần thoại, Hoàng Mai Anh dịch, Nxb Thế giới Võ Tấn Cường (2008), Bích Khê chim yến thời gian, website: vanhoc.trongnghia.info Vũ Dũng (2000), Từ điển Tâm lý học, Nxb Khoa học xã hội Lê Bá Hán (chủ biên) (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội Nguyễn Văn Hoa, Nguyễn Ngọc Thiện (biên soạn) (1997), Tuyển tập thơ văn xuôi (Việt Nam nước ngoài), Nxb Văn học Hegel G.F.W (1972), Mỹ học, Nhữ Thành dịch, Nxb Nghệ thuật Matxcova Đặng Thị Hạnh (chủ biên) (2005), Lịch sử văn học Pháp kỉ XX (tập 3), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Bích Khê (1995), Tinh huyết, Nxb Hội nhà văn Việt Nam Phương Lựu (chủ biên) (2009), Lí luận văn học (tập 1, Văn học, bạn đọc, nhà văn), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Trang thơ Bích Khê- Lê Quang Lương, website: Thivien.net 11 Nhiều tác giả (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Sài Gòn 12 Nhiều tác giả (2005), 70 năm đọc thơ Bích Khê, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Nhiều tác giả (2006), Hội thảo thơ Bích Khê (tập 1, 2), Nxb Hội nhà văn Việt Nam, Hội văn học nghệ thuật Quảng Ngãi 14 Hoàng Phê, Từ điển Tiếng Việt 15 Lê Hồ Quang (2008), Đây thôn Vĩ Dạ từ hình ảnh đến biểu tượng, Tạp chí nghiên cứu văn học 16 Hoài Thanh - Hoài Chân (2008), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội 17.Hàn Mặc Tử (1995), Tập Đau thương, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 18.Nguyễn Như Ý, Đại từ điển Tiếng Việt ... thành chủ nghĩa tượng trưng phương Tây Song phủ nhận chủ nghĩa tượng trưng in dấu ấn rõ nét góp phần làm nên giá trị Thơ 21 Chương DẤU ẤN CHỦ NGHĨA TƯỢNG TRƯNG TRONG TẬP TINH HUYẾT CỦA BÍCH KHÊ... cuối + Dấu ấn chủ nghĩa tượng trưng thơ Bích Khê nói chúng hay tập Tinh huyết nói riêng Trong phạm vi nghiên cứu khóa luận tập trung nghiên cứu tập thơ Tinh huyết với dấu hiệu chủ nghĩa tượng trưng. .. Khái quát chủ nghĩa tượng trưng ảnh hưởng đến phong trào Thơ giai đoạn cuối Chương Dấu ấn chủ nghĩa tượng trưng Tinh huyết Bích Khê Chương KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA TƯỢNG TRƯNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ

Ngày đăng: 07/09/2017, 14:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan