Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn cacbon và một số nguyên tố khoáng đến quá trình tạo màng biocellulose từ môi trường bổ sung dịch tảo xoắn spirulina

50 367 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn cacbon và một số nguyên tố khoáng đến quá trình tạo màng biocellulose từ môi trường bổ sung dịch tảo xoắn spirulina

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ====== NGUYỄN THỊ HUYỀN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN CACBON VÀ MỘT SỐ NGUYÊN TỐ KHOÁNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TẠO MÀNG BIOCELLULOSE TỪ MÔI TRƯỜNG BỔ SUNG DỊCH TẢO XOẮN SPIRULINA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Vi sinh vật học Người hướng dẫn khoa học PGS.TS ĐINH THỊ KIM NHUNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Bằng tất lòng kính trọng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đinh Thị Kim Nhung, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ban chủ nhiệm khoa Sinh – KTNN tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề tài nghiên cứu Cuối em xin cảm ơn gia đình, bạn bè người thân quan tâm giúp đỡ, động viên em suốt thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng 05 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Huyền LỜI CAM ĐOAN Đề tài thực hướng dẫn PGS.TS Đinh Thị Kim Nhung, em xin cam đoan viết khóa luận thật Đây kết nghiên cứu riêng em Đề tài không trùng với đề tài công bố Nếu sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày … tháng 05 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Điểm đề tài NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu tảo xoắn Spirulina 1.1.1 Lịch sử 1.1.2 Phân loại tảo Spirulina 1.1.3 Đặc điểm sinh học tảo Spirulina 1.1.4 Nghiên cứu ứng dụng 1.2 Vị trí đặc điểm phân loại Gluconacetobacter sinh giới 1.2.1 Vị trí phân loại Gluconacetobacter sinh giới 1.2.2 Đặc điểm phân loại Gluconacetobacter 1.3 Nhu cầu dinh dưỡng vi khuẩn Gluconacetobacter 1.3.1 Ảnh hưởng nguồn cacbon 1.3.2 Nguồn dinh dưỡng khoáng 10 1.4 Biocellulose 10 1.4.1 Cấu trúc 10 1.4.2 Một số tính chất 11 1.4.3 Cơ chế tổng hợp 12 1.4.4 Chức cellulose vi khuẩn Gluconacetobacter 13 1.5 Mặt nạ dưỡng da ( Biocellulose mask) 14 1.6 Tình hình nghiên cứu sản xuất Biocellulose 15 1.6.1 Trên giới 15 1.6.2 Tại Việt Nam 15 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu hóa chất 17 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.2 Thiết bị hóa chất 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Phương pháp vi sinh 18 2.2.2 Phương pháp hóa sinh 21 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng nguồn cacbon đến khả tạo màng Biocellulose 22 2.2.4 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng số nguyên tố khoáng đến hình thành màng Biocelluose 23 2.2.5 Thử nghiệm khả tạo màng Biocellulose môi trường lựa chọn 23 2.2.6 Phương pháp xác định trọng lượng tươi màng Biocellulose 23 2.2.7 Phương pháp thống kê xử lí số liệu 23 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Phân lập, tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả tạo màng Biocellulose môi trường tảo xoắn Spirulina 25 3.1.1 Phân lập vi khuẩn axetic môi trường tảo xoắn Spirulina 25 3.1.2 Tuyển chọn chủng có khả tạo màng Biocellulose 28 3.2 Ảnh hưởng nguồn cacbon tới khả tạo màng Biocellulose Gluconacetobacter xylinus T3 31 3.3 Ảnh hưởng số nguyên tố khoáng đến hình thành màng Biocellulose Gluconacetobacter xylinus T3 32 3.3.1 Ảnh hưởng KH2PO4 32 3.3.2 Ảnh hưởng MgSO4.7H2O 34 3.4 Thử nghiệm khả tạo màng Biocellulose môi trường lựa chọn 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 Kết luận 37 Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Hình dạng tảo Spirulina quan sát kính hiển vi Hình 1.2 Sợi cellulose thực vật 11 Hình 1.4 Con đường chuyển hóa cacbon vi khuẩn Gluconacetobacter 13 Hình 3.1 Mẫu lên men tự nhiên dịch tảo Spirulina 25 Hình 3.2 Khuẩn lạc vi khuẩn axetic mẫu phân lập 25 Hình 3.3 Hình thái tế bào học chủng Gluconacetobacter T3 T5 (× 1000) 29 Hình 3.4 Hoạt tính catalase 30 Hình 3.5 Ảnh hưởng hàm lượng glucose đến hình thành màng Biocellulose chủng vi khuẩn G xylinus T3 32 Hình 3.6 Ảnh hưởng hàm lượng KH2PO4 đến hình thành màng Biocellulose chủng vi khuẩn G xyinus T3 34 Hình 3.7 Ảnh hưởng hàm lượng MgSO4.7H2O đến hình thành màng Biocellulose chủng vi khuẩn G xylinus T3 35 Hình 3.8 Màng Biocellulose thu môi trường lựa chọn (MT3) 36 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đặc điểm sinh hoá chủng vi khuẩn Gluconacetobacter Bảng 3.1 Đặc điểm hình thành màng cellulose chủng Gluconacetobacter 28 Bảng 3.2 Một số đặc điểm hình thái khuẩn lạc tế bào chủng Gluconacetobacter T3 T5 29 Bảng 3.3 Ảnh hưởng hàm lượng glucose đến khả tạo màng Biocellulose đến chủng G xylinus T3 31 Bảng 3.4 Ảnh hưởng hàm lượng KH2PO4 đến khả tạo màng Biocellulose chủng G xylinus T3 33 Bảng 3.5 Ảnh hưởng hàm lượng MgSO4.7H2O đến khả tạo màng Biocellulose chủng G xylinus T3 34 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT cs : Cộng g/l : gam lít G xylinus : Gluconacetobacter xylinus G xylinus T3 : Gluconacetobacter xylinus T3 mm n : milimet stt : số thứ tự BC : Biocellulose MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Màng Biocellulose tổng hợp từ số loài vi khuẩn, có chất cellulose liên kết với tế bào vi khuẩn, màng vừa có cấu trúc đặc tính học giống với cellolose thực vật, lại có số tính chất hóa lí đặc biệt như: độ bền học khả thấm hút nước cao, đường kính sợi nhỏ, độ tinh khiết cao, khả polymer hóa lớn Trên giới, màng Biocellulose ứng dụng nhiều lĩnh vực công nghệ khác nhau: dùng làm màng phân tách cho trình xử lí nước, chất mang đặc biệt cho pin lượng cho tế bào, làm môi trường chất sinh học, màng bọc thực phẩm Đặc biệt lĩnh vực y học, màng Biocellulose ứng dụng làm da tạm thời thay da trình diều trị bỏng, loét da, làm mạch máu nhân tạo điều trị bệnh tim mạch, làm mặt nạ dưỡng da cho người [5] Ở Việt Nam, việc nghiên cứu ứng dụng màng Biocellulose vấn đề mẻ, quan tâm gần Các nghiên cứu công bố vấn đề khiêm tốn Các nghiên cứu dừng nghiên cứu trình tạo màng Biocellulose ứng dụng sản xuất thạch dừa, làm giá thể gắn kết tế bào vi khuẩn làm màng trị bỏng [12] Trên giới việc nghiên cứu Gluconacetobacter trình sinh tổng hợp BC ứng dụng BC sớm Những nghiên cứu Brown A.J cộng năm (1886) Trải qua kỷ Gluconacetobacter màng BC thu hút ý nhiều nhà khoa học giới Nguyên liệu dùng để nuôi Gluconacetobacter đa dạng: nước dừa già, rỉ đường, nước mía, nước vo gạo Các loại môi trường nghiên cứu nhiều Tuy nhiên môi trường dinh dưỡng tảo xoắn dùng để nuôi thân phân tử có màu vàng, iom âm có màu lam số điện phân K = 10-4,23 Khi dung dịch có pH: 4,23 tỉ số phân tử màu vàng ion màu lam 1, lúc nồng độ chúng nhau, dung dịch có màu lục Khi sử dụng môi trường nuôi cấy có pH > 4,6 số ion màu lam tăng, không nhìn thấy phân tử màu vàng, dung dịch có màu lam Sau thời gian nuôi cấy, chủng vi sinh vật nghiên cứu sinh axit axetic pH môi trường giảm, phân tử màu vàng tăng dần, pH gần đạt tới giá trị 3,0 mắt ta không thấy màu ion màu lam nữa, dung dịch nuôi cấy có màu vàng Đối với chủng không sinh axit axetic, pH môi trường không thay đổi nên đổi màu môi trường Bước 2: Thử khả oxy hóa axit axetic thành CO2, H2O Tiến hành nuôi cấy chủng (T3 - T10) môi trường có chứa canxi axetat (phương pháp 2.2.2.3) Kết chủng vi khuẩn tạo vòng phân giải không màu xung quanh khuẩn lạc Điều giải thích chủng có khả oxy hóa axit axetic thành CO2, H2O giải phóng lượng ATP, đồng thời giải phóng Ca2+ theo phương trình sau: Ca(CH3COO)2 + O2 → CaCO3 ↓ + H2O + CO2 Các chủng vi khuẩn Xuất vòng phân giải không màu T3, T5, T6 + T4, T7, T8, T9, T10 _ Dựa vào kết nghiên cứu khẳng định chủng vi khuẩn thu thuộc chi Gluconacetobacter, họ Acetobacteriaceae chúng có khả chuyển hóa rượu etylic thành axit axetic oxy hóa axit axetic thành CO2 H2O, điều xảy chi Gluconobacter Theo Bergey (2005) Gluconacetobacter xylinus thuộc chi Gluconacetobacter chủng vi khuẩn thuộc chi có khả 27 tổng hợp cellulose 3.1.2 Tuyển chọn chủng có khả tạo màng Biocellulose Thử khả hình thành màng môi trường tảo xoắn cách nuôi cấy chủng vi khuẩn Gluconacetobacter môi trường tảo xoắn theo dõi khả hình thành màng Biocellulose, đánh giá hình thái, độ dai lớp màng Kết cho thấy hàm lượng tảo 16 g/l chủng Gluconacetobacter hình thành màng Biocellulose với tính chất, đặc điểm thời gian tạo màng khác Bảng 3.1 Đặc điểm hình thành màng cellulose chủng Gluconacetobacter STT Tên Thời điểm tạo Đặc điểm màng chủng màng T3 Bắt đầu từ ngày Màng dày 1,5 -2 thứ mm, dai, nhẵn, dịch Hình ảnh nuôi cấy T5 Bắt đầu từ ngày Màng dày khoảng thứ mm, dai, nhẵn, dịch nuôi cấy đục T6 Bắt đầu từ ngày Màng mỏng, nhăn thứ nheo bám theo thành bình, dịch nuôi cấy đục Thu màng chủng Gluconacetobacter kiểm tra chất cellulose màng (theo phương pháp 2.2.2.5) Kết cho thấy tất mẫu màng chủng chuyển sang màu xanh lam 28 Dựa vào đặc điểm màng Biocellulose hình thành môi trường dịch thể kết hợp với mục đích nghiên cứu đề tài chọn chủng vi khuẩn T3 T5 từ chủng có khả hình thành màng Biocellulose để tiến hành nghiên cứu tiêu sau: hình thái khuẩn lạc, hình thái tế bào, nhuộn Gram, đặc điểm sinh hóa Kết thể bảng 3.2 Bảng 3.2 Một số đặc điểm hình thái khuẩn lạc tế bào chủng Gluconacetobacter T3 T5 STT Tên Hình thái, màu sắc chủng khuẩn lạc T3 T5 Nhuộn Gram Tròn, bề mặt nhẵn bóng, Trực khuẩn ngắn, đứng Bắt màu rìa mép nhẵn, màu trắng riêng lẻ xếp thành Gram âm đục Hình thái tế bào chuỗi Tròn, bề mặt nhẵn bóng, Trực khuẩn ngắn, đứng Bắt màu rìa mép nhẵn, màu trắng riêng lẻ, đôi xếp Gram âm sữa thành chuỗi Hình 3.3 Hình thái tế bào học chủng Gluconacetobacter T3 T5 Tiếp tục tiến hành nghiên cứu đặc điểm sinh hóa chủng Gluconacetobacter T3 T5 Thử hoạt tính catalase chủng Gluconacetobacter (theo phương pháp 2.2.2.1) Kết quả: có tượng sủi bọt khí, chứng tỏ oxy giải phóng ra, điều có nghĩa chủng vi khuẩn có enzim catalase phân 29 giải H2O2 theo phương trình: H2O2  H2O + ½ O2 Hình 3.4 Hoạt tính catalase Kiểm tra khả tổng hợp màng cellulose: Thu màng chủng Gluconacetobacter kiểm tra chất cellulose màng (theo phương pháp 2.2.2.5) Kết cho thấy tất mẫu màng chủng chuyển sang màu xanh lam Thử khả chuyển hóa glycerol thành dihydroxy axeton chủng Gluconacetobacter (theo phương pháp 2.2.2.4) Kết thấy tạo kết tủa đỏ gạch Điều chứng tỏ có sản sinh Cu2O, có nghĩa chủng vi khuẩn Gluconacetobacter chuyển hóa glycerol thành dihydroxy axeton dihydroxy axeton sinh phản ứng với thuốc thử fehling tạo kết tủa Cu2O màu đỏ gạch Dựa theo khóa phân loại Bergey (1992) [10] tiêu chuẩn phân loại vi khuẩn axetic Frateur 1950 [27], khẳng định chủng Gluconacetobacter tuyển chọn chủng Gluconacetobacter xylinus So sánh hai chủng G xylinus T3 G xylinus T5 nhận thấy chủng T3 cho màng mỏng, dai, chắc, thời gian hình thành màng sớm Do vậy, định chọn chủng G xylinus T3 làm đối tượng nghiên cứu Phân lập 11 chủng vi khuẩn axetic từ môi trường tảo xoắn Spirulina tuyển chọn chủng G xylinus T3 T5 có khả 30 sinh màng Biocellulose mỏng, dai, bề mặt nhẵn thời gian ngắn Chọn G xylinus T3 làm đối tượng nghiên cứu 3.2 Ảnh hưởng nguồn cacbon tới khả tạo màng Biocellulose Gluconacetobacter xylinus T3 Để nghiên cứu ảnh hưởng nguồn cacbon đến trình tạo màng Biocellulose sử dụng MT3 để lên màng có thay đổi hàm lượng nguồn glucose từ 0- 25 (g/l), sau ngày nuôi cấy, tiến hành thu nhận màng Biocellulose Kết trình bày bảng 3.3 Bảng 3.3 Ảnh hưởng hàm lượng glucose đến khả tạo màng Biocellulose đến chủng G xylinus T3 Hàm lượng glucose (g/l) Đặc điểm màng Biocellulose Màng mỏng, độ dai ̅ ±m 𝑀 0,8 ± 0,01 0,5 1,20 ± 0,01 1,0 1,65 ± 0,02 2,5 Màng mỏng, dai 2,05 ± 0,02 2,25 ± 0,01 10 2,96 ± 0,01 Màng mỏng, dai nhẵn 15 20 3.03 ± 0,02 Màng mỏng, độ dai 2,25 ± 0,02 Từ kết bảng cho thấy tỉ lệ màng Biocellulose hình thành phụ thuộc nhiều vào hàm lượng glucose Nếu hàm lượng glucose nhỏ 10 (g/l) khối lượng Biocellulose thấp Bởi trình lên men có khoảng 50 % hàm lượng glucose tham gia vào hình thành màng Biocellulose, phần lại cung cấp cho hoạt động sống tế bào Do đó, nguồn 31 cacbon nhỏ 10 (g/l) dịch nuôi cấy không đủ cung cấp cho nhu cầu sống tế bào vi khuẩn., nên lượng cellulose sản sinh Ngược lại, hàm lượng glucose lớn 15 (g/l) vi khuẩn không sử dụng hết, lượng glucose chuyển hóa thành acid gluconic làm cho pH môi trường giảm, ức chế trình tổng hợp cellulose, tốc độ tạo màng Biocellulose giảm chất lượng màng không đảm bảo Dựa theo kết nghiên cứu đưa tác giả Đặng Thị Hồng xác định glucose tốt cho trình lên men tạo màng mỏng 18 (g/l) [6], tác giả Scharmm Hestrin (1954) xác định 20 (g/l) Để tạo màng mỏng phục vụ cho mục đích nghiên cứu môi trường MT3, định sử dụng hàm lượng glucose 10 (g/l) cho nghiên cứu Hình 3.5 Ảnh hưởng hàm lượng glucose đến hình thành màng Biocellulose chủng vi khuẩn G xylinus T3 Hàm lượng glucose 10 (g/l) thích hợp cho trình lên men tạo màng Biocellulose chủng vi khuẩn G xylinus T3 3.3 Ảnh hưởng số nguyên tố khoáng đến hình thành màng Biocellulose Gluconacetobacter xylinus T3 3.3.1 Ảnh hưởng KH2PO4 Tiến hành khảo sát ảnh hưởng hàm lượng KH2PO4 đến trình hình thành màng Biocellulose vi khuẩn G xylinus T3 môi trường tảo xoắn với nguồn cacbon bổ sung theo kết trên, hàm lượng KH2PO4 32 thay đổi từ đến g/l Sau ngày nuôi cấy điều kiện tĩnh thu kết bảng 3.4 Bảng 3.4 Ảnh hưởng hàm lượng KH2PO4 đến khả tạo màng Biocellulose chủng G xylinus T3 Hàm lượng KH2PO4 (g/l) Đặc điểm màng Biocellulose ̅ ±m 𝑀 0,36 ± 0,02 0,1 Màng mỏng, dai 1,20 ± 0,03 0,5 Màng mỏng, nhẵn, dai 2,13 ± 0,01 1,0 Màng mỏng, nhẵn dai 3,03 ± 0,01 1,5 2,22 ± 0,03 2,0 2,03 ± 0,01 2,5 Màng mỏng, dai 3,0 1,78 ± 0,01 1,58 ± 0,02 Từ bảng 3.4 ta thấy KH2PO4 hàm lượng 1,0 (g/l) vi khuẩn cho hiệu suất màng Biocellulose cao Có nhiều nguyên nhân dẫn đến ảnh hưởng khối lượng màng chủ yếu phospho kali có nhiều thành phần cấu tạo quan trọng tế bào như: acid nucleic, protein, phospholipid nhiều coenzyme quan trọng ADP, ATP, NADP, tham gia vào trình oxy hóa rượu thành axit axetic đến CO2 H2O Khi hàm lượng KH2PO4 lớn 1,5 (g/l) dẫn tới dư thừa phospho kali làm thay đổi đặc tính lý hóa môi trường, ức chế trình sinh trưởng phát triển vi khuẩn dẫn tới ảnh hưởng đến hình thành màng Biocellulose Ngược lại, lượng phospho kali thấp (dưới 0,5 (g/l)) không đủ để cấu thành coezim xúc tác cho phản ứng trình sinh trưởng Do định sử dụng nguồn KH2PO4 với hàm lượng 1,0 (g/l) để tiến hành thí nghiệm 33 Hình 3.6 Ảnh hưởng hàm lượng KH2PO4 đến hình thành màng Biocellulose chủng vi khuẩn G xyinus T3 Hàm lượng KH2PO4 thích hợp cho trình lên men tạo màng Biocellulose chủng vi khuẩn G xylinus T3 1,0 (g/l) 3.3.2 Ảnh hưởng MgSO4.7H2O Magie mang tính chất cofactor, chúng tham gia vào nhiều phản ứng enzyme có liên quan đến trình phosphoryl hóa Ngoài magie giữ vai trò quan trọng việc làm liên kết tiểu phần riboxom với [11] Tiến hành khảo sát ảnh hưởng MgSO4.7H2O đến trình hình thành màng vi khuẩn G xylinus T3 môi trường tảo xoắn nồng độ khác Sau ngày nuôi cấy điều kiện tĩnh thu kết bảng 3.5 Bảng 3.5 Ảnh hưởng hàm lượng MgSO4.7H2O đến khả tạo màng Biocellulose chủng G xylinus T3 Hàm lượng Đặc điểm màng MgSO4.7H2O (g/l) Biocellulose 0,1 1,05 ± 0,01 Màng mỏng, dai 0,5 1,0 M±m 1,44 ± 0,02 2,28 ± 0,03 Màng mỏng, dai nhẵn 34 3,12 ± 0,01 1,5 Màng mỏng, dai 2,0 2,5 2,98 ± 0,02 2,56 ± 0,02 Màng mỏng, dai (2-3 mm) 3,0 2,46 ± 0,02 2,35 ± 0,01 Từ bảng 3.5 ta thấy MgSO4.7H2O hàm lượng 1,0 (g/l) cho khối lượng màng tươi phù hợp để phục vụ cho nghiên cứu Theo tác giả Đinh Thị Kim Nhung magie nhân tố tham gia vào việc tạo thành enzyme, enzyme xúc tác cho phản ứng chuyển hóa chất trình hình thành màng Biocellulose Nếu lượng magie không đủ cung cấp cho việc tạo thành enzyme ảnh hưởng tới trình hình thành cellulose nên khối lượng màng thấp Ngược lại lượng magie cao gây ức chế cho trình tạo màng Biocellulose [14] Vì định sử dụng MgSO4.7H2O hàm lượng 1,0 (g/l) nghiên cứu Hình 3.7 Ảnh hưởng hàm lượng MgSO4.7H2O đến hình thành màng Biocellulose chủng vi khuẩn G xylinus T3 Hàm lượng MgSO4.7H2O thích hợp cho trình lên men tạo màng Biocellulose chủng vi khuẩn G xylinus T3 1,0 (g/l) 35 3.4 Thử nghiệm khả tạo màng Biocellulose môi trường lựa chọn Tiến hành thí nghiệm đánh giá khả tạo màng môi trường lựa chọn (MT3) Sau ngày nuôi cấy tiến hành thu màng kiểm tra chất lượng màng Biocellulose thấy chất lượng màng tốt (mỏng, dai, nhẵn), phù hợp với việc làm mặt nạ dưỡng da Hình 3.8 Màng Biocellulose thu môi trường lựa chọn (MT3) Nguồn cacbon thích hợp cho trình lên men tạo màng Biocellulose môi trường tảo xoắn Spirulina chủng G xylinus T3 glucose với hàm lượng 10 (g/l); Nguồn khoáng: KH2PO4: 1,0 (g/l); MgSO4.7H2O: 1,0(g/l) 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Phân lập 11 chủng vi khuẩn axetic từ môi trường tảo xoắn Spirulina tuyển chọn chủng vi khuẩn G xylinus T3 G xylinus T5, chủng G xylinus T3 có khả sinh màng Biocellulose mỏng, dai, bề mặt nhẵn thời gian ngắn môi trường bổ sung tảo xoắn Spirulina Tìm nguồn cacbon nguồn khoáng thích hợp cho trình lên men tạo màng Biocellulose môi trường có bổ sung tảo xoắn Spirulina glucose: 10 (g/l); KH2PO4 1,0 (g/l); MgSO4.7H2O 1,0 (g/l) Sau ngày nuôi cấy thử nghiệm môi trường tĩnh ta thu màng mỏng, dai, nhẵn đạt tiêu chuẩn Kiến nghị Do thời gian có hạn nên nghiên cứu ảnh hưởng tất yếu tố môi trường tới trình hình thành màng Biocellulose chủng vi khuẩn G xylinus T3 môi trường có bổ sung tảo xoắn Spirulina Để màng Biocellulose chất lượng tốt, mang lại hiệu kinh tế cao, mặt khoa học thẩm mĩ, xin đề nghị số ý kiến sau: Ngoài việc nghiên cứu dịch tảo xoắn Spirulina nên nghiên cứu để bổ sung thêm số dưỡng chất hướng tới tiêu chí trắng da, trị mụn, phục hồi tái tạo da Tiến hành thí nghiệm qui mô lớn hơn, lặp lại thí nghiệm nhiều lần để kiểm chứng kết thu 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt [1] Trần Thị Linh Châm (2012), Nghiên cứu hoàn thiện quy trình xử lý, bảo quản màng Bacterial cellulose từ chủng vi khuẩn Gluconacetobacter BHN2 _ 21 ứng dụng điều trị bỏng, Luận văn thạc sĩ sinh học ĐHSP Hà Nội [2] Nguyễn Lân Dũng (1976), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, tập 1- 2- 3, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội [3] Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2009), Vi sinh vật học, Nxb Giáo dục [4] Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Duy Thảo, Vương Trọng Hào (1990), Thực hành vi sinh vật, Nxb giáo dục, tr 17-34, 63-74, 89-92 [5] Trương Thị Ngọc Hoa, Trương Nguyễn Quỳnh Hương (2005), Đa dạng hóa môi trường sản xuất Natadecoco từ vi khuẩn Acetobacter xylinum, Số 2, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp [6] Đặng Thị Hồng (2007), Phân lập, tuyển chọn nghiên cứu một số đặc tính sinh học vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạo màng sinh học, Luận văn thạc sĩ sinh học ĐHSP Hà Nội [7] Nguyễn Quỳnh Hương (2005), Đa dạng hóa các môi trường sản xuất Bacterial cellulose từ vi khuẩn Acetobacter xylinum, Luận văn Thạc sĩ sinh học Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM [8] Nguyễn Thúy Hương (2008), “Ảnh hưởng nguồn chất kiểu lên men đến suất chất lượng cellulose vi khuẩn”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, số 24, trang 205-210 [9] Đặng Đình Kim, Đặng Hoàng Phước Hiền (1999), Công nghệ sinh học vi tảo, Nxb Nông nghiệp 38 [10] Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh (2006), “Nghiên cứu đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng”, Tạp chí dược học, số 361 [11] Lê Văn Lăng (1999), Spirulina – Nuôi trồng, Sử dụng y dược dinh dưỡng, Nxb Y học [12] Nguyễn Đức Lượng (2000), Công nghệ Vi sinh vật tập 1-2-3, Nxb Đại học Quốc Gia TP.HCM [13] Nguyễn Thị Nguyệt (2008), Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum cho màng Bacterial cellulose làm mặt nạ dưỡng da, Luận văn Thạc sĩ sinh học ĐHSP Hà Nội [14] Đinh Thị Kim Nhung (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học vi khuẩn Acetobacter ứng dụng chúng lên men acid acetic theo phương pháp chìm, Luận án PTS Sinh học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội [15] Đinh Thị Kim Nhung (2012), ”Nghiên cứu thu nhận màng cellulose từ vi khuẩn Acetobacter, ứng dụng trị bỏng”, Đề tài trọng điểm cấp Bộ (20102012) [16] Đinh Thị Kim Nhung, Dương Minh Lam (2012), “Nghiên cứu định danh chủng vi khuẩn BHN2_21 có khả tạo màng Bacterial cellulose (BC) phân lập từ mẫu bia Hà Nội”, Kỷ yếu toàn văn Hội nghị Khoa học lần 8, ĐHKHTN- ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 11, năm 2012 [17] Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Hoàng Thị Thảo (2011), “Nghiên cứu vi khuẩn Acetorbacter xylinum sinh tổng hợp màng Bacterial cellulose ứng dụng điều trị bỏng”, Tạp chí Y học thảm họa bỏng, ISSN 1859-3461 Số 2, tr 122-127 [18] Lương Đức Phẩm (1998), Công nghệ vi sinh vật, Nxb Nông nghiệp 39 [19] Trần Như Quỳnh (2009), Nghiên cứu một số đặc tính vật lý màng bacterial cellulose từ Acetobacter xylinum, ứng dụng trị bỏng, Luận văn Thạc sĩ sinh học ĐHSP Hà Nội [20] Trần Linh Thước (2006), Phương pháp phân tích vi sinh vật, Nxb giáo dục, tr 1- 29, 40- 69 [21] Nguyễn Thị Thùy Vân (2009), Nghiên cứu đặc tính sinh học khả tạo màng Bacterial cellulose vi khuẩn Acetobacter xylinum phân lập từ một số nguồn nguyên liệu Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ khoa học sinh học, trường ĐHSP Hà Nội Tài liệu nước [22] Alexander Steinbuchel, Sang Ki Rhee (2005) Polysaccharides and polyamides in the food industry, www.wiley.vch pp 31-85 [23] Barbara Surma - S'lusarska, Sebastion, Presler, Dariusz Danielewicz (2008), "Characteristics of Bacterial Cellulose Obtained from Actobacter xylinum culture for applycation in papermarking", fiber textiles in Eastem Europe, vol 16, No 4, pp 108-111 [24] Ben- Hayyim G, Ohad I, Ph.D Synthesis of cellulose by Acetobacterxylinum: VIII On the formation and oriention of bacterial cellulose fibril in the presence of acidic polysaccharides, (1965) Vol 25, The Journal of Cell Biology [25] Bergey H, John G Holt.( 1992) Bergey’s manual of dererminativa bacteriology, Wolters kluwer health, p.71- 84 [26] Brown A.J (1886), ”An acetic ferment which forms cellulose”, J Chem Soc., 49, 432-439 [27] Frateur J (1950), Essai sur la systématique des Acétobacter, La cellule, Vol 53, pp 278-398 40 Tài liệu mạng [28] https://taoSpirulina.wordpress.com/2013/04/03/thanh-phan-gia-tri-dinhduong-cua-tao-Spirulina [29] https://taoSpirulina.wordpress.com/2013/03/27/tao-Spirulina-tong-quanve-tao-xoan-Spirulina/ [30] http://www.taoxoantuoi.com.vn/2014/10/tao-xoan-Spirulina-la-gi-taomat-troi.html [31] http://www.Biocellulosemaskhtk.com/vi/component/k2/itemlist/category /4-nhom-my-pham.html 41 ... trình tạo màng Biocellulose từ môi trường bổ sung dịch tảo xoắn Spirulina Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng nguồn cacbon số nguyên tố khoáng đến trình hình thành màng Biocellulose môi truờng... pháp nghiên cứu ảnh hưởng nguồn cacbon đến khả tạo màng Biocellulose Để nghiên cứu ảnh hưởng nguồn cacbon đến trình tạo màng Biocellulose, tiến hành sử dụng môi trường tạo màng sau thay đổi nguồn. .. Biocellulose môi truờng bổ sung dịch tảo xoắn Spirulina Từ tìm nguồn cacbon nguồn khoáng thích hợp cho trình tạo màng Biocellulose môi trường bổ sung tảo xoắn Spiruina Nội dung nghiên cứu 3.1 Phân lập,

Ngày đăng: 07/09/2017, 10:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan