HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TRONG NGHÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ Ở VIỆT NAM

14 406 3
HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ  TRONG NGHÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ  Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. Lý thuyết về chuyển giao công nghệ 1. Khái niệm chuyển giao công nghệ Chuyển giao công nghệ là chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng một phần hoặc toàn bộ công nghệ từ bên có quyền chuyển giao công nghệ sang bên nhận công nghệ. Chuyển giao công nghệ có thể diễn ra: Từ một ngành công nghiệp này sang một ngành công nghiệp khác Từ một tổ chức này sang một tổ chức khác ở quy mô quốc tế Giữa các nước phát triển Giữa các nước phát tiển và các nước đang phát triển Giữa các nước đang phát triển Đối tượng chuyển giao công nghệ: Đối tượng công nghệ được chuyển giao là một phần hoặc toàn bộ công nghệ sau: • Bí quyết kĩ thuật • Kiến thức kĩ thuật về công nghệ được chuyển giao dưới dạng phương án công nghệ, quy trình công nghệ, giải pháp kĩ thuật, công thức, thông số kĩ thuật, bản vẽ, sơ đồ kĩ thuật, chương trình máy tính, thông tin dữ liệu • Giải pháp hợp lí hóa sản xuất, đổi mới công nghệ

HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TRONG NGHÀNH CÔNG NGHIỆP Ô VIỆT NAM GVHD: Nhóm: I Lý thuyết chuyển giao công nghệ Khái niệm chuyển giao công nghệ Chuyển giao công nghệ chuyển giao quyền sở hữu quyền sử dụng phần toàn công nghệ từ bên có quyền chuyển giao công nghệ sang bên nhận công nghệ Chuyển giao công nghệ diễn ra: - Từ ngành công nghiệp sang ngành công nghiệp khác Từ tổ chức sang tổ chức khác quy mô quốc tế Giữa nước phát triển Giữa nước phát tiển nước phát triển Giữa nước phát triển Đối tượng chuyển giao công nghệ: - Đối tượng công nghệ chuyển giao phần toàn công nghệ sau: • Bí kĩ thuật • Kiến thức kĩ thuật công nghệ chuyển giao dạng phương án công nghệ, quy trình công nghệ, giải pháp kĩ thuật, công thức, thông số kĩ thuật, vẽ, sơ đồ kĩ thuật, chương trình máy tính, thông tin liệu • Giải pháp hợp lí hóa sản xuất, đổi công nghệ - Đối tượng công nghệ chuyển giao gắn không gắn với đối tượng sở hữu công nghiệp Phân loại chuyển giao công nghệ - Căn chủ thể tham gia chuyển giao: • Chuyển giao nội công ty hay tổ chức • Chuyển giao nước • Chuyển giao với nước - Theo loại hình công nghệ chuyển giao: • Chuyển giao công nghệ sản phẩm • Chuyển giao công nghệ trình - Chuyển giao theo hình thái công nghệ chuyển giaoChuyển giao theo chiều dọc • Chuyển giao theo chiều ngang Các nguyên nhân xuất chuyển giao công nghệ - Công nghệ nội sinh: Công nghệ nội sinh công nghệ tạo thông qua trình NC & TK nước - Công nghệ ngoại sinh: Công nghệ ngoại sinh công nghệ có thông qua mua công nghệ nước sản xuất - Những nguyên nhân khách quan dẫn đến CGCN: • Không có quốc gia giới có đủ nguồn lực để làm công nghệ cần thiết cách kinh tế, nhiều nước muốn có công nghệ thường cân nhắc phương diện kinh tế mua làm • Sự phát triển không đồng quốc gia giới công nghệ • Xu mở rộng hợp tác, khuyến khích thương mại tạo thuận lợi cho mua bán, kể việc mua bán công nghệ • Các thành tựu khoa học công nghệ làm rút ngắn tuổi thọ công nghệ, khiến nhu cầu đổi công nghệ tăng cao - Những lí khiến bên giao công nghệ muốn chuyển giao công nghệ: • Thu lợi nhuận cao địa phương hay quốc • • Chấp nhận cạnh tranh sản phẩm để nhanh chóng thu hồi vốn đầu tư, có điều kiện đổi công nghệ Thu lợi ích khác bán nguyên liệu, linh kiện, phụ tùng thay - Những lí khiến bên nhận muốn chuyển giao công nghệ: • Thông qua chuyển giao công nghệ, tranh thủ vốn nước ngoài, tạo điều kiện đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế • Tận dụng nguồn lực sẵn có mà chưa khai thác thiếu công nghệ cần thiết, đặc biệt tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động • Nhanh chóng đáp ứng nhu cầu cấp bách xã hội doanh nghiệp • Có điều kiện nhanh chóng nâng cao trình độ công nghệ Vai trò chuyển giao công nghệ Chuyển giao công nghệ có vai trò to lớn kinh tế giới nói chung kinh tế nước nói riêng Chuyển giao công nghệ có lợi cho hai bên giao nhận Ngày xu quốc tế hóa kinh tế giớ với trình độ phân công lao động, chuyên môn hóa tầm chuyên sâu từ chi tiết sản phẩm Hoạt động chuyển giao công nghệ góp phần thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển cho phép khai thác lợi so sánh quốc gia Mặt khác làm thay đổi cấu kinh tế giới theo hướng gia tăng tỷ trọng dịch vụ công nghiệp Đất nước Việt Nam đất nước đông dân cư, đứng thứ 13 nước đông dân giới Vì mà quốc gia công nghiệp với dân số đông đứng thứ 13 Top nước đông dân giới công nghiệp ô riêng Vì để tránh tụt hậu Việt Nam phải xây dựng phát triển công nghiệp ô riêng thành công nghiệp trọng yếu, góp phần thúc đẩy phát triển chung kinh tế đất nước nhanh chóng hội nhập với khu vực giới II Tình hình chuyển giao công nghệ ngành công nghiệp ôtô Việt Nam Tình hình phát triển công nghiệp ô Việt Nam  Thực trạng phát triển ngành công nghiệp ô Việt Nam Ngành công nghiệp ô Việt nam thực hình thành từ năm 90 Chính phủ cho phép doanh nghiệp có vốn đầu tư nước sản xuất, lắp ráp ô Việt nam Ngành sản xuất, lắp ráp ô Việt Nam bao gồm khối: • Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: tổng vốn đầu tư 14 doanh nghiệp FDI 920 triệu USD, lực sản xuất 220.000 xe/năm, sản xuất chủ yếu xe du lịch, xe đa dụng, xe tải; • Các doanh nghiệp nước: có khoảng 30 doanh nghiệp đầu tư sản xuất, lắp ráp ô với tổng số vốn khoảng 2.500 tỉ đồng Các doanh nghiệp nước chủ yếu sản xuất loại ô bus, xe khách, xe tải nhỏ nặng, loại xe chuyên dùng Ngành công nghiệp ô Việt Nam 10 năm qua dẫm chân chỗ chiến lược phát triển ngành quy tụ vào biện pháp đóng thuế nhập kinh kiện, thuế nhập xe nguyên để làm áp lực nhà đầu tư thực nội địa hóa sản phẩm linh kiện Đây việc “không tưởng” hãng ô tô, hãng, sản xuất chiều sâu 3645% chi tiết chiêc xe, phần lại nhà sản xuất linh kiện cung cấp Với thị trường nhỏ bé mà Việt Nam lại muốn điều phối tỷ lệ nội địa hóa thông qua sách ưu đãi thuế nói trên, nhà đầu tư muốn đầu tư sản xuất linh kiện thật Một sai lầm quan hoạch định sách ngành công nghiệp ô thời gian qua họ không thấu hiểu phức tạp ngành công nghiệp ô Vốn đầu tư ngành công nghiệp ô cao ngành khí xác, độ an toàn, chất lượng, kỹ thuật cao Nguyên nhân làm cho ngành công nghiệp ô Việt Nam không phát triển giá bán xe nước cao nhiều so với xe khu vực ngành công nghiệp sản xuất linh kiện phụ trợ Cần phải phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ngành ô cạnh tranh Sở dĩ công nghiệp phụ trợ Việt Nam không phát triển được, lý nêu có lý mà số nhà đầu tư đưa dung lượng thị trường ô Việt Nam nhỏ bé Vì nhỏ bé nên nhà đầu tư không muốn lao vào sản xuất linh kiện phụ trợ cung cấp cho doanh nghiệp nước Họ lại mơ đến việc cạnh tranh Trung Quốc, Thái Lan, Đài Loan việc xuất linh kiện ô Thái Lan có tới 1.500 doanh nghiệp phụ trợ Với tỷ lệ nội địa hóa đạt tới 70%-80% Đài Loan có khoảng 2.000 nhà đầu tư sản xuất linh kiện phụ tùng thay Như nói trên, ngành công nghiệp ô xe máy ngành khí xác, Việt Nam không đồng hành với nước, “đi tắt, đón đầu” Chỉ có cách hiệu mà Việt Nam nên làm phải làm “bắt họ phải cõng đi” Nhưng “cõng” cách cách áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật cao mà nước phát triển áp dụng Tiêu chuẩn có lợi cho quốc gia xã hội Việt Nam, người tiêu dùng trả thêm Có họ đưa vào thị trường Việt Nam kỹ thuật nhất: giảm khí thải, giảm tiêu hao lượng, độ an toàn cao cho người tiêu dùng giảm thiểu tai nạn giao thông Nếu nói áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật cao Việt Nam không làm xin thưa Việt Nam có làm đâu mà hãng ô nước phải làm chứ! Họ làm nước họ sang nước ta lại không? nói sử dụng công nghệ cao người tiêu dùng tiền mua người tiêu dùng không hiểu kỹ thuật xe ô hay họ hiểu mà cố tình nói khác để tiếp tục bán, tiếp tục “thải ra” kỹ thuật cấp thấp, lạc hậu cho Việt Nam  Định hướng phát triển công nghiệp ô Việt Nam Trong giai đoạn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035, Bộ Công Thương định hướng phát triển công nghiệp ô trở thành ngành quan trọng phục vụ nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo an ninh, quốc phòng đất nước Tập trung vào phận quan trọng, hàm lượng công lượng công nghệ cao để phục vụ nhu cầu thị trường nước, thay xe nhập khẩu, tiến tới xuất Phấn đấu tỷ lệ nội địa hóa đến năm 2020 đạt 60% số dòng xe đến năm 2035 đạt đến 80% tỷ lệ nội địa hóa xe Việt Nam sản xuất - Tỷ trọng số lượng sản xuất, lắp ráp nước so với tổng nhu cầu nội địa: • Xe ô đến chỗ ngồi đến + Năm 2020 chiếm tỷ trọng 60% + Năm 2025 chiếm 65% + Năm 2030 chiếm 70% • Xe ô 10 chỗ nồi đến + Năm 2020 chiếm tỷ trọng 90% + Năm 2030 chiếm 92% • Xe ô tải đến + Năm 2020 chiếm tỷ trọng 78% + Năm 2030 chiếm 80% • Các loại xe chuyên dùng đến + Năm 2020 chiếm tỷ trọng 15% + Năm 2030 chiếm 20% - Về sản lượng xe đến: • Năm 2020 đạt 227.000 • Năm 2025 466.000 • Năm 2030 gần 860.000 (ô chỗ ngồi 452.000 chiếc, ô tải 356.000 chiếc) - Về xuất xe nguyên đến: • Năm 2020 xuất 20.000 • Năm 2030 xuất 30.000 - Về xuất linh kiện, phụ tùng đến: • Năm 2020 đạt tỷ USD • Năm 2030 đạt tỷ USD - Về công nhiệp hỗ trợ: • Năm 2020 đáp ứng 30 – 40% (về giá trị) nhu cầu linh kiện, phục vụ cho nhu cầu sản xuất, lắp ráp ô nước • Giai đoạn 2021 – 2025 đảm bảo cung ứng 40 – 50% • Giai đoạn 2026 – 2030 đảm bảo cung ứng 50% nhu cầu kinh kiện, phụ tùng phục vụ sản xuất, lắp ráp ô nước  Những nguyên tắc sách nội địa Chính sách nội địa hoá áp dụng cho tất doanh nghiệp thành lập theo pháp luật Việt Nam, lãnh thổ Việt Nam, hoạt động lĩnh vực: - Chế tạo ôtô (bao gồm lắp ráp) - Chế tạo phụ tùng ôtô - Xuất nhập khẩu, kinh doanh ô phụ tùng phục vụ cho nội địa hoá Để nhanh chóng xây dựng phát triển công nghiệp ôtô, Việt Nam cần phải nhanh chóng nội địa hóa phụ tùng ôtô từ đơn giản đến phức tạp, tức phải tự sản xuất nước phụ tùng ôtô với tỷ lệ ngày cao Chính sách nội địa hóa thực dựa nguyên tắc: - Nhà nước đạo kiểm soát ngành công nghiệp ôtô nhằm thúc đẩy phát triển theo mục tiêu đề cho giai đoạn - Sản xuất ôtô phụ tùng ôtô theo quy mô lớn, mở rộng hợp tác, hội nhập thị trường khu vực quốc tế - Phát tiển tối đa sản xuất nước, đồng thời phải đảm bảo chất lượng hiệu kinh tế, lấy chất lượng mục tiêu hàng đầu Ưu tiên cho việc khai thác lực sản xuất sẵn có nước - Nhà nước đưa điều kiện để công nhận sản xuất ôtô Việt Nam: • Là nhà sản xuất ôtô đích thực (có nghĩa nhà sản xuất ôtô gốc nước ngoài, không mang danh hãng ôtô khác) • Có lực tài chính, công nghệ đổi sản phẩm • Có kế hoạch nội địa hoá cam kết thực nội địa hoá • Tuân thủ pháp luật Việt Nam quốc tế  - Nhà nước bảo hộ ngành công nghiệp ôtô Việt Nam phát triển theo hướng tự điều tiết, đầu tư tập trung, có trọng điểm, tiến tới hình thành tập đoàn mạnh, đủ sức cạnh tranh thị trường quốc tế - Không cho phép dự án đầu tư hình thức 100% vốn đầu tư nước ngành công nghiệp ôtô - Khuyến khích chuyển giao, áp dụng công nghệ mới, công nghệ cao, không chấp nhân công nghệ mẫu sản phẩm lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường - Khuyến khích biện pháp tiết kiệm nhiên liệu giảm ô nhiễm Sau năm 2000, loại xe tải, xe chở khách >15 chỗ ngồi phải sử dụng động diezel - Sản xuất phụ tùng cốt lõi chương trình nội địa hóa, ưu tiên tư nhanh để đạt mức nội địa hóa cao, đặc biệt tập trung vào phụ tùng dùng chung cho nhiều loại xe đòi hỏi đầu tư công nghệ cao, vốn lớn - Hạn chế tối đa việc nhập loại xe qua sử dụng, đặc biệt xe

Ngày đăng: 07/09/2017, 10:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan