Dạy học đọc hiểu văn bản Người lái đò sông Đà(Nguyễn Tuân) ở trường Trung học Phổ thông theo quan điểm tích hợp

64 547 0
Dạy học đọc hiểu văn bản Người lái đò sông Đà(Nguyễn Tuân) ở trường Trung học Phổ thông theo quan điểm tích hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA: NGỮ VĂN ************* NGUYỄN THỊ DƯƠNG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ” (NGUYỄN TN) Ở TRƯỜNG THPT THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ Văn Người hướng dẫn khoa học ThS VŨ NGỌC DOANH Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập khóa luận tơi nhận giúp đỡ nhiều thầy cô giáo bạn sinh viên khoa Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo ThS Vũ Ngọc Doanh, người trực tiếp tận tình hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tôi chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, đặc biệt thầy cô tổ Phương pháp tạo điều kiện thuận lợi để khóa luận tơi hồn thành Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Dương LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nội dung trình bày khóa luận kết nghiên cứu thân hướng dẫn thầy giáo ThS Vũ Ngọc Doanh Những nội dung không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Dương DANH MỤC VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS Học sinh : SGK : Sách giáo khoa NXB : Nhà xuất THPT: Trung học phổ thông GD ĐT : Giáo dục : Đào tạo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề 3.Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 1.1 Dạy học theo quan điểm tích hợp 1.1.1 Quan điểm tích hợp 1.1.2 Tích hợp dạy học Ngữ văn 1.2 Lí thuyết tiếp nhận tác phẩm 10 1.2.1 Vấn đề tiếp nhận tác phẩm 10 1.2.2 Vấn đề đọc – hiểu tác phẩm 13 1.3 Những đặc trưng thể tùy bút 16 1.3.1 Khái niệm thể loại tùy bút 16 1.3.2 Đặc trưng thể tùy bút 16 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN “NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ” 19 2.1 Tác giả Nguyễn Tuân tác phẩm “Người lái đị sơng Đà” 19 2.2 Vận dụng quan điểm tích hợp vào văn “Người lái đị sơng Đà” 22 2.2.1 Thơng tin thẩm mỹ 22 2.2.2 Thông tin địa lý 24 2.2.3 Thông tin lịch sử 28 2.2.4 Thông tin dự báo 30 2.2.5 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 33 2.2.6 Sự đổi thay kì diệu 38 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ THỰC NGHIỆM 40 3.1 Mục đích thực nghiệm 40 3.2 Văn thực nghiệm 40 3.3 Đối tượng thực nghiệm 40 3.4 Thiết kế học 40 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cảnh vật sống vùng đất chọn lựa để trở thành đối tượng tùy bút Nguyễn Tn y hạt ngọc Hạt ngọc người nặng hồn với sông núi, nước non, cộng với tài hoa, người mệnh danh nhà kĩ thuật ngôn từ, nhận xét tinh tế, mài dũa, tỉa tót Chúng trở thành địa danh đáng tự hào Tổ quốc, đất nước Việt Nam Tùy bút Sông Đà với “ Người lái đị sơng Đà” hạt ngọc đó, hạt ngọc Tây Bắc giàu có tài nguyên trí tuyệt vời cảnh vật: núi sông diễm lệ, hoa, trời, đá, thác Đặc biệt với dịng sơng Đà ví tn dài tóc trữ tình ẩn mây trời Tây Bắc, bung nở cánh hoa ban, hoa gạo với chất vàng mười vẻ đẹp người nơi Những điều thật để lại ấn tượng với Nguyễn Tuân tao nhiều cảm xúc nhà văn Rõ ràng, với sông Đà, Nguyễn Tuân chứng tỏ hội nhập nhà văn “Vang bóng thời” với cách mạng, với thời đại Ở đó, Nguyễn Tuân tài hoa, uyên bác có thiên hướng thể ấn tượng đậm nét mãnh liệt, tô đậm phi thường nơi bình thường, người bình dị họ có phẩm chất cao quý Ở dáng vẻ nét bút cẩn thận đến xác từ, câu, chữ Vẫn Nguyễn Tuân với sức liên tưởng đa dạng, phong phú, sắc sảo Tùy bút “Người lái đị sơng Đà” đưa vào chương trình sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 12, tập 1- NXB Giáo dục Khi đưa văn “Người lái đò sơng Đà” vào chương trình sách giáo khoa, học sinh hiểu thêm phần vẻ đẹp thiên nhiên đất nước, mà cụ thể vẻ đẹp vùng Tây Bắc người Tuy nhiên, vấn đề giảng dạy tìm hiểu văn khơng phải khơng gặp phải khó khăn định Dạy học đọc-hiểu văn “Người lái đị sơng Đà” có nhiều cách khác Trong đọc hiểu thường giáo viên phân tích ngơn từ văn cách lập mà nhiều không đặt tác phẩm khía cạnh khác để khai thác địa lí hay lịch sử Hiện quan điểm tích hợp vận dụng việc dạy học Ngữ Văn đem lại hiệu tốt, vận dụng dạy.Phương pháp dạy học theo quan điểm tích cực hướng việc tới hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, tức tập trung vào việc phát huy tính tích cực người học khơng phải phát huy tính tích cực người dạy Vì nhiều phương pháp kĩ thuật giảng dạy tích cực đưa vào ứng dụng hoạt động dạy học nói chung, giảng văn nói riêng Tuy nhiênvấn đề dạy học văn theo hướng tích cực cịn nhiều bỡ ngỡ với giáo viên học sinh Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài: “ Dạy học đọc hiểu văn “Người lái đị sơng Đà”(Nguyễn Tn) trường Trung học Phổ thơng theo quan điểm tích hợp” để giúp học sinh tiếp cận văn cách hiệu dồng thời giải khó khăn người giáo viên đứng lớp 2.Lịch sử vấn đề Từ thập kỷ 60 kỉ XX, nước ta việc nghiên cứu giảng dạy tích hợp mơn học đặt sở lí luận Từ năm 2000, Bộ Giáo dục Đào tạo thực việc đổi nội dung chương trình SGK yêu cầu tìm cách dạy theo quan điểm tích hợp trở nên cần thiết Tích hợp (Integration) theo nghĩa hẹp việc đưa vấn đề thuộc nội dung nhiều môn học vào giáo trình chung nhất, kĩ đề cập đến theo tinh thần phương pháp thống Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu dạy học tích hợp mơn Ngữ Văn “Những đổi chương trình SGK yêu cầu dạy học Ngữ Văn 10”( Nguyễn Thúy Hồng, Tạp chí Giáo dục, kỳ 2, 2006); “Tích hợp dạy học Ngữ Văn”(Nguyễn Thanh Hùng, Tạp chí nghiên cứu khoa học Giáo dục, số (3/2006); “Tích hợp liên hội hướng tới kết nối dạy học Ngữ Văn” (Nguyễn Trọng Hồn, Tạp chí Giáo duc số 22,2002); “Tìm hiểu chương trình SGK Ngữ văn THPT” – T.s Đỗ Ngọc Thống – NXB Giáo dục 2006 đề cập đến vấn đề đổi phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp; Tài liệu bồi dưỡng giáo viên – NXB Đại học Sư phạm đề cập đến quan điểm tích hợp Những tài liệu cung cấp cho tơi kiến thức lí luận, hững ví dụ minh họa, giải pháo cụ thể dạy học tích hợp mơn Ngữ Văn có vai trị định hướng, mở đường cho đề tài nghiên cứu chúng tơi 3.Mục đích nghiên cứu Vận dụng quan điểm vào việc đọc – hiểu văn trường THPT Đề xuất biện pháp vận dụng cách hiệu tích hợp văn “Người lái đị sơng Đà” Để từ có sở vận dụng vào văn khác chương trình Ngữ Văn Trung học Phổ thơng Phần giúp em thêm u thích, hứng thú với mơn học hơn, hướng đổi giảng dạy Ngữ Văn Bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học vận dụng quan điểm vào dạy học Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Lý thuyết quan điểm dạy học tích hợp nói chung dạy học Ngữ văn nói riêng - Vận dụng quan điểmtích hợp vào dạy học đọc hiểu văn 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học đọc hiểu văn - Văn “Người lái đị sơng Đà” ( Nguyễn Tn) Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu chất việc dạy học tích hợp - Tìm cách thức, đường để dạy học đọc – hiểu theo hướng tích hợp có hiệu Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tổng hợp lí luận - Phương pháp khảo sát - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp so sánh Bố cục khóa luận Khóa luận triển khai thành ba phần: Mở đầu, nội dung kết luận Phần nội dung khóa luận gồm ba chương: - Chương 1: Cơ sở lí luận việc dạy học theo quan điểm tích hợp - Chương 2: Vận dụng quan điểm tích hợp dạy học đọc hiểu văn “Người lái đị sơng Đà” - Chương 3: Thực nghiệm sư phạm bạo sông Đà cần đọc nhanh, mạnh, có khí thế, phải thể khơng khí trận kịch chiến, gấp gáp, căng thẳng, dội Đoạn miêu tả vẻ đẹp trữ tình dịng sơng đọc với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tha thiết -HS đọc diễn cảm theo yêu cầu - GV: Như phần tiểu dẫn cho biết Thể loại bố cục - Thể loại tùy bút: Đây tác phẩm viết theo thể tùy bút, tiểu loại thuộc thể loại ký – ghi chép em có hiểu biết thể loại văn người thật, việc thật thiên bộc lộ suy tưởng cảm xúc này? chủ quan người viết, đậm chất thơ - HS: Trả lời cá tính tác giả -GV: Qua việc đọc xác định thể - Bố cục: phần: loại, em phân chia bố cục văn + Phần 1: Sông Đà bạo bản? Xác định nội dung + Phần 2: Thủy chiến sông Đà phần? +Phần 3: Sông Đà thơ mộng - HS : Trả lời - GV: Nhận xét chốt ý - GV: Trong cảm nhận tưởng tượng Nguyễn Tuân, sông 44 Hình tượng sơng Đà Đà hình dung với đặc tính nào? Dịng sơng Đà hình dung người với hai nét tính cách trái ngược, mâu thuẫn thống nhất: - HS: Trả lời bạo, nguy hiểm thơ mộng, trữ tình Cả hai đặc tính mạnh - GV: Em tìm hình mẽ, đậm ảnh chi tiết nói lên nét tính cách a Sơng Đà – sơng “hung bạo” hiểm trở sông Đà bạo miền Tây Bắc -Cảnh đá bờ sông: phân tích? + “Dựng vách thành” - HS: Trả lời + “Mặt sơng chỗ lúc ngọ có mặt trời” + “Vách đá thành chẹt lịng Sơng Đà yết hầu” + “Đứng bên bờ nhẹ tay ném đá qua bên vách” + “Có quãng nai hổ có lần vọt từ bờ sang bờ kia” + “Ngồi khoang đò… tắt đèn điện” -GV: Ở đây, tác giả sử dụng -Nhà văn sử dụng biện pháp biện pháp nghệ thuật gì? liên tưởng độc đáo nhằm miêu tả Nhằm mục đích gì? khắc sâu ấn tượng độ cao vách đá, lạnh lẽo, u tối đoạn sông nhỏ hẹp lưu tốc lớn đe dọa dòng chảy sông Đà 45 - Ở quãng mặt ghềnh Hát - GV: Em phân tích nghệ thuật thể Lng: “nước xơ đá, đá xơ sóng, sơng Đà qng mặt ghềnh Hát sóng xơ gió” – thủ pháp điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc lại hỗ trợ Loóng? sắc liên tiếp tạo nên - HS: Trả lời âm hưởng dội, nhịp điệu khẩn trương, dồn dập vừa xô đẩy, vừa hợp sức gió, sơng đá khiến cho mặt ghềnh sơng sôi lên, cuộn chảy dằn + “Cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm lúc địi nợ xt người lái đị sơng Đà nào…” - Nhân hóa sơng kẻ chun đòi nợ dằn - Câu văn mang nhịp ngắn duỗi dài theo lối tăng tiến khiến cho chuyển vận sóng, gió đá lớn mạnh, thúc tạo nên mối đe dạo thực với người lái đò - GV: Sự hiểm độc sông -Những hút nước “chết Đà thể hút người”: nước chết người Hãy đọc lại đoạn + Giống “cái giếng văn cho biết cách tác giả miêu bê tông thả xuống sông để chuẩn bị tả đoạn văn gì? làm móng cầu” 46 + “Nước thở kêu - HS: Trả lời cửa cống bị sặc” + “Nước ặc ặc lên vừa rót dầu sơi vào” + Con thuyền phải qua vùng xốy nước thật nhanh “ô tô sang số ấn ga cho nhanh… bờ vực” + “Từ đáy hút nhìn ngược lên vách thành hút mặt sông chênh tới cột nước cao đến vài sải” → Đọng lại ấn tượng đậm nét lòng người đọc - GV: Em tìm chi tiết nói -Thác nước đá sông Đà thác nước đá sông Đà để minh + Thác nước: xa thấy tiếng chứng cho hiểm trở dằn nước réo→ tiếng nước thác nghe ốn trách gì… cháy bùng bùng→ nó? - HS: Trả lời sóng bọt trắng xóa→ nhân hóa sơng biến thành sinh thể dằn, gào thét âm phong phú, ghê sợ + Đá: Cả chân trời đá→ mặt hịn đá trơng ngỗ ngược… Mỗi hịn đá tên lính thủy tợn, sẵn sàng giao chiến Cả trận địa đá với âm mưu, thủ 47 đoạn nham hiểm trình bày để sẵn sàng dìm chết thuyền - GV: Vậy theo em, nhà văn → Vẻ đẹp hoang dại, hùng vĩ tìm thấy thứ vàng sông tiềm thủy điện lớn sông Đà nói riêng thiên nhiên Tây Bắc Đà Khi nghĩ đến “tuyếc – bin thủy nói chung đằng sau biểu điện” có lẽ nhà văn dự cảm bạo Đà giang? vị trí, vai trò Đà giang nghiệp xây dựng đất nước - HS: Trả lời GV: Những dự cảm tinh tế - Đập thủy điện Hịa Bình nhà tùy bút giá trị dự báo xây dựng sông Đà tiếp tác phẩm thực tế, năm 1979 nhà sau thủ điện Sơn la, Lai Châu máy thủy điện Hịa Bình khởi cơng hồn thành năm 1994 Những hệ người đọc sau thấy sông Đà bạo mà trữ tình qua trang văn Nguyễn Tuân - GV: Sự bạo sông Đà thật rõ ràng Nhưng nhà văn viết: “Tơi có bay tạt ngang b Sơng Đà – sông trữ qua Sông Đà lần, thấy tình miền Tây Bắc thêm cho góc độ *Sơng Đà mang vẻ đẹp trữ tình nhìn cách nhìn sơng Tây nhà văn cảm nhận tinh tế Bắc bạo trữ tình” Như vậy, 48 - Sơng Đà mái tóc sơng Đà khơng phải có dằn, độc người phụ nữ kiều diễm “Con sông hiểm mà cịn đpẹ thứ hai – trữ Đà tn dài tn dài tóc tình thơ mộng Hãy tìm chi trữ tình, đầ tóc, chân tóc ẩn tiết, hình ảnh miêu tả vẻ đẹp trời Tây Bắc bung nở hoa sông Đà? ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân”.→ Vẻ đẹp trữ tình trẻ trung duyên dáng người thiếu nữ Tây Bắc - Sắc nước sông Đà gợi vẻ đẹp thơ mộng, khác lạ, màu lung linh thắm đượm “mùa xn đơng xanh ngọc bích… mùa thu nước sơng Đà lừ lừ chín đỏ…” - Cảnh ven bờ sông Đà: + “Lặng lờ, cỏ gianh đồi núi nõn búp… đẫm sương đêm” → Cảnh vật tràn trề sức sống -“Bờ sông hoang dại bờ tiền sử… cổ tích tuổi xưa”→ Vẻ đẹp êm ả, tĩnh lặng, hoang sơ, bình dấu tích lịch sử cha ơng - Nhìn sơng Đà “như cố - GV: Để diễn tả vẻ đẹp trữ nhân”→ Cái chất trữ tình đằm thắm tình sông Đà, tác giả sử dụng ấm áp sông Đà *Nhà tùy bút Nguyễn Tuân biện pháp nghệ thuật nào? 49 vận dụng so sánh tưởng tượng liên - HS: Trả lời - GV: Qua việc miêu tả vẻ đẹp hệ cổ kim, cách tự nhiên sông Đà, ta thấy người nghệ sĩ → Nguyễn Tuân dồn nhiều Nguyễn Tuân dồn hết tâm sức, tài tâm sức, tài để miêu tả sông Đà để khắc họa đặc tính vì: sơng Đà Vì Nguyễn Tn lại kì cơng, lao tâm khổ tứ đến vậy? + Với Nguyễn Tuân, thiên nhiên sản phẩm nghệ thuật vô - HS: Trả lời giá tạo hóa Cần phải trân trọng phát vẻ đẹp + Vì qua hình tượng sơng Đà nhà văn muốn thể tình cảm yêu mến tha thiết say mê thiên nhiên đất nước + Thiên nhiên phông cho xuất tôn vinh vẻ đẹp người lao động sông – người lái đị - GV: Từ hình tượng sơng Đà người → Với kiến thức địa lí đọc cảm nhận điều Nguyễn Tn vào chi tiết địa lý, văn hóa, lịch sử Tây Bắc? - HS: Trả lời bật, độc đáo, nhìn sơng Đà từ nhiều góc độ khác để từ phát vẻ đẹp đa dạng, phong phú sông Đà Nguyễn Tuân phần cung cấp thêm cho người đọc số thông tin sông Đà nguồn gốc, xuất xứ, vị trí sơng Với thơng tin địa lý học sinh 50 - GV: Trên thiên nhiên mở rộng vốn hiểu biết hùng vĩ, dội thơ mộng lên địa lý thơng qua đọc hiểu nói chân dung đầy hấp dẫn, riêng văn học nói chung người lái đị Dưới ngịi bút Về phương diện văn hóa, từ Nguyễn Tn ơng lái đị khắc dịng sơng Nguyễn Tn có họa nào? nhìn đầy đủ thiên nhiên, tiềm thủy điện Tây Bắc - HS: Trả lời Về phương diện lịch sử Nguyễn Tuân cung cấp số thông tin liên quan đến thời Trần, thời Lý tác giả tái cảnh đoàn thuyền cướp kho thóc Tây việc bọn Tây lợi dụng đồn thuyền ta để chở tù trị hay vợ quan Tây… 4.Hình tượng người lái đị * Ngoại hình - Cái đàu quắc thước đặt thân hình cao to, gọn quánh chất sừng, chất mun -GV: Nguyễn Tuân làm để - Tay nghều sào khắc họa làm bật hình tượng - Chân khuỳnh khuỳnh người lái đị sơng Đà? - Giọng nói ào thác - HS: Trả lời trước mặt ghềnh - Mắt lúc mong bến xa sương mù * Nghề nghiệp, tuổi tác - 70 tuổi làm nghề chở đò 10 51 năm thơi chở đị chục năm Nhưng ơng có sở thích qng sơng có thác ghềnh “chạy thuyền khúc sơng khơng có thác dại tay, dại chân buồn ngủ…” * Để làm bật hình tượng vẻ đẹp người lái đò, nhà văn sáng tạo đoạn văn tràn đầy - GV: Để ăn chết thuyền khơng khí trận mạc, tưởng tượng người lái đị, sơng Đà bố trí chiến đấu ác liệt người trận địa nào? - HS: Trả lời lái đò với bầy thủy quái sông Đà nham hiểm, xảo quyệt - Thoạt nhìn chiến khơng cân sức: + Một bên thiên nhiên lớn lao, dội, hiểm độc với trùng trùng lớp lớp dàn trận bủa vây, có hợp sức nhiều lực: sóng, gió, đá + Bên người bé - GV: Ơng lái đị chiến đấu nhỏ thuyền đơn độc để giành chiến thắng vũ khí tay cán mình? chèo -Con sơng Đà bày sẵn “một - HS: Trả lời trùng vi thạch trận” gồm tuyến: + Tuyến 1: (Hàng tiền vệ) gồm hai hịn đá canh cửa, có nhiệm vụ 52 dụ thuyền vào tuyến + Tuyến 2: Gồm luồng sóng đánh quật vu hồi, ăn chết thuyền + Tuyến 3: Có boong – ke chìm vào pháo đài có nhiệm vụ đánh tan thuyền -Ơng lái đị: + Phóng thẳng vào thạch trận, ghì chặt mái chèo, đón nhận luồng sóng cơng từ trực diện, ác độc liên tục sông Đà + Khi bị thương, ông cố nén vết thương, mặt méo chịu đựng đau đớn kẹp chặt cuống lái, huy ngắn gọn, rõ ràng Ông khơng - GV: Qua chiến, em có phút nghỉ ngơi tay, nghỉ mắt đổi chiến nhận xét ông lái đò? - HS: Trả lời thuật phá vòng vây thứ hai sông Đà + Chọn luồng sinh, lách qua - GV: Nguyên nhân làm nên luồng từ dập dờn bên cạnh, nắm chiến thắng ông lái đị? - HS: Trả lời bờm sóng, luồng phóng thẳng vào cửa sinh, lái miết đường chéo phía cửa đá đè sấn lên chặt đơi mà vượt qua + Vượt qua vịng phóng thẳng thuyền vút qua ba cửa xuyên qua 53 nước, thuyền tự động lái được, lượn → Sự tài trí, dũng cảm, tay lái - GV: Sau chiến thắng sơng hoa ơng Đị, tài nghệ Đà bạo, thái độ người lái độ thục Ơng đị tiêu biểu cho phẩm chất nào? người lao động Tây Bắc - HS: Trả lời *Có hai nguyên nhân làm nên chiến thắng ơng lái đị: - Đó chiến thắng ngoan cường, lịng dũng cảm, ý chí, - GV: nói tới hai nét nghị lực phi thường tính cách sơng Đà bạo - Đó cịn chiến thắng tài trữ tình khái qt vẻ trí người, hiểu biết kinh đpẹ tương ứng người lái đò nghiệm người nhiều năm nào? gắn bó với sơng nước → Người lái đò trở thành nghệ - HS: Trả lời sĩ sông nước -Tối ung dung đốt lửa -GV: Qua phân tích hang đá, ăn cơm lam, bàn luận trên, em nghệ thuật Anh Vũ, không bàn thêm lời độc đáo sử dụng tác chiến đấu vừa qua→ Qua đó, phẩm? Từ cho biết phong cách Nguyễn Tuân muốn khẳng định nghệ thuật tác giả thể vẻ đẹp người nghệ sĩ tài hoa qua tác phẩm nào? sống đời thường → Người lái đò trí dũng, tài - HS: Trả lời hoa dịng sơng bạo trữ 54 tình mang lại vẻ đẹp bình dị, thầm lặng đầy nghị lực, tài tài hoa, có khả chinh phục thiên nhiên, bắt thiên nhiên phải phục vụ Nhưng chiến cơng họ biết đến 5.Đặc điểm nghệ thuật phong cách nghệ thuật tác giả * Nghệ thuật: - So sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo - Nhân hóa, điệp từ, điệp ngữ, điệp cú pháp → Cho thấy công phu lao động - GV: Theo em qua tác phẩm nhà văn muốn gửi tới tâm gì? khó nhọc, tài hoa uyên bác người nghệ sĩ Nguyễn Tuân - HS: Trả lời cách dùng từ, đặt câu,… để tạo nên - GV: Theo em, tác phẩm tranh kì vĩ sống có ý nghĩa sống ngày kì tích lao động người hơm với thân em? *Phong cách ghệ thuật - HS: Trả lời Nguyễn Tuân: - Tài hoa uyên bác - Hướng tới khác thường, phi thường → Cảm giác mạnh - Con người vật *Hoạt động 3: GV tổng kết chốt kiến thức trọng tâm cho HS khám phá phương diện văn hóa - GV gọi HS đọc phần ghi thẩm mĩ 55 6.Ý nghĩa văn nhớ SGK trang 193 - HS: Đọc phần ghi nhớ - Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên *Hoạt động 4: GV hướng dẫn người Tây Bắc - Những người lao động bình dị HS luyện tập - GV: Phân tích phát biểu làm nên chiến cảm nghĩ đoạn văn mà em cơng phi thường chinh thấy thích đoạn trích? phục thiên nhiên người nghệ sĩ Sau học xong tác tài hoa nghề nghiệp phẩm em biết thêm thơng tin sơng Đà? (địa lý, lịch sử, văn III Tổng kết hóa, dự báo,…) *Ghi nhớ (SGK/193) - HS suy nghĩ trả lời phiếu IV Luyện tập -Bài tập IV Củng cố, dặn dò - HS nhà làm tập lại sách - Chuẩn bị 56 KẾT LUẬN Dạy học tích hợp thơng qua đọc – hiểu văn văn học chưa tiến hành cách phổ biến Trong giai đoạn nay, môi trường xã hội có nhiều thay đổi, tri thức văn hóa phổ thông học sinh tiếp thu nhiều nguồn thông tin khác nhau, đa dạng so với năm trước Thêm vào yếu tố thể chất, tâm lý học sinh thay đổi nhiều Vì vậy, cần thay đổi nội dung phương pháp giáo dục để phù hợp với đối tượng giáo dục Có thể thấy dạy học tích hợp quan điểm dạy học cần triển khai sâu rộng giáo dục Phương pháp cung cấp lượng kiến thức tổng hợp cho học sinh, đáp ứng yêu cầu sống thực tế giới không bị chia cắt thành nhiều phần riêng lẻ Đọc – hiểu văn “Người lái đị sơng Đà” Nguyễn Tuân theo quan điểm tích hợp giúp học sinh nắm bắt kiến thức tổng hợp Ngồi thơng tin nghệ thuật nhìn nhận từ góc độ truyền thống, đọc – hiểu theo quan điểm tích hợp cịn giúp học sinh khai thác thơng tin từ góc độ địa lý, lịch sử, văn hóa, dự báo Những thông tin tạo thành khối kiến thức tổng hợp có liên quan đến Điều giải mâu thuẫn lượng kiến thức ngày nhiều với thời gian học tập có hạn người sống, mâu thuẫn tính hàn lâm kiến thức với thực tế đời sống Điều động lực phát triển Có thể nói đọc – hiểu văn văn học theo quan điểm tích hợp phương pháp dạy học mới, mang lại lượng kiến thức tổng hợp cho học sinh Hiện việc triển khai sâu rộng phương pháp cịn nhiều hạn chế Trong tương lai cần có nỗ lực ngành Giáo dục, đặc biệt người giáo viên để phù hợp với yêu cầu sống 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Đức Hạnh (Chủ biên) (2008), Thiết kế học Ngữ văn 12, Nxb Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (2009) Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục Nguyễn Trọng Hoàn, (2002), “Tích hợp liên hội hướng tới kết nối dạy học Ngữ văn”, “22”, tr 21 – 22 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2013), Ngữ văn 12 – tập 1, Nxb Giáo dục Tôn Thảo Miên, (Chủ biên), (1998), Nguyễn Tuân tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục Nhiều tác giả (2005), Giảng văn văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục Nghị 40/2000/QH10 Quốc Hội Khóa X Đổi Chương trình Sách giáo khoa phổ thơng Nguyễn Tuân (2012), Tuyển tập Nguyễn Tuân, Nxb Giáo dục Nguyễn Tuân (1986), Chuyện nghề, Nxb Tác phẩm 10 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT, Nxb Giáo dục ... Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 1.1 Dạy học theo quan điểm tích hợp 1.1.1 Quan điểm tích hợp 1.1.2 Tích hợp dạy học Ngữ văn ... vào dạy học đọc hiểu văn 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học đọc hiểu văn - Văn ? ?Người lái đò sông Đà” ( Nguyễn Tuân) Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu chất việc dạy học. .. ? ?Người lái đò sông Đà” - Chương 3: Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 1.1 Dạy học theo quan điểm tích hợp 1.1.1 Quan điểm tích hợp 1.1.1.1

Ngày đăng: 07/09/2017, 10:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan