Tìm hiểu tập thơ Anh đom đóm của nhà thơ Võ Quảng

55 1.7K 0
Tìm hiểu tập thơ Anh đom đóm của nhà thơ Võ Quảng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - - BÙI THỊ PHƯƠNG THẢO TÌM HIỂU TẬP THƠ ANH ĐOM ĐÓM CỦA NHÀ THƠ VÕ QUẢNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Văn học thiếu nhi Người hướng dẫn khoa học: Th.S Nguyễn Ngọc Thi Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện khóa luận, đã nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo của thầy giáo - Th.S - NGƯT - Nguyễn Ngọc Thi, các thầy cô giảng dạy bộ môn văn học thiếu nhi, các thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tác giả khóa luận xin được bày tỏ lòng biết ơn trân trọng nhất tới các thầy cô, đặc biệt là thầy giáo Nguyễn Ngọc Thi - người đã trực tiếp hướng dẫn chỉ bảo tận tình để em hoàn thành khóa luận này Do thời gian nghiên cứu và lực hạn chế, khóa luận khó tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự đóng góp của thầy cô và các bạn để khóa luận này được hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực hiện Bùi Thị Phương Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng Những số liệu và kết quả nghiên cứu khóa luận này là hoàn toàn trung thực Đề tài chưa được công bố bất cứ một công trình khoa học nào khác Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực hiện Bùi Thị Phương Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc của khóa luận CHƯƠNG NỘI DUNG TẬP THƠ ANH ĐOM ĐÓM 1.1 Thế giới thiên nhiên sinh động mới lạ hấp dẫn 1.2 Thế giới loài vật đáng yêu, ngộ nghĩnh 11 1.3 Cuộc sống chân thực giản dị của trẻ thơ 20 1.4 Ý nghĩa của tập thơ việc giáo dục trẻ thơ 22 Tiểu kết 25 CHƯƠNG 2: NGHỆ THUẬT TẬP THƠ ANH ĐOM ĐÓM 26 2.1 Thể thơ 26 2.2.1 Thể thơ chữ 26 2.2.2 Thể thơ chữ 28 2.1.3 Thể thơ chữ 29 2.1.4 Thể thơ tự 31 2.2 Biện pháp tu từ 32 2.2.1 Biện pháp nhân hóa 32 2.2.2 Biện pháp so sánh 35 2.2.3 Nghệ thuật miêu tả 37 Tiểu kết 41 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Lí khách quan Văn học thiếu nhi một bộ phận có vị trí đặc biệt nền văn học của dân tộc Nó có vai trò rất quan trọng việc hình thành hoàn thiện nhân cách của người từ thuở ấu thơ, là hành trang suốt cuộc đời Trong nền văn học thiếu nhi Việt Nam có rất nhiều nhà thơ tiếng có tên tuổi Phạm Hổ, Trần Đăng Khoa… không thể không nhắc đến Võ Quảng- nhà văn của tuổi thơ, nhà thơ của tuổi hoa Gần 50 năm gắn bó với văn học thiếu nhi Võ Quảng đã để lại cho nền văn học thiếu nhi nhiều tác phẩm có giá trị Võ Quảng đã đến với em thiếu nhi cả thơ, truyện, kịch bản phim có lẽ lắng đọng sâu nhất tâm hồn của em các bài thơ hay Nhà nghiên cứu Phong Lê đã nhận xét: “Thơ Võ Quảng nói điều cao xa to tát, trừu tượng, ông chỉ nói những chuyện nhỏ nhẹ bình thường với giọng vui hóm hỉnh, ngộ nghĩnh thơ ông rất giàu ý nghĩa giáo dục” [5,357] Ông đã có rất nhiều tập thơ hay để lại cho kho tàng văn học thiếu nhi Gà mái hoa (1957), Thấy hoa nở (1962), Nắng sớm (1965), Anh đom đóm (1970) Thơ Võ Quảng mang đến cho em những rung cảm tinh tế, qua thế giới sinh động của cỏ hoa , những vật nhỏ bé, Võ Quảng dạy cho em khám phá thế giới xung quanh có tình yêu với cuộc sống thiên nhiên cỏ Đó là điểm bật thơ Võ Quảng có tác dụng giáo dục thẩm mỹ , bồi dưỡng hình thành nhân cách cho học sinh lứa tuổi tiểu học Nhiều nhà văn nhà phê bình đã nhận xét và nêu nét độc đáo sự nghiệp thơ văn của Võ Quảng Nhà nghiên cứu Phong Lê gọi Võ Quảng người “hết trọn đời cho thiếu nhi” Đến với tập thơ chọn lọc Anh Đom Đóm của nhà thơ Võ Quảng với việc tìm hiểu về nội dung nghệ thuật , mong muốn hiểu rõ về nhà thơ cả cuộc đời dành cho thiếu nhi nhằm làm rõ lên nét đặc sắc nội dung nghệ thuật của tập thơ 1.2 Lý sư phạm Thơ ca được coi một món ăn tinh thần không thể thiếu đối với trẻ em đặc biệt học sinh tiểu học Thơ ca chứa đựng tình cảm và vào tâm hồn trẻ thơ làm cho em có tình yêu với cuộc sống Là một giáo viên tương lai rất mong muốn giúp cho em nắm được cái hay cái đẹp của thơ ca từ đó làm cho tâm hồn mầm non nảy nở Vì vậy đã chọn đề tài “Tìm hiểu tập thơ Anh Đom Đóm của nhà thơ Võ Quảng” Lịch sử vấn đề Có rất nhiều công trình nghiên cứu , nhận định của nhiều tác giả về thơ Võ Quảng nói chung tập thơ của ông Gà mái hoa, Anh đom đóm, Thấy hoa nở … Với tập thơ chọn lọc Anh Đom Đóm có nhiều nhận xét , đánh giá còn tản mạn Nhà văn, nhà thơ Phạm Hổ, người bạn của Võ Quảng đường văn học thiếu nhi đã nói lên cảm nghĩ của mình đọc thơ Võ Quảng: “ Thơ Võ Quảng thường có những hay sự mộc mạc, hồn nhiên có đến vụng về, một sự vụng về rất đáng yêu Và Pi - cát - xô đã nói- có sự vụng về một yếu tố góp phần tạo nên phong cách”[9, 991] Trong Võ Quảng- ông già nhân hậu viết cho thiếu nhi có viết: “ Võ Quảng chuyên viết thơ cho lứa tuổi nhi đồng Những bài thơ của ông bao giờ xinh xắn nhẹ nhàng truyền đến cho các em lòng yêu thương thế giới cỏ loài vật để từ đó hướng tới mục tiêu lớn là yêu điều thiện, yêu cái đẹp cuộc sống” [11] Ngô Quân Miện cho rằng: “ Đọc thơ Võ Quảng viết cho thiếu nhi, ta luôn bắt gặp những vật những cỏ Có thể nói, thơ Võ Quảng, có cả một thế giới loài vật cỏ Nói một cách khác, thơ anh có một mảng vườn bách thú bách thảo mà những em bé may mắn được vào đều say mê và yêu thích” [9, 993] Nhà thơ Nguyễn Biểu đọc những tác phẩm thơ của Võ Quảng đã có cảm nhận về phong cách thơ: “ Võ Quảng có phong cách rõ nét Thơ của anh linh hoạt, nhiều động tác, vần điệu phóng túng Nhờ có mắt quan sát tinh tế, nên cuộc sống nhất thiên nhiên anh thật đa dạng và sinh động” [9, 625] Nói về cách sử dụng từ ngữ của Võ Quảng, nhà văn Nguyễn Minh Châu có viết: “ Vốn từ vựng thơ Võ Quảng những từ ngữ thông dụng, có từ khó hiểu đối với em Đó là cái giỏi của nhà thơ viết cho thiếu nhi Chúng nhấn mạnh từ “ giỏi” là vì : trẻ em được sống một thế giới sống động của truyện cổ tích, ca dao Với khả tư của mình, em tri thức thế giới xung quanh đơn giản, có phân biệt rõ bạn,không bạn bạn gà bạn thỏ chuột, cáo không bao giờ bạn Võ Quảng đã hiểu đúng các em , nắm bắt được cái nên thơ tâm lý trẻ để đưa vào thơ, và vì thế thơ của anh được em yêu thích cách dùng từ lặp, câu lặp thơ một thủ pháp hợp với khả nhớ của trẻ.”[10, 192] Như vậy những lời nhận xét vẫn mang tính khái quát, đề cập tới thơ Võ Quảng nói chung, chưa bàn cụ thể về tập thơ Anh Đom Đóm của nhà thơ Võ Quảng Những nhận xét đánh giá gợi ý cho việc “Tìm hiểu tập thơ Anh đom đóm của nhà thơ Võ Quảng” để hiểu rõ về nội dung nghệ thuật của tập thơ Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu nội dung nghệ thuật tập thơ Anh Đom Đóm của Võ Quảng - Đánh giá nội dung nghệ thuật tập thơ đối với việc giáo dục học sinh tiểu học Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghệ thuật các bài thơ tập thơ chọn lọc Anh Đom Đóm - Từ đó nêu giá trị nội dung nghệ thuật của tập thơ mang lại cho việc giáo dục học sinh tiểu học Văn bản khảo sát: Anh Đom Đóm , Tập thơ chọn lọc - Nhà xuất bản Kim Đồng, Hà Nội, 2000 Nhiệm vụ nghiên cứu - Qua việc khảo sát thấy được những đặc trưng về nội dung nghệ thuật tập thơ Anh Đom Đóm của Võ Quảng Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát, thống kê - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh Cấu trúc của khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, nội dung của khóa luận gồm chương: Chương 1: Nội dung tập thơ Anh Đom Đóm Chương 2: Nghệ thuật tập thơ Anh Đom Đóm CHƯƠNG NỘI DUNG TẬP THƠ ANH ĐOM ĐÓM 1.1 Thế giới thiên nhiên sinh động lạ hấp dẫn Đọc thơ Võ Quảng viết cho thiếu nhi ta bắt gặp những vật và những cỏ Có thể nói thơ ông có cả một thế giới loài vật và cỏ, hay thơ ông một vườn bách thảo và bách thú mà những em bé nào vào thì đều say mê và yêu thích Đó là thiên nhiên quen thuộc của nông thôn Việt Nam, ông đưa các em vào thế giới cỏ xung quanh mình, tìm những bất ngờ lí thú và có nhiều nét đáng yêu Mùa xuân cả đất trời bừng tỉnh, tràn đầy sức sống, thi đâm chồi nảy lộc: Mầm non mắt lim dim Cố nhìn qua kẽ lá Thấy mây bay hối hả Thấy lất phất mưa phùn (Mầm non) Rồi cả đất trời xôn xao, chim muông ríu rít báo hiệu mùa xuân,khe suối róc rách mừng làm cho mầm non bật dậy không khí tràn đầy sức sống: Mầm Non vừa nghe thấy Vội bật chiếc vỏ rơi Nó đứng dậy giữa trời Khoác áo màu xanh biếc (Mầm non) Mùa nào đẹp và giản dị, nó đến một quy luật của tự nhiên Võ Quảng cho không có mùa nào xấu, mùa nào rất đẹp Cuối xuân trời nắng ấm một tiết trời đẹp mang theo bao cái rét đi: Cuối xuân anh Nắng ấm Đuổi hết rét về rừng (Nắng ấm) Để những rét cuối cùng phải chạy vào hang hốc để nhường chỗ cho mùa hạ: Bọn rét phút cuối cùng Chạy vào hang vào hốc Hoặc cùng tức tốc Chui rừng sến rừng lim, Rừng bạch đàn thâm nghiêm Nơi tối mò tối mịt Nơi chỉ nghe gió rít Chỉ có thác gầm gào Chỉ tiếng hùm báo hao Chỉ khỉ ho, cò khóc (Nắng ấm) Các em nhỏ luôn thắc mắc về các hiện tượng thời tiết, buổi chiều đến các em lại thắc mắc ráng chiều đâu? Câu hỏi ngô nghê đã được Võ Quảng giải đáp qua một bài thơ Đầu tiên tác giả miêu tả cảnh chiều hôm: Mặt trời xuống đến núi Tỏa ráng đỏ chiều hôm Chân trời màu xanh lam Bỗng sáng lên đỏ rực Cả ao hồ sông nước Nhuốm màu đỏ, màu vàng (Ráng chiều đâu) Khi mặt trời xuống núi thì cả bầu trời sáng rực lên ánh màu đỏ, tất cả cảnh vật đều bị nhuốm màu đỏ, màu vàng Rồi bỗng cả bầu trời trở tối mịt Lúc này câu hỏi thắc mắc mới đặt ra, ráng chiều đã chui mất đâu: Giữa biển mênh mông Lao nhanh vun vút Lao giữa gió thét Lao giữa sóng gầm Đôi cánh xa gần Thấy ánh chớp! (Chim yến) Đó là hình ảnh chim yến được so sánh với mũi tên lao nhanh tia chớp để nói lên mức độ lao nhanh của nó Với bài thơ có sử dụng nghệ thuật so sánh, Võ Quảng đã để lại ấn tượng sâu sắc lòng trẻ nhỏ Những hình ảnh rất quen thuộc gần gũi với các em lại đem đến những liên tưởng độc đáo Phải có một tâm hồn yêu trẻ tha thiết, thấu hiểu những suy nghĩ của trẻ thì Võ Quảng mới tạo những vần thơ hay sử dụng hình ảnh so sánh độc đáo mới lạ 2.2.3 Nghệ thuật miêu tả Qua những bài thơ xinh xắn nhẹ nhàng, Võ Quảng khai thác nhiều chủ đề chủ yếu ông muốn truyền cho các em lòng yêu thương thế giới cỏ cây, loài vật từ đó hướng tới một mục tiêu là dạy các em lòng yêu cái đẹp, yêu điều thiện Thơ ông đem đến những rung động nhẹ nhàng tinh tế trước cảnh vật quen thuộc xung quanh, từ những thứ quen thuộc đó ông dạy các em quan sát, khám phá nét độc đáo riêng biệt Thơ miêu tả loài vật của Võ Quảng mang những nét độc đáo không thể trộn lẫn với bất cứ bài thơ nào của các nhà thơ khác ông rất sính và sành dùng vần trắc thơ Đây là chú chẫu chàng: Chợt: Cạc, cạc,cạc! Có tiếng đàn vịt… Chú Chẫu Chàng 37 Nhanh chớp, Đánh một phóc, Vụt biến mất! (Chú chẫu chàng) Với việc miêu tả những hành động “ Nhanh chớp/ đánh một phóc/ vụt biến mất” hiện lên hình ảnh chú chẫu chàng thật là nhanh nhẹn Võ Quảng nhìn vật dưới mắt trẻ thơ, nói với chúng giọng điệu trẻ thơ nên dưới ngòi bút của ông các vật thật đáng yêu ngộ nghĩnh.Con trâu vành đai thì được miêu tả: Mình mang đầy lá Cành ngái, cành bần quỳ, Như cái bụi biết Xạc xào rung rinh gió (Con trâu vành đai) Hay ông miêu tả chim yến với cái mình dài, mỏ nhọn cái mũi tên, chim yến đã bay giữa gió rét để kiếm mồi cho đàn thơ Tác giả miêu tả động tác lao của chim “ nhanh vun vút” , “ Lao giữa gió thét/ Lao giữa sóng gầm/ Đôi cánh xa gần/ Thấy ánh chớp!” Biện pháp miêu tả thật tài tình, chim yến một mũi tên phóng giữa bão gió, tia chớp Ở bài Ba chị gà mái tác giả đã miêu tả các chị gà mái thật đẹp, mỗi chị có một màu sắc khác nhau: Chị mái nâu thì được miêu tả: Một chị gà mái Mặc chiếc áo nâu, Màu đỏ hoa dâu, Cánh phồng búp chuối Chị mái trắng thì: “ Áo trắng bông/ Yếm đỏ hoa vông/ Mắt nhìn tha thiết” 38 Còn chị là ai: “ Một chị gà mái/ Mặc chiếc áo đen” Đó là chị mái đen Ba chị gà mái với những bộ lông màu sắc khác được tác giả miêu tả những chiếc áo Ông không chỉ quan sát tinh ngoại hình mà còn phát hiện đằng sau những nét ngoại hình ấy là tâm tình, tính nết của chúng Như chị mái nâu có vẻ sành sỏi, thành thạo việc hưởng thụ: “ uống ngụm nước mưa/ người say sưa, nhấp ly rượu ngọt” Chị gà mái có cái yếm đỏ hoa vông thì có vẻ phong tình qua ánh mắt nhìn tha thiết “ mắt nhìn tha thiết”, chị mái đen thì có vẻ vụng về “ đứng loăng quăng, người mất của”, lúc lại “ dừng lại tần ngần, mắt nhìn dớn dác” Cũng chỉ từ những âm quen thuộc của các vật đồ vật mà dưới ngòi bút tài tình của Võ Quảng nó trở nên sinh động Ông đã sáng tạo các từ tượng rất đắt và điều đặc biệt là những từ ấy đều vần trắc Con cóc kêu “ ọc, ọc”, gà mái kêu “ tót, tót, tót, tót” , chổi tre quét “ roặc, roặc” Bên cạnh việc miêu tả vật thì thiên nhiên được miêu tả thật đẹp Trong bài Dát vàng chỉ là một màu vàng của lúa chín, của rơm dường màu vàng đã bao phủ cả thôn quê, cả làng quê được dát vàng, cái màu vàng của sân phơi, màu vàng đường làng rải rơm, vàng nong, vàng nia cả những rơm đầu làng nhô lên “ vàng vàng” Đấy là thôn quê lúc mùa gặt, còn đường đến trường của các em nhỏ được miêu tả: Những đường cày hối hả Tở mở nắng ban mai Nhãn rung cành quả sai, Chuối kéo dài bóng lá Ao bèo dâu, ruộng mạ Trải mượt lớp nhung xanh Hàng bạch đàn long lanh Soi mương dài thẳng (Đường đến trường) 39 Hình ảnh của những chùm nhãn sai quả, những tàu lá chuối thì dường kéo dài che bóng mát cho các em, màu xanh của ao bèo dâu, ruộng mạ thật đẹp lại cả hàng bạch đàn thẳng chạy dài đường đó Tất cả hiện lên cảnh đường quê yên bình mát mẻ Thiên nhiên thơ Võ Quảng cụ thể và sống động Hãy cùng thưởng thức những câu thơ bài Thác nước : Mưa to! Những mô gò Biến thành Thác Những thác nước Nhảy chồm chồm Qua gốc, Đánh một phóc Qua hốc Lao nhanh Về phía trước (Thác nước) Miêu tả thác nước chỉ những dòng thơ chữ,3 chữ cùng với việc sử dụng các động từ mạnh: “ nhảy”, chồm chồm, “ đánh một phóc”, “lao nhanh” cùng với nhịp điệu nhanh, gấp Cảnh tượng thiên nhiên diễn sống động trước mắt các em Hay Trong một nhà máy đã miêu tả rất chi tiết các loại máy móc, miêu tả cả hoạt động của chúng làm cho người đọc nhà máy để xem các loại máy móc hoạt động: Cái quay ro ro Cái thụt thụt, Cái kêu huýt huýt, 40 Cái thét ào ào Rộn ràng, xôn xao Nhịp nhàng, răm rắp Máy chày dập Tất cả chuyển rung, Lửa cháy bập bùng Lập lòe ánh chớp Mũi khoan vào thép Như khoan gỗ non Lưỡi cắt vào tôn Tưởng cắt lá (Trong một nhà máy) Việc miêu tả chi tiết tiếng kêu của các loại máy cùng việc sử dụng các từ láy “ro ro”, “ huýt huýt”, “ào ào” đã khiến người đọc nhà máy đó Với 37 bài thơ được sử dụng nghệ thuật miêu tả thật tinh tế của Võ Quảng thì các em lạc vào thế giới loài vật, cỏ mà các em mãi không muốn vì nó thật đẹp và thú vị Tiểu kết Nói đến thơ Võ Quảng viết cho thiếu nhi ta không thể không ca ngợi việc sử dụng tài tình các biện pháp nghệ thuật Ông một họa sĩ tài ba đã quan sát và chắt lọc những nét tiêu biểu của vật , cối, người để dành tặng cho các em Bằng mắt xanh non của trẻ nhà thơ mang đến cho các em những rung cảm nhẹ nhàng, tinh tế Đặc biệt nhất phải nói đến việc miêu tả tính cách vật một cách sinh động Võ Quảng có những bài thơ miêu tả cảnh sắc thiên nhiên Bằng việc sử dụng sự đa dạng về thể thơ kết hợp với các biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, Võ Quảng đã vẽ những 41 bức tranh thơ rực rỡ sắc màu, với hình khối khỏe khoắn, âm rộn ràng Đọc thơ Võ Quảng các em được xem những bức tranh sơn mài lộng lẫy, có lúc là các bức tranh thủy mạc mềm mại Tất cả có được điều đó là nhờ vào ngòi bút tài tình của Võ Quảng, việc kết hợp khéo léo các biện pháp nghệ thuật làm cho các bài thơ có hồn và khiến các em nhỏ say mê đắm chìm vào đó 42 KẾT LUẬN Võ Quảng là một tác giả tiêu biểu nền văn học thiếu nhi Việt Nam Ông đã có những đóng góp quan trọng việc hình thành và phát triển nền văn học thiếu nhi, nhất là lĩnh vực thơ ca Cả cuộc đời ông đã dành hết tài và sức lực cho tuổi thơ Thơ của ông đã thể hiện được tâm tư tình cảm , mong muốn, khao khát được tìm hiểu thế giới xung quanh của trẻ thơ và những sáng tác của ông đã góp phần không nhỏ vào việc làm giàu thêm cho tâm hồn các em Võ Quảng đã để lại một tài sản tinh thần vô giá cho tuổi thơ cho nền văn học nước nhà Anh đom đóm đóng một phần không nhỏ Nó đã mang đến cho các em những bài thơ có giá trị nội dung phong phú, nghệ thuật đặc sắc và có ý nghĩa giáo dục cao Mỗi bài thơ là một câu chuyện nhỏ xinh, là nụ cười hóm hỉnh Thế giới loài vật thơ ông đầy sức hấp dẫn lôi cuốn trẻ, một thế giới tràn đầy lòng yêu thương nhân ái giữa người với vật Tập thơ Anh đom đóm mở trước mắt các em những hình ảnh đẹp, những tri thức đầu tiên của cuộc sống góp phần bồi dưỡng cho trẻ tình yêu vạn vật và yêu thích văn học Với lối kể hấp dẫn kết hợp với yếu tố hài hước dí dỏm, lời thơ ngắn gọn, nhịp điệu vui tươi sôi thơ ông đã lôi cuốn tâm hồn trẻ thơ và khiến nó thật kì diệu Với những nét độc đáo cả về nội dung và nghệ thuật , Võ Quảng đã thực sự thành công đưa tập Anh đom đóm đến với bạn đọc, đến với mọi lứa tuổi đặc biệt lứa tuổi tiểu học Nó góp phần giúp các em học tốt môn Tiếng việt và văn học, đồng thời rèn luyện được những phẩm chất đức tính tốt đẹp 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lã Thị Bắc Lý( 2006) , Giáo trình văn học trẻ em, Nxb Sư phạm, Hà Nội [2] Nhiều tác giả( 1983) , Bàn về văn học thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội [3] Nhiều tác giả( 1993), “ Nghĩ và viết cho em”, Tạp chí Văn học ( 5) [4] Phong Lê( 1982), Tầm người viết tầm nhân vật, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [5] Phong Lê( 1998), Tuyển tập Võ Quảng, tập II( GS Phong Lê tuyển chọn và viết lời bạt), Nxb Văn học Hà Nội [6] Võ Quảng( 2000), Anh Đom Đóm,Nxb Kim Đồng [7] Võ Quảng( 1968), “Làm thơ cho thiếu nhi”, Tạp chí Văn học (12) [8] Võ Quảng( 1982), “Một số ý nghĩa chung quanh vấn đề viết sách cho thiếu nhi”, Tạp chí Văn học(4) [9] Vân Thanh (2003), Văn học thiếu nhi Việt Nam, ( Nghiên cứu, lý luận, phê bình tiểu luận- tư liệu), ( tập 1), Nxb Kim Đồng, Hà Nội [10] Phương Thảo (2008), Võ Quảng người , tác phẩm, Nxb Đà Nẵng [11] baoquangnam.vn /van- hoa-van-nghe/ van-hoa/201309/vo-quang-onggia-nhan-hau-viet-cho-thieu-nhi-342031/ 44 PHỤ LỤC Thể thơ Kết cấu Stt Tên Liền mạch Chia khổ Anh đom đóm X Mầm non X Mời vào X Như thuyền lướt X Chị chổi tre X Đàn bồ chao X Con bê lông vàng X Mời xuống X Tự X X Đề tài Đồ So Cs sinh Miêu Nhân Thiên vật, tả hóa sánh hoạt của nhiên thiếu nhi vật X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X chơi Con nghé X X 10 Biết phải làm X X 11 Thỏ X X 12 Dát vàng X X X X X X X X X X X 13 Chú chẫu chàng X X 14 Chân mưa X X 15 Kêu rét X X 16 Nắng ấm X 17 Ai cho em biết X 18 Chăm học X 19 Bờ tre làng X 20 Phải chung màu X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X lại 21 Mẹ về đến nhà 22 Chim yến X X X 23 Chú voi X X X 24 Quả đỏ X X X 25 Một đường dây X X X X X X X X X X X X X điện 26 Những nghệ sĩ X 27 Trong một nhà X X X X X X máy 28 Ráng chiều đâu X X X X X 29 Ngàn làm X X X X X Cóc châu chấu X X X X X việc 30 X voi 31 Một chó vàng X X X X X 32 Các bói cá X X X X X 33 Ai dậy sớm X X X 34 Vì thông vi X X X X X X X X X X X vu 35 Viết đẹp 36 Bốn người X X 37 Có một chỗ chơi X X 38 Hai lăm X X X X X Con trâu vành đai X X X X X mươi X X X X X X năm 39 X 40 Gió X 41 Thác nước X 42 Đường đến X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X trường 43 Thả thuyền X 44 Đôi tay mẹ X X 45 Ba chị gà mái X X 46 Cò biết sạch X 47 Bảy em chăn trâu X Cộng 47 ( ) 43 X X X X X X X X 26 13 16 23 X X 37 39 X Phụ lục STT Tên Thế giới thiên nhiên Thế giới loài vật đáng Cuộc sống chân thực sinh động hấp dẫn yêu ngộ nghĩnh Anh đom đóm Mầm non Mời vào X Như thuyền lướt X Chị chổi tre X Đàn bồ chao X Con bê lông vàng X Mời xuống chơi X Con nghé X 10 Biết phải làm gì? 11 Thỏ 12 Dát vàng 13 Chú chẫu chàng 14 Chân mưa X X X X X X X giản dị của trẻ thơ 15 Kêu rét X 16 Nắng ấm X 17 Ai cho em biết X 18 Chăm học X 19 Bờ tre làng X 20 Phải chung màu lại X 21 Mẹ về đến nhà X 22 Chim yến X 23 Chú voi X 24 Quả đỏ X 25 Một đường dây điện 26 Những nghệ sĩ 27 Trong một nhà máy 28 Ráng chiều đâu? X 29 Ngàn làm việc X 30 Cóc châu chấu voi X 31 Một chó vàng X X X X 32 Các bói cá 33 Ai dậy sớm 34 Vì thông vi vu 35 Viết đẹp 36 Bốn người X 37 Có một chỗ chơi X 38 Hai mươi lăm năm X 39 Con trâu vành đai X 40 Gió 41 Thác nước 42 Đường đến trường 43 Thả thuyền X 44 Đôi tay mẹ X 45 Ba chị gà mái X 46 Cò biết sạch X 47 Bảy em chăn trâu Tổng X X X X X X X X 13 28 ... tới thơ Võ Quảng nói chung, chưa bàn cụ thể về tập thơ Anh Đom Đóm của nhà thơ Võ Quảng Những nhận xét đánh giá gợi ý cho việc Tìm hiểu tập thơ Anh đom đóm của nhà thơ Võ Quảng”... Chương 1: Nội dung tập thơ Anh Đom Đóm Chương 2: Nghệ thuật tập thơ Anh Đom Đóm CHƯƠNG NỘI DUNG TẬP THƠ ANH ĐOM ĐÓM 1.1 Thế giới thiên nhiên sinh động lạ hấp dẫn Đọc thơ Võ Quảng viết cho... NGHỆ THUẬT TẬP THƠ ANH ĐOM ĐÓM 2.1 Thể thơ Các bài thơ tập thơ Anh đom đóm được viết với nhiều thể thơ khác từ chữ đến chữ Trong tập thơ có 3/47 bài thơ chữ, 26/47 bài thơ chữ,

Ngày đăng: 07/09/2017, 09:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan