Bai giang lich su triet hoc chinh tri (khai minh 10)

169 162 3
Bai giang lich su triet hoc chinh tri (khai minh 10)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ KHAI MINH SỐ 10 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU GIỚI THIỆU PLATO ARISTOTLE 34 MỆNH LỆNH MỚI CỦA MACHIAVELLI 57 HOBBES 64 HOBBES, LUẬT TỰ NHIÊN, KHẾ ƯỚC XÃ HỘI 82 LOCKE 89 JOHN LOCKE BÀN VỀ CHÍNH QUYỀN GIỚI HẠN VÀ LÒNG KHOAN DUNG 105 SMITH VÀ CUỘC CÁCH MẠNG THỊ TRƯỜNG 112 MONTESQUIEU VÀ SỰ HÌNH THÀNH NƯỚC MỸ 119 CỘNG ĐỒNG CỘNG HÒA CỦA ROUSSEAU 126 MARX 133 MILL 147 RAWLS 156 NOZICK 164 LỜI NÓI ĐẦU Thưa bạn, Hiện nay, sách kinh điển dịch tiếng việt, mang lại hội cho người tiếp cận với giá trị tri thức tinh hoa nhân loại Tuy nhiên, xuất phát từ kinh nghiệm học tập tổ chức buổi thảo luận, thấy để hiểu tác phẩm kinh điển điều khó khăn Do đó, bên cạnh tác phẩm kinh điển tài liệu tóm tắt, hướng dẫn đọc cần thiết giúp cho độc giả hiểu tốt tác phẩm Từ nhận thức chúng tôi, nhóm KHAI MINH, tiến hành phát triển tài liệu hướng dẫn này, hi vọng tài liệu phát triển có ích cho người, bạn độc giả trẻ Mọi thắc mắc, góp ý xin liên hệ theo địa sau: tinhthankhaiminh@gmail.com Các bạn đọc thêm tài liệu nhóm theo địa sau: khaiminhvn.org, https://www.facebook.com/tinhthankhaiminh Trân trọng, KHAI MINH GIỚI THIỆU Triết học trị gì? Là lĩnh vực triết học trả lời cho câu hỏi xã hội trị (PS) PS gì? Làm để PS nên câu PS phép (a) Nó xuất biện minh cho PS trúc nào? mặt đạo đức? nào? làm gì? Nghĩa là, đâu (b) Điều ràng Trả lời cho thách Câu hỏi song phạm vi hợp thẩm quyền buộc người lại thức hành với câu hỏi người vô phủ trị? với nhau? Triết học trị là:  phần mang tính mô tả - cố gắng để mô tả vật  chủ yếu mang tính quy phạm - cố gắng để khám phá vật phải  phần mang tính phân tích - cố gắng khám phá nội dụng khái niệm liên quan đến PS thông qua việc phân tích khái niệm Cách tiếp cận môn học chủ yếu dựa lịch sử, đọc tác phẩm để tìm hiểu xem triết gia trả lời câu hỏi Các triết gia mà đọc bao gồm: Plato, Aristotle, Thomas Hobbes, John Locke, John Stuart Mill, Karl Marx, John Rawls, Robert Nozick Sự cai trị quyền Câu hỏi 1: Xã hội trị gì? Tức là, nhóm người xem xã hội trị? Một định nghĩa thử: xã hội trị xã hội có hệ thống quyền  Đây định nghĩa túy mô tả, hay không mang tính quy phạm, không hàm ý phán đoán giá trị, không ngụ ý xã hội trị tốt hay xấu xã hội phi trị  Nó gợi ý nhiều kiểu xã hội, từ tương đối tự (ví dụ dân chủ đại diện) tới tương đối hà khắc (ví dụ quyền độc tài) xem xã hội trị  Nó gọi ý xã hội phi trị xã hội vô phủ  Nó để lại câu hỏi mở sau: Khi cai trị quyền hợp pháp?  Đây câu hỏi quy phạm, liên quan đến khái niệm tính hợp pháp bất hợp pháp  Đây chắn cách hỏi khác câu hỏi (làm để biện minh cho PS mặt đạo đức) Thẩm quyền quy phạm thẩm quyền mô tả Để hiểu tốt câu hỏi hỏi gì, ta hay xem ví dụ kiểm soát không quyền thực sau:  hợp pháp: kiểm soát cha mẹ  bất hợp pháp: kiểm soát kẻ bắt cóc tin Đâu khác hai dạng kiểm soát này? Sự kiểm soát giống với cai trị quyền dân chúng? Khi cai trị quyền hợp pháp? Câu trả lời thử: cai trị hợp pháp bắt nguồn từ thẩm quyền hợp pháp:  thực thể với thẩm quyền hợp pháp trao quyền để cai trị  bị cai trị có nghĩa vụ tuân theo người cai trị Chúng ta cần phân biệt khái niệm thẩm quyền hợp pháp với: thẩm quyền mô tả, hay quyền lực thực tế, X thực thi thẩm quyền Y (thì thẩm quyền hợp pháp không hợp pháp) (http://www.westga.edu/~rlane/political/index.html) PLATO Sức mạnh tạo nên lẽ phải (Cộng hòa I) 1.1 Quan điểm Thrasymachus Trong I tác phẩm Cộng hòa Plato, Thrasymachus cho sức mạnh tạo nên lẽ phải (“công đơn giản có lợi ích cho kẻ mạnh hơn”) Thrasymachus đưa lý lẽ sau: …trong tất thành bang thứ, cụ thể lợi ích chế độ thiết lập, công Và thừa nhận là, sức mạnh lớn tìm thấy phía chế độ thiết lập Vì vậy, kết luận đắn là, lợi ích thuộc kẻ mạnh công Luận điểm sức mạnh tạo nên lẽ phải Thrasymachus sau: Công thứ thuộc lợi ích tầng lớp cai trị (“chế độ cai trị thiết lập”) Tầng lớp cai trị luôn kẻ mạnh Do đó, công luôn thứ mà thuộc lợi ích kẻ mạnh Đối với mục đích chúng ta, giả thiết thực quan trọng kết luận Giả thiết gợi ý quyền hành động sai thúc đẩy lợi ích Dường Thrasymachus nghĩ quyền hành động để làm lợi cho mình: “Mỗi chế độ cai trị có luật lệ riêng vốn thiết kế cho phù hợp với lợi ích nó” Và điều này, với (1) gợi ý là: Luật pháp chế độ cụ thể luôn công (vì công dân có nghĩa vụ phải tuân theo chúng) Tất điều thực chất yêu sách sau thẩm quyền trị: thực nắm giữ quyền lực trị có nghĩa nắm giữ quyền cách hợp pháp (bao lâu họ hành động thúc đẩy lợi ích họ) Nếu Thrasymachus đúng, chưa có khác thực thẩm quyền quy phạm (thẩm quyền hợp pháp, biện minh mặt đạo đức) thẩm quyền mô tả (thẩm quyền thực tế), tức thực tế cai trị có thẩm quyền đạo đức để cai trị Nếu vậy, có khác biệt đơn mặt khái niệm hai dạng thầm quyền, chúng chưa tách rời thực tế [Vì vậy, Thrasymachus đúng, bất tuân dân không biện minh mặt đạo đức – ví dụ, hành động nhà đấu tranh cho quyền dân MLK Jr Rosa Parks đạo đức] 1.2 Phản bác thứ Socrates Tại 339c (p.41), Socrates buộc Thrasymachus phải thừa nhận rằng: (A) Đôi người cai trị thông qua luật sai lầm chúng không mang lại lợi ích cho họ Vì người bị trị (theo Thrasymachus) có nghĩa vụ đạo đức tuân theo luật, nên dẫn đến người bị trị bị ép buộc mặt đạo đức phải làm điều mà lợi cho người cai trị điều mâu thuẫn với giả thiết thứ lập luận Thrasymachus (công băng điều có lợi cho tầng lớp cai trị) Cleitophon đề nghị điều mà Thrasymachus muốn nói là, công thực có lợi cho tầng lớp cai trị, mà công điều mà tầng lớp cai trị tin có lợi cho họ: “Cleitophon nói: nhưng, với “lợi ích kẻ mạnh hơn” ông muốn nói điều mà kẻ mạnh hiểu có lợi cho họ” Nhưng Thrasymachus bác bỏ sửa chữa Bác bỏ ông sau: (B) Nếu tầng lớp cai trị tạo sai lầm điều liên quan đến lợi ích họ, tầng lớp không thực tầng lớp cai trị “ Một người cai trị, chừng mực người cai trị, không sai lầm, điều đúng, ban hành điều tốt cho anh ta, …đây điều mà thần dân phải làm Do vậy, nói lúc đầu, gọi công thực điều mang lại lợi ích cho kẻ mạnh hơn” 1.3 Phản bác thứ hai Socrates Bây Socrates sử dụng (B) để chống lại Thrasymachus; đặc biệt, ông sử dụng để trích giả thiết luận điểm ban đầu Thrasymachus Socrates cho rằng, người cai trị, xem người cai trị, chưa hành động đơn thúc đẩy lợi ích riêng họ; mà hơn, họ hành động chủ yếu để thúc đẩy lợi ích mà họ cai trị “ tất đứng vị trí cai trị, họ người cai trị, không xem xét hay xắp đặt lợi ích cho riêng họ, mà lợi ích người dân mà họ cai trị; họ làm, nói, hành động nhằm mang lại tốt phù hợp với cho người bị trị ” Lập luận ông là: a Một nghệ thuật hoàn hảo [ở Socrate nói yêu sách (B) Thrasymachus cho – người cai trị mà tạo sai lầm, người cai trị; bác sĩ mà tạo sai lầm, bác sĩ…] b Nghệ thuật không quan tâm đến lợi ích riêng nó, mà quan tâm đến lợi ích đối tượng (ví dụ y học không tìm cách cải tiến y học, mà tìm cách để cải tiến sức khỏe) c “Nghệ thuật cai trị mạnh đối tượng nó” ví dụ y khoa “cai trị mạnh hơn” thể xác d Do đó, “không có khoa học hay tri thức khảo sát hay đề nghị lợi ích kẻ mạnh hơn, mà lợi ích kẻ yếu hơn, tức đối tượng nó) e Do đó, nghệ sĩ (ví dụ người cai trị, bác sĩ, hoa tiêu) xem xét hay đề nghị điều cho “lợi ích tốt họ; mà hơn, họ “tìm kiếm điều tốt cho thần dân họ (người bị trị, bệnh nhân, thủy thủ) 1.4 Phần lại Quyển I Hai điều cần ý I…  Socrates cho người công tìm kiếm địa vị trị, không giàu có danh dự, mà để tránh hình phạt bị cai trị tồi tệ anh ta; anh tìm kiếm vị trí trị sợ khác làm tốt Trong xã hội người tốt, không muốn giữ vị trí công, người tin làm việc tốt  Phần lại quyền I trình bày lập luận Socrates chống lại tuyên bố Thrasymachus là, bất công tốt cho người công Điều liên quan gián tiếp với câu hỏi thầm quyền trị hợp pháp Hầu hết phần lại Cộng hòa, tận IX, dành, trực tiếp, gián tiếp, cho khảo sát Socrates công Chúng ta theo sau Socrates công việc này, tìm hiểu liên quan đến triết học trị, đặc biệt câu hỏi (sự biện minh mặt đạo đức cho thẩm quyền trị, câu hỏi 3(cấu trúc xã hội trị) câu hỏi (phạm vi hợp pháp quyền lực chế độ cai trị) Cấu trúc xã hội trị (Cộng hòa, II & III) 2.1 Công cấp độ thành bang cấp độ cá nhân Câu hỏi trung tâm tác phẩm Cộng hòa là: A Công gì, nghĩa người cá nhân phải làm để trở nên công bằng? Nhưng từ mục đích chúng ta, câu hỏi quan trọng tác phẩm Cộng hòa Câu hỏi mà quan tâm là: 10 3.2.2 Luận điểm thứ năm Phát biểu đầy đủ luận điểm thứ năm Mill sau: “Tổn hại lớn xảy [do đàn áp ý kiến] tổn hại người không theo quan điểm thống, toàn phát triển tinh thần họ bị đè nén lý trí họ bị dọa nạt nỗi sợ hãi dị giáo Ai tính toán mát mà thể giới phải chịu vô số tài trí tuệ với tính cách rụt rè không dám theo suy nghĩ độc lập, nghiêm ngặt, sợ đưa họ đến với điều mà coi phi tín ngưỡng hay phi đạo đức? ….không nhà tư tưởng vĩ đại mà không thừa nhận rằng, nhà tư tưởng bổn phận họ theo trí tuệ minh tới kết luận mà dẫn tới ….tuy nhiên, tự tư tưởng đòi hỏi để tạo nhà tư tưởng vĩ đại Trái lại, tuyệt đối cần thiết để người trung bình đạt phát triển tinh thần mà họ có khả với Có thể có nhà tư tưởng vĩ đại bầu không khí tinh thần nô lệ Nhưng không khí vậy, người tích cực mặt trí tuệ” Vì luận điểm thứ Mill là: Nếu nghiên cứu thực bị ngăn cản, người (bao gồm người trở thành nhà tư tưởng vĩ đại) bị ngăn cản khỏi phát triển tinh thần mà họ có khả Tóm lại, luận điểm thứ Mill là: người nói chung hạnh phúc họ phép (bởi luật pháp lẫn xã hội) để tham dự vào nghiên cứu thực sự, tức theo sau chứng lập luận mà chúng dẫn tới, dù chúng có dẫn tới kết luận không người ưa thích (http://www.westga.edu/~rlane/political/index.html) 155 RAWLS Bối cảnh  2/21/21 - 11/24/02  giáo sư Harvard suất nghiệp hàn lâm (1962-1991)  hai tác phẩm chính: Một lý thuyết công (1971, hiệu chỉnh lại vào năm 1999) Chủ nghĩa tự trị (1993) ……… 1.1 Tầm quan trọng tác phẩm Một Lý thuyết công Một lý thuyết công (1971) bước ngoặt Triết học đạo đức Cho đến nửa đầu kỉ 20, nhà Đạo đức học không quan tâm đến vấn đề thực hành, “liệu chiến tranh, hay lạo phá thai biện minh hay không?” Triết học chủ yếu quan tâm đến việc phân tích ngôn ngữ, “chúng ta rút „phải‟ từ „là‟ hay không?”, hay “‟tốt‟ có nghĩa gì?” (đây câu hỏi thuộc lĩnh vực Đạo đức học siêu hình, lĩnh vực không đưa lời khuyên thực hành cho việc nên sống nào) Trong năm 1960, có áp lực đáng kể lên giáo đại học đòi hỏi họ phải bàn nhiều vấn đề thực hành phân tích logic Ngoài ra, tiến công nghệ y học tạo loạt câu hỏi đạo đức Cuối năm 1960, nghề giảng dạy đại học trở nên khan Các chương trình triết học sau đại học tạo tiến sĩ không xin việc Trong trường y khoa bắt đầu dạy khóa học đạo đức y khoa Những người giáo sư triết học bắt đầu viết báo euthanasia, lạo phá thai … Từ đó, có môt bùng nổ báo triết gia viết vấn đề thực tế khoảng năm 1972, lĩnh vực Đạo đức học ứng dụng đời Cuốn sách Rawls giúp khảo sát bùng nổ Nó quay trở lại với cách mà Đạo đức học tiến hành nghiên cứu kỉ trước, quay trở 156 lại với Đạo đức học quy phạm (khuyên nên cư xử nào) rời bỏ Đạo đức học siêu hình Lần đề khả thực thay cho Thuyết công lợi 1.2 Bối cảnh triết học tác phẩm Rawls Với Locke, thấy xuất của: Chủ nghĩa tự lập trường trị đề cao tự cá nhân; cá nhân có trước, quan trọng nhà nước – chức nhà nước để bảo vệ tự cá nhân – cá nhân phải phép theo đuổi mục đích họ nhà nước tôn trọng đa dạng không nỗ lực áp đặt kiểu sống cho tất cá nhân Làm để bảo vệ tự cá nhân tốt nhất? Câu hỏi theo sau chuỗi câu trả lời, mà hai số gắn liền với hai quan niệm khác tự quan niệm tích cực tự quan niệm tiêu cực tự (tự để): (tự khỏi): Đe dọa lớn tự cá nhân phân phối không công cải, nguồn lực, hội Đe dọa lớn với tự cá nhân can thiệp tùy tiện người khác Rousseau Mill Marx Nozick Locke Rawls Công xã hội Dạng công mà Rawls quan tâm công xã hội Nó điểm đặc trưng hành động cụ thể; thay vào điểm đặc trưng mà “cấu trúc xã hội” phải có Nguyên tắc công xã hội tập hợp nguyên tắc thực hai điều sau: 157  quy định quyền bổn phận cho cá nhân không tùy tiện  phân bố hợp lý “lợi ích trách nhiệm” từ hợp tác xã hội Một xã hội cấu trúc công cấu trúc theo nguyên tắc thực hai điều Nhưng, tất nhiên nhiều điểm bất đồng điều xem không tùy tiện, hay phân bố hợp lý Ngoài ra, lý thuyết công lý thuyết tự do, không:  lý thuyết công tự là: (a) lý thuyết quy định quyền, bổn phận, nguồn lực phân bổ xã hội (b) ưu tiên cá nhân tự cá nhân bên thịnh vượng nhà nước  lý thuyết công phi tự do: (b) lý thuyết quy định quyền, bổn phận, nguồn lực phân bổ xã hội (b) ưu tiên thịnh vượng nhà nước bên cá nhân tự cá nhân Nhìn chung, người ta thừa nhận lý thuyết công tự ưa thích lý thuyết công phi tự do, bất đồng mức độ chi tiết Rawls sử dụng lý thuyết công tự do, ông đứng phía cánh tả chủ nghĩa tự Vị trí ban đầu Rawls thuộc truyền thống khế ước xã hội triết học trị (cùng với Hobbes, Locke nhiều người khác) Nhưng khế ước mà lý thuyết ông sử dụng khế ước để rời khỏi trạng thái tự nhiên bước vào xã hội dân “Thay vào đó, ý tưởng là: mục đích khế ước ban đầu tìm nguyên tắc công cho cấu trúc xã hội Chúng nguyên tắc mà người tự lý chấp nhận vị trí ban đầu tương đương, điều kiện liên kết họ” Vì Rawls bắt đầu với việc tìm kiếm khế ước ban đầu mà cá nhân sống tất thiết chế xã hội chấp nhận để đến thiết lập thiết chế 158 Ông gọi hoàn cảnh Vị trí ban đầu, nguyên tắc công nguyên tắc mà lựa chọn người hoàn cảnh Con người vị trí ban đầu là:  Đứng đằng sau Bức vô minh: vị trí mà hoàn toàn số nhận thức đó, nhận thức đặc điểm cá nhân vị trí xã hội Tưởng tượng đặc điểm cụ thể như: giới tính, chủng tộc, thông minh, tài năng, … Nhưng có nhận thức người nói chung khác biệt chung họ; nhiên, địa vị cụ thể tầng lớp mà thuộc  Duy lý: tức họ sử dụng phương tiện hữu hiệu để đạt mục đích họ  Thờ với nhau: tức họ không quan tâm đến thịnh vượng người khác  Bình đẳng: tức họ “có quyền bình đẳng lựa chọn nguyên tắc; người đề nghị nguyên tắc, đưa lý giải thích họ lại chấp nhận nguyên tắc đó…” Các nguyên tắc công nguyên tắc lựa chọn người Vị trí ban đầu, vị trí mà họ hoàn cảnh cá nhân họ Họ lựa chọn nguyên tắc để quản trị xã hội vô minh kéo lên Ý tưởng đằng sau việc sử dụng Vị trí ban đầu để xác định nguyên tắc công xã hội là: bạn đặc điểm cá nhân bạn gì, bạn xây dựng thiết chế bảo vệ lợi ích người mà bạn chia sẻ đặc điểm Đây vai trò fairness (sòng phẳng) lý thuyết Rawls “các nguyên tắc công đồng ý vị trí ban đầu sòng phẳng” lý Rawls gọi lý thuyết ông “công sòng phẳng” 159 Các nguyên tắc công 4.1 Không phải nguyên tắc công lợi Trước đến nguyên tắc lựa chọn Vị trí ban đầu, Rawls cho Nguyên tắc công lợi không lựa chọn: “Dường điều sau không thể, là: người xem bình đẳng, phép áp đặt yêu sách lên người khác, đồng ý với nguyên tắc mà yêu cầu viễn cảnh tệ hại cho số người để mang lại tổng số lợi ích lớn cho người khác Vì người muốn bảo vệ lợi ích riêng họ, lý để lòng với thiệt hại lâu dài để mang tổng số lớn lợi ích cho người khác….nguyên tắc công lợi mâu thuẫn với quan niệm hợp tác xã hội người bình đẳng lợi ích nhau” 4.2 Nguyên tắc công thứ nhất: TỰ DO Nguyên tắc công thứ nhất, nguyên tắc mà người chọn vị trí ban đầu, nguyên tắc quyền tự Nguyên tắc công thứ “Mỗi người có quyền bình đẳng hệ thống quyền tự rộng mở tương thích với hệ thống quyền tự tương tự người khác”; tức là, người có mức độ tự tối đa tương thích thích với mức độ tự tương tự người khác Ý tưởng nằm đằng sau nguyên tắc là: tự ưu tiên hàng đầu số điều tốt đẹp; bạn tự để theo đuổi ý tưởng riêng bạn đời sống tốt, bạn có điều tốt đẹp khác Theo Rawls có quyền tự sau: “… Tự trị (quyền bầu cử đảm nhận vị trí công), tự ngôn luận lập hội; tự lương tâm tự tư tưởng; tự khỏi áp mặt tâm lý, công bạo lực, toàn vẹn thể; quyền sở hữu tự khỏi bắt giữ tùy tiện Theo nguyên tắc thứ nhất, tự với người.” 160 4.3 Nguyên tắc công thứ hai: nguyên tắc phân phối công Nguyên tắc thứ hai liên quan đến “phân phối lợi ích kinh tế xã hội” tài sản, giàu có, quyền lực, trách nhiệm Nguyên tắc công thứ hai: “sự bất bình đẳng kinh tế xã hội phân bố cho chúng: (a) mang lại lợi ích lớn cho người thuận lợi nhất….và (b) quy định chức vụ vị trí mở cho tất người theo điều kiện bình đẳng hội” Tức là: bất bình đẳng phân phối điều kiện thuận lợi (của cải, thu nhập, quyền lực…) biện minh (a) chúng mang lại thuận lợi cho người thuận lợi xã hội (b) vị trí mà mang lại nhiều lợi ích quyền lực phải mở rộng cho tất người “ bất công chấp nhận cần thiết để tránh bất công lớn … bất bình đẳng kinh tế xã hội, chẳng hạn bất bình đẳng giàu có quyền lực, công chúng mang lại lợi ích cho người, đặc biệt người may mắn xã hội” Điều (a) biết đến Nguyên tắc khác biệt; điều (b) biết đến Nguyên tắc bình đẳng hội 4.3.1 Nguyên tắc bình đẳng hội Nguyên tắc khẳng định bất bình đẳng kinh tế xã hội biện minh mặt đạo đức “gắn chức vụ vị trí cho tất người theo điều kiện bình đẳng hội “Điều có nghĩa cá nhân có tư cách bình đẳng cho vị trí chức vụ vốn mang lại quyền lực lợi ích” Nhưng nguyên tắc đòi hỏi hành động xã hội để làm cho nhân có tư cách bình đẳng này: 161 “ bình đẳng hội có nhờ thông qua tập hợp thiết chế đảm bảo bình đẳng hội giáo dục văn hóa, giữ cho vị trí chức vụ mở với tất người sở phẩm chất nỗ lực” 4.3.2 Nguyên tắc khác biệt Chính từ nguyên tắc mà lý thuyết Rawls xem lý thuyết quân bình Nguyên tắc khẳng định bất bình đẳng kinh tế xã hội biện minh mặt đạo đức chúng mang lại “lợi ích lớn cho người thuận lợi nhất” Với “lợi ích lớn cho người thuận lợi nhất” Rawls muốn nói điều gì? Ông muốn nói bất bình đẳng làm cho tình trạng người bất hạnh trở nên tốt so với họ trạng thái mà tất thuận lợi xã hội phân phối công bằng: tưởng tượng trạng thái xã hội thuận lợi xã hội (giàu có, thu nhập, quyền, trách nhiệm) phân phối bình đẳng tất người (Rawls phân biệt thuận lợi xã hội với thuận lợi tự nhiên sức khỏe, mạnh mẽ, trí tuệ, óc tưởng tượng) Nếu bất bình đẳng phân phối số thuận lợi xã hội làm cho tình trạng người may mắn tốt bất bình đẳng công Ví dụ, tồn bác sĩ chủ doanh nghiệp trả lương cao nâng cao điều kiện sống người, bao gồm người may mắn (người ốm yếu người nghèo) Bất bất bình đẳng mà không mang lại lợi ích cho người may mắn xã hội bảo chữa, quyền cần can thiệp để làm giảm bớt bất bình đẳng 4.3.2.1 Vượt qua may rủi tự nhiên Rawls nhận số cá nhân sinh với tài năng, trí tuệ, vẻ đẹp lớn so với người khác, tương tự đối người sinh 162 gia đình giàu có Các phẩm chất tự nhiên mà người sở hữu, hoàn cảnh gia đình mà người sinh với, vấn đề may rủi, điều mà Rawls miêu tả may rủi tự nhiên Từ may rủi tự nhiên này, cá nhân nhận chia sẻ không công thuận lợi (như thuận lợi kinh tế họ sinh gia đình giàu có, họ kế thừa nhiều tiền người sinh gia đình nghèo khó; họ từ tự nhiên thông minh hơn, họ kiếm nghề trả lương cao so với người thông hơn) Những người không xứng đáng với phần thưởng bất bình đằng này; bất bình đẳng bắt nguồn từ may rủi tự nhiên không công bằng, phải điều chỉnh tái phân phối 4.4 Những nguyên tắc liên hệ với Nguyên tắc thứ có ưu tiên so với nguyên tắc thứ hai, điều có nghĩa “bất vi phạm quyên tự bảo vệ nguyên tắc thứ bảo chữa Nói cách khác, lý thuyết Rawls không cho phép cá nhân từ bỏ quyền để đạt thuận lợi tài sản, thu nhập… (http://www.westga.edu/~rlane/political/index.html) 163 NOZICK Bối cảnh  11/16/38 - 1/23/02  giống Rawls, ông làm giáo sư đại học Harvard phần lớn thời gian giảng dạy  Vô phủ, nhà nước Xã hội không tưởng (1974) tác phẩm tiếng ông, thách thức đề tác phẩm Một lý thuyết công John Rawls  Tác phẩm thuộc truyền thống Locke khởi xướng triết học trị, nhấn mạnh quyền tự nhiên tự sở hữu Chỉ có tình trạng vô phủ đảm bảo quyền? Cuốn sách Nozick bắt đầu sau: “Cá nhân có quyền, có thứ mà không hay nhóm người can thiệp vào chúng (mà không vi phạm quyền này) Những quyền mạnh ảnh hưởng sâu rộng chúng nêu lên câu hỏi điều mà nhà nước công chức làm Đâu phạm vi mà quyền cá nhân để lại cho nhà nước?” Nozick quan tâm trả lời cho câu hỏi thứ hai chúng ta: Điều biện minh cho xã hội trị? Hay, nguồn gốc thẩm quyền trị hợp pháp gì?(Q2) ông nghĩ câu hỏi đặc biệt cấp thiết, với giả định là: người có quyền tự nhiên, can thiệp vào hoạt động họ từ nhà nước dường vi phạm quyền Nozich nghĩ trả lời cho câu hỏi Q2, tức ông nghĩ có biện minh cho thẩm quyền trị, thẩm quyền trị tối thiểu: 164 “Các kết luận nhà nước sau: nhà nước tối thiểu, bị giới hạn tới chức hạn chế chống lại bạo lực, trộm cắp, gian lận, củng cố khế ước… biện minh; nhà nước mở rộng vi phạm quyền người, biện minh; từ nhà nước tối thiểu nhà nước đắn Hai gợi ý đáng lưu ý là: nhà nước sử dụng công cụ ép buộc để bắt bắt số công dân giúp đỡ người khác, để ngăn cấm hoạt động lợi ích hay bảo vệ cho họ” Tuyên bố Nozich: "Nhà nước sử dụng công cụ ép buộc … để ngăn cấm hoạt động lợi ích hay bảo vệ cho họ" phù hợp với Nguyên tắc tổn hại Mill; tuyên bố trước: "Nhà nước sử dụng công cụ ép buộc cho mục đích bắt số công dân giúp đỡ người khác" không phù hợp với Nguyên tắc tổn hại Mill Mill có khái niệm mở rộng tổn hại, gây tổn hại cho cách gián tiếp thông qua việc từ chối giúp đỡ họ Vì Mill không sử dụng Nguyên tắc tổn hại để loại trừ việc nhà nước sử dụng sức mạnh cưỡng để bắt cá nhân giúp đỡ người khác Sự nhấn mạnh Nozick đến nhà nước tối thiểu tầm quan trọng yếu quyền tự cá nhân làm cho quan điểm ông thuộc dạng chủ nghĩa tự Như thấy, Nozich phê phán giải thích Rawl phân phối công bằng; đặc biệt, ông phủ nhận yêu sách Rawls cho nhà nước mà nhà nước tối thiểu biện minh Lý thuyết quyền 3.1 Ba nguyên tắc Lý thuyết quyền Nozick lý thuyết công việc phân phối lợi ích (tức phân phối công bằng) Nozick sử dụng lý thuyết để cạnh tranh với lý thuyết phân phối công Rawl thể tác phẩm Một lý thuyết công Nó bao gồm ba nguyên tắc quyền sở hữu (tất 165 chúng Nozick trình bày rõ ràng); ba nguyên tắc phụ thuộc vào ba nguyên tắc công sở hữu: Các nguyên tắc quyền sở hữu nguyên tắc quyền thứ đạt nguyên tắc quyền chuyển nhượng nguyên tắc tính toàn diện Các nguyên tắc công sở hữu nguyên tắc công thứ đạt nguyên tắc công chuyển nhượng nguyên tắc điều chỉnh bất công Các nguyên tắc quyền: Sự đạt - "Một người đạt tài sản phù hợp với nguyên tắc công thứ đạt có quyền với tài sản đó" Vậy đâu nguyên tắc công thứ đạt mà nguyên tắc quyền đạt phụ thuộc vào? Nozick miêu tả “chân lý phức tạp về” “sự chiếm đoạt thứ chưa thuộc ai” OK – gì? Tức là, xác chân lý phức tạp gì? Nozick chưa nói tới Sự phát biểu gần mà ông diễn đạt nguyên tắc gợi ý bao gồm điều mà ông gọi điều kiện Locke: “đó có đủ tốt lại chung cho người khác” Sự chuyển nhượng - "Một người có tài sản phù hợp với nguyên tắc công chuyển nhượng, từ người khác có quyền tài sản đó, hoàn toàn có quyền tài sản đó" Nguyên tắc công chuyển nhượng gì? Nozich nói “nó xác định phương tiện hợp pháp để di chuyển từ phân phối đến phân phối khác.” Như với nguyên tắc công thứ đạt được, Nozick không thực trình bày nguyên tắc công chuyển nhượng; thay vào đó, 166 ông đưa ví dụ vi phạm nguyên tắc này, nghĩa là, ví dụ chuyển nhượng tài sản cách bất công: “Ai ăn trộm người khác, lừa gạt họ, nô lệ họ, chiếm lấy sản phẩm họ ngăn họ sống họ lựa chọn, loại bỏ họ vũ lực khỏi cạnh tranh trao đổi Không phương thức số phương thức chuyển giao từ người sang người khác hợp pháp” Tính toàn diện - “Không quyền tài sản ngoại trừ phù hợp với 2” Nói cách khác, phương tiện qua cá nhân có quyền tài sản (1) họ đạt tài sản mà ban đầu chưa thuộc cách công (2) họ đạt tài sản cách công từ sở hữu Tóm lại, lý thuyết Nozick phân phối công là: “một phân phối công người có quyền tài sản mà họ sở hữu theo phân phối đó” 3.2 Sự điều chỉnh Sau miêu tả lý thuyết công sở hữu mình, Nozick giải câu hỏi việc làm vi phạm khứ lý thuyết giải quyết; tức ông hỏi, “chúng ta nên làm để điều chỉnh trường hợp đạt cách bất công chuyển nhượng cách bất công khứ dẫn đến cá nhân chiếm giữ tài sản mà họ quyền?” Hoàn cảnh dường diễn miền bắc Iraq Trong 15-20 năm qua, người Kurd miền bắc Iraq bị người Ba'ath buộc rời bỏ nhà cửa, tài sản di cư đến vùng đồi núi Nhà tài sản họ bị quyền chiếm đoạt bán cho người Arab nỗ lực xóa khu vực người Kurd Với xụp đổ gần chế độ cai trị người Ba'atht, người Kurd quay trở lại từ vùng núi để đòi họ Thừa nhận từ ban đầu người Kurd đạt tài sản theo cách công bằng, phải làm để điều chỉnh khức bất công này? 167 “Nguyên tắc điều chỉnh” dự định để trả lời cho câu hỏi này: nguyên tắc điều chỉnh bất công:  xem xét kiện lịch sử liên quan đến cách mà tài sản thực tế đến phân phối, bao gồm đạt hay chuyển nhượng bất công  xem xét phân phối (hoặc chắn) tồn mà bất bình đẳng khứ có liên quan không xảy  phân phối thực tế, không nằm số phân phối đề cập bước trước, có nghĩa vụ đạo đức để thực phân phối này…… 3.3 Các nguyên tắc mục đích – kết nguyên tắc lịch sử Nozick phân biệt hai cách tiếp cận khác để đánh giá tính công việc phân phối:  nguyên tắc lịch sử: đánh giá tính công phân phối cách xem xét phân phối  Thuyết tự Nozick  nguyên tắc mục đích – kết quả: đánh giá tính công phân phối độc lập với cách xảy ra; dạng nguyên tắc bao gồm  thuyết công lợi đánh giá tính công phân phối theo tổng số hạnh phúc (hay thịnh vượng) mà đưa đến (ví dụ trường hợp Mill)  thuyết quân bình đánh giá tính công phân phối theo cách mà người bình đẳng theo phân phối (ví dụ nguyên tắc khác biệt Rawls – bất bình đằng biện minh mang lại lợi ích cho người “thuận lợi” hơn) Theo Nozich, nguyên tắc mục đích – kết không đầy đủ; cách lờ kiện lịch sử cách thức mà phân phối cụ thể xảy ra, chúng loại bỏ 168 giá trị tảng khỏi lập luận đạo đức: tự do/quyền chuyền nhượng mà bạn sở hữu sở hữu mà người khác tự nguyện chuyển nhượng cho bạn Giả sử phân phối tất tài sản, bao gồm tiền, cho người nhau, theo cách công bằng; gọi kịch phân phối công D1 Tiếp tục giả sử O'Neal thuê để chơi bóng rổ cho L A Lakers Hợp đồng năm (được kí kết tự nguyện O'Neal ông chủ L A Lakers) quy định tất người tham dự phải, trả chi phí cho vé, phải bỏ 25 xu vào hộp có tên O'Neal; O'Neal giữ tất tiền hộp sau trận đấu Một triệu người tham dự trận đấu L A Lakers năm đó, vui lòng (và tự nguyện) trả thêm 25 xu họ họ thích xem O'Neal thi đấu Bởi điều trở nên giàu có người Gọi phân phối không đồng D2 Không có bất công phân phối D2 Nếu khởi đầu với D1 sau trở nên giàu có người đưa cho tiền họ, phân phối không đồng tiền bạc phép mặt đạo đức Sự chuyển nhượng tự nguyện làm cho số người giàu lên (hoặc nghèo đi) người khác không Lý thuyết quyền sở hữu phù hợp với điều này, dựa tính hợp pháp chuyển nhượng tài sản sở tự nguyện bên mà từ tài sản chuyển nhượng (cũng dựa tính hợp pháp sở hữu người tài sản này) Nozick gọi giao dịch “các hành động tư người trưởng thành đồng thuận” Mặt khác, cách tiếp cận quân bình Rawls gợi ý dạng phân phối liên quan đến ví dụ O'Neal không công Bài học chung mà Nozick rút từ ví dụ O'Neal là: “không có nguyên tắc mục đích – kết hay nguyên tắc phân phối công mà không can thiệp liên tục vào sống người dân, đặc biệt không liên tục vi phạm quyền chuyển nhượng người dân (http://www.westga.edu/~rlane/political/index.html) 169 ... thêm tài liệu nhóm theo địa sau: khaiminhvn.org, https://www.facebook.com/tinhthankhaiminh Trân trọng, KHAI MINH GIỚI THIỆU Tri t học trị gì? Là lĩnh vực tri t học trả lời cho câu hỏi xã hội... theo đuổi trải nghiệm thứ đẹp cụ thể tri t gia giả mạo; tri t gia chân tri t gia khao khát hiểu biết đẹp Điều theo đuổi kinh nghiệm tri giác vật đẹp cụ thể tri thức thực đẹp, mà có ý kiến nhân... nhóm KHAI MINH, tiến hành phát tri n tài liệu hướng dẫn này, hi vọng tài liệu phát tri n có ích cho người, bạn độc giả trẻ Mọi thắc mắc, góp ý xin liên hệ theo địa sau: tinhthankhaiminh@gmail.com

Ngày đăng: 06/09/2017, 22:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan