ĐỒ án điều khiển thiết bị từ xa bằng tia hồng ngoại

40 819 4
ĐỒ án điều khiển thiết bị từ xa bằng tia hồng ngoại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đề tài đồ án, luận văn tốt nghiêp, điều khiển thiêt bị trong gia đình bằng tia hồng ngoại, điều khiển thiết bị gia dụng trong gia đình thông qa điều khiển, có thể điều khiển bật tắc đèn ngủ dùng nguồn điện AC

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG  ĐỒ ÁN MÔN HỌC Đề tài: ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ TỪ XA BẰNG TIA HỒNG NGOẠI Ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Điện Tử Truyền Thông GVHD: NGUYỄN THỊ MAI LAN SVTH: THÂN VĂN BÀN MSSV: 2114230001 TP HỒ CHÍ MINH - THÁNG 12 NĂM 2016 Đồ án môn học GVDH: Nguyễn Thị Mai Lan LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực hiện đồ án “ Mạch Điều Khiển Thiết Bị Từ Xa Bằng Hồng Ngoại ”, chúng em nhận nhiều ý kiến đóng góp giúp đỡ và hướng dẫn tận tình quý thầy cô và bạn lớp Do kiến thức hạn hẹp nên trình thực hiện đồ án em tránh khỏi sai xót, mong quý thầy cô hội đồng bảo vệ bỏ qua và có góp ý để em hoàn thiện đồ án tốt Em xin chân thành cảm ơn Cô Nguyễn Thị Mai Lan dẫn tận tình giúp em hoàn thành đồ án này Tài liệu làm kỹ, cần bạn in mạch, hàn thooy Còn bạn không hình dung liên lạc với chụp mô hình thực tế cho bạn xem hàn theo ok co đồ án ngon lành khỏi cần phải suy nghĩ mail: thanvanban.96@gmail.com Điều khiển thiết bị từ xa hồng ngoại Đồ án môn học GVDH: Nguyễn Thị Mai Lan CÁC YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI Điều khiển thiết bị từ xa hồng ngoại Đồ án môn học GVDH: Nguyễn Thị Mai Lan NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Quyển báo cáo ĐAMH trình bày có mẫu ? -Nội dung báo cáo có đáp ứng đủ yêu cầu đề tài ? -Các vẽ(A3,A4) có mẫu ? -Phần cứng, phần mềm ĐAMH có đáp ứng đủ yêu cầu đề tài ? -Các ý kiến khác -Điểm : Điều khiển thiết bị từ xa hồng ngoại Đồ án môn học GVDH: Nguyễn Thị Mai Lan TP.HCM, Ngày … Tháng…Năm 20… Giáo viên hướng dẫn (GV ký tên và ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Quyển báo cáo ĐAMH trình bày có mẫu ? Nội dung báo cáo có đáp ứng đủ yêu cầu đề tài ? Các vẽ(A3,A4) có mẫu ? Phần cứng, phần mềm ĐAMH có đáp ứng đủ yêu cầu đề tài ? Các ý kiến khác Điều khiển thiết bị từ xa hồng ngoại Đồ án môn học GVDH: Nguyễn Thị Mai Lan Điểm : TP.HCM, Ngày … Tháng…Năm 20… Giáo viên phản biện (GV ký tên và ghi rõ họ tên) MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH Điều khiển thiết bị từ xa hồng ngoại Đồ án môn học GVDH: Nguyễn Thị Mai Lan DANH MỤC BẢNG Điều khiển thiết bị từ xa hồng ngoại Đồ án môn học GVDH: Nguyễn Thị Mai Lan LỜI MỞ ĐẦU Điều khiển từ xa là việc điều khiển mô hình, thiết bị khoảng cách nào mà người không thiết trực tiếp đến nơi đặt hệ thống Khoảng cách tuỳ thuộc vào hệ thống có mức phức tạp khác nhau, chẳng hạn để điều khiển từ xa phi thuyền ta cần phải có hệ thống phát và thu mạnh, ngược lại, để điều khiển trò chơi điện tử từ xa ta cần hệ thống phát và thu yếu Thế giới ngày càng phát triển việc ứng dụng thiết bị điều khiển tự động ngày càng người sử dụng có trình thu phát hồng ngoạiđộ xác và nhanh chóng trình điều khiển từ xa Những đối tượng điều khiển không gian, đáy biển sâu hay vùng xa xôi hẻo lánh nào mặt địa cầu Trong sinh hoạt ngày người trò chơi giải trí (xe điều khiển từ xa, robot,…) ứng dụng gần gũi với người cải tiến cho phù hợp với việc sử dụng và đạt mức tiện lợi Điều khiển từ xa thâm nhập vào vấn đề này, cho loại tivi điều khiển từ xa, đầu video, Xuất phát từ ý tưởng em chọn đề tài điều khiển từ xa tia hồng ngoại Trong thời gian ngắn với kiến thức và kinh nghiệm hạn chế nên em thiết kế và thi công mạch điều khiển từ xa đóng mở tiếp điểm tia hồng ngoại, và đồ án chưa hoàn thiện cho và nhiều thiếu sót Kính mong dẫn và góp ý tất thầy cô tất bạn Điều khiển thiết bị từ xa hồng ngoại Đồ án môn học GVDH: Nguyễn Thị Mai Lan CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN TỪ XA 1.1 Giới thiệu hệ thống điều khiển từ xa 1.1.1 Hệ thống điều khiển từ xa: Hệ thống điều khiển từ xa là hệ thống cho phép ta điều khiển thiết bị từ khoảng cách xa Ví dụ hệ thống điều khiển vô tuyến, hệ thống điều khiển từ xa tia hồng ngoại, hệ thống điều khiển từ xa cáp quang, dây dẫn 1.1.2 Sơ đồ khối thiết kế hệ thống điều khiển từ xa: Hình 1: Sơ đồ khối hệ thống điều khiển từ xaThiết bị phát: biến đổi lệnh điều khiển thành tin tức tín hiệu và phát  Đường truyền: đưa tín hiệu điều khiển từ thiết bị phát đến thiết bị thu  Thiết bị thu: nhận tín hiệu điều khiển từ đường truyền, qua trình biến đổi, biên dịch để tái hiện lại lệnh điều khiển đưa đến thiết bị thi hành  Nhiệm vụ hệ thống điều khiển từ xa:  Phát tín hiệu điều khiển  Sản sinh xung hình thành xung cần thiết  Tổ hợp xung thành mã  Phát tổ hợp mã đến điểm chấp hành  Ở điểm chấp hành (thiết bị thu) sau nhận mã phải biến đổi mã nhận thành lệnh điều khiển và đưa đến thiết bị, đồng thời kiểm tra xác mã nhận 1.1.3 Sơ đồ khối hệ thống điều khiển từ xa:  Máy phát Hình 2: Sơ đồ khối máy phát  Máy thu Hình 3: Sơ đồ khối máy thu Điều khiển thiết bị từ xa hồng ngoại Đồ án môn học GVDH: Nguyễn Thị Mai Lan 1.2 Tổng quan hồng ngoại 1.2.1 Khái niệm tia hồng ngoại Ánh sáng hồng ngoại (tia hồng ngoại) là ánh sáng nhìn thấy mắt thường, tia hồng ngoại là xạ điện tử có bước sóng khoảng từ 0.86 μm đến 0.98 μm Tia hồng ngoại có vận tốc truyền vận tốc ánh sáng Tia hồng ngoại truyền nhiều kênh tín hiệu Nó có ứng dụng rộng rãi công nghiệp Lượng thông tin đạt mega bit /s Lượng thông tin truyền với ánh sáng hồng ngoại lớn gấp nhiều lần so với sóng điện từ mà người ta dùng Tia hồng ngoại dễ bị hấp thụ, khả xuyên thấu Trong điều khiển từ xa tia hồng ngoại, chùm tia hồng ngoại phát hẹp, có hướng thu phải hướng Sóng hồng ngoại có đặc tính quang học giống ánh sáng ( hội tụ qua thấu kính, tiêu cự…) Ánh sáng và sóng hồng ngoại khác rõ xuyên suốt qua vật chất Có vật mắt ta thấy “ phản chiếu sáng” tia hồng ngoại là vật “phản chiếu tối” Có vật ta thấy màu xám đục ánh sáng hồng ngoại trở nên suốt Điều này giải thích LED hồng ngoại có hiệu suất cao LED có màu xanh cây, màu đỏ… Vì chất liệu bán dẫn suốt với ánh sáng hồng ngoại, tia hồng ngoại không bị yếu vượt qua lớp bán dẫn để ngoài Tuổi thọ LED hồng ngoại dài đến 100000 ( 11 năm ), LED hồng ngoại không phát sáng cho lợi điểm thiết bị kiểm soát không gây ý 1.2.2 Sơ đồ khối hệ thống điều khiển từ xa dùng tia hồng ngoại:  Máy phát: Hình 4: Sơ đồ khối máy phát dùng tia hồng ngoại Giải thích sơ đồ khối máy phát: Máy phát có nhiệm vụ tạo lệnh điều khiển, mã hoá và phát tín hiệu đến máy thu, lệnh truyền điều chế Khối phát lệnh điều khiển: Khối này có nhiệm vụ tạo lệnh điều khiển từ nút nhấn (phím điều khiển) Khi phím nhấn tức là lệnh tạo Các nút nhấn này là nút (ở mạch điều khiển đơn giản), hay ma trận nút (ở mạch điều khiển chức năng) Ma trận phím bố trí theo cột và hàng Khi người sử dụng bấm vào phím chức để phát lệnh yêu cầu mình, phím chức tương ứng với số thập phân Khối mã hoá: Điều khiển thiết bị từ xa hồng ngoại 10 Đồ án môn học GVDH: Nguyễn Thị Mai Lan 2.8 Led Quang Hình 25: Ký hiệu và hình dáng led quang Để có ánh sáng liên tục, người ta phân cực thuận LED Tuỳ theo mức lượng giải phóng cao hay thấp mà bước sóng ánh sáng phát khác định màu sắc LED Thông thường, LED có điện phân cực thuận cao điốt thông thường, khoảng 1,5 – 2,8V tuỳ theo màu sắc phát ra, màu đỏ: 1,4 – 1,8V, vàng: – 2,5V, màu xanh cây: – 2,8V, và dòng điện qua LED tối đa khoảng vài mA 2.9 Mắt nhận hồng ngoại KSM-603LM Đối với modul mắt thu trường có loại module mắt thu tín hiệu hồng ngoại Một loại vỏ sắt và loại vỏ nhựa.Trong mạch này em sử dụng mắt nhận hồng ngoại loại vỏ sắt có tên là KSM-603LM Dùng loại module này chống nhiễu bên ngoài và thu tín hiệu xung quanh Các xác định chân đơn giản là: Chân 1: là chân tín hiệu out Chân 2:là chân GND Chân 3:là chân VCC Hình 26: Mắt nhận hồng ngoại KSM- 603LM 2.10 IC KA7805  Đặc tính  Dòng cực đại trì là 1A Điều khiển thiết bị từ xa hồng ngoại 26 Đồ án môn học GVDH: Nguyễn Thị Mai Lan  Dòng đỉnh 2.2A  Công suất tiêu tán không dùng tản nhiệt: 2W  Công suất tiêu tán dùng tản nhiệt đủ lớn: 15W  Bảo vệ ngắn mạch  Bảo vệ tải nhiệt Chính với mạch không đòi hỏi tính ổn định điện áp cao người ta hay sử dụng chúng để thiết kế mạch điện đơn giản  Sơ đồ chức chân Hình 27: Sơ đồ chân IC KA7805  Chân 1: ngõ vào  Chân 2: nối với cực âm nguồn  Chân 3: ngõ Ngõ ổn định 5V dù điện áp từ nguồn cung cấp thay đổi Do nguồn điện có cố đột ngột: điện áp tăng cao mạch điện hoạt động ổn định nhờ giữ điện áp ngõ 5V không đổi 2.11 Relay Cấu tạo relay điện từ gồm có: phần cố định, phần nắp chuyển động, cuộn dây kích thích, lò xo, tiếp điểm cố định, tiếp điểm động Relay hoạt động dựa nguyên lý điện từ, có dòng điện chạy qua cuộn dây sinh lực điện từ hút nắp về phía lõi, lực điện từ đủ lớn thắng lực hút lò xo, làm tiếp điểm động Relay hoạt động dòng điện qua Relay tiếp điểm động không hoạt động.Từ người ta gọi Relay là công tắc điện từ Nhờ vào đặc tính này mà Relay ứng dụng nhiều kỹ thuật Điều khiển thiết bị từ xa hồng ngoại 27 Đồ án môn học GVDH: Nguyễn Thị Mai Lan Hình 28: Các tiếp điểm và hình dáng relay chân 2.12 Transistor: Transistor là linh kiện bán dẫn thường sử dụng thiết bị khuyếch đại khóa điện tử Transistor là khối đơn vị xây dựng nên cấu trúc mạch máy tính điện tử và tất thiết bị điện tử hiện đại khác Mỗi transistor đều có ba cực: Cực nền (base) Cực thu (collector) Cực phát (emitter) Phân loại: NPN và PNP 2.12.1 C1815: Là Transistor BJT loại NPN gồm ba miền tạo hai tiếp giáp p–n, miền là bán dẫn loại p Miền có mật độ tạp chất cao nhất, kí hiệu n+ là miền phát (emitter) Miền có mật độ tạp chất thấp hơn, kí hiệu n, gọi là miền thu(collecter) Miền có mật độ tạp chất thấp, kí hiệu p, gọi là miền gốc (base) Ba chân kim loại gắn với ba miền tương ứng với ba cực emitter (E), base(B), collecter (C) transistor Hình 29: Kí hiệu và hình dáng transistor C1815 Bảng 5: Các thông số C1815  Ứng dụng: Đáp ứng nhanh và xác nên transistor sử dụng nhiều ứng dụng tương tự và số, khuyếch đại, đóng cắt, điều chỉnh điện áp,điều khiển tín hiệu, và tạo Điều khiển thiết bị từ xa hồng ngoại 28 Đồ án môn học GVDH: Nguyễn Thị Mai Lan dao động Transistor thường kết hợp thành mạch tích hợp (IC) diện tích nhỏ 2.12.2 2N2222: Điện áp cực đại: VCBO = 60V VCEO = 30V VEBO = 5V Dòng điện cực đại: IC = 800mA Nhiệt độ làm việc: -55oC ~ 150oC Hình 30: Kí hiệu và hình dáng transistor 2N2222 2.12.3 A1015:     Transistor A1015 là transistor thuộc loại transistor PNP A1015 có Uc cực đại = -50V dòng Ic cực đại = -150mA Hệ số khuếch đại hFE transistor A1015 khoảng 70 đến 400 Thứ tự chân từ trái qua phải: E C B Hình 31: Kí hiệu và hình dáng transistor A1015 Điều khiển thiết bị từ xa hồng ngoại 29 Đồ án môn học GVDH: Nguyễn Thị Mai Lan CHƯƠNG III: THIẾT KẾ MẠCH THIẾT KẾ MẠCH PHÁT ĐIỀU KHIỂN XA BẰNG TIA HỒNG NGOẠI Ứng dụng cặp IC PT2248/PT2249 thi công mạch thu-phát hồng ngoại điều khiển từ xa phím nhấn với thông số sau:  Điện áp nguồn máy phát 3V, điện áp nguồn máy thu là 5V và 12V  Khoảng cách phát lý thuyết phạm vi từ 10 -12m  Các chức điều khiển đóng mở nguồn ON/OFF 3.1 THIẾT KẾ MẠCH PHÁT: IC PT2248 có khả tạo tổ hợp 18 phím từ ma trận 6x3 Trong có phím liên tục (phím – 6) và 12 phím không liên tục (phím – 18) Được mô tả sau: Điều khiển thiết bị từ xa hồng ngoại 30 Đồ án môn học GVDH: Nguyễn Thị Mai Lan Hình 32: Sơ đồ ma trận phím Ma trận phím Trong H, S1, S2 (tương ứng với T1, T2, T3) là đại diện cho mã số phát xạ liên tục (H) không liên tục (S1, S2) Theo tiêu chí đặt mạch điều khiển bao gồm chức sau:  Điều khiển đóng ngắt mạch Chúng ta sử dụng phím nhấn liên tục (phím 1-4) Nguồn: ta sử dụng nguồn pin 3V cho mạch phát Chọn pin CR 2032 nhỏ gọn  Mã người dùng: Ở ta chọn mã người dùng C1,C2,C3 là 1-0-0 nghĩa là ta nối chân T1 qua diode về chân Code Các chân C2,C3 để trống Và tương ứng bên IC thu chân Code 2, Code ta nối xuống GND( mức 0)  Bộ dao động tạo tần số sóng mang: Do cấu bên IC phát PT2248 có sẵn cổng đảo dùng để phối hợp với linh kiện bên ngoài thạch anh mạch LC để tạo thành mạch dao động Hình 33: Sơ đồ mạch Để đơn giản cho việc thiết kế và tăng độ xác tần số nên chọn thạch anh làm mạch dao động  Chọn tần số dao động: Tần số sóng mang mã truyền là tần số thu vi mạch phát mã hoá sau tiến hành chia tần 12 tần số dao động cộng hưởng thạch anh đấu Điều khiển thiết bị từ xa hồng ngoại 31 Đồ án môn học GVDH: Nguyễn Thị Mai Lan bên ngoài, mức độ ổn định và độ thấp tần số này phụ thuộc vào chất lượng và quy cách mạch thạch anh Tần số dao động mạch sử dụng phát xạ điều khiển từ xa thường lấy từ 400kHz đến 500kHz Do đó, tần số sóng mang tương ứng thường có loại như: 32kHz, 35kHz, 38kHz và 40kHz Chỉ lệnh mã hoá thường dùng phương thức phát tần số sóng mang, mặt khác là ứng dụng mạch chọn tần số đầu thu hồng ngoại làm cho sóng tạp nhiễu lọt vào tần trước khuếch đại theo đường quang điện chọn tần số ức chế, tăng thêm sức chống nhiễu máy thu Để truyền tia hồng ngoại tốt phải tránh xung nhiễu bắt buộc phải dùng mã phát và nhận ổn định để xác định xem là xung truyền hay nhiễu Tần số làm việc tốt từ 30 KHz đến 60 KHz, thường sử dụng khoảng 38 KHz Ánh sáng hồng ngoại truyền 38 lần/1s truyền mức hay mức1  Bộ khuếch đại: Để cường độ xạ ánh sáng môi trường càng mạnh dòng qua led phát phải đủ lớn Do đó, tín hiệu sau xử lý cho qua khuếch đại, khuếch đại tín hiệu lớn ta mong muốn Bộ khuếch đại dùng nhiều loại, loại dùng IC Op-amp, loại dùng transistor Khi sử dụng transistor dùng transistor hay nhiều transistor Ngõ PT2248 có dòng tải tối đa -5mA nên không đủ dòng để kéo led phát hồng ngoại Dùng transistor A1015 để nâng dòng, để led phát phát mạnh 3.2 THIẾT KẾ MẠCH THU:  Các khối bản:  Bộ LED thu: làm nhiệm vụ nhận tín hiệu ánh sáng từ phát và biến thành tín hiệu điện đưa vào mạch khuếch đại tách sóng  Bộ khuếch đại tách sóng: để phục hồi lại tín hiệu gốc đủ lớn để điều khiển thành phần ta sử dụng khuếch đại đơn giản dùng transistor nối E chung, tín hiệu vào từ cực B, tín hiệu lấy cực C Tín hiệu sau khuếch đại và lọc triệt tần số sóng mang ta đưa vào chân (R in ) IC PT2249.Tương ứng với phím bên phát, ta sử dụng phím không liên tục thứ tự từ đến 11, bên thu sử dụng ngõ không liên tục từ SP1 đến SP5, tín hiệu ngõ đưa mạch chốt để chốt liệu lại điều khiển cho relay  Mạch chốt: Điều khiển thiết bị từ xa hồng ngoại 32 Đồ án môn học GVDH: Nguyễn Thị Mai Lan Hình 34: Sơ đồ mạch chốt dùng IC 4013 Bảng trạng thái: Bảng 6: Bảng trạng thái IC 4013 Nguyên lý hoạt động: Bình thường chưa có xung clock Q = [0] và QN =[1] Do đó, liệu chờ sẵn chân D (data) là [1] Khi ta nhấn phím bên phần phát tạo chuỗi xung tác động đến phần thu sau giải mã, phục hồi tín hiệu tác động đến xung clock (chân 3), lúc này mạch chốt hoạt động, liệu (data) nạp vào ngõ Q thay đỗi trạng thái lên mức [1] QN = [0], gắn thêm LED thị chân Q LED sáng thị mạch chốt hoạt động, lúc náy liệu chờ sẵn chân không mức [1] mà là mức [0] Khi ta nhấn tiếp phím lần chân nhận xung tác động, tương tự liệu mức [0] nạp vào chốt Q thay đổi trạng thái trở về mức [0], tương ứng QN lên mức [1], lúc này liệu chờ sẵn lại lên mức [1] Nếu ta tiếp tục nhấn phím trình lặp lại tương tự  Bộ đóng ngắt dùng transistor: Để đóng ngắt mạch điện tử, người ta dùng khoá điện tử Các khoá này có trạng thái phân biệt, trạng thái đóng (còn gọi là trạng thái dẫn) điện trở cực khoá nhỏ, và trạng thái ngắt (còn gọi là trạng thái tắt) điện trở khóa lớn, coi hở mạch Việc chuyển đổi khoá từ trạng thái này sang trạng thái khác là tác động tín hiệu điều khiển ngõ vào, đồng thời trình chuyển trạng thái thực hiện với vận tốc định gọi là tốc độ đóng mở khoá Để làm khoá điện tử ta dùng transistor BJT FET, tuỳ theo điện áp phân cực mà transistor làm việc trạng thái tắt dẫn (sử dụng chế độ khuếch đại hay bão hoà) Thông thường người ta sử dụng mạch khoá dùng transistor BJT mắc EC (cực phát chung) đòi hỏi công suất điều khiển thấp thích hợp với tín hiệu ngõ IC F 3.3 THIẾT KẾ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ: 3.3.1 Mạch nguồn: Điều khiển thiết bị từ xa hồng ngoại 33 Đồ án môn học GVDH: Nguyễn Thị Mai Lan Hình 35: Sơ đồ nguyên lý mạch nguồn Với chân và chân là phận cấp nguồn:  Chân cấp nguồn 12V cho Relay  Chân cấp nguồn 5V để cấp nguồn cho mạch hoạt động 3.3.2 Mạch phát hồng ngoại: Hình 36: Sơ đồ nguyên lý mạch phát 3.3.3 Mạch thu hồng ngoại: Điều khiển thiết bị từ xa hồng ngoại 34 Đồ án môn học GVDH: Nguyễn Thị Mai Lan Hình 37: Sơ đồ nguyên lý mạch thu 3.3.4 Mạch nhận tín hiệu điều khiển IC 4013: Hình 38: Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển 3.3.5 Mạch đóng ngắt Relay: Hình 39: Sơ đồ nguyên lý mạch Relay 3.4 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG:  Mạch phát: Từ nguyên lý IC PT2248 biết lần mạch phát nhóm số liệu, nhóm số liệu tín hiệu phát là 12 bit, có bit mã người dùng (C1,C2,C3), bit mã phím vào (D1 đến D6) và bit mã liên tục hay không liên tục (H,S1,S2) 35 Điều khiển thiết bị từ xa hồng ngoại Đồ án môn học GVDH: Nguyễn Thị Mai Lan Khi ta nhấn phím phím lên mức cao [1], phím lại mức thấp Chẳng hạn, nhấn phím số chân (K1) lên mức cao và lúc này mạch điện bàn phím nạp vào là 100000 hay mã số số liệu phát D1 - D6 là 100000 tương ứng kết nối sơ đồ nguyên lý, phím nối với T1 (ứng với H) lên mức cao, là phím liên tục, T2 và T3 (ứng với S1 và S2) mức thấp Vậy mã phát sinh tín hiệu liên tục và không liên tục là 100 Hơn sơ đồ mạch kết nối T1 nối qua chân code qua diode D1, T2 bỏ trống, T3 bỏ trống Do đó, tạo mã người dùng C1, C2, C3 tương ứng là 100 Cả mã: mã người dùng, mã liên tục và mã không liên tục, mã số liệu kết hợp với nhau, tín hiệu này qua chân 15 IC PT2248 kích mở chân B BJT A1015 và khuếch đại nhờ transistor A1015 sau đưa đến led hồng ngoại Đồng thời nguồn 3V cấp vào chân E BJT này dẫn, cấp nguồn cho led hồng ngoại làm cho led phát tín hiệu hồng ngoại  Mạch thu: Từ LED THU thu đc tín hiệu từ mạch phát khuêch đại và giải mã đưa vào IC PT 2249 Tại chuỗi tín hiệu khôi phục và khuếch đại lên với chuỗi tín nhiệu ban đầu, sau đưa vào chân số (RXin) IC PT2249 để điều khiển mạch chấp hành Từ IC PT2249 mạch thu nhân tín nhiệu tương ứng với phím số mạch phát, IC PT2249 điều khiển chân số (HP1) lên mức logic Đối với mạch điều khiển sau nhận tín hiệu từ mạch phát hồng ngoại tín hiệu mã hóa mạch thu, sau tín hiệu ngõ nối đến mạch chốt sử dụng IC 4013 để giữ nguyên mức cao kích cho transistor dẫn, làm cho relay có dòng qua đóng tiếp điểm điều khiển thiết bị cần đóng ngắt tương ứng 3.5 SƠ ĐỒ MẠCH IN:  Mạch phát: Hình 40: Mạch in mạch phát  Mạch thu: Điều khiển thiết bị từ xa hồng ngoại 36 Đồ án môn học GVDH: Nguyễn Thị Mai Lan Hình 41: Mạch in mạch thu 3.6 NHẬN XÉT VỀ MẠCH THI CÔNG:  Về nguyên lý hoạt động bản:  Mạch phát và mạch thu hoạt động theo lý thuyết  Các khối phụ trợ trình thu – phát khối khuếch đại, khối chốt,… hoạt động chức  Về hạn chế so với lý thuyết:  Mạch thu – phát hoạt động tầm 1.5 ~ 3m sử dụng led phát  Mạch có chức là đóng mở tiếp điểm relay nên cần có cải tiến để mạch hoạt động điều khiển với nhiều chức Điều khiển thiết bị từ xa hồng ngoại 37 Đồ án môn học GVDH: Nguyễn Thị Mai Lan KẾT LUẬN  Đề tài điều khiển từ xa tia hồng ngoại là đề tài mẻ và là đề tài lớn, qua phản ánh vận dụng kiến thức học, tinh thần làm việc nghiêm túc, tìm tòi học hỏi, nghiên cứu kiến thức chúng em  Do thời gian làm đồ án có hạn nên đề tài chúng em có hạn chế, có điều kiện từ phát triển thêm hướng thiết kế để mạch có nhiều tính hơn, hiệu hơn, tối ưu  Nhìn chung mạch chạy tương đối theo lý thuyết, độ ổn định chưa cao nên mang tính thí nghiệm là HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI  Trong nền kinh tế ngày càng phát triển hội, phải bận rộn với tất công việc làm ngày, cảm thấy mệt mỏi Nên chúng em thiết kế mạch điều khiển này bớt phải lại nhiều muốn mở thiết bị  Tuy bước đầu trình thiết kế mạch thô, vận dụng chúng vào hệ thống điện dân dụng, dùng nhà như: điều khiển tivi, bật quạt, mở điện nhà, hệ thống báo động hay thiết bị nào,…  Trong thực tế ta thiết kế mạch với quy mô công nghiệp với nhiều chức hệ thống, ta lắp đặt chế độ hẹn tự tắt thiết bị hệ thống, hiển thị số màn hình LCD,… Điều khiển thiết bị từ xa hồng ngoại 38 Đồ án môn học GVDH: Nguyễn Thị Mai Lan  Bước cao nguyên cứu phát triển mạch lên để phục vụ cho việc điều khiển thiết bị điện nhà máy và xí nghiệp với công suất cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo Trình Cơ Sở Viễn Thông, Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM, tập thể tác giả, lưu hành nội bộ, 2009 Giáo Trình Kỹ Thuật Số, Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM, tập thể tác giả, lưu hành nội bộ, 2009 Tài liệu từ Website - www.alldatasheet.com - Tham khảo mạch nguyên lý mạng http://dientuvietnam.net http://hoiquandientu.net Điều khiển thiết bị từ xa hồng ngoại 39 Đồ án môn học Điều khiển thiết bị từ xa hồng ngoại GVDH: Nguyễn Thị Mai Lan 40 ... ẢNH Điều khiển thiết bị từ xa hồng ngoại Đồ án môn học GVDH: Nguyễn Thị Mai Lan DANH MỤC BẢNG Điều khiển thiết bị từ xa hồng ngoại Đồ án môn học GVDH: Nguyễn Thị Mai Lan LỜI MỞ ĐẦU Điều khiển từ. .. Điều khiển thiết bị từ xa hồng ngoại Đồ án môn học GVDH: Nguyễn Thị Mai Lan 1.2 Tổng quan hồng ngoại 1.2.1 Khái niệm tia hồng ngoại Ánh sáng hồng ngoại (tia hồng ngoại) là ánh sáng nhìn thấy... thiết bị từ xa hồng ngoại Đồ án môn học GVDH: Nguyễn Thị Mai Lan CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN TỪ XA 1.1 Giới thiệu hệ thống điều khiển từ xa 1.1.1 Hệ thống điều khiển từ xa: Hệ thống điều khiển

Ngày đăng: 06/09/2017, 20:47

Hình ảnh liên quan

Hình 6: Sơ đồ khối máy thu dùng tia hồng ngoại - ĐỒ án điều khiển thiết bị từ xa bằng tia hồng ngoại

Hình 6.

Sơ đồ khối máy thu dùng tia hồng ngoại Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 7: Sơ đồ chân PT2248 - ĐỒ án điều khiển thiết bị từ xa bằng tia hồng ngoại

Hình 7.

Sơ đồ chân PT2248 Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 8: Sơ đồ khối chức năng của PT2248 - ĐỒ án điều khiển thiết bị từ xa bằng tia hồng ngoại

Hình 8.

Sơ đồ khối chức năng của PT2248 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2. Các số liệu ứng với các phím - ĐỒ án điều khiển thiết bị từ xa bằng tia hồng ngoại

Bảng 2..

Các số liệu ứng với các phím Xem tại trang 17 của tài liệu.
Khi tỉ lệ chiếm trống của mạch xung dương hình sóng do mạch điện PT2248 phát ra là 1/4 nó sẽ đại diện cho trạng thái [0], khi tỉ lệ chiếm trống của mạch xung dương là 3/4 nó sẽ đại diện cho [1] - ĐỒ án điều khiển thiết bị từ xa bằng tia hồng ngoại

hi.

tỉ lệ chiếm trống của mạch xung dương hình sóng do mạch điện PT2248 phát ra là 1/4 nó sẽ đại diện cho trạng thái [0], khi tỉ lệ chiếm trống của mạch xung dương là 3/4 nó sẽ đại diện cho [1] Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 15: Sơ đồ chân PT2249 - ĐỒ án điều khiển thiết bị từ xa bằng tia hồng ngoại

Hình 15.

Sơ đồ chân PT2249 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 16: Sơ đồ khối bên trong PT2249 - ĐỒ án điều khiển thiết bị từ xa bằng tia hồng ngoại

Hình 16.

Sơ đồ khối bên trong PT2249 Xem tại trang 20 của tài liệu.
 Hình dáng và ký hiệu: - ĐỒ án điều khiển thiết bị từ xa bằng tia hồng ngoại

Hình d.

áng và ký hiệu: Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 21: Hình dạng tụ trong thực tế - ĐỒ án điều khiển thiết bị từ xa bằng tia hồng ngoại

Hình 21.

Hình dạng tụ trong thực tế Xem tại trang 24 của tài liệu.
Điều khiển từ xa là việc điều khiển một mô hình, thiết bị ở một khoảng cách nào đó mà con người không nhất thiết trực tiếp đến nơi đặt hệ thống - ĐỒ án điều khiển thiết bị từ xa bằng tia hồng ngoại

i.

ều khiển từ xa là việc điều khiển một mô hình, thiết bị ở một khoảng cách nào đó mà con người không nhất thiết trực tiếp đến nơi đặt hệ thống Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 25: Ký hiệu và hình dáng của led quang - ĐỒ án điều khiển thiết bị từ xa bằng tia hồng ngoại

Hình 25.

Ký hiệu và hình dáng của led quang Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 26: Mắt nhận hồng ngoại KSM-603LM. - ĐỒ án điều khiển thiết bị từ xa bằng tia hồng ngoại

Hình 26.

Mắt nhận hồng ngoại KSM-603LM Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 27: Sơ đồ chân của IC KA7805 - ĐỒ án điều khiển thiết bị từ xa bằng tia hồng ngoại

Hình 27.

Sơ đồ chân của IC KA7805 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 29: Kí hiệu và hình dáng của transistor C1815 - ĐỒ án điều khiển thiết bị từ xa bằng tia hồng ngoại

Hình 29.

Kí hiệu và hình dáng của transistor C1815 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 28: Các tiếp điểm và hình dáng của relay 5 chân - ĐỒ án điều khiển thiết bị từ xa bằng tia hồng ngoại

Hình 28.

Các tiếp điểm và hình dáng của relay 5 chân Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 30: Kí hiệu và hình dáng của transistor 2N2222 2.12.3 A1015: - ĐỒ án điều khiển thiết bị từ xa bằng tia hồng ngoại

Hình 30.

Kí hiệu và hình dáng của transistor 2N2222 2.12.3 A1015: Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 32: Sơ đồ ma trận phím Ma trận phím - ĐỒ án điều khiển thiết bị từ xa bằng tia hồng ngoại

Hình 32.

Sơ đồ ma trận phím Ma trận phím Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 34: Sơ đồ mạch chốt dùng IC 4013 - ĐỒ án điều khiển thiết bị từ xa bằng tia hồng ngoại

Hình 34.

Sơ đồ mạch chốt dùng IC 4013 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 36: Sơ đồ nguyên lý mạch phát 3.3.3 Mạch thu hồng ngoại: - ĐỒ án điều khiển thiết bị từ xa bằng tia hồng ngoại

Hình 36.

Sơ đồ nguyên lý mạch phát 3.3.3 Mạch thu hồng ngoại: Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 35: Sơ đồ nguyên lý mạch nguồn Với chân 1 và chân 3 là bộ phận cấp 2 nguồn: - ĐỒ án điều khiển thiết bị từ xa bằng tia hồng ngoại

Hình 35.

Sơ đồ nguyên lý mạch nguồn Với chân 1 và chân 3 là bộ phận cấp 2 nguồn: Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 38: Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển 3.3.5 Mạch đóng ngắt bằng Relay: - ĐỒ án điều khiển thiết bị từ xa bằng tia hồng ngoại

Hình 38.

Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển 3.3.5 Mạch đóng ngắt bằng Relay: Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 37: Sơ đồ nguyên lý mạch thu 3.3.4 Mạch nhận tín hiệu điều khiển IC 4013: - ĐỒ án điều khiển thiết bị từ xa bằng tia hồng ngoại

Hình 37.

Sơ đồ nguyên lý mạch thu 3.3.4 Mạch nhận tín hiệu điều khiển IC 4013: Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 40: Mạch in của mạch phát - ĐỒ án điều khiển thiết bị từ xa bằng tia hồng ngoại

Hình 40.

Mạch in của mạch phát Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

  • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • DANH MỤC BẢNG

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN TỪ XA

    • 1.1 Giới thiệu hệ thống điều khiển từ xa

    • 1.1.1 Hệ thống điều khiển từ xa:

      • 1.1.2 Sơ đồ khối thiết kế hệ thống điều khiển từ xa:

        • Hình 1: Sơ đồ khối hệ thống điều khiển từ xa

      • 1.1.3 Sơ đồ khối của một hệ thống điều khiển từ xa:

        • Hình 2: Sơ đồ khối máy phát

        • Hình 3: Sơ đồ khối máy thu

    • 1.2 Tổng quan về hồng ngoại.

      • 1.2.1 Khái niệm tia hồng ngoại.

      • 1.2.2 Sơ đồ khối hệ thống điều khiển từ xa dùng tia hồng ngoại:

        • Hình 4: Sơ đồ khối máy phát dùng tia hồng ngoại

        • Hình 6: Sơ đồ khối máy thu dùng tia hồng ngoại

      • 1.2.3 Nguyên lý thu phát hồng ngoại.

      • 1.2.4 Ưu và khuyết điểm:

  • CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU LINH KIỆN

    • 2.1 Tổng quan IC Logic CMOS

      • 2.1.1 Khái niệm:

      • 2.1.2 Đặc tính quan trọng:

    • 2.2 IC PT2248

      • 2.2.1 Đặc tính:

        • Hình 7: Sơ đồ chân PT2248

        • Hình 8: Sơ đồ khối chức năng của PT2248

          • Bảng 1. Tham số cực hạn PT2248

        • Hình 9: Sơ đồ của bàn phím điều khiển.

        • Hình 10: Cấu trúc lệnh truyền

          • Bảng 2. Các số liệu ứng với các phím

        • Hình 11: Tỉ lệ chiếm trống của Bit 0 và Bit 1

        • Hình 12: Chiều dài của lệnh truyền

        • Hình 13: Chiều dài tín hiệu không liên tục

        • Hình 14 Chiều dài tín hiệu liên tục

    • 2.3 IC PT2249

      • 2.3.1 Đặc tính :

        • Hình 15: Sơ đồ chân PT2249

        • Hình 16: Sơ đồ khối bên trong PT2249

          • Bảng 3: Tín hiệu mã số tương ứng PT2249

        • Hình 17: Dữ liệu khi máy thu nhận

    • 2.4 IC 4013

      • Hình 18: Sơ đồ chân IC 4013

    • 2.5 Điện trở -tụ điện

      • 2.5.1 Điện trở

        • 2.5.1.1 Khái niệm.

          • Hình 19: Điện trở

            • Bảng 4: Màu sắc điện trở theo quy ước quốc tế

      • 2.5.2 Tụ điện.

        • 2.5.2.1 Khái niệm.

    • 2.6 Điôt:

      • Hình 22: Cấu tạo của Diode.

      • Hình 23: Ký hiệu và hình dáng của Diode bán dẫn.

    • 2.7 Led phát hồng ngoại

      • Hình 24: Ký hiệu và hình dáng của led phát hồng ngoại

    • 2.8 Led Quang

      • Hình 25: Ký hiệu và hình dáng của led quang

    • 2.9 Mắt nhận hồng ngoại KSM-603LM.

      • Hình 26: Mắt nhận hồng ngoại KSM- 603LM.

    • 2.10 IC KA7805

      • Hình 27: Sơ đồ chân của IC KA7805

    • 2.11 Relay

      • Hình 28: Các tiếp điểm và hình dáng của relay 5 chân

    • 2.12 Transistor:

      • 2.12.1 C1815:

        • Hình 29: Kí hiệu và hình dáng của transistor C1815

          • Bảng 5: Các thông số của C1815

      • 2.12.2 2N2222:

        • Hình 30: Kí hiệu và hình dáng của transistor 2N2222

      • 2.12.3 A1015:

        • Hình 31: Kí hiệu và hình dáng của transistor A1015

  • CHƯƠNG III: THIẾT KẾ MẠCH

    • 3.1 THIẾT KẾ MẠCH PHÁT:

      • Hình 32: Sơ đồ ma trận phím Ma trận phím

      • Hình 33: Sơ đồ mạch

    • 3.2 THIẾT KẾ MẠCH THU:

      • Hình 34: Sơ đồ mạch chốt dùng IC 4013

        • Bảng 6: Bảng trạng thái IC 4013

    • 3.3 THIẾT KẾ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ:

      • 3.3.1 Mạch nguồn:

        • Hình 35: Sơ đồ nguyên lý mạch nguồn

      • 3.3.2 Mạch phát hồng ngoại:

      • 3.3.3 Mạch thu hồng ngoại:

        • Hình 37: Sơ đồ nguyên lý mạch thu

      • 3.3.4 Mạch nhận tín hiệu điều khiển IC 4013:

      • 3.3.5 Mạch đóng ngắt bằng Relay:

        • Hình 39: Sơ đồ nguyên lý mạch Relay

    • 3.4 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG:

    • 3.5 SƠ ĐỒ MẠCH IN:

      • Hình 40: Mạch in của mạch phát

      • Hình 41: Mạch in của mạch thu

    • 3.6 NHẬN XÉT VỀ MẠCH THI CÔNG:

  • KẾT LUẬN

  • HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan