Xây dựng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm trong phân môn luyện từ và câu cho học sinh lớp 4

80 829 5
Xây dựng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm trong phân môn luyện từ và câu cho học sinh lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== VI THỊ YẾN XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ THEO CHỦ ĐIỂM TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt HÀ NỘI – 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== VI THỊ YẾN XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ THEO CHỦ ĐIỂM TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Th.S NGUYỄN THỊ HIỀN HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo hƣớng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Thị Hiền tận tình, chu đáo hƣớng dẫn em trình thực hoàn thành khoá luận Em xin cảm ơn thầy cô giáo toàn thể học sinh trƣờng Tiểu học Thanh Lâm A- Mê Linh- Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện để em hoàn thành khoá luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên tránh khỏi thiếu sót định mà thân chƣa thấy đƣợc Em mong đƣợc góp ý quý thầy cô giáo bạn để khoá luận đƣợc hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Vi Thị Yến LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Xây dựng hệ thống tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp 4” công trình nghiên cứu với hƣớng dẫn thầy cô giáo nhà trƣờng Trong trình nghiên cứu, có tham khảo tài liệu số nhà nghiên cứu số tác giả Tuy nhiên, sở để rút vấn đề cần tìm hiểu đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Vi Thị Yến DANH MỤC VIẾT TẮT BT : Bài tập Nxb : Nhà xuất GD : Giáo dục GS.TS : Giáo sƣ Tiến sĩ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Bố cục khóa luận CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Lí thuyết từ Tiếng Việt 1.1.2 Vị trí, nhiệm vụ phân môn Luyện từ câu 11 1.1.3 Nội dung, nguyên tắc, quy trình dạy học Luyện từ câu Tiểu học 12 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Nội dung chƣơng trình phân môn Luyện từ câu sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 21 1.2.2 Thực trạng việc dạy - học phân môn Luyện từ câu mônTiếng Việt 24 Tiểu kết chƣơng 25 2.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 26 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính tích hợp 26 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 26 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp nội dung chƣơng trình 26 2.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 27 2.1.6 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 27 2.2 Hệ thống tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 28 2.2.1 Xây dựng tập mở rộng vốn từ 28 2.2.2 Xây dựng hệ thống tập cụ thể 36 2.3 Hƣớng dẫn sử dụng hệ thống tập 61 2.4 Giáo án thử nghiệm 61 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 1.1 Môn Tiếng Việt đóng vai trò quan trọng việc giáo dục đào tạo ngƣời Nó giúp cho học sinh cảm nhận đƣơc hay đẹp tiếng Việt, phát triển tƣ duy, cung cấp kiến thức sơ giản tiếng Việt, xã hội, tự nhiên, ngƣời, văn hóa văn học, bồi dƣỡng tƣ tƣởng, tình cảm, nhân cách cho học sinh Ngày nay, trƣớc biến đổi lớn xã hội đòi hỏi ngƣời dân Việt Nam cần phải có ý thức bảo vệ, giữ gìn sáng tiếng Việt để tiếng Việt phƣơng tiện giao tiếp quan trọng ngƣời Việt để giữ gìn nét văn hóa truyền thống dân tộc Hơn nữa, thách thức lớn thời đại đòi hỏi phải có đổi dạy học Tiếng Việt nhà trƣờng Tiểu học để mang lại kết học tập tốt cho em học sinh nhƣ thành công nghiệp trồng ngƣời nhà giáo 1.2 Hình thành lực từ ngữ cho học sinh Tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng mục tiêu quan trọng việc dạy từ ngữ cấp tiểu học (năng lực từ ngữ đƣợc hiểu bao gồm vốn từ kĩ sử dụng vốn từ để tạo lập lĩnh hội ngôn bản) Muốn phải phát triển, mở rộng vốn từ cho học sinh Tiểu học nói chung cho học sinh lớp nói riêng 1.3 Môn Tiếng Việt lớp bao gồm phân môn: tập đọc, kể chuyện, tả, tập làm văn, luyện từ câu Yêu cầu dạy tích hợp nhiều phân môn nhƣ nhiều gây khó khăn cho ngƣời dạy ngƣời học Ở phân môn Luyện từ câu, học sinh phải tìm từ theo chủ điểm dựa vào khả quan sát tổng hợp tƣ thực tế, tự động não suy nghĩ, xếp từ để viết thành câu hoàn chỉnh theo mẫu câu Đây bƣớc nâng cao tƣ khả diễn đạt học sinh Trong phân môn Luyện từ câu, nội dung rèn luyện từ chủ yếu thông qua tập nhƣng thực tế cho thấy tập mở rộng vốn từ ít, đơn giản, chƣa đáp ứng đủ nhu cầu ngƣời học Vì sách giáo khoa dùng nhà trƣờng, cần phải có thêm sách tham khảo dƣới nhiều hình thức cho giáo viên học sinh góp phần nâng cao hiệu dạy học Hiện có số sách tham khảo cho lớp nhƣng chƣa có công trình xây dựng hệ thống tập mở rộng vốn từ tƣơng đối toàn diện Nếu xây dựng đƣợc hệ thống tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm tạo điều kiện cho việc dạy học Luyện từ câu lớp đạt hiệu cao hơn, góp phần nâng cao lực sử dụng từ ngữ cho học sinh Chính chọn đề tài “ Xây dựng hệ thống tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp 4” làm đề tài nghiên cứu khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến phân môn Luyện từ câu Các công trình nghiên cứu vấn đề lí thuyết bàn phƣơng pháp dạy học, hệ thống tập đƣợc tác giả đƣa làm tài liệu tham khảo tham khảo cho dạy - học, dẫn số công trình tiêu biểu: 2.1 GS.TS Lê Phƣơng Nga (Chủ biên) – Hoàng Thu Hà, Bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt 4, Nxb GD, 2008 2.2 Đặng Mạnh Thƣờng, Luyện từ câu 4, Nxb GD, 2006 Trần Mạnh Hƣởng? 2.3 Lê Hữu Tỉnh, Hệ thống tập rèn luyện lực từ ngữ cho học sinh tiểu học, Luận án Tiến sỹ, 2001 2.4 Lê Phƣơng Nga, Trần Hữu Tỉnh, Vở tập nâng cao Từ Câu 4, Nxb Đại học Sƣ phạm, 2010 Mục đích nghiên cứu Dựa thực tế tìm hiểu phân môn Luyện từ câu lớp sở tiếp thu thành tựu công trình nghiên cứu có liên quan, thực đề tài với mục đích xây dựng đƣợc hệ thống tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp cách tƣơng đối toàn diện hình thức nhƣ nội dung Qua cúng hi vọng góp phần nâng cao hiệu học phân môn cho giáo viên học sinh Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu khóa luận hệ thống tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm phân môn Luyện từ câu lớp 4.2 Khách thể nghiên cứu Việc dạy học Tiếng Việt học sinh lớp 4A3, trƣờng tiểu học Thanh Lâm A - Mê Linh - Hà Nội Giả thuyết khoa học Nếu hệ thống tập mở rộng vốn từ cho học sinh lớp đƣợc sử dụng thƣờng xuyên, phù hợp sáng tạo học Luyện từ câu lớp học sinh có vốn từ phong phú, đạt đƣợc hiệu trình học, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học phân môn Luyện từ câu Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu số sở lí thuyết liên quan đến đề tài làm xây dựng hệ thống tập - Tìm hiểu thực trạng dạy học phân môn Luyện từ câu năm gần - Xây dựng hệ thống tập đa dạng theo chủ điểm chƣơng trình phân môn Luyện từ câu lớp b Thương người thể thương thân c Lá lành đùm rách d Dữ cọp (Đáp án: d Dữ cọp) * Bài tập chủ điểm Có chí nên Bài 107 Khoanh tròn từ thể ý chí ngƣời: a Quyết chí b Nản lòng c Gian khổ d Chí phải (Đáp án: a chí) Bài 108 Câu tục ngữ nói ý chí, nghị lực? a Lá lành đùm rách b Có chí nên c Gan vàng sắt d Thƣơng ngƣời nhƣ thể thƣơng thân (Đáp án: b.Có chí nên) * Bài tập chủ điểm Những người cảm Bài 109 Từ không trái nghĩa với từ dũng cảm dòng sau? a nhát gan b hèn mạt c nhu nhƣợc d gan (Đáp án: d Gan dạ) Bài 110 Khoanh tròn vào chữ trƣớc thành ngữ nói lòng dũng cảm: a Dãi nắng dầm mƣa b Gió táp mƣa sa 59 c Gan vàng sắt d Thức khuya dậy sớm (Đáp án: c Gan vàng sắt) Bài 111 Khoanh tròn vào chữ trƣớc từ không nhóm nghĩa với từ lại: a Gan b Thông minh c Anh dũng d Can đảm (Đáp án: b thông minh) Bài 112 Hành động thể lòng dũng cảm ngƣời? a Chống lại ác, bênh vực lẽ phải b Trả lại rơi cho ngƣời đánh c Giúp đỡ ngƣời gặp khó khăn (Đáp án: a Chống lại ác, bênh vực lẽ phải) * Bài tập chủ điểm Tình yêu sống Bài 113 Từ không nhóm nghĩa với từ lại? a lạc quan b yêu đời c tốt đẹp (Đáp án: c tốt đẹp) Bài 114 Hoạt động tinh thần lạc quan, yêu đời ngƣời? a cƣời đùa b uống rƣợu c chơi d xem kịch, chèo 60 (Đáp án: b uống rƣợu) Bài 115 Thành ngữ, tục ngữ nói lạc quan? a Kiến tha lâu đầy tổ b Yêu nên tốt, ghét nên xấu c Qua đêm lại đến ngày d Hay ăn chóng lớn (Đáp án: a Kiến tha lâu đầy tổ) 2.3 Hƣớng dẫn sử dụng hệ thống tập Chúng xây dựng hệ thống tập theo chủ điểm năm học chƣơng trình phân môn Luyện từ câu lớp Vì vậy, dạy, giáo viên dựa vào thời gian tiết học, kiến thức học cụ thể mà lựa chọn sử dụng số lƣợng tập phù hợp sử dụng tập tong luận văn, giáo viên cần biết rõ kiểu tập luận văn thuộc dạng chúng đƣợc áp dụng kiểu tập cụ thể để phát huy đƣợc hết tác dụng 2.4 Giáo án thử nghiệm Giáo án Luyện từ câu Tuần 25: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm (tiết 1) ( Giáo án đƣợc trình bày phần phụ lục khóa luận) 61 Tiểu kết chƣơng Ở chƣơng 2, tìm hiểu nội dung sau: Nêu đƣợc nguyên tắc xây dựng hệ thống tập: luận văn dựa vào nguyên tắc để xây dựng hệ thống tập là: + Nguyên tắc đảm bảo tính tích hợp + Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống + Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với nội dung chƣơng trình + Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức phát huy tính sáng tạo học sinh + Nguyên tắc ý đến trình độ Tiếng Việt vốn có học sinh + Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa + Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi Bảy nguyên tắc nguyên tắc cần thiết để xây dựng hệ thống tập theo chuẩn kiến thức kĩ để hệ thống tập có sức thuyết phục đem lại hiệu cao Hệ thống tập Mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 4: Luận văn trình bày gồm có 115 tập theo ba nhóm tập lớn là: Bài tập dạy nghĩa từ, tập hệ thống hóa vốn từ, tập sử dụng từ (tích cực hóa vốn từ) Trong ba nhóm lớn ấy, lại chia thành nhóm nhỏ phù hợp với dạng tập cụ thể theo bốn chủ điểm chọn chủ điểm Thƣơng ngƣời nhƣ thể thƣơng thân, chủ điểm Có chí nên, chủ điểm Những ngƣời cảm, chủ điểm Tình yêu sống Kiến thức vô phong phú đa dạng, luận văn trình bày nhiều tập mở rộng vốn từ cho học sinh lớp Tuy nhiên nhiều tập khác nữa, tập tập nhất, gợi ý bƣớc đầu để thầy cô bạn tham khảo 62 KẾT LUẬN Mục đích việc dạy học Luyện từ câu giúp học sinh mở rộng, hệ thống hóa vốn từ, cung cấp cho học sinh hiểu biết từ câu; rèn luyện cho học sinh biết dùng từ, đặt câu; sử dụng kiểu câu để thể lực hiểu biết, nói mình; bồi dƣỡng thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu; có ý thức sử dụng Tiếng Việt văn hóa giao tiếp thích học Tiếng Việt Đặc biệt, phân môn thực vai trò hƣớng dẫn rèn luyện bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết Tiếng Việt, đồng thời rèn luyện kỹ khác nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo, phát triển trí tuệ cho học sinh Với mong muốn học sinh có vốn từ ngữ phong phú biết vận dụng vốn từ cách phù hợp soạn hệ thống tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp dựa sở thực tiễn, sở lí luận quan trọng gắn liền với việc dạy học phân môn luyện từ câu Hệ thống tập hoàn toàn xây dựng, thiết kế đóng góp quan trọng đề tài Qua thử nghiệm thấy hệ thống tập đảm bảo tính thực tiễn có tính khả thi Học sinh tiểu học tích lũy từ ngữ đầu cách lộn xộn mà tạo thành hệ thống liên tƣởng định Vì mở rộng vốn từ cho học sinh giáo viên cần lƣu ý việc tức cần cung cấp từ ngữ cho em theo quy luật định Đó mở rộng vốn từ cách cung cấp từ đồng nghĩa, trái nghĩa, gần nghĩa, từ có quan hệ ngữ nghĩa với nhau, muốn giáo viên cần phải không ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ dạy học phân môn luyện từ câu nhƣ nghiên cứu tìm tòi phƣơng pháp sử dụng cách hiệu phƣơng pháp 63 Giáo viên phải ngƣời bạn đồng hành học sinh để hiểu đƣợc em cần thiếu để có phƣơng pháp dạy học hợp lí để nâng cao chất lƣợng dạy học phân môn Đặc biệt, muốn đạt đƣợc hiệu tốt giáo viên cần xây dựng đƣợc hệ thống tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm nhƣ xây dựng đề tài để sử dụng học cách hợp lý Qua trình nghiên cứu xây dựng luận văn, có số đề xuất nhƣ sau: - Cần tạo điều kiện cho giáo viên họ hỏi, trao đổi kinh nghiệm dạy học qua buổi tập huấn chuyên môn, tiếp cận với đổi để thực tốt chƣơng trình đổi mới, đem lại kết dạy – học tốt - Giáo viên tham khảo tập đƣa luận văn nhƣng cần phải tìm tòi nghiên cứu thêm nhiều ngữ liệu để khắc sâu kiến thức chuyên môn, phục vụ tốt cho công tác giảng dạy đạt hiệu cao - Đẩy mạnh việc tổ chức hội thảo đổi phƣơng pháp dạy học nhƣ nhiều đề tài nghiên cứu mở rộng vốn từ để giáo viên học hỏi tham khảo Do hạn chế kinh nghiệm lực chuyên môn nên đề tài thực chắn không tránh khỏi nhiều thiếu sót Vì mong đƣợc đóng góp từ quý thầy cô bạn để đề tài đƣợc hoàn thiện 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Ts Nguyễn Thị Hạnh, Bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt 4, NXBGD, năm 2007 Trần Mạnh Hƣởng, Lê Hữu Tỉnh, Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt 4, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2012 Đặng Thị Lanh – Bùi Minh Toán – Lê Hữu Tỉnh, Giáo trình thức đào tạo giáo viên Tiểu học hệ CĐSP SP 12 + 2, NXBGD GS.TS.Lê Phƣơng Nga (chủ biên), Hoàng Thu Hà, Bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt 4, NXBGD, năm 2008 GS.TS Lê Phƣơng Nga, TS Lê Hữu Tỉnh, Vở tập nâng cao Luyện từ câu 4, NXB Đại học Sƣ phạm, năm 2010 Vũ Tiến Quỳnh, Để học tốt Tiếng Việt tập 1, NXB Hà Nội, 2005 Vũ Tiến Quỳnh, Để học tốt Tiếng Việt tập 2, NXB Hà Nội, năm 2009 Đặng Mạnh Thƣờng, Luyện từ câu 4, NXBGD, năm 2007 10 Thái Quang Vinh, Ngô Lê Hƣơng Giang, Tiếng Việt nâng cao Tiểu học 4, NXB Đà Nẵng 65 PHỤ LỤC Giáo án thử nghiệm Luyện từ câu Tuần 25: Mở rộng vốn từ Dũng cảm I Mục tiêu Về kiến thức: Học sinh đƣợc củng cố mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm thông qua tập Về kĩ năng: - Học sinh có kĩ sử dụng từ học để tạo thành cụm từ có nghĩa, tạo thành câu - Rèn cho học sinh kĩ làm việc nhóm Về thái độ: Giúp học sinh thêm yêu tiếng mẹ đẻ, có tinh thần học hỏi, trau dồi làm phong phú vốn từ cá nhân sử dụng từ đắn, góp phần gìn giữ sáng Tiếng Việt * Định hƣớng phát triển lực cho học sinh: Bài học góp phần hình thành phát triển cho học sinh lực sau: lực tự nhận thức, lực hợp tác, lực giải vấn đề, lực sử dụng ngôn ngữ,… II Chuẩn bị Đối với giáo viên - Giáo án điện tử, phiếu thảo luận, bút - Ba băng giấy viết từ ngữ tập - Một số trang phôtô Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt Sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học (để học sinh tìm nghĩa từ: gan dạ, gan góc, gan lì – BT3) - Bảng phụ kẻ sẵn bảng cho tập - Phần thƣởng cho học sinh * Dự kiến phƣơng pháp dạy học: - Phƣơng pháp phân tích ngôn ngữ - Phƣơng pháp đàm thoại, vấn đáp - Phƣơng pháp thảo luận nhóm - Phƣơng pháp trò chơi học tập Đối với học sinh - Sách giáo khoa, viết III Các hoạt động dạy – học Nội dung, Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Thời gian * Ổn định - Giới thiệu đại biểu tổ chức - Hát khởi động - HS vỗ tay - HS hát đồng lớp (1phút) Kiểm - Tiết Luyện từ câu trƣớc chúng - HS: Bài Chủ ngữ câu tra cũ ta học gì? kể Ai gì? (3phút) - HS lên bảng làm - GV yêu cầu HS lên bảng đặt câu kể Ai gì? xác định chủ ngữ, vị ngữ câu vừa đặt đƣợc - GV gọi HS nhận xét làm - HS nhận xét bạn - GV hỏi: Chủ ngữ câu kể Ai - HS: chủ ngữ câu kể gì? nhƣ nào? Ai gì? danh từ cụm danh từ tạo thành - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chốt câu trả lời - HS nhận xét Dạy - GV: tiết trƣớc cô trò - HS lắng nghe tìm hiểu Chủ ngữ a Giới câu kể Ai gì?, buổi thiệu học ngày hôm tiếp (1phút) tục mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm - GV ghi tên lên bảng: Luyện từ câu: “Mở rộng vốn từ: Dũng cảm” (tiết 1) b Bài Bài 1: (Bài 1/sgk) (32p) - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu * Bài (6 phút) - GV hỏi: tập yêu cầu - HS: tập yêu cầu chúng làm gì? - HS đọc ta tìm từ nghĩa với từ dũng cảm từ cho - GV gợi ý: Từ nghĩa - HS lắng nghe từ có nghĩa gần giống - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bốn để tìm câu trả lời - GV dán băng giấy viết từ - HS thảo luận làm ngữ tập 1, mời HS đại diện nhóm lên gạch dƣới từ ngữ nghĩa với từ dũng cảm - GV gọi nhóm khác nhận xét, - HS lên bảng làm bổ xung - GV nhận xét, chốt đáp án: - HS nhận xét, bổ xung - Từ nghĩa với từ dũng cảm: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can - HS lắng nghe, chữa vào đảm, can trường, gan góc, bạo gan, gan lì, cảm * Bài Bài Dòng dƣới nêu (5 phút) nghĩa từ dũng cảm? Khoanh tròn vào chữ đứng trƣớc câu trả lời em cho a Có sức mạnh phi thƣờng, không cản b Có tinh thần dám đƣơng đầu với hiểm nguy để làm việc nên làm c Kiên trì chống chọi đến cùng, không chịu lùi bƣớc - GV gọi HS đọc lại đề - GV hỏi: yêu cầu phải làm gì? - HS đọc lại đề - HS: yêu cầu phải tìm câu nói nghĩa từ dũng cảm - GV yêu cầu HS thảo luận theo khoanh vào chữ nhóm bàn để tìm đáp án trƣớc câu - GV gọi số nhóm nêu ý kiến - HS thảo luận nhóm bàn - GV gọi nhóm nhận xét - HS nêu ý kiến nhóm - GV nhận xét, khen ngợi, chốt đáp án: b - HS nhận xét - GV gọi số HS đọc lại - GV nhận xét, khen ngợi - GV: Các vừa biết đƣợc - HS đọc lại dũng cảm Vậy dựa vào làm cho cô tập SGK * Bài Bài 3: (bài 2/sgk) (7phút) - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV hỏi: đề yêu cầu điều gì? - HS đọc yêu cầu - HS: đề yêu cầu ghép từ dũng cảm với - GV yêu cầu HS làm theo từ cho để tạo thành cụm cá nhân đứng lên đọc nối tếp từ có nghĩa câu trả lời, bạn đọc - HS thực yêu cầu cụm từ - GV nhận xét, chốt lại đáp án: + Từ dũng cảm đứng sau: Tinh thần dũng cảm, hành động dũng - HS theo dõi, sửa cảm, người chiến sĩ dũng cảm, nữ du kích dũng cảm, em bé liên lạc dũng cảm + Từ dũng cảm đứng trƣớc: dũng cảm xông lên, dũng cảm nhận khuyết điểm, dũng cảm cứu bạn, dũng cảm chống lại cường quyền, dũng cảm trước kẻ thù, dũng cảm nói lên thật * Bài Bài 4: (bài 3/sgk) (7 phút) - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV: Các em thử ghép lần lƣợt từ ngữ cột A với lời giải - HS đọc nghĩa cột B cho tạo đƣợc - HS suy nghĩ, phát biểu ý nghĩa với từ Các em có kiến thể dùng từ điển để kiểm tra lại - GV mời HS lên bảng làm tập nối từ cột A với nghĩa tƣơng ứng cột B đƣợc chuẩn - HS lên bảng làm bị sẵn bảng phụ, HS dƣới lớp làm vào - Gv gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, khen ngợi, chốt lại - HS theo dõi đáp án, sửa đáp án: + Gan góc: (chống chọi) kiên cƣờng, không lùi bƣớc + Gan lì: gan đến mức trơ ra, sợ + Gan dạ: sợ nguy hiểm - GV gọi hai HS đọc lại lời giải - HS đọc lại nghĩa * Bài Bài 5: (bài 4/sgk) (7 phút) - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu bài - GV: tập yêu cầu làm - HS: tập yêu cầu chúng gì? ta điền từ ngoặc đơn vào chỗ trống phù hợp - GV hƣớng dẫn HS làm thông - HS chơi trò chơi qua trò chơi tiếp sức - GV dán lên bảng tờ phiếu ghi nội dung tập, HS chia làm đội, đội HS chơi tiếp sức điền từ vào chỗ trống, đội điền nhanh chiến thắng - GV gọi đại diện hai đội chơi đọc - HS lên đọc đáp án đội lại kết đội mình - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, chốt lại lời giải - HS theo dõi, chữa đúng: Anh Kim Đồng người liên lạc can đảm Tuy không chiến đấu mặt trận, nhiều liên lạc, anh gặp giây phút hiểm nghèo Anh hi sinh, gương sáng anh mãi - GV trao quà cho HS Củng cố, - Gv hỏi: học ngày hôm nhận xét, đƣợc học gì? - HS: học hôm chúng dặn dò - GV nhận xét, khen ngợi HS (3 phút) - GV: nhà xem lại bài, dũng cảm tìm thêm từ ngữ nói lòng dũng cảm ngƣời - GV nhận xét tiết học - Gv nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị sau ta đƣợc mở rộng vốn từ: ... 27 2.2 Hệ thống tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 28 2.2.1 Xây dựng tập mở rộng vốn từ 28 2.2.2 Xây dựng hệ thống tập cụ thể 36 2.3 Hƣớng dẫn sử dụng hệ thống tập ... từ câu sách giáo khoa đƣợc cấu thành từ tổ hợp tập Đó toàn học Luyện từ câu lớp 2,3 tập luyện tập, ôn tập Luyện từ câu lớp 4, Ngoài lớp 4, có lí thuyết từ câu VD: Mở rộng vốn từ: Từ ngữ học tập. .. chƣa có công trình xây dựng hệ thống tập mở rộng vốn từ tƣơng đối toàn diện Nếu xây dựng đƣợc hệ thống tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm tạo điều kiện cho việc dạy học Luyện từ câu lớp đạt hiệu cao

Ngày đăng: 06/09/2017, 15:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan