Dạy học sinh lớp 3 lĩnh hội và sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa

53 790 3
Dạy học sinh lớp 3 lĩnh hội và sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC TẠ THỊ MẾN DẠY HỌC SINH LỚP LĨNH HỘI VÀ SỬ DỤNG BIỆN PHÁP TU TỪ NHÂN HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học tiếng Việt HÀ NỘI – 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC TẠ THỊ MẾN DẠY HỌC SINH LỚP LĨNH HỘI VÀ SỬ DỤNG BIỆN PHÁP TU TỪ NHÂN HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học tiếng Việt Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS PHẠM THỊ HÕA HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hƣớng dẫn khóa luận TS Phạm Thị Hòa tận tình giúp đỡ em suốt trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Giáo dục Tiểu họcTrƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện cho em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn BGH thầy cô giáo giảng dạy khối trƣờng Tiểu học Việt Hùng, Huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ em trình tìm hiểu thực trạng dạy học biện pháp nhân hóa cho học sinh lớp Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên thực Tạ Thị Mến LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tôi, có hỗ trợ Giáo viên hƣớng dẫn TS Phạm Thị Hòa Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu trƣớc Nếu phát có gian lận xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc hội đồng nhƣ kết khóa luận Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên thực Tạ Thị Mến MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.1.1 Khái niệm biện pháp nhân hóa 1.1.2 Cơ chế hình thành biện pháp nhân hoá 1.1.3 Hiệu tu từ biện pháp nhân hóa 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Đặc điểm học sinh lớp - 1.2.2 Hoạt động giảng dạy biện pháp tu từ nhân hoá cho học sinh lớp trƣờng tiểu học Việt Hùng 10 1.2.3 Chƣơng trình Tập làm văn lớp 11 1.2.4 Các kiểu Tập làm văn lớp 12 Chƣơng HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ NHÂN HÓA TRONG CÁC VĂN BẢN Ở SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT LỚP 15 2.1 Kết khảo sát, thống kê, phân loại 15 2.2 Phân tích kết thống kê phân tích hiệu sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa 22 2.2.1 Dùng từ hoạt động, tính chất,trạng thái ngƣời cho đối tƣợng ngƣời 22 2.2.2 Dùng đại từ nhân xƣng, danh từ ngƣời cho đối tƣợng ngƣời 30 2.2.3 Coi đối tƣợng vô tri, vô giác nhƣ ngƣời để tâm tình trò chuyện với chúng 33 Chƣơng HƢỚNG DẪN HỌC SINH NHẬN BIẾT VÀ SỬ DỤNG PHÉP NHÂN HÓA TRONG CHƢƠNG TRÌNH TẬP LÀM VĂN LỚP 35 3.1 Hƣớng dẫn học sinh nhận biết phép tu từ nhân hóa 35 3.2 Hƣớng dẫn học sinh tìm xây dựng hình ảnh nhân hóa theo đề tập làm văn 39 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong chƣơng trình Tiểu học, Tiếng Việt môn học chiếm vị trí quan trọng Với tính chất môn học công cụ, việc cung cấp kiến thức tiếng mẹ đẻ nhằm trang bị cho học sinh kỹ họat động giao tiếp tiếng Việt , đồng thời môn học bồi dƣỡng lực tƣ nhƣ lòng yêu quý Tiếng Việt Do môn Tiếng Việt có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh kiến thức tiếng mẹ đẻ, rèn cho em bốn kỹ : nghe, nói, đọc, viết Trong nghe, đọc kỹ tiếp nhận ngôn bản; nói viết kỹ sản sinh ngôn Phân môn Tập làm văn có nhiệm vụ giúp học sinh hình thành phát triển kỹ kỹ sản sinh ngôn Môn học có vị trí đặc biệt quan trọng trình dạy học tiếng mẹ đẻ : Tập làm văn nhằm thực mục tiêu cuối cùng, quan trọng dạy học tiếng mẹ đẻ dạy học sinh sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt để giao tiếp, tƣ học tập Ngôn ngữ phƣơng tiện giao tiếp quan trọng ngƣời nhiều lĩnh vực Ngôn ngữ mang tính đa chức năng, chức thông tin ngôn ngữ có chức thẩm mĩ, tạo nên “cái đẹp” ngôn ngữ Tiếng Việt ngôn ngữ có tính thẩm mĩ cao “… có đặc sắc thứ tiếng hay, tiếng đẹp” (Đặng Thai Mai) Từ ngữ Tiếng Việt phong phú, đa dạng, tinh tế, giàu hình ảnh có sức biểu cảm lớn nên việc tìm hiểu tính thẩm mĩ giá trị biểu đạt Tiếng Việt cần thiết có ý nghĩa ứng dụng thực tiễn cao Trong việc khai thác, phân tích giá trị biện pháp tu từ nói chung, biện pháp tu từ từ vựng nói riêng góp phần không nhỏ Việc nhận biết, hiểu thấu đáo, cảm thụ sâu sắc biện pháp tu từ rèn luyện cho học sinh kỹ tiếp nhận sáng tạo văn với cảm hứng thẩm mĩ Mặt khác trau dồi ngôn ngữ nâng cao khả diễn đạt cho học sinh Thông qua phân môn Tập làm văn, học sinh vận dụng hoàn thiện cách tổng hợp kiến thức, kỹ Tiếng Việt học vào việc tạo lập nên văn hay, giàu tính nghệ thuật Một biện pháp tu từ đƣợc sử dụng nhiều tập làm văn biện pháp nhân hóa Khi học sinh đƣợc học kiến thức sử dụng phép nhân hóa Tập làm văn, em thấy hay, đẹp chứa đựng cách nhân hóa Thực tế cho thấy khả sử dụng biện pháp nhân hóa học sinh Tập làm văn nhiều hạn chế Các văn viết học sinh thƣờng sử dụng biện pháp nhân hóa có sử dụng chƣa hay, chƣa phù hợp Vì văn thƣờng khô khan, câu văn thiếu hình ảnh, đơn điệu, mang tính chất liệt kê, mô tả Trong chƣơng trình Tiếng Việt Tiểu học cũ từ lớp đến lớp biện pháp nhân hóa không đƣợc dạy thành riêng mà đƣợc dạy cho học sinh giỏi lớp - đƣợc nói đến tập đọc khai thác nội dung học Trong chƣơng trình Tiếng Việt Tiểu học biện pháp tu từ nhân hóa đƣợc đƣa vào cho học sinh làm quen từ lớp đƣợc dạy thức cho học sinh lớp vào học kì II phân môn Luyện từ câu Điều giúp cho học sinh sớm vận dụng biện pháp nhân hóa cách nói, cách viết, làm cho câu văn trở nên sinh động, có hình ảnh Đồng thời khắc phục tình trạng trƣớc học sinh viết câu văn khô khan, không sinh động Vì lí mà chọn đề tài: “Dạy học sinh lớp lĩnh hội sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc nghiên cứu tìm hiểu biện pháp tu từ nói chung, biện pháp nhân hóa nói riêng gắn liền với SGK yêu cầu giảng dạy môn Tiếng Việt Tiểu học đƣợc khai thác theo nhiều góc độ khác nhau, mặt lý thuyết nhƣ thực hành Có thể kể đến số công trình nghiên cứu tác giả sau: Lê Chân “Bồi dƣỡng mầm non văn học” Sở Giáo dục Hà Nội 1987 đƣa ví dụ nhân hóa giúp học sinh cảm thụ văn học Tác giả Đinh Trọng Lạc qua “Ngôn ngữ văn học qua tập đọc lớp 4,5” cung cấp số kiến thức bản, phổ thông biện pháp tu từ mà học sinh thƣờng gặp tác phẩm văn,thơ: So sánh, ẩn dụ, hoán dụ… có đề cập đến nhân hóa Hoặc “99 phƣơng tiện phƣơng pháp biện pháp tu từ Tiếng Việt” NXB GDHN 2003 nói biện pháp nhân hóa tsc dụng đầy đủ, chi tiết phƣơng diện lý thuyết Còn phƣơng diện thực hành cụ thể hóa “300 tập phong cách học Tiếng Việt” NXB GDHN 2003 SGK Tiếng Việt Tiểu học lớp tập 1(sau 2000) đƣa định nghĩa nhân hóa “ Gọi tả vật, đồ vật, cối…bằng từ ngữ vốn để gọi tả ngƣời nhân hóa (Tiếng Việt tập 1-trang 137) Sau định nghĩa khái quát toàn chƣơng trình Tiếng Việt tập phần luyện tập nhân hóa Có thể nói Tiếng Việt tập kì “nhân hóa”: 12 dạy “Nhân hóa” đƣợc xuyên suốt từ đầu đến cuối kì phân môn Luyện từ câu Nhân hóa đƣợc giới thiệu cách đƣa câu hỏi để em trả lời, từ xây dựng hiểu biết ban đầu biện pháp Nguyễn Trọng Hoàn “Rèn kỹ cảm thụ thơ văn cho học sinh Tiểu học” NXB Hà Nội 2002 cung cấp số biện pháp tu từ, dành số trang cho biện pháp nhân hóa thông qua việc phân tích số ví dụ minh họa cho lý thuyết Trần Mạnh Hƣờng qua “Luyện tập cảm thụ văn học Tiểu học” NXB Hà Nội 2002 đề cập cách khái quát biện pháp nhân hóa nhƣ số biện pháp tu từ khác nhƣng không sâu vào biện pháp tu từ Tiến sĩ Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hoàn “ Tìm vẻ đẹp văn Tiểu học” NXB Giáo dục Hà Nội 2004 nói đến cách cảm thụ văn học thông qua số biện pháp tu từ bật có nhân hóa tức vào khai thác hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ Nhƣ phƣơng diện lý thuyết thực hành, biện pháp nhân hóa nhƣ giá trị tu từ đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, khai thác Điều chứng tỏ nhân hóa biện pháp tu từ quan trọng Mục đích nghiên cứu Giúp học sinh lớp nhận biết lĩnh hội kĩ sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá để từ nâng cao hiệu dạy học Tiếng Việt Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống vấn đề lí thuyết có liên quan đến đề tài - Khảo sát phân tích hiệu sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa văn sách giáo khoa Tiếng Việt lớp - Dạy học sinh sử dụng phép nhân hóa tập làm văn Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu hoạt động day học nhân hoá cho học sinh lớp - Phạm vi nghiên cứu giới hạn việc lĩnh hội biện pháp tu từ nhân hoá văn SGK Tiếng Việt lớp hƣớng dẫn học sinh lớp trƣờng tiểu học Việt Hùng (Việt Hùng - Đông Anh - Hà Nội) sử dụng biện pháp nhân hoá tập làm văn Phƣơng pháp nghiên cứu  Phƣơng pháp khảo sát - thống kê - phân loại  Phƣơng pháp hệ thống  Phƣơng pháp phân tích ngôn ngữ Vừa vừa thổi Mùi xôi thơm lừng” Dã tràng móm mém (Rụng hai răng) Khen xôi nấu dẻo Có công cua càng” (Tiếng Việt - tập - trang 141) 2.2.3 Coi đối tƣợng vô tri, vô giác nhƣ ngƣời để tâm tình trò chuyện với chúng Đây dạng nhân hóa chiếm số lƣợng không nhiều, xuất thơ văn Tiếng Việp nhƣng không phần phong phú đa dạng Ví dụ: “Rừng cọ ơi! Rừng cọ Lá đẹp ngời ngời Tôi yêu thƣơng gọi Mặt trời xanh tôi” (Tiếng Việt - Tập - trang 125) Rừng cọ đƣợc tác giả gọi nhƣ ngƣời bạn, đƣợc yêu quý, đƣợc gọi mặt trời xanh Sự liên tƣởng tƣơng đồng giúp học sinh dễ hình dung hình dáng cọ, màu sắc cọ… giúp học sinh hiểu nhiều đặc điểm bên cọ Rừng cọ trở thành ngƣời bạn thân thiết gắn liền với tuổi thơ tác giả Ví dụ: “Chị mây vừa kéo đến Trăng chốn Đất nóng lòng chờ đợi Xuống mƣa ơi! ” 33 Ví dụ: “Những cầu ơi, yêu yêu ghê” (Tiếng Việt - tập trang 28) Ví dụ: Khói vƣơn nhẹ lên mây Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà (Khói chiều - Tiếng Việt - tập - trang 25) 34 Chƣơng HƢỚNG DẪN HỌC SINH NHẬN BIẾT VÀ SỬ DỤNG PHÉP NHÂN HÓA TRONG CHƢƠNG TRÌNH TẬP LÀM VĂN LỚP 3.1 Hƣớng dẫn học sinh nhận biết phép tu từ nhân hóa a) Nhận biết nhân hóa theo cách dùng từ gọi vật từ dung để gọi ngƣời Trƣớc hết giáo viên cho học sinh tập hợp danh từ quan hệ thân thuộc ngƣời nhƣ: ông, bà, cô, dì, chú, bác, anh, chị, em, dù, chú… Giáo viên hƣớng dẫn học sinh danh từ quan hệ thân thuộc ngƣời nhóm với danh từ vật, đồ vật, vật đƣợc nhân hóa Ví dụ: Ông trời, bà mƣa, chị gió, anh đom đóm, cô cò, thím vạc, bạn bút chì Ở trời, mƣa, gió cách dung đƣợc nhân hóa Giáo viên hƣớng dẫn học sinh tìm hình ảnh nhân hóa mà giáo viên hƣớng dẫn Ví dụ: Giáo viên hƣớng dẫn học sinh nhận biết biện pháp tu từ đoạn thơ sau: “Mè hỏa mè hoa Ùa giỡn nƣớc Chị bơi trƣớc Em lƣợn theo sau Ruộng ruộng, ao sâu Đìa đìa cạn Gọi chúng gọi bạn Đắp đập be bờ” (Mè hoa lƣợn song - Tiếng Việt - Tập trang 116) Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn thơ 35 Giáo viên: Trong đoạn thơ từ ngữ vốn dung để quan hệ thân thuộc ngƣời? Học sinh: Trong đoạn thơ từ quan hệ thân thuộc ngƣời là: chị, em Giáo viên: Các từ ngữ chị, em đƣợc dùng để gọi tên vật nào? Học sinh: Các từ chị,em đƣợc dung để gọi mè hoa Giáo viên: Cách dùng từ giúp em hình dung vật đƣợc miêu tả nhƣ nào? Vì có hình dung đó? Học sinh: Cách dùng gợi cho chúng em tƣởng tƣợng mè hoa mang đặc điểm ngƣời mè hoa đƣợc gọi nhƣ ngƣời Giáo viên: Cách dùng từ chị, em khiến vật trở nên gần gũi hơn, em thấy vật không xa lạ mà vô thân quen Chúng tíu tít gọi làm việc đùa vui nhƣ sinh hoạt trẻ thơ Do cách dùng biện pháp nhân hóa mà thơ trở nên sinh động b) Nhận biết biện pháp nhân hóa theo cách dùng từ tả vật từ tả ngƣời Trƣớc hết giáo viên cho học sinh tập hợp động từ hoạt động ngƣời, tập hợp tính từ tính chất, trạng thái ngƣời Các động từ hoạt động ngƣời nhƣ: đi, chạy, nhảy, chơi, suy nghĩ, học tập, phát minh… Các tính từ trạng thái ngƣời nhƣ: Buồn, vui, ngẩn ngơ, hồi hộp.Các tính từ tính chất ngƣời nhƣ: chăm chỉ, cần cù, lƣời biếng, ngoan ngoãn,ân cần… Giáo viên hƣớng dẫn học sinh từ hoạt động, tính chất, trạng thái ngƣời đƣợc gán cho đối tƣợng ngƣời nhân hóa Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tìm hình ảnh nhân hóa thơ theo cách giáo viên hƣớng dẫn 36 Học sinh đọc hình ảnh nhân hóa Giáo viên hƣớng dẫn học sinh chọn hình ảnh nhân hóa mà em thích nêu cảm nhận em hình ảnh đó: - Em thích hình ảnh thơ? - Sử dụng biện pháp nhân hóa giúp em cảm nhận đƣợc nội dung, ý nghĩa thơ? Ví dụ: Giáo viên hƣớng dẫn học sinh nhận diện biện pháp tu từ nhân hóa đoạn thơ sau: “Trời thu bận xanh Sông Hồng bận chảy Cái xe bận chạy Lịch bận tính ngày Con chim bận bay Cái hoa bận đỏ Cờ bận vẫy gió Chữ bận thành thơ Hạt bận vào mùa Than bận làm lửa” (Bận - Tiếng Việt -Tập 1trang 59) Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn thơ Giáo viên: Trong đoạn thơ từ tính chất, hoạt động, trạng thái ngƣời từ nào? Học sinh: Trong đoạn thơ từ tính chất, hoạt động, trạng thái ngƣời là: Bận, tính, vẫy, vào, làm Giáo viên: Các từ bận, tính,vẫy, vào, làm đƣợc dùng để miêu tả hoạt động, tính chất, trạng thái đối tƣợng nào? Học sinh: Các từ dùng để miêu tả hoạt động, tính chất, trạng thái của: trời thu, sông Hồng, xe,lịch,con chim, hoa, cờ, chữ, hạt, than 37 Giáo viên: Cách dùng từ giúp em liên tƣởng đến đối tƣợng vừa đƣợc liệt kê nhƣ nào? Vì em lại có hình dung Học sinh: Cách dùng từ giúp em hình dung vật vừa đƣợc liệt kê nhƣ ngƣời mải mê làm việc vật đƣợc nhân hóa c) Nhận biết biện pháp nhân hóa từ hô gọi Trƣớc hết giáo viên hƣớng dẫn học sinh nhận biết từ ngƣời dùng để tâm tình, trò chuyện với nhƣ: ơi, hỡi, ôi… Giáo viên hƣớng dẫn học sinh từ biểu cảm dùng để nói với vật, vật, đồ vật chúng đƣợc nhân hóa Giáo viên hƣớng dẫn học sinh cảm nhận giá trị biện pháp nhân hóa thơ Ví dụ: Giáo viên hƣớng dẫn học sinh nhận diện biện pháp tu từ nhân hóa đoạn thơ sau: “Rừng cọ ơi!Rừng cọ Lá đẹp ngời ngời Tôi yêu thƣơng gọi Mặt trời xanh tôi” (Mặt trời xanh - Tiếng Việt - Tập trang 126) Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn thơ Giáo viên hỏi: Trong đoạn thơ trênnhà thơ gọi rừng cọ từ ngữ nào? Học sinh: Nhà thơ gọi rừng cọ từ Giáo viên: Từ ngữ vốn đƣợc dùng để nói với đối tƣợng nào? Học sinh: Từ ngữ vốn đƣợc dùng để gọi ngƣời Giáo viên: Tác giả dùng từ để gọi ngƣời để gọi rừng cọ gợi cho em cảm xúc gì? 38 Học sinh: Em thấy tác giả rừng cọ nhƣ đôi bạn thân tâm tình yêu quý Giáo viên: Rừng cọ đƣợc tác giả gọi nhƣ ngƣời bạn, đƣợc yêu quý, đƣợc gọi mặt trời xanh Giáo viên: em muốn gọi đồ vật, vật em yêu quý nhƣ bạn bè, em nói nhƣ nào? Học sinh: Em gọi : cún ơi, bác đồng hồ ơi, xe đạp hỡi… 3.2 Hƣớng dẫn học sinh tìm xây dựng hình ảnh nhân hóa theo đề tập làm văn Dạy học sinh lớp sử dụng biện pháp nhân hóa viết văn nhằm mục đích nâng cao chất lƣợng học tập cho học sinh bậc tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng xuất phát từ thực tiễn trình dạy học nhằm hạn chế tiêu cực phát huy tích cực cách dạy học trƣớc Trong viết văn học sinh thƣờng cảm thấy lúng túng tìm từ, đặt câu , xếp thứ tự câu hạn chế sử dung biện pháp nhân hóa.Để giúp học sinh viết tốt hơn, sử dụng nhiều hình ảnh nhân hóa giáo viên cần hƣớng dẫn học sinh xác định đối tƣợng đƣợc nhắc đến, đƣợc miêu tả đề Sau xây dựng hình ảnh nhân hóa cho phù hợp với đặc điểm đặc trƣng đối tƣợng - Sau giúp học sinh phân tích yêu cầu đề giáo viên yêu cầu học sinh nghĩ đề tài, xâu chuỗi vốn từ mà em vừa đƣợc học phân môn Tập đọc, Luyện từ câu, Tập viết có liên quan đến chủ đề - Học sinh viết từ ngữ có liên quan đến chủ đề, tìm đặc điểm đặc trƣng đối tƣợng Giáo viên giúp học sinh gợi nhớ lại hƣớng dẫn học sinh quan sát để gây đƣợc nhiều hứng thú tƣởng tƣợng cho học sinh.Từ việc quan sát đồ vật, vật, cối, cảnh vật… em liên tƣởng tới hoạt động 39 ngƣời từ hƣớng dẫn em sử dụng biện pháp nhân hóa viết văn để bàn văn trở nên sinh động - Giáo viên cho học sinh viết câu thƣờng nói đối tƣợng hƣớng dẫn học sinh sử dụng nhân hóa để đối tƣợng thêm sinh động, câu văn hấp dẫn Hƣớng dẫn học sinh sử dụng biện pháp nhân hóa để miêu tả đồ vật cho sinh động hấp dẫn Hƣớng dẫn học sinh sử dụng từ xƣng hô nhƣ: anh, chị, cô, nàng, bác, anh chàng, để gọi tên đồ vật Kèm theo hàng loạt từ miêu tả hoạt động, trạng thái, ý nghĩ ngƣời để tả đồ vật cho phù hợp với đặc điểm đồ vật Giáo viên hƣớng dẫn học sinh sử dụng cách gọi ngƣời để gọi loài vật tả hoạt động, tính chất vật nhƣ ngƣời Học sinh thích thú sử dụng nhân hóa để miêu tả vật qua em tìm chi tiết riêng, đặc sắc riêng vật lựa chọn cách nhân hóa phù hợp với đặc điểm Đề bài: Viết thành thị , nông thôn Sau giáo viên giúp học sinh xác định đƣợc yêu cầu đề nói thành thị, nói nông thôn giáo viên phải giúp học sinh gợi mở cho học sinh suy nghĩ đề tài, xâu chuỗi vốn từ em có thành thị, nông thôn thông qua hệ thống câu hỏi - Các em quan sát thấy nông thôn? - Học sinh trả lời:  Con thấy có đa to cao  Con thấy có trâu bãi cỏ  Con nhìn thấy sông  Ở nông thôn có nhiều nhà nhỏ  Có cánh đồng lúa rộng 40  Con nhìn thấy đàn gà vƣờn  Con thấy nông thôn nhìn trăng rõ sáng Khi giáo viên giúp học sinh gợi lại hình ảnh nông thôn, giáo viên giúp học sinh tìm đặc điểm đặc trƣng thành thị - Ở thành thị, quan sát thấy có gì? Học sinh trả lời:  Có nhiều tòa nhà cao tầng, mọc san sát  Có nhiều xe cộ lại, có nhiều ô tô, nhiều xe máy, xe buýt  Con thấy máy cần cẩu dài để xây tòa nhà  Có nhiều đèn điện  Có nhiều cửa hàng Thông qua hình ảnh mà học sinh vừa tìm đƣợc thành thị nông thôn, giáo viên giúp học sinh hệ thống lại qua sơ đồ để học sinh ghi nhớ thông tin vừa tìm đƣợc Sau hƣớng dẫn học sinh tìm đặc điểm đặc trƣng đối tƣợng Giáo viên phân tích để học sinh nắm rõ hiểu kỹ hình ảnh đặc trƣng làng quê a) Viết nông thôn Giáo viên gợi ý để huy động vốn từ học sinh biết chủ đề nông thôn  Con nhìn thấy cánh đồng lúa nào? (Khi cánh đồng lúa vừa đƣợc gieo cấy xong? Khi cánh đồng lúa xanh tốt? Khi lúa chín vàng? Cánh đồng lúa giai đoạn lại mang nét đặc điểm khác màu sắc,về hƣơng thơm  Con trâu mà nhìn thấy bên đồng cỏ nghé hay trâu to, lớn? (Những nghé tinh nghịch, trâu già chậm chạp  Đàn gà mà nhìn thấy gà trống, gà mái hay gà con? Từ gợi ý phân tích giáo viên, học sinh viết đƣợc câu nói đối tƣợng làng quê Giáo viên yêu cầu học sinh viết lại câu có sử dụng biện pháp nhân hóa để nói đối tƣợng theo hai cách sau: 41 Cách 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống - Em điền từ thích hợp vào chỗ trống để tạo câu văn có hình ảnh nhân hóa  Đàn trâu gặm cỏ (cần mẫn, chăm chỉ, )  trâu già nhai cỏ dƣới bóng râm (bác, anh, con, trầm ngâm, thong thả )  Dòng sông mang dòng nƣớc mát cho khắp đồng ruộng (hiền hòa, lặng lẽ, …)  Cây đa tỏa bóng mát khắp sân đình (tĩnh lặng, vƣơn mình,…)  Gà mẹ dẫn đàn gà kiếm mồi ( đảm đang, nhanh nhảu, ân cần )  gà trống cất cao cổ gáy vang  Những lúa khẽ đung đƣa khoác lên màu xanh ngắt ( nàng, chị, cô…)  Cánh đồng lúa vàng tỏa ngát hƣơng thơm ( reo vui, nô nức,…) Cách thứ 2: Hƣớng dẫn HS biến đổi câu văn cho trƣớc thành câu có hình ảnh nhân hóa Ví dụ Em viết lại câu sau thành câu có sử dụng biện pháp nhân hóa: - Những nghé gặm cỏ bờ đê, chúng lại chạy chạy lại Gọi ý: Những nghé chăm gặm cỏ bờ đê, chúng lại nô giỡn - Mấy chim hót líu lo vòm Gợi ý: Mấy chim hót líu lo vòm Mấy chim trò chuyện líu lo vòm - Ánh trăng soi sang khắp đƣờng Gợi ý: Vầng trăng hiền dịu soi sáng khắp đƣờng - Hoàng hôn buông xuống, mặt trời lấp sau bụi tre Gợi ý: Hoàng hôn buông xuống, bác mặt trời dần khuất sau bụi tre 42 b)Viết thành thị Giáo viên dùng hệ thống câu hỏi để huy động vốn từ học sinh có chủ đề thành thị  Các dãy cửa hàng đƣợc trang trí , bày bán nhƣ nào? (Các cửa hàng đƣợc trang trí lộng lẫy, nhiều biển hiệu, đèn quảng cáo)  Con thấy xe buýt hoạt động nhƣ nào? Hình ảnh xe buýt khiến liên tƣởng tới điều gì? (Xe buýt chạy theo tuyến cố định, chạy giờ, có nhiều tuyến xe buýt với số xe khác giống nhƣ gia đình)  Các tuyến phố thành thị nhƣ nào? Sau gợi mở giúp học sinh hệ thống đƣợc hình ảnh, đặc điểm đặc trƣng thành thị; để giúp cho văn em them sinh động, hấp dẫn giáo viên hƣớng dẫn học sinh sử dụng biện pháp nhân hóa để nhân hóa đối tƣợng theo hai cách sau: Cách 1:Điền từ vào chỗ trống - Em điền từ thích hợp vào chỗ trống để tạo câu văn có hình ảnh nhân hóa:  …hoa đua khoe sắc phố  … chung cƣ cũ kỹ ngƣớc nhìn những… chung cƣ xây dựng cao chót vót  …Xe buýt làm việc ngày  Chiếc cần cẩu… làm việc Cách 2: Hƣớng dẫn HS biến đổi câu văn cho trƣớc thành câu có hình ảnh nhân hóa Ví dụ: Em viết lại câu sau thành câu có sử dụng biện pháp nhân hóa:  Chiếc cần cẩu vƣơn trục dài lên tầng cao ( Gợi ý: Bác cần cẩu vƣơn cánh tay dài lên tầng cao) 43  Những cờ tung bay phố ( Gợi ý: Những cờ reo vui tung bay phố  Xe buýt làm việc ngày ( Gợi ý: Những anh xe buýt cần mẫn làm việc ngày)  Các tòa nhà cao tầng mọc lên san sát (Gợi ý:Các tòa nhà cao tầng đua mọc lên san sát) Thông qua hình ảnh nhân hóa vừa xây dựng đƣợc đề tài thành thị, nông thôn giáo viên hƣớng dẫn học sinh viết đoạn văn ngắn nói thành thị nông thông sử dụng hình ảnh nhân hóa để văn thêm sinh động, hấp dẫn 44 KẾT LUẬN Tìm hiểu hiệu sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa văn Tiếng Việt vấn đề mang tính khai phá, mẻ nhƣng thực hƣớng cần thiết việc góp phần tìm hiểu hay đẹp văn chƣơng, đồng thời đáp ứng nhu cầu cải cách đổi giáo dục, phù hợp với chƣơng trình sách giáo khoa Ở giai đoạn học sinh thích tìm hiểu, khám phá giới xung quanh tƣ nơn nớt Nhân hóa biện pháp hữu hiệu để miêu tả giải thích hình ảnh,dễ hiểu giới tự nhiên Nhân hóa cầu nối trẻ em sống Nhƣ vậy, dạy học nhân hóa tiểu học quan trọng đòi hỏi tâm giáo viên trình giảng dạy ý thức tiếp thu, học tập học sinh trình học Thông qua việc khảo sát phân tích rút kết luận hiệu sử dụng biện pháp nhân hóa văn Tiếng Việt nhƣ sau: - Nhân hóa giúp thể tình cảm cách tế nhị, sâu sắc Nhân hóa phƣơng tiện để ngƣời bộc lộ tâm tƣ cách kín đáo Trong nhiều trƣờng hợp nhân hóa vừa để miêu tả đối tƣợng, vừa để thể tình cảm riêng Tình cảm nhân hóa thơ thiếu nhi tình yêu quê hƣơng đất nƣớc, yêu trƣờng lớp, yêu thầy cô, bạn bè, yêu gia đình… Bên cạnh giá trị biểu cảm, nhân hóa có giá trị nhận thức Nhân hóa làm cho giới xung quanh trở nên sinh động, hồn nhiên từ trở thành ngƣời bạn tâm tình trẻ thơ Nhân hóa cách đƣa đối tƣợng ngƣời sang giới ngƣời Khi đối ngƣời đƣợc khoác áo ngƣời thƣờng tạo nên không khí mới, màu sắc mới, chúng trở nên gần gũi Tìm hiểu hiệu sử dụng biện pháp nhân hóa hƣớng tiếp cận luôn mẻ với tất yêu thích mong muốn nghiên cứu đề 45 tài Tôi hi vọng sở giúp có hiểu biết sâu sắc biện pháp tu từ nhân hóa, giúp cho công việc giảng dạy sau Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Chúng mong có đƣợc ý kiến đóng góp thầy cô bạn để tiếp tục hoàn thiện đề tài trình học tập công tác sau 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Lê Chân “Bồi dƣỡng mầm non văn học” Sở Giáo dục Hà Nội 1987 - Đinh Trọng Lạc qua “Ngôn ngữ văn học qua tập đọc lớp 4,5” - Đinh Trọng Lạc : “Vẻ đẹp ngôn ngữ văn học” NXB Giáo dục năm 2002 - Nguyễn Trọng Hoàn “ Rèn kỹ cảm thụ thơ văn cho học sinh Tiểu học” NXB Hà Nội 2002 - Trần Mạnh Hƣờng qua “ Luyện tập cảm thụ văn học Tiểu học” NXB Hà Nội 2002 - Tiến sĩ Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hoàn “ Tìm vẻ đẹp văn Tiểu học” NXB Giáo dục Hà Nội 2004 - SGK Tiếng Việt tập 1,2 NXB Giáo dục Việt Nam 47 ... biện pháp tu từ nhân hóa đƣợc đƣa vào cho học sinh làm quen từ lớp đƣợc dạy thức cho học sinh lớp vào học kì II phân môn Luyện từ câu Điều giúp cho học sinh sớm vận dụng biện pháp nhân hóa cách...TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC TẠ THỊ MẾN DẠY HỌC SINH LỚP LĨNH HỘI VÀ SỬ DỤNG BIỆN PHÁP TU TỪ NHÂN HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học tiếng... BIẾT VÀ SỬ DỤNG PHÉP NHÂN HÓA TRONG CHƢƠNG TRÌNH TẬP LÀM VĂN LỚP 35 3. 1 Hƣớng dẫn học sinh nhận biết phép tu từ nhân hóa 35 3. 2 Hƣớng dẫn học sinh tìm xây dựng hình ảnh nhân hóa

Ngày đăng: 06/09/2017, 15:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan