Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 phân biệt thành phần trạng ngữ và chủ ngữ trong câu tiếng việt

72 1.3K 1
Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 phân biệt thành phần trạng ngữ và chủ ngữ trong câu tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA: GIÁO DỤC TIỂU HỌC -& - PHÙNG THỊ LÝ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hoàng Thị Thanh Huyền HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Sau quãng thời gian cố gắng làm việc, tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp phân biệt thành phần trạng ngữ chủ ngữ câu tiếng Việt” Tôi xin chân thành cám ơn thầy cô giáo khoa Giáo dục tiểu học thầy cô em học sinh trường Tiểu học Hùng Vương, Phúc Yên, Vĩnh Phúc đặc biệt cảm ơn sâu sắc cô giáo – TS Hồng Thị Thanh Huyền tận tình giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Vì điều kiện thời gian có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi hạn chế định Tôi mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để khóa luận hồn thiện Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Phùng Thị Lý LỜI CAM ĐOAN Khóa luận hồn thành hướng dẫn trực tiếp giáo TS Hồng Thị Thanh Huyền Tơi xin cam đoan rằng: - Khóa luận kết nghiên cứu, tìm hiểu riêng tơi - Những tư liệu sử dụng, trích dẫn khóa luận trung thực - Kết nghiên cứu khơng trùng với cơng trình nghiên cứu tác giả cơng bố trước Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Phùng Thị Lý QUY ƢỚC VIẾT TẮT TN Trạng ngữ CN Chủ ngữ SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên VD Ví dụ Nxb Nhà xuất MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .Error! Bookmark not defined.6 1.1.Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái quát câu tiếng Việt 1.1.2 Thành phần trạng ngữ chủ ngữ câu tiếng Việt 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Mục đích phân môn Luyện từ câu 23 1.2.2 Thực trạng việc dạy thành phần câu cho học sinh lớp 24 CHƢƠNG 2: NHỮNG BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP PHÂN BIỆT THÀNH PHẦN TRẠNG NGỮ VÀ CHỦ NGỮ TRONG CÂU TIẾNG VIỆT 25 2.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 26 2.1.1 Nguyên tắc giao tiếp 26 2.1.2 Nguyên tắc trực quan 27 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp với nội dung chương trình 29 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức phát huy tính sáng tạo học sinh 30 2.2 Những sai lầm thƣờng gặp xác định thành phần trạng ngữ chủ ngữ học sinh tiểu học 34 2.2.1 Không xác định thành phần 34 2.2.2 Nhầm lẫn trạng ngữ chủ ngữ 35 2.3 Đề xuất số biện pháp giúp học sinh lớp phân biệt thành phần trạng ngữ chủ ngữ câu tiếng Việt 38 2.3.1 Cung cấp kiến thức hai thành phần trạng ngữ chủ ngữ 38 2.3.2 Cung cấp tiêu chí xác định 42 2.3.3 Phân biệt giống khác trạng ngữ chủ ngữ 44 2.3.4 Rèn luyện kĩ nhận biết đặt câu hoàn chỉnh 45 2.3.5 Tạo tình có vấn đề 47 2.3.6 Xây dựng hệ thống tập 49 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 55 3.1 Mục đích, ý nghĩa thực nghiệm 55 3.2 Tổ chức trình thực nghiệm 55 3.2.1 Chuẩn bị thực nghiệm 55 3.2.2 Mô tả giai đoạn tiến hành thực nghiệm 62 3.3 Kết thực nghiệm 63 KẾT LUẬN CHUNG 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở Tiểu học, mơn Tiếng Việt có vai trị tảng cho học sinh rèn luyện, trau dồi, phát huy vốn ngơn ngữ mẹ đẻ Mơn Tiếng Việt có ý nghĩa to lớn việc bồi dưỡng cho em tình u tiếng Việt, hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam XHCN Một mục tiêu môn Tiếng Việt trường Tiểu học hình thành phát triển bốn kĩ sử dụng tiếng Việt cho học sinh (nghe, nói, đọc, viết) để em học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thơng qua việc dạy học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư cho học sinh Mơn Tiếng Việt cịn cung cấp cho em kiến thức sơ giản tiếng Việt, tự nhiên người, văn hóa, văn học Việt Nam nước ngồi Khi học Tiếng Việt, ngữ pháp ln khía cạnh trọng cần thiết học tập tiếng Việt nói riêng đời sống xã hội nói chung Ngữ pháp phận quan trọng môn Tiếng Việt, ngữ pháp chi phối việc sử dụng đơn vị ngôn ngữ để tạo thành lời nói làm ngơn ngữ thực chức công cụ giao tiếp Nếu “từ” xem đơn vị nhỏ trực tiếp để tạo câu chương trình ngữ pháp tiểu học lấy câu làm trung tâm dạy học, dạy cho học sinh kiến thức sơ giản, thành phần câu, cấu tạo ngữ pháp câu Học sinh Tiểu học, đặc biệt học sinh lớp 5, việc học ngữ pháp, thành phần câu mang tính khái quát, trừu tượng cao, nhiên số hạn chế định Thực tế cho thấy thực trạng học sinh tiểu học nhiều lúng túng phân tích cấu tạo ngữ pháp, nhận diện chưa thành phần câu, phân biệt thành phần câu với thành phần câu việc phân biệt thành phần trạng ngữ chủ ngữ câu Tiếng Việt minh chứng điển hình Vì vậy, tìm biện pháp giúp em giảm bớt hạn chế việc cần thiết, việc khơng dễ dàng giáo viên, giáo viên dạy học có nhiều trình độ khác Bởi vậy, vấn đề đặt để nâng cao hiệu dạy học phân biệt tốt thành phần trạng ngữ chủ ngữ câu Tiếng Việt, giáo viên cần có biện pháp để khai thác cách hiệu để giúp ích cho học sinh Xuất phát từ lý lựa chọn triển khai đề tài “ Một số biện pháp giúp học sinh lớp phân biệt thành phần trạng ngữ chủ ngữ câu Tiếng Việt” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Ngữ pháp phận quan trọng cấu thành cấu tổ chức ngôn ngữ, nhiều nhà Việt ngữ học đặc biệt quan tâm Điều thể qua hàng loạt cơng trình nghiên cứu tác giả Trong ngữ pháp, vấn đề đề cập nhiều thành phần câu kiểu câu Chẳng hạn, hai tác giả Nguyễn Minh Thuyết Nguyễn Văn Hiệp dành hẳn chuyên luận thành phần câu Tiếng Việt, thể cách sâu sắc tồn diện hai thành phần trạng ngữ chủ ngữ hệ thống ngữ pháp tiếng Việt đưa cụ thể tiêu chí xác định Đây cơng trình có ý nghĩa to lớn có tính thuyết phục cao Cơng trình hai tác giả dừng lại việc nghiên cứu câu, nòng cốt câu thành phần thành phần phụ câu như: chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, khởi ngữ, trạng ngữ, Hay cơng trình “Nghiên cứu ngữ pháp Tiếng Việt” trung tâm học liệu Thái Nguyên nghiên cứu cách sâu sắc, toàn diện, có hệ thống từ cú pháp Lần hệ thống từ loại tiếng Việt khảo sát tỉ mỉ, phân chia cụ thể miêu tả đầy đủ đặc trưng từ loại Một số tượng đặc biệt từ loại tiếng Việt tượng chuyển từ loại nghiên cứu sâu có hệ thống, có sở lí luận vững Câu tiếng Việt phân loại đầy đủ dựa tiêu chuẩn phân định có sức thuyết phục Từng kiểu loại câu miêu tả, phân tích kĩ đặc điểm cấu tạo, chức năng, vai trò thành phần câu cụ thể Điều đặc biệt cần ghi nhận cơng trình tất đặc điểm tượng ngữ pháp tiếng Việt đề cập minh họa nhiều ví dụ, dẫn chứng rút nhiều tác phẩm văn học, nghệ thuật mà tác giả dày cơng thu thập phân loại Điều đảm bảo cho chất lượng khoa học cao cơng trình Cũng kể tới luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ học Tiêu Thị Thanh Bình _ Đại học Quốc gia Hà Nội, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn: “Khảo sát trạng ngữ tiếng Việt từ góc độ kết học, nghĩa học, dụng học (trên liệu số tác phẩm văn học giai đoạn 1930 – 1945)” Luận văn đề cập đến vấn đề câu thành phần câu, câu gồm nòng cốt câu thành phần phụ khẳng định “trạng ngữ” thành phần phụ cần bàn nhiều câu Các cơng trình nghiên cứu tác giả sâu vào nhiều khía cạnh tiếng Việt từ loại, câu, ngữ pháp tiếng Việt câu Tuy nhiên, cơng trình đó, tác giả chưa đề cập đến vấn đề phân biệt thành phần câu với nhau, đặc biệt phân biệt thành phần trạng ngữ chủ ngữ câu tiếng Việt Do đó, đề tài mà tơi nghiên cứu đề tài mẻ có tính khả thi cao, khoảng chống mà nhà nghiên cứu chưa khai thác Và để giúp có thêm hành trang cần thiết cho việc giảng dạy sau tiến hành tìm hiểu nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp phân biệt thành phần trạng ngữ chủ ngữ câu tiếng Việt” Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận thành phần trạng ngữ chủ ngữ câu tiếng Việt Vì thế, nguồn ngữ liệu mà khảo sát tập trung hai thành phần Ở bậc Tiểu học, vấn đề câu, đặc biệt thành phần ngữ pháp chủ yếu phân bố chương trình Tiếng Việt lớp Vì thế, biện pháp để phân biệt hai thành phần trạng ngữ chủ ngữ ứng dụng cho đối tượng học sinh lớp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Nhằm giúp học sinh có kiến thức câu, thành phần câu Từ giúp em phân biệt thành phần trạng ngữ chủ ngữ câu tiếng Việt Giúp học sinh nói viết câu ngữ pháp 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn thành phần trạng ngữ chủ ngữ câu tiếng Việt Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu giúp học sinh lớp phân biệt thành phần trạng ngữ chủ ngữ câu tiếng Việt Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi số biện pháp đề xuất Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Sưu tầm, đọc, phân tích tài liệu có liên quan đến lịch sử vấn đề, nhiệm vụ dạy học biện pháp giúp học sinh lớp phân biệt thành phần trạng ngữ chủ ngữ câu tiếng Việt Phương pháp điều tra, khảo sát: Điều tra, khảo sát thực trạng để làm sở thực tiễn cho đề tài Phương pháp phân tích, miêu tả: Tiến hành phân tích ngữ liệu để chứng minh (2): Chủ ngữ (3): Vị ngữ Bài tập Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ câu sau: Ngày tháng thật chậm mà thật nhanh Đứng bên đó, Bé trơng thấy đị, xóm chợ, rặng trâm bầu nơi ba má Bé đánh giặc Đột ngột mau lẹ, bọ ve ráng cong người chồm lên xác mình, bám chặt lấy vỏ cây, rút nốt đôi cánh mềm khỏi xác ve Cây gạo chấm dứt ngày tưng bừng ồn ã, lại trở với dáng vẻ xanh mát trầm tư; đứng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho đò cập bến đứa thăm q mẹ Chiếc thống trịng trành, nhái bén loay hoay cố giữ thăng thuyền đỏ thắm lặng lẽ xi dịng Về mùa xuân, mưa phùn sương sớm lẫn vào khơng phân biệt gạo ngồi cổng chùa, lối vào chợ quê bắt đầu bật hoa đỏ hồng Cây chuối ngủ, tàu lặng tiếp vào nắng Sự sống tiếp tục âm thầm, hoa thảo nảy gốc kín đáo lặng lẽ Cái hình ảnh tơi cơ, đến bây giờ, rõ nét Trả lời: Ngày tháng thật chậm mà thật nhanh CN VN Đứng bên đó, Bé trơng thấy đị, xóm chợ, rặng trâm bầu TN CN VN nơi ba má Bé đánh giặc 52 Đột ngột mau lẹ, bọ ve ráng cong người chồm lên xác TN CN VN bám chặt lấy vỏ cây, rút nốt đôi cánh mềm khỏi xác ve Cây gạo chấm dứt ngày tưng bừng ồn ã, lại trở với dáng vẻ CN1 VN1 xanh mát trầm tư; đứng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho CN2 VN2 đò cập bến đứa thăm quê mẹ Chiếc thống trịng trành, nhái bén loay hoay cố giữ thăng CN1 VN1 CN2 VN2 thuyền đỏ thắm lặng lẽ xi dịng CN3 VN3 Về mùa xuân, mưa phùn sương sớm lẫn vào không phân TN1 TN2 biệt gạo ngồi cổng chùa, lối vào chợ q bắt đầu bật CN VN hoa đỏ hồng Sự sống tiếp tục âm thầm, hoa thảo nảy gốc kín CN1 CN2 VN1 VN2 đáo lặng lẽ Cây chuối ngủ, tàu lặng tiếp vào nắng CN1 VN1 CN2 VN2 Cái hình ảnh tơi cơ, đến bây giờ, cịn rõ nét CN TN VN *Tiểu kết Chương nói rõ nguyên tắc xây dựng biện pháp giúp học sinh lớp phân biệt thành phần trạng ngữ chủ ngữ, sai lầm mà em 53 dễ mắc phải xác định thành phần trạng ngữ chủ ngữ Từ đề xuất biện pháp giúp em học sinh lớp phân biệt hai thành phần 54 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích, ý nghĩa thực nghiệm - Khảo sát thực trạng học sinh học ngữ pháp, thành phần câu dễ lẫn, đặc biệt nhầm lẫn trạng ngữ với chủ ngữ trường Tiểu học (lớp 5) - Nguyên nhân thực trạng - Đề xuất biện pháp giúp học sinh lớp phân biệt thành phần trạng ngữ chủ ngữ 3.2 Tổ chức trình thực nghiệm 3.2.1 Chuẩn bị thực nghiệm 3.2.1.1 Lựa chọn địa điểm thực nghiệm - Trường Tiểu học Hùng Vương, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 3.2.1.2 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm - Học sinh lớp (5A2; 5A4) 3.2.1.3 Thời gian thực nghiệm - Từ 6/2/2017 đến 24/3/2017 3.2.1.4 Soạn giáo án cho tiết dạy theo hướng thực nghiệm Thiết kế giáo án GIÁO ÁN: PHÂN BIỆT TRẠNG NGỮ VÀ CHỦ NGỮ Trường Tiểu học Hùng Vương, Phúc Yên, Vĩnh Phúc Tuần Ngày dạy: Tiết: Phân biệt trạng ngữ chủ ngữ I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: Kiến thức: - Cung cấp kiến thức thành phần trạng ngữ chủ ngữ 55 - Cung cấp tập hình thành kiến thức thành phần trạng ngữ chủ ngữ cho học sinh Kĩ năng: - Hình thành kĩ nhận diện thành phần câu cho học sinh - Hình thành kĩ xử lí tình có vấn đề - Kĩ làm tập phân biệt thành phần trạng ngữ chủ ngữ Thái độ: - Khơi dậy học sinh tình yêu niềm say mê môn học - Giúp học sinh phát triển nhân cách cách toàn diện II Phương tiện dạy học Giáo viên: - Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4, - Sách giáo viên Tiếng Việt lớp 4, - Giáo án Học sinh: - Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4, - Vở ghi III Phương pháp dạy học - Giáo viên kết hợp phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, thảo luận, IV Tiến trình dạy học Ổn định lớp kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Bài 56 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ôn lại khái quát kiến thức thành phần câu tiếng Việt (thành phần chính: chủ ngữ, vị ngữ Thành phần phụ: trạng ngữ.) GV hỏi: HS trả lời: - Ở lớp 4, em học - Thành phần câu chính: Chủ ngữ, thành phần câu phụ ? vị ngữ - Thành phần câu phụ: Trạng ngữ - Gọi 1, học sinh nhắc lại khái niệm chủ - 1, học sinh nhắc lại: + Chủ ngữ: Là phận thứ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ ? câu, nêu người hay vật làm chủ việc Phần lớn danh từ đại từ giữ chức vị chủ ngữ câu, loại từ khác, đặc biệt tính từ động từ có làm chủ ngữ Trong trường hợp tính từ động từ hiểu danh từ Chủ ngữ dùng trả lời câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì? Việc gì? Sự vật gì? + Vị ngữ: Là phận thứ hai câu, nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, chất, đặc điểm, người, vật, việc nêu chủ ngữ + Trạng ngữ: Là thành phần phụ câu, bổ sung cho nòng cốt câu, 57 tức bổ nghĩa cho cụm chủ vị trung tâm Trạng ngữ thường từ thời gian, địa điểm, nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức để biểu thị ý nghĩa tình huống, thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện, Trạng ngữ từ, ngữ cụm chủ vị - Gọi học sinh lên xác định thành - HS lên xác định: phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ câu Đứng bên đó, Bé trơng thấy sau: TN CN Đứng bên đó, Bé trơng thấy đị, xóm đị xóm chợ, rặng trâm bầu chợ, rặng trâm bầu nơi ba má Bé đánh giặc VN nơi ba má Bé đánh giặc - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét kết luận - Học sinh lắng nghe - GV: Như biết, thành phần câu tiếng Việt, hai thành phần trạng ngữ chủ ngữ hai thành phần dễ gây nhầm lẫn, dễ khiến khó nhận Để giải vấn đề này, cô em sang hoạt động Hoạt động 2: Phân biệt trạng ngữ chủ ngữ 58 - GV phát phiếu, yêu cầu học sinh làm - HS làm việc việc nhóm đơi hồn thành u cầu phiếu: xác định thành phần câu sau: Ngày tháng thật chậm mà thật + Ý kiến 1: Ngày tháng thật nhanh CN chậm mà thật nhanh VN + Ý kiến 2: Ngày tháng thật TN CN chậm mà thật nhanh VN + Ý kiến 3: Ngày tháng thật TN - Hầu hết em có ý kiến khơng đồng chậm mà thật nhanh nhất.Có bạn trả lời có nhiều bạn trả lời sai, đa phần em xác định sai vế định ngữ Do dẫn đến sai câu GV giải thích rút ý kiến xác Ngày tháng thật chậm mà thật CN VN nhanh Các em đa phần bị nhầm ngày tháng trạng ngữ Sở dĩ do, em ln cho trạng ngữ thời gian Nhưng thực tế vậy, mà ngày tháng chủ ngữ, đặt câu 59 VN hỏi cho thật chậm mà thật nhanh?(ngày tháng) thành phần câu Và lược bỏ câu khơng mang tính trọn vẹn Nhưng giả sử có câu: Ngày tháng, thật chậm mà thật nhanh Thì ngày tháng câu lại đóng vai trò trạng ngữ thời gian, ngăn cách với vế dấu phẩy Có vai trị bổ sung cho nòng cốt câu Và điều quan trọng lược bỏ câu có nghĩa Nhưng trường hợp chủ ngữ khơng thể lược bỏ được, ảnh hưởng đến tính trọn vẹn câu - GV hỏi: Vậy qua tình mà cô cho - 1, HS trả lời: em, bạn phân biệt cho cô trạng + Trạng ngữ: - Là thành phần phụ ngữ chủ ngữ có khác ? câu, dùng để bổ sung ý nghĩa tình (thời gian, phương tiện, cách thức, ) cho nòng cốt câu - Là thành tố khơng bắt buộc, bị lược bỏ khơng ảnh hưởng đến tính trọn vẹn câu + Chủ ngữ: - Là thành phần câu, với vị ngữ tạo thành nịng cốt câu Nó nêu lên chủ thể người, vật, việc có đặc trưng miêu tả nhận xét vị 60 ngữ - Là thành tố bắt buộc, bị lược bỏ mà khơng ảnh hưởng đến tính trọn vẹn câu - GV cho HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét - HS ý lắng nghe Hoạt động 3: Tạo tình có vấn đề - GV treo bảng phụ ghi tình mà học - HS theo dõi sinh dễ nhầm trạng ngữ chủ ngữ, không xác định đâu trạng ngữ đâu vị ngữ, yêu cầu học sinh phát tìm cách giải thỏa đáng Qua văn vô cảm động cảm động Lan làm lên rõ nét hình ảnh người mẹ tần tảo - GV yêu cầu học sinh làm việc nhóm 4, - HS làm việc thảo luận xác định thành phần câu - GV yêu cầu nhóm nhận xét lẫn - Các nhóm nhận xét lẫn - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: - HS lắng nghe Trong tình mà cho em, tình câu chập trạng ngữ chủ ngữ Trong câu có hai cách giải sau: + Nếu bỏ giới từ thay vào dấu phẩy vế đầu giữ vai trò trạng ngữ câu: 61 Qua văn vô cảm động, Lan TN CN làm lên rõ nét hình ảnh người VN mẹ tần tảo + Nếu bỏ giới từ Qua vế đầu câu giữ nguyên chức vụ chủ ngữ câu: Một văn cô cảm động Lan CN làm lên rõ nét hình ảnh người mẹ VN tần tảo Hoạt động 4: Đưa số tập xác - HS tự làm vào tập định thành phần câu Củng cố - Những kiến thức thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ - Phân biệt trạng ngữ chủ ngữ Dặn dò - Học kĩ - Tích cực làm tập để phân biệt trạng ngữ chủ ngữ 3.2.2 Mô tả giai đoạn tiến hành thực nghiệm - Lựa chọn địa điểm thực nghiệm: Trường Tiểu học Hùng Vương, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc - Tiến hành khảo sát lớp thông qua số đề kiểm tra 62 - Thực tiết dạy theo hướng thực nghiệm để đánh giá học sinh 3.3 Kết thực nghiệm Trường Tiểu học Hùng Vương PHIẾU PHIẾU Lớp 5A2 5A4 Tổng số 45 42 SL 22 20 Khá-giỏi % 48,9 47,6 Trung SL 15 16 bình % 33,3 38,1 SL % 17,8 14,3 SL 23 20 Khá-giỏi % 51,1 47,6 Trung SL 17 17 bình % 37,7 40,5 SL % 11,2 11,9 Yếu PHIẾU Yếu 63 KẾT LUẬN CHUNG Nhằm hoàn thành tốt đề tài, tơi đưa mục đích nhiệm vụ cần phải nghiên cứu Thơng qua q trình nghiên cứu thực đề tài, tơi có số nhận xét sau: - Dạy học ngữ pháp tiếng Việt cho học sinh điều quan trọng Đặc biệt, dạy học sinh phân biệt thành phần trạng ngữ chủ ngữ câu tiếng Việt định hướng dạy học tích cực giúp ích cho học sinh nhiều hoạt động học tập thực tế sống - Việc nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài khẳng định đề tài mang tính khả thi cao - Thực đề tài điều kiện thực tế cịn gặp khó khăn song kết đạt mở hướng nhận thức tư học sinh Kết bật mà ta nhận hứng thú học tập kĩ xử lí tình huống, tập học sinh Bên cạnh kết đạt khơng thể bỏ qua khó khăn thực hiện: + Học sinh đối tượng tiếp thu kiến thức song khả tự học em chưa cao, trình thực cần theo dõi nhắc nhở em + Trình độ học sinh khác nên khó khăn thực tiết dạy thực nghiệm - Ngoài ra, khóa luận cịn mắc số hạn chế sau: + Là sinh viên trình nghiên cứu nên khó tránh khỏi sai sót thực + Thời gian nghiên cứu không nhiều dẫn đến việc tìm hiểu chưa thật sâu sắc đề tài Hi vọng khóa luận thầy bạn đóng góp để hồn thiện 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (1987) Câu đơn tiếng Việt Nxb Giáo dục, H Cao Xuân Hạo (1991) Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức (tập 1) Nxb Khoa học Xã hội, Tp Hồ Chí Minh Hồng Dân (1972) Nên xem “Câu đơn có trạng ngữ” kiểu câu ghép Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt (tập I, Nxb Khoa học, H., 1963; tập II, Nxb Khoa học, H.,1964) Ngữ pháp Tiếng Việt (Nxb Khoa học Xã hội 1983) Nguyễn Lân (1956) Ngữ pháp tiếng Việt, Lớp 5, lớp 6, lớp Hà Nội Nguyễn Kim Thản (1964) Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Kim Thản (1981) Cơ sở Ngữ pháp tiếng Việt Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), Nguyễn Văn Hiệp “Thành phần câu tiếng Việt” Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Minh Thuyết (1981b) Chủ ngữ tiếng Việt (Luận án phó tiến sĩ khoa học ngữ văn) 11 Nguyễn Minh Thuyết (1988) Cách xác định thành phần câu tiếng Việt In Tiếng Việt ngôn ngữ Đông Nam Á Nxb Khoa học Xã hội 12 SGK Tiếng Việt (tập một, tập 2) lớp 4, Nxb Giáo dục 65 66 ... ? ?Một số biện pháp giúp học sinh lớp phân biệt thành phần trạng ngữ chủ ngữ câu tiếng Việt? ?? Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận thành phần trạng ngữ chủ ngữ câu tiếng Việt. .. trạng ngữ chủ ngữ 35 2.3 Đề xuất số biện pháp giúp học sinh lớp phân biệt thành phần trạng ngữ chủ ngữ câu tiếng Việt 38 2.3.1 Cung cấp kiến thức hai thành phần trạng ngữ chủ ngữ 38... thành phần câu cho học sinh lớp 24 CHƢƠNG 2: NHỮNG BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP PHÂN BIỆT THÀNH PHẦN TRẠNG NGỮ VÀ CHỦ NGỮ TRONG CÂU TIẾNG VIỆT 25 2.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp

Ngày đăng: 06/09/2017, 14:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan