Tìm hiểu giá trị sử dụng của từ nhiều nghĩa trong văn bản tập đọc lớp 5

58 373 0
Tìm hiểu giá trị sử dụng của từ nhiều nghĩa trong văn bản tập đọc lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC *** PHẠM THỊ MINH THU TÌM HIỂU GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA TỪ NHIỀU NGHĨA TRONG VĂN BẢN TẬP ĐỌC LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tiếng Việt Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS PHẠM THỊ HÒA HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học, thầy cô khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội bạn sinh viên nhóm khóa luận giúp đỡ tạo điều kiện để khóa luận em hoàn thành Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn TS Phạm Thị Hòa, người tận tình hướng dẫn bảo cho em để em hoàn thành khóa luận Mặc dù có cố gắng định song khóa luận em nhiều thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn để công trình hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Phạm Thị Minh Thu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Tìm hiểu giá trị sử dụng từ nhiều nghĩa văn Tập đọc lớp 5” công trình nghiên cứu khoa học thực hiện, hướng dẫn TS Phạm Thị Hòa Đề tài không trùng lặp với đề tài tác giả khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Phạm Thị Minh Thu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Cơ sở ngôn ngữ 1.1.1 Khái niệm từ nhiều nghĩa 1.1.2 Phân loại từ nhiều nghĩa 1.1.2.1 Từ nhiều nghĩa biểu vật 1.1.2.2 Từ nhiều nghĩa biểu niệm 1.1.3 Phân loại nghĩa từ nhiều nghĩa 1.1.4 Mối liên hệ nghĩa từ nhiều nghĩa 1.1.5 Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa 1.1.5.1 Sự giống từ đồng âm từ nhiều nghĩa 1.1.5.2 Sự khác từ đồng âm từ nhiều nghĩa 1.1.6 Các phương thức chuyển nghĩa 1.1.6.1 Phương thức ẩn dụ 1.1.6.2 Phương thức hoán dụ 10 1.2 Cơ sở tâm lí 13 1.2.2 Đặc điểm sinh lí học sinh lớp 13 1.2.2 Đặc điểm tâm lí học sinh lớp 13 1.3 Tiểu kết chương 14 CHƢƠNG KHẢO SÁT TỪ NHIỀU NGHĨA TRONG CÁC VĂN BẢN TẬP ĐỌC TIẾNG VIỆT LỚP 16 2.1 Kết khảo sát 16 2.1.1 Bảng kết khảo sát từ nhiều nghĩa văn tập đọc sách giáo khoa Tiếng Việt lớp tập 16 2.1.2 Bảng kết khảo sát từ nhiều nghĩa văn tập đọc sách giáo khoa Tiếng Việt lớp tập 30 2.2 Nhận xét chung 39 2.3 Tiểu kết chương 39 CHƢƠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CỦA TỪ NHIỀU NGHĨA TRONG CÁC VĂN BẢN TẬP ĐỌC 40 2.1 Hiệu sử dụng từ nhiều nghĩa thơ ca 40 2.2 Hiệu sử dụng từ nhiều nghĩa văn xuôi 46 2.3 Kết luận chương 51 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tiếng Việt môn học có vị trí quan trọng chương trình tiểu học Nó môn học chiếm nhiều thời lượng tiểu học Mục tiêu môn Tiếng Việt tiểu học hình thành lực tiếng Việt cho học sinh bao gồm kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết Học sinh có đọc được, hiểu văn học sinh biết văn nói gì, có hiểu người khác nói học sinh giao tiếp với họ Vì Tiếng Việt vừa coi môn học công cụ để học sinh học tập môn học khác vừa giúp em phương tiện giao tiếp sống Thế làm để giúp học sinh sử dụng tiếng Việt có hiệu học tập giao tiếp? Chương trình phân môn Luyện từ câu môn Tiếng Việt không bố trí mở rộng vốn từ cho học sinh mà ý tới việc cung cấp kiến thức thực hành từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ nhiều nghĩa cho học sinh Nếu kiến thức từ đồng nghĩa, trái nghĩa giúp học sinh hệ thống hóa vốn từ theo trường nghĩa dễ dàng kiến thức từ nhiều nghĩa giúp học sinh hiểu sâu sắc thành phần nội dung trừu tượng, khó nắm bắt từ Nhưng học sinh tiểu học, việc nhận biết nghĩa khác từ công việc khó Vì em phải chứng minh nghĩa có liên hệ với không? Mặt khác, văn nghệ thuật, việc dùng từ với nghĩa chuyển, nghĩa chuyển có tính chất lâm thời có tác dụng biểu cao Học sinh phải nhận biết nghĩa chuyển dùng văn với nghĩa tác dụng việc dùng nghĩa Công việc thật khó học sinh nhỏ tuổi Nhận thức hay khó việc dạy thực hành từ nhiều nghĩa cho học sinh, em mạnh dạn chọn đề tài: “Tìm hiểu giá trị sử dụng từ nhiều nghĩa văn tập đọc lớp 5” Lịch sử nghiên cứu 2.1 Giáo trình ngôn ngữ học Hiện tượng từ nhiều nghĩa từ lâu nhiều nhà ngôn ngữ học xem xét, tìm hiểu, làm rõ vấn đề từ nhiều nghĩa nhiều phương diện như: khái niệm, phân loại, nét nghĩa, phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm,… kể đến số tài liệu viết vấn đề này:Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt (NXB GD, 1999) Đỗ Hữu Châu nói việc phân loại từ nhiều nghĩa, mối liên hệ nét nghĩa từ nhiều nghĩa Hai tác giả Lê Phương Nga, Nguyễn Trí Phương pháp dạy học Tiếng Việt (NXB ĐHSP, 2004) nói đến việc phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa, cách phân loại từ nhiều nghĩa,… 2.2 Khóa luận tốt nghiệp Đã có số khóa luận như: - Lưu Thị Trang, Dạy học kiểu từ đồng âm, từ nhiều nghĩa cho học sinh tiểu học, ĐHSP HN2, 2009 - Nguyễn Thị Hằng, Tìm hiểu khả nhận thức từ nhiều nghĩa học sinh tiểu học, ĐHSP HN2, năm 2012 - Nguyễn Thị Tươi, Xây dựng số tập rèn kĩ phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa cho học sinh tiểu học, ĐHSPHN2, Năm 2015 Hầu hết nghiên cứu từ nhiều nghĩa đề cập đến việc tìm hiểu chất từ nhiều nghĩa, việc dạy từ nhiều nghĩa phân môn luyện từ câu Tuy nhiên, chưa có công trình cụ thể dày công khảo sát tượng từ nhiều nghĩa dùng văn tập đọc phân môn Tiếng Việt lớp Vì đề tài “Tìm hiểu giá trị sử dụng từ nhiều nghĩa văn Tập đọc lớp 5” đề tài không trùng với công trình nghiên cứu công bố Mục đích nghiên cứu Giúp học sinh lớp nâng cao lực nhận biết cảm thụ giá trị sử dụng từ nhiều nghĩa văn tập đọc để từ nâng cao lực tiếng Việt cho em Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống vấn đề lí thuyết từ nhiều nghĩa - Khảo sát nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa văn tập đọc - sách giáo khoa Tiếng Việt lớp - Phân tích hiệu sử dụng nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa văn tập đọc lớp 5 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu hiệu sử dụng nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa văn tập đọc lớp - Giới hạn ngữ liệu nghiên cứu: từ nhiều nghĩa văn tập đọc - Giới hạn phạm vi khảo sát nhận thức đối tượng học sinh lớp Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích Phương pháp miêu tả Phương pháp thống kê Cấu trúc Ngoài phần Mở đầu Kết luận, khoá luận gồm ba chương: Chương Cơ sở lí luận đề tài Chương Khảo sát từ nhiều nghĩa văn tập đọc Tiếng Việt lớp Chương Hiệu sử dụng từ nhiều nghĩa văn Tập đọc NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở ngôn ngữ 1.1.1 Khái niệm từ nhiều nghĩa Chúng ta gặp tượng từ nhiều nghĩa hầu hết tất ngôn ngữ giới tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Pháp,… Và có nhiều quan niệm từ nhiều nghĩa như: - Theo PGS Phan Thiều - TS Lê Hữu Tỉnh “Dạy học từ ngữ tiểu học” quan niệm từ nhiều nghĩa sau: từ gọi tên nhiều vật, tượng, biểu thị nhiều khái niệm (khái niệm vật, tượng, ) thực tế khách quan từ gọi từ nhiều nghĩa (các nghĩa từ nhiều nghĩa khác nhau) - Theo Lê Phương Nga: từ (một hình thức ngữ âm) gọi tên nhiều vật tượng, biểu thị nhiều khái niệm (khái niệm vật tượng) thực tế khách quan gọi từ đa nghĩa Hiện tượng gọi tượng nhiều nghĩa từ - Theo sách giáo khoa Tiếng Việt lớp quan niệm: từ nhiều nghĩa từ có nghĩa gốc hay số nghĩa chuyển Các nghĩa từ nhiều nghĩa có mối liên hệ với (Tiếng việt 5, tập 1, trang 67) Như vậy, từ nhiều nghĩa từ có nhiều nghĩa khác nhau, nét nghĩa có mối quan hệ với nét nghĩa chung Ví dụ: từ “chân” có nét nghĩa sau: 1) Bộ phận thân người hay động vật dùng để đứng (chân tay, đau chân, ) 2) Phần cùng, phần gốc vật (chân bàn, chân ghế, ) 3) Bộ phận vật dùng để đỡ vật đứng mặt phẳng (chân compa, ) 4) Địa vị, chức vị người (một chân chạy bàn ) …………… - Nét nghĩa chung nghĩa 2, với nghĩa là: phận cùng, có chức nâng đỡ - Nét nghĩa chung nghĩa nghĩa là: phận (chân) thay cho toàn thể (người) 1.1.2 Phân loại từ nhiều nghĩa Trong thành phần nghĩa từ có nghĩa: nghĩa biểu vật, nghĩa biểu niệm, nghĩa biểu thái, nghĩa ngữ pháp tượng nhiều nghĩa xảy thành phần nghĩa Để phù hợp với khả nhận thức học sinh lớp 5, xin trình bày hai loại từ nhiều nghĩa: từ nhiều nghĩa biểu vật từ nhiều nghĩa biểu niệm 1.1.2.1 Từ nhiều nghĩa biểu vật Ví dụ: mũi Bộ phận quan hô hấp Bộ phận nhọn vũ khí: mũi súng, mũi dao Phần trước tàu thuyền: mũi tàu, mũi thuyền Phần đất nhô thềm: mũi đất, mũi Cà Mau Năng lực cảm giá mũi: chó có mũi thính Đơn vị quân đội: mũi quân bên trái 1.1.2.2Từ nhiều nghĩa biểu niệm Ví dụ: Đứng: Ở tư thế, thân hình thẳng vuông góc với mặt nền, hai chân: nhiều người đứng trước nhà, đứng nghiêm Hoạt động, A tác động đến A, làm cho dừng lại: Đang đứng lại Đặc điểm, thẳng góc, không nghiêng lệch: cột chôn đứng, cắt cho đứng áo khơi vô tận trước so với Cha gặp lại việc tiếp giấc mơ sau giống đầu người vị trí 22 Sang năm Đi qua thời ấu thơ Đi lên bảy Bao điều bay Chỉ thời gian từ thời điểm đến thời Chỉ đời thật điểm Tiếng người nói với bước Hạnh phúc khó khăn người từ thời điểm Mọi điều thấy đến thời điểm Nhưng dành lấy Từ hai bàn tay 2.2 Nhận xét chung Qua khảo sát 62 văn tập đọc, thấy có 47 văn chứa câu có từ nhiều nghĩa Các văn thơ chiếm số lượng 18 tổng số 62 văn Văn văn xuôi chiếm số lượng 29 tổng số 62 văn Các từ nhiều nghĩa mà khảo sát chủ yếu hình thành theo phương thức ẩn dụ, gợi nhiều liên tưởng thú vị người đọc 2.3 Tiểu kết chƣơng Để có tư liệu tìm hiểu giá trị sử dụng từ nhiều nghĩa thống kê phân loại từ nhiều nghĩa sử dụng văn tập đọc Ngoài việc trích dẫn văn cảnh sử dụng, giải thích nghĩa chuyển sử dụng Đây sở để phân tích giá trị nghệ thuật từ chương sau 39 CHƢƠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CỦA TỪ NHIỀU NGHĨA TRONG CÁC VĂN BẢN TẬP ĐỌC 2.1 Hiệu sử dụng từ nhiều nghĩa thơ ca Thống kê từ nhiều nghĩa văn tập đọc, thấy có 56 từ nhiều nghĩa xuất văn thơ Sau đây, xin phân tích số ví dụ tiêu biểu Ví dụ “Giữa hai bên vách đá Mở khoảng trời Có gió thoảng, mây trôi Cổng trời mặt đất.” (Trước cổng trời, TV tập 1, tr.80) Đây khổ thơ mở đầu thơ “Trước cổng trời” nhà thơ Nguyễn Đình Ảnh Tác giả dùng từ lạ “cổng trời” Như biết, cổng nhà không gian bên nhà Muốn vào khỏi nhà, người ta phải qua cổng Có thể nói cổng nơi vào nhà Khác với cổng bình thường khác “cổng trời” khoảng hẹp hai khe núi, nơi mở chân trời Qua từ nhiều nghĩa “cổng trời” tác giả giúp ta hình dung đỉnh đèo, đỉnh núi cao có khoảng trời mở gọi cổng trời hay nói cách khác cổng để lên trời “Cổng trời” từ ngữ bình dị, đơn giản gần gũi với Ở tác giả có liên tưởng sáng tạo cổng trời bao cổng khác có hai trụ hai bên, lối mở giới rộng lớn, mênh mông với bao điều lạ mà muốn khám phá, muốn ngắm nhìn Hay nói cách khác cổng trời cổng bình thường khác có mối liên hệ với chức cổng 40 mở giới khác.Thật điều tuyệt vời phải không bạn Phải người yêu thiên nhiên, gắn bó với thiên nhiên tác giả có liên tưởng xác, độc đáo đến khiến cho người đọc dễ dàng hình dung liên tưởng đến điều mà tác giả muốn nói Ví dụ “Những vạt nương màu mật Lúa chín ngập lòng thung” (Trước cổng trời, TV5 tập 1,tr.80) Ở hai câu thơ tác giả có liên tưởng độc đáo, đặc biệt câu thơ thứ “Những vạt nương màu mật” Chỉ câu thơ ngắn ngủi tác giả vẽ cho tranh cánh đồng lúa chín có đường nét, màu sắc Từ “vạt” từ dùng để thân áo tác giả dùng từ “vạt” để dải lúa Một liên tưởng thật độc đáo: Ở vùng núi cao lúa trồng ruộng bậc thang, bậc dải lúa trải dài vạt áo bà mẹ Những vạt lúa chín tô nắng chiều nên lung linh, huyền ảo trông màu mật Như tình yêu với thiên nhiên, quan sát tinh tế liên tưởng sáng tạo tác giả vẽ nên tranh cánh đồng lúa thật đẹp, cần nghe người đọc hình dung Ví dụ “Lúc Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ Những xe ủi, xe ben sóng vai nằm nghỉ Chỉ tiếng đàn ngân nga Với dòng trăng lấp loáng sông Đà.” (Tiếng đàn ba-la-lai-ca sông Đà, TV5 tập 1, tr 69) 41 Khổ thơ miêu tả cảnh sông Đà đêm trăng Cảnh vật sông Đà qua nhìn tác giả thật đẹp, thật sống động Công trường, tháp khoan, xe ủi, xe ben vốn vật vô tri, vô giác, trang thiết bị phục vụ cho việc xây dựng nhà máy thủy điện mắt tác giả chúng người thực thụ: công trường say giấc ngủ bên dòng sông Đà hiền hòa, tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ chặng đường qua, xe ủi, xe ben khoác vai nằm nghỉ sau ngày làm việc mệt mỏi Đặc biệt tác giả có liên tưởng thật tinh tế: dòng sông êm đềm hiền hòa ánh trăng chiếu soi vào làm cho ta liên tưởng dòng trăng chảy công trường Chính cách dùng từ làm cho người đọc không hình dung công việc, hoạt động diễn công trường mà cho thấy vẻ đẹp công trường đêm giấc mơ tương lai Ví dụ “Ngôi nhà tựa vào trời sẫm biếc Thở mùi vôi vữa nồng hăng Ngôi nhà giống thơ làm xong Là tranh nguyên màu vôi, gạch.” (Về nhà xây, TV5 tập 1, tr.148) Khi viết văn làm thơ nhà văn nhà thơ thường chọn cho hình ảnh đẹp để miêu tả nhà thơ Đồng Xuân Lan lại chọn viết nhà xây dở Dưới mắt tác giả, nhà xây đẹp một tranh Ngôi nhà vốn vật vô tri vô giác ngòi bút tài hoa tác giả trở thành người thực thụ biết tựa vào trời xanh biếc tâm sự, trò chuyện trời mây, biết hít thở hòa vào đất trời bao người khác Cách chuyển nghĩa làm cho hình ảnh nhà trở lên đẹp, có hồn hơn, khiến cho người đọc hình dung nhà 42 xây dở thật đẹp, thật sống động, căng tràn nhựa sống vươn lên với trời xanh, hòa vào thiên nhiên Vì dạy tập đọc giáo viên cần đưa câu hỏi để hướng dẫn học sinh phát hay đẹp biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng để học sinh học tập,vận dụng vào việc viết văn, sáng tác thơ ca Ví dụ “Cha lại dắt cát mịn Ánh nắng chảy đầy vai Cha trầm ngâm nhìn cuối chân trời.” (Những cánh buồm, TV5 tập 2, tr.140) Ở câu thơ thứ hai tác giả dùng từ thật độc đáo dùng từ “chảy” để miêu tả hoạt động ánh nắng Khi mặt trời lên ánh nắng lan tràn, tỏa khắp nơi, lan vai hai cha Ở tác giả có liên tưởng thật độc đáo ánh nắng chiếu lên vai hai cha mắt nhà thơ ánh nắng dòng nước chảy đầy vai hai cha Cách dùng từ gợi cho người đọc cảm giác ánh nắng nhiều, điểm tô cho tranh thêm đẹp, thêm sinh động Đến câu thơ thứ ba tác giả lại dùng từ nhiều nghĩa “chân trời” Chân trời đường giới hạn tầm mắt, nơi xa tít trông tưởng bầu trời tiếp xúc với mặt đất hay mặt biển Cũng giống chân người tiếp xúc với mặt đất Một liên tưởng sáng tạo độc đáo trời đất tay, có chân bao người qua cách dùng từ sáng tạo tác giả mà trời đất người có chân đứng làm điểm tựa Qua ta thấy phải có quan sát tinh tế, trí tưởng tượng sáng tạo tác giả miêu tả hay đến Kích thích người đọc người nghe liên tưởng, tưởng tượng để phát ý thơ tác giả Vì dạy học giáo viên cần khơi gợi, nhấn mạnh vào từ ngữ để học sinh phát hay việc dùng từ, đặt câu vận dụng vào làm văn 43 Ví dụ “Dù giáp mặt biển rộng Cửa sông chẳng dứt cội nguồn Lá xanh lần trôi xuống Bỗng… nhớ vùng núi non…” (Cửa sông, TV tập 2, tr.74) Cửa sông vốn vật vô tri, vô giác ngòi bút nhà thơ Quang Huy cửa sông người biết nhớ, biết thương Điều thể qua từ “giáp mặt, chẳng dứt, nhớ” Dù cửa sông có mặt đối mặt với biển rộng cửa sông không quên cội nguồn: “Bỗng nhớ vùng núi non” Qua thể lòng thủy chung, son sắt cửa sông cội nguồn, dù đâu không quên cội nguồn Từ giáo dục phải biết ơn nhớ tới quê hương nơi sinh Qua ta thấy cách chuyển nghĩa từ vật sang vật khác không làm cho câu thơ trở nên sinh động, giàu cảm xúc mà giúp người đọc dễ dàng hiểu điều mà tác giả muốn nói, lời nhắc nhở khuyên răn người dễ vào lòng người đọc Vì dạy học giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát ý thơ, cách dùng từ ngữ tác giả để tìm hay, đẹp câu thơ vận chúng vào làm tập làm văn Ví dụ “Trái đất Quả bóng xanh bay trời xanh Bồ câu ơi, tiếng chim gù thương mến Hải âu ơi, cánh chim vờn sóng biển.” (Bài ca trái đất,TV tập 1, tr.41) Ở câu thơ thứ tư “Hải âu cánh chim vờn sóng biển” tác giả dùng từ đắt Từ “vờn” hoạt động lượn qua lượn lại trước đối tượng 44 với động tác đùa giỡn sát vào lại bay xa, thường nói người vật Nhưng câu thơ tác giả lại dùng từ “vờn” để miêu tả hoạt động cánh chim hải âu với sóng biển Cánh chim hải âu bay lượn bầu trời biển gió to cánh chim chao qua chao lại nhìn từ bờ biển có cảm giác cánh chim vui đùa, vờn với sóng biển, cánh chim sóng biển xích lại gần Cách dùng từ tác giả gợi cho ta cảm giác nhẹ nhàng, tinh thần lạc quan Cánh chim hải âu phải đương đầu với gió biển, gắng sức vươn đôi cánh bay biển với bao mệt nhọc khó khăn Khó khăn mệt nhọc qua cách dùng từ tác giả làm cho khó khăn vất vả trở nên nhẹ nhàng đơn giản, đùa vui Qua ta thấy từ “vờn” gợi cho ta cảm giác nhẹ nhàng, yên bình, lạc quan, tin tưởng tương lai tươi Ví dụ “Chiếc đập lớn nối liền hai khối núi Biển nằm bỡ ngỡ cao nguyên.” (Tiếng đàn ba-la-lai-ca sông Đà, TV tập 1,tr.69 ) Từ “bỡ ngỡ” dùng để diễn tả cảm giác ngỡ ngàng, lúng túng lạ, chưa quen, thường để dùng người Còn từ “nằm” nghĩa ngả thân vật có mặt phẳng thường để nghỉ, để ngủ thường dùng để miêu tả hoạt động người Nhưng tác giả lại dùng từ ngữ để miêu tả biển, vật vốn vô tri, vô giác Dưới ngòi bút nhà thơ Quang Huy “Biển nằm bỡ ngỡ cao nguyên” Một liên tưởng thật độc đáo Khi xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình người ta đắp đập sông Đà tích nước để lấy nước tạo điện vùng tích nước khiến cho ta tưởng tượng biển nằm cao nguyên Cách dùng từ “nằm”, “bỡ ngỡ” để nói biển làm cho câu thơ trở nên sinh động, biển từ vật vô tri, vô giác chuyển sang thành người có tâm trạng, cảm xúc gợi cho ta 45 cảm nhận bất ngờ, tâm trạng vui sướng người nhìn thấy đất nước thay đổi ngày Qua ta thấy cách chuyển nghĩa từ ngữ vốn để người sang vật có tác dụng lớn Nó không giúp câu thơ, câu văn trở nên sinh động mà khiến cho người đọc hình dung điều mà tác giả muốn nói tới Vì dạy tập đọc giáo viên cần phải gợi mở để học sinh phát tìm hiểu giá trị sử dụng từ nhiều nghĩa sử dụng Từ em vận dụng từ nhiều nghĩa vào viết văn, làm thơ Từ nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học 2.2 Hiệu sử dụng từ nhiều nghĩa văn xuôi Theo kết thống kê, thấy có 79 từ nhiều nghĩa xuất văn văn xuôi Sau số ví dụ hiệu sử dụng số từ nhiều nghĩa tiêu biểu Ví dụ “Nắng vườn chuối đương có gió lẫn với vàng vạt áo nắng, đuôi áo nắng, vẫy vẫy” (Quang cảnh làng mạc ngày mùa, TV tập1,tr.10) Chỉ câu văn ngắn ngủi tác giả miêu tả ánh nắng vườn chuối ngày mùa thật đẹp Ở tác giả sử dụng từ nhiều nghĩa “vạt áo nắng”, “đuôi áo nắng” để giúp ta hình dung rõ khung cảnh, thời tiết ngày mùa Ánh nắng ngày mùa chiếu vào vườn chuối làm cho tàu chuối thấm đẫm, phủ đầy màu nắng, nhuộm vàng màu lákết hợp với gió hè làm cho tàu chuối bay nhè nhẹ Chỉ vài từ ngữ khiến cho ta hình dung chuyển động vật Những tàu chuối mỏng manh ví vạt áo, đuôi áo bà mẹ nhuộm ánh nắng ngày mùa Chỉ đủ làm cho ta hình dung cảnh vật, thời tiết ngày mùa, làm cho vật kéo gần lại, gần 46 gũi thân thuộc Tạo cho người đọc người nghe có cảm giác thiên nhiên hòa vào nhau, tô điểm cho ngày mùa thêm đẹp, rộn ràng Ví dụ “Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo lựng, thơm nồng vào thôn xóm Chin San.” (Mùa thảo quả, TV tập 1,tr.113) Câu văn trích “Mùa thảo quả” nhà văn Ma Văn Kháng Câu văn liệt kê dấu hiệu báo hiệu mùa thảo về: “Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo lựng, thơm nồng vào thôn xóm Chin San.” Tác giả dùng từ thật độc đáo: “Gió tây lướt thướt” Từ “lướt thướt” thường dùng để quần áo dài mức trông không gọn, không đẹp tác giả lại dùng “gió tây lướt thướt” làm cho ta hình dung gió tây có hình dáng, thướt tha, đẹp người thiếu nữ Gió tây thổi nhanh mạnh bay qua rừng thảo thấm đẫm hương thảo khiến trở nên nữ tính hơn, thướt tha bay đến khắp thôn bảnbáo hiệu cho bà mùa thảo “Gió tây lướt thướt” gợi cho ta cảm giác hương thảo thấm hết vào toàn vào người, vào tất vật qua làm cho người cảnh vật dường trở nên nặng nề, chậm chạp Qua ta thấy từ “lướt thướt” khiến cho gió tây trở lên có hồn, câu văn trở nên giàu hình ảnh mà làm cho người đọc hình dung hương thảo đậm đà, nồng nàn, nặng trĩu tinh túy đất trời Vì giáo viên trình dạy học giáo viên phải khắc sâu, khơi gợi để học sinh phát vận dụng vào làm tập làm văn Ví dụ “Thảo đốm lửa hồng, ngày qua ngày lại thắp thêm nhiều mới, nhấp nháy vui mắt.” (Mùa thảo quả,TV tập 1, tr.113) 47 Câu văn miêu tả lại rừng thảo vào mùa thảo chín thật đẹp, thật sống động Ở câu văn tác giả dùng từ thật độc đáo Từ “thắp” có nghĩa châm lửa làm cho cháy lên thường nói vật có kích thước nhỏ đèn, nến, hương,… Nhưng tác giả lại dùng từ “thắp” để miêu tả thảo chín Những chùm thảo già chín đỏ rực trông đốm lửa rừng, trôi qua lại có thêm chùm thảo đỏ rực lấp ló gốc trông thật đẹp mắt Cách dùng từ cho thấy tác giả người yêu thiên nhiên, có óc quan sát tinh tế, có trí tưởng tượng phong phú, có trí tưởng tượng sáng tạo vẽ nên cảnh rừng thảo vào mùa đẹp sống động đến Khiến cho chùm thảo từ trạng thái tĩnh, chuyển sang trạng thái động, có hành động người biết tự thắp lên đốm lửa cho riêng Vì dạy học sinh tìm hiểu tập đọc giáo viên cần nhấn mạnh vào từ ngữ này, khơi gợi để học sinh tìm hay việc dùng từ Từ phát huy trí tưởng tượng sáng tạo học sinh làm văn để tìm mới, đặc sắc văn làm Tập làm văn Ví dụ “Ngày qua, sương thu ẩm ướt mưa rây bụi mùa đông, chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.” (Mùa thảo quả,TV tập 1,tr.113) Câu văn tác giả sử từ “khép miệng” để miêu tả chùm hoa thảo bắt đầu kết trái “Khép miệng” hành động ngậm miệng lại, hai môi chạm vào người Nhưng tác giả lại nói “chùm hoa khép miệng” liên tưởng thật tinh tế “Chùm hoa khép miệng” chùm hoa khoe hết vẻ đẹp đóngcái cánh bé nhỏ lại, chụm khít vào để bắt đầu tạo Cũng giống hành động khép miệng em bé cánh hoa đóng lại để tạo làm cho tác giả liên tưởng đến miệng nhỏ xinh 48 em bé khép lại Một liên tưởng khéo léo, hợp lí đến Chỉ hai từ “khép miệng” khiến cho người đọc người nghe hình dung không trạng thái hoa mà khiến cho ta cảm nhận hoa thật đẹp bé gái e ấp chúm chím môi hồng Phải người yêu thiên nhiên, gắn bó vơi thiên nhiên tác giả miêu tả hay đẹp đến Ví dụ “Chiếc máy xúc hối “điểm tâm” gầu đầy.” (Một chuyên gia máy xúc, TV tập 1,tr.45) Từ “hối hả” dùng để hành động vội vã tất bật người, “điểm tâm” dùng để hành động ăn lót người hai từ lại dùng để miêu tả hoạt động máy xúc thật ý tưởng táo bạo Buổi sáng sớm máy xúc bận rộn với công việc điều khiển người lái máy xúc nhanh chóng xúc gầu đầy bắt đầu cho ngày làm việc Ở tác giả có liên tưởng thật sáng tạo hành động xúc nhanh, gọn máy xúc làm tác giả liên tưởng tới hối làm việc người Cách dùng từ gợi cho ta liên tưởng máy xúc người công nhân cần cù, chăm làm việc Hơn hoạt động múc gầu vào buổi sáng khiến tác giả liên tưởng tới hoạt động ăn lót người Máy xúc múc mẻ hàng giống việc ăn lót người đưa thức ăn vào thể Cách liên tưởng khiến máy xúc vô tri vô giác trở thành người công nhân chăm cần cù Vì trình dạy học giáo viên nên nhấn mạnh, hướng dẫn học sinh để em tìm hay việc dùng từ nhiều nghĩa văn tập đọc Ví dụ “Cây hoa ti gôn thích leo trèo, thò râu ra, theo gió mà ngọ nguậy vòi voi bé xíu.” (Chuyện khu vườn nhỏ, TV tập 1,tr.102) 49 Từ “leo trèo” từ “thích” vốn thường dùng để nói người tác giả lại dùng để miêu tả hoa ti gôn “Leo trèo” hoạt động di chuyển toàn thân lên cao cách bám vào vật khác cử động chân tay Còn từ “thích” dùng để cảm giác dễ chịu tiếp xúc với vật Ở tác giả lại dùng để miêu tả hoa ti gôn qua cho ta thấy sở thích hoa ti gôn muốn leo lên giàn cao Cách dùng từ tác giả không làm cho hoa ti gôn thêm sinh động, có hồn mà tạo cho người đọc, người nghe cảm giác quen thuộc, gần gũi với thiên nhiên, hoa người bạn người Hơn tác giả dùng từ “thò, râu, ngọ nguậy” để miêu tả hoa ti gôn Trong thực tế tua hoa ti gôn mọc tìm kiếm điểm tựa bám vào cho leo lên làm cho tác giả tưởng tượng chòm râu cụ bô lão thò ve vẩy gió câu văn tác giả lại miêu tả hoa ti gôn “cứ thò râu ra, theo gió mà ngọ nguậy vòi voi bé xíu” Cách dùng từ tác giả không làm cho hoa ti gôn bé bỏng trở nên sinh động, có hồn bé gái tinh nghịch, hồn nhiên vui đùa gió mà tạo cho người đọc người nghe cảm giác gần gũi, thân thuộc, người thiên nhiên xích lại gần thêm Ví dụ “Dãy Tam Đảo tường xanh sừng sững chắn ngang bên trái đỡ lấy mây trời cuồn cuộn.” (Phong cảnh đền Hùng, TV tập 2, tr.68) Cách dùng từ tác giả câu văn thật độc đáo Từ “đỡ”có nghĩa hứng, cầm cho khỏi rơi, khỏi ngã, thường dùng để miêu tả hoạt động người Nhưng tác giả lại chuyển nghĩa từ “đỡ” từ từ ngữ dùng để miêu tả hoạt động người sang từ ngữ dùng để miêu tả hoạt động vật dãy Tam Đảo hứng, đỡ lấy mây trời Cách dùng từ ngữ khiến cho dãy 50 Tam Đảo người cha, người mẹ nâng lưu, bao bọc, che chở cho đứa thân yêu Gợi nên cho người đọc gần gũi, thân thương Qua ta thấy từ “đỡ” làm cho câu văn không trở nên sinh động hấp dẫn mà tạo gắn kết, hòa hợp thiên nhiên với thiên nhiên Khiến cho người đọc, người nghe hình dung vẻ đẹp hùng vĩ phong cảnh nơi đền Hùng Qua ta thấy, phải người có óc quan sát tinh tế, trí tưởng tượng sáng tạo, có tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương đất nước tha thiết tác giả viết nên câu thơ hay đặc sắc đến 2.3 Kết luận chƣơng Từ nhiều nghĩa phần kiến thức trừu tượng học sinh tiểu học Các em khó phát hết hay của từ nhiều nghĩa nên trình dạy học dạy văn tập đọc giáo viên cần hướng dẫn, gợi mở để học sinh biết phát từ nhiều nghĩa biết tìm giá trị sử dụng từ nhiều nghĩa dùng câu văn, câu thơ Từ biết cách vận dụng từ nhiều nghĩa vào văn Từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt Tiểu học 51 KẾT LUẬN Từ nhiều nghĩa phần kiến thức quan trọng phân môn Tiếng Việt Tiểu học Việc phát từ nhiều nghĩa giá trị chúng văn tập đọc giúp giáo viên học sinh thuận lợi việc giảng dạy học tập Từ giúp học sinh vận dụng từ nhiều nghĩa học vào phân môn khác phân môn Tập làm văn đặc biệt văn miêu tả việc làm cần thiết Qua khảo sát thấy từ nhiều nghĩa nhà văn dùng nhiều tác phẩm có tác dụng lớn không giúp cho câu văn, ý thơ trở nên sinh động hấp dẫn lôi người đọc, người nghe; làm cho đối tượng trở nên sinh động, toát lên hết vẻ đẹp đối tượng, mà giúp tác giả miêu tả thành công đối tượng cần miêu tả, giúp người đọc, người nghe dễ dàng hình dung đối tượng nói tới Chúng mong khóa luận góp phần thiết thực vừa giúp học sinh nắm lí thuyết vừa giúp em có kĩ phát vận dụng từ nhiều nghĩa làm văn nói riêng nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học nói chung Vì để nâng cao chất lượng đề tài này, có giá trị ứng dụng định, mong góp ý, bổ sung thầy cô, bạn khoa Giáo dục Tiểu học nhà trường 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Nguyễn Trí (1996), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Biên (1999), Từ loại Tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Phương Nga, Nguyên Trí (1999), Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội Hoàng Phê (2008), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Nguyễn Minh Thuyết (2004), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 5, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo, Sách giáo khoa Tiếng Việt 5, Sách giáo viên Tiếng Việt 5, chương trình sau 2000, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... nghĩa sử dụng văn tập đọc Tiếng Việt lớp 2.1.1Bảng kết khảo sát từ nhiều nghĩa văn tập đọc sách giáo khoa Tiếng Việt lớp tập Stt Tên Câu chứa từ nhiều Từ nhiều Nghĩa từ nhiều nghĩa nghĩa nghĩa. .. đề tài: Tìm hiểu giá trị sử dụng từ nhiều nghĩa văn tập đọc lớp 5 Lịch sử nghiên cứu 2.1 Giáo trình ngôn ngữ học Hiện tượng từ nhiều nghĩa từ lâu nhiều nhà ngôn ngữ học xem xét, tìm hiểu, làm... 39 CHƢƠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CỦA TỪ NHIỀU NGHĨA TRONG CÁC VĂN BẢN TẬP ĐỌC 40 2.1 Hiệu sử dụng từ nhiều nghĩa thơ ca 40 2.2 Hiệu sử dụng từ nhiều nghĩa văn xuôi 46 2.3 Kết

Ngày đăng: 06/09/2017, 10:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan