Đạo giáo

28 153 0
Đạo giáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VÔ THƯỜNG ĐẠO GIÁO 2009 - 2013 LỜI NÓI ĐẦU Tín ngưỡng nhu cầu thiết yếu loài người, có Tôn Giáo bị lợi dụng có môn đồ cuồng tín xảy thảm họa.Nhìn chung tôn giáo lớn mở đường [Đạo] để hướng dẫn [Giáo], nhân loại tiến hóa Các tôn giáo khác hình thức, tổ chức bên tập quán địa phương; giáo lý hoàn toàn giống nhau: SỰ THẬT – SỰ SÁNG – TÌNH THƯƠNG Tôi tạm dùng kiến thức hạn hẹp Nho giáo Phật giáo,để trình bày tóm tắt đề mục, gọi chung ĐẠO GIÁO, nhằm giúp người đọc nhận nét chung Tôn giáo Đạo Giáo đường hướng dẫn nhân loại tiến hoá mà người phải nắm giữ (chấp)đời đời,từ lúc đầu (nguyên sơ) lúc cuối (giác ngộ) Cầu nguyện người người đồng tâm tìm CHÂN–THIỆN –MỸ Hạ, 2009 Huỳnh Hiếu Hữu BÀI - TÍN NGƯỠNG Con người sống vạn vật, ngàn năm có câu hỏi chưa có lời giải đáp, thí dụ : “con người sinh từ đâu, chết đâu” Như luôn sống thấy biết chưa thấy biết TÍN NGƯỠNG nhu cầu thiết yếu vấn đề cần bàn luận TÍN NGƯỠNG cho phù hợp với đà tiến hóa nhân loại TRÌNH ĐỘ THẤY BIẾT : Bất thời chốn nào, nhân loại tôn quý thấy biết Dân tộc Việt Nam có ngạn ngữ: “Khôn chết, dại chết, có biết sống” Đức Khổng Tử chia thấy biết đại khái có loại: Sanh biết (THƯỢNG) Học để biết thêm (TRUNG) Khổ biết (HẠ)  Sanh biết, biết phù hợp với tuổi tự nhiên biết trước tuổi có khiếu khác thường đặc biệt, thánh nhân (có vốn thấy biết từ đời trước)hoặc thần đồng(có vốn thấy biết khoa học)  Học để biết thêm phổ thông, nhân loại giới lấy học thức đo nhân trí, nước có giáo dục tiến nước tiến  Người không học (kém văn hóa) phải chịu khổ biết Lịch sử văn hóa chứng minh thấy biết luôn tỉ lệ nghịch với ngã: Bản ngã to thấy biết nhỏ Vô ngã đại giác ngộ (như Đức Phật thấy biết cao rộng vô cùng) ĐỐI TƯỢNG TÍN NGƯỠNG : Tín nghĩa tin.Tin chưa thấy biết.Ngưỡng ngưỡng mộ, thương kính bậc ban ơn nể sợ bậc giáng họa a Quỉ thần : Quỉ loài thường hay giáng họa chằng tinh, mãng xà, thuồng luồng Thần loài hay cứu vớt cá Ông,bạch tượng,thần tài, thổ địa Hoặc có khả ban, giáng hai mặt thần sông, núi, gió, sấm sét, mặt trăng, mặt trời Đôi vị anh hùng có công dựng nước giữ nước Quan công,Trần Hưng Đạo,Lê Văn Duyệt Các vị Tổ thuộc ngành nghề nghề nông, thợ mộc, thợ rèn… Đối tượng tín ngưỡng đôi với thấy biết người thờ phụng thường để cầu xin tha thứ phò trợ b Thượng đế : Theo đà tiến hóa, đối tượng tín ngưỡng nhân loại tóm gọn thành đấng : Khổng giáo thờ Trời Lão giáo thờ Huyền Tẩn (Mẹ mầu nhiệm) Cơ đốc giáo thờ Thiên Chúa Các vị đấng [theo tôn giáo] Nếu phải một, chẳng qua có tên khác văn hóa địa phương khác Cho nên gọi chung Thượng Đế Ý NGHĨA CỦA CẦU NGUYỆN : Cầu nguyện hành động cốt yếu tín đồ.Đa số tín đồ đơn sơ hiểu cầu nguyện theo nghĩa cầu xin Sự thật cầu nguyện chia hai vế rõ ràng: CẦU : nghĩa xin ban xuống lòng thương xót NGUYỆN : nghĩa dâng lên tánh tương xứng TRÊN BAN XUỐNG CẦU = NGUYỆN công bằng, CHÁNH TÍN LÒNG THƯƠNG XÓT TÁNH TƯƠNG XỨNG CẦU > NGUYỆN tham lam, MÊ TÍN (Tâm từ bi) (Tính công bằng) DÂNG LÊN CẦU NGUYỆN DƯỚI Nếu tín đồ Chánh Tín Chánh Đạo một.Trong tinh thần Chánh Tín, tín đồ Công Giáo cầu nguyện tập trung để thông công với Thiên Chúa không khác với hành giả Phật Giáo tu Thiền tĩnh lặng để hòa nhập với tâm Bồ Đề TIN TÂM BỒ ĐỀ : Cơ đốc giáo nói có Chúa ngự nơi người, không khác với Phật giáo nói chúng sanh có Phật tánh.Phật dạy qui y Tam Bảo tin theo hình tượng Phật, Pháp, Tăng bên mà quay nương tựa Tự tánh tức Bồ đề tâm nơi có đủ Tam Bảo : Tánh GIÁC (suốt khắp) Đức CHÁNH (chơn thật) Hạnh TỊNH (trong sạch) Có người xuyên tạc tính nhân Phật Đạo thiếu thành kính với đấng bề Sự thật cầu nguyện nói nguyện hàm ý có cầu, chi Tâm từ bi đấng bề vốn có Phải nói để trừ mê tín, hướng dẫn tín đồ chánh tín mà TÂM BỒ ĐỀ Bài CÔNG BẰNG Trong nhân loại có người thấu hiểu luật Nhân nói : “Công luật Trời” Có người xét việc trước mắt cho bất công nên oán Trời, trách người Sự thật ? Câu hỏi cần giải đáp minh bạch CÔNG BẰNG LÀ LUẬT TRỜI : Công chung cho vạn vật Bằng với tích lũy nghiệp cá thể Văn hóa Việt Nam có nhận định sâu sắc Công Bằng nên có danh từ cấp (chứng tốt nghiệp) hàm nghĩa “có cấp” a Bằng đồng loại : Loài mèo loài mèo Loài chuột loài chuột Loài người loài người khác loài vật b Bằng tích lũy nghiệp : Loài người loài người người lại khác tích lũy nghiệp: Tích lũy lành  Nhơn luân hồi  Tiến hóa Tích lũy  Nhơn luân hồi Biến thoái c Nhơn luân hồi : Do tích lũy Nhơn nên nhơn gặp duyên kết  thành Nhơn  thành luân hồi d Tiến hóa, biến thoái : Do tích lũy nghiệp có lành có : Tích lũy lành = Tiến hóa Tích lũy = Biến thoái Dù lành dữ, tiến hóa hay biến thoái không khỏi qui luật trước < sau, nhân < Ví dụ : tiền nợ vay phải trả lời, tiền gởi tiết kiệm thêm lời BẤT CÔNG CHỈ TẠM THỜI : Trong xã hội nhan nhản thấy tượng bất công : mạnh hiếp yếu, cá ăn kiến v.v…, thời gian ngắn nhơn chưa gặp duyên kết Khi nhơn gặp duyên kết tượng yếu thắng mạnh, kiến ăn cá v.v… lại xảy Cho nên luật Nhơn quả, bất công tạm thời TAM ĐỘC TẠO LUÂN HỒI : Tam độc Tham Sân Si mà tham sân gốc si Si vô minh công luật Trời : Tham lầm tưởng làm chuyện bất công Sân tạm thời bị hiếp đáp Thật tham sân vô ích luật Nhơn Quả bù trừ TRÍ HUỆ ĐẾN GIẢI THOÁT : Có trí huệ tức có sáng suốt thấy biết công luật Trời [hết si], nhờ không tham sân [hết tham sân] Dứt tam độc không tạo tam nghiệp (thân, khẩu, ý) tất nhiên đến giải thoát CÔNG BẰNG Bài TỰ DO Thế gian thường nói : “Giang sơn dễ đổi, tính khó dời” Bản tính Thiên mệnh (Trời ban cho), với nghiệp tích lũy người người tự tích lũy đời sống Chỉ có thân người tự đổi dời tính việc học, việc tu, việc làm dễ Nếu có người muốn thay đổi tính người khác phạm luật tự Trời, khó THẬT NGHĨA CỦA TỰ DO : Tự nghĩa tác ý hành động từ thân, không tác động từ bên Do nghĩa hành động vừa kể lành gặp duyên, kết nơi người hành động Như tự không đơn có nghĩa không bị ngăn cản hành động mà có nghĩa tự tạo nhân nhân gặt luật Nhân TỰ DO VÀ NHÂN QUẢ: Theo thực nghĩa nói trên,tự tạo Nhân : Nhân lành gặp duyên kết lành Nhân gặp duyên kết Vậy buông thả tự do,con người đâu? Nếu nhân lành nhiều người tiến hóa, nhân nhiều người biến thoái Trong việc tu hành có câu: “Bồ Tát sợ nhân, chúng sanh sợ quả” Có nghĩa Bồ Tát biết sợ tự do, không dùng tự để tạo nhân;trái lại chúng sanh buông thả tự do.Tha hồ tạo nhân Do lòng tham dục tạo nhiều nhân không cần biết; đến gặp duyên kết nhiều biết sợ TỰ DO VÀ TỰ GIÁC: Người có trí huệ thấu hiểu tự luật Trời, không buông thả để tạo nhân mà hạn chế tạo nhân lành để giảm thiểu đầu mối nhân luân hồi.Dùng tự giác để hạn chế tự do.Tự giác học để biết làm.Tự giác tu sửa để làm tốt Tự giác học, tu, làm để tiêu trừ nghiệp KẾT LUẬN: Tự luật Trời dành cho vạn vật Nhưng cần phải hiểu tự có chiều: Tự tích lũy nghiệp lành  Tiến hóa  Lên thiên đàng Tự tích lũy nghiệp  Biến thoái  xuống địa ngục Cho nên để tránh biến thoái xuống địa ngục người hạn chế tự tự giác  Tự = tự giác = không tiến thoái  Tự < tự giác = tiến hóa  Tự > tự giác = biến thoái Công Tự đồng Tâm, đồng biểu qui luật bất biến:  Có Công có Tự  Không Công không Tự Tu hành hướng Tâm củng cố chân chánh công bằng; Tạo Nghiệp ly Tâm Tự Do phóng túng tà vọng TỰ DO BÀI HỌC TU HÀNH Hành có nghĩa làm Làm để đáp ứng nhu cầu thiết yếu cho việc ăn, mặc, đời sống người Nhưng trước muốn làm, người phải học, phải tu Cho nên có từ ghép học hành tu hành Ngôn ngữ bình dân Việt Nam đậm nét quan trọng việc làm có nhiều từ làm lụng, làm ăn, làm dáng… Thậm chí gọi kẻ lười, chịu làm việc “làm biếng HỌC HÀNH: Học hành có nghĩa: học tập biết thêm để làm, biết thêm để làm lợi Khổng học dạy học hành có bước thứ tự: Học – Vấn – Tư – Biện – Hành Đầu cuối hai chữ Học – Hành giải lại chữ phương pháp học : Vấn: hỏi Tư: suy cho kỹ Biện: giải cho rành Ngày khoa học kỹ thuật tiến đến mức toàn cầu hóa.Việc giáo dục chuyển hướng đào tạo chuyên viên thợ có kỹ thuật cao không phù hợp với đường lối học hành toàn diện.Cho nên thiếu tham khảo tự học thêm đời sống ngày, người dễ thăng trí não thiếu sót đạo đức TU HÀNH: Tu hành sửa cho tốt để làm.Do việc học hành thiên hướng đào tạo chuyên viên nên người cần có tu hành để quân bình thân.(Bài đặt vấn đề tín hữu cư sĩ, không lạm bàn đến công việc nhà tu chuyên nghiệp) Phật học nói người bình thường có thứ chất chứa gọi Ngũ uẩn: Sắc - Thọ - Tưởng – Hành – Thức Sắc vật chất [có hình tướng] bao gồm :  Xác thịt thân  Cảnh vật thân 10 VÔ THƯỜNG : Các pháp hữu vi (có hình tướng) sương mù, bọt nước sớm có chiều tan, mai Con người không thật biết Vô thường nên tham đến phải mớI thành đau khổ Thân người vật quanh thân vốn không bền lâu VÔ NGÃ : Con người sinh nhờ hợp thân Tứ Đại đến chết trả lại cho Tứ Đại sống nhờ vay mượn thở hít không khí trời, ăn uống vật thực đất, làm chấp giả tạm ta Tham ái, Sân hận, tạo muôn nghiệp đời sống Tâm ta vọng tưởng (căn, trần, thức) vốn không chân thật KẾT LUẬN : Phật giáo nguyên thủy có Tứ Diệu Đế Khổ, Tập, Diệt, Đạo Khổ Tập chân lý nói Khổ nguyên nhân khổ ; Diệt Đạo chân lý nói Pháp đường diệt khổ Phật giáo Đại thừa nói khổ vô minh, có trí huệ hết thứ khổ Tam Pháp Ấn giản lược kinh điển mà bày phương pháp tu học  Một mục đích : giải khổ  Hai yêu cầu : tu tập hướng tới  Thấy (kiến) Pháp Vô Thường  Biết (tri) Tâm Vô Ngã Tri kiến (Phật) = Viên Trung (Phật) = Trung Dung (Nho), đồng Hệ từ vòng tròn TÙY DUYÊN tâm BẤT BIẾN VÔ THƯỜNG THƯỜNG VÔ THƯỜNG KHỔ LẠC VÔ NGÃ NGÃ KHỔ VÔ NGÃ 14 Bài TRUNG DUNG Trung Dung sách Tứ Thư Khổng học Xưa hai chữ Trung Dung thường giải nghĩa không thiên tả, không lệch hữu, vững vàng hai cực Âm Dương Giải chưa đủ thực nghĩa THỰC NGHĨA CỦA TRUNG DUNG : Chọn điểm làm tâm từ vẽ vòng tròn Trung Tâm – Bất biến – Tuyệt đối – Hằng thường = tượng TRUNG = Dung Vòng tròn – Tùy duyên – Tương đối – Vô thường = DUNG tượng vạn vật = tất Kinh Dịch mô tả trình đại diễn (nhị phân) gồm từ sinh quẻ nét đến nét Tại Đồ (hình) Tiên Thiên có 64 quẻ nét xếp thứ tự vòng tròn, tượng vạn vật Điều phù hợp với Phật học, kinh Hoa Nghiêm nói : “Một tất cả, tất một” Như sách Trung Dung mô tả học thuyết, kinh Dịch nói mối tương quan tất cả, bao gồm qui luật Âm Dương TRUNG DUNG (NHO) = VIÊN TRUNG (PHẬT) = MỘT & TẤT CẢ (PHẬT) = TRI KIẾN (PHẬT) NHẤT BẢN TÁN VẠN THÙ = MỘT CHIA THÀNH TẤT CẢ (VẠN VẬT) VẠN THÙ QUI NHẤT BẢN = TẤT CẢ (VẠN VẬT) QUAY VỀ MỘT THỜI TRUNG TRONG TRUNG DUNG : THỜI TRUNG Cốt lõi sách Trung Dung đề nhiệm vụ người quân tử Người quân tử Trung Dung lúc “Thời Trung” Từ tâm vẽ đường bán kính Hình dung hình tròn mặt đồng hồ có kim đường bán kính, đầu kim điểm đường tròn gọi Thời, đuôi kim nối với tâm cốt đồng hồ gọi Trung Kim đồng hồ liên tục xoay vòng mặt đồng hồ để Thời Người quân tử “Thời Trung” tức không lỗi thời, tức hiệp với kim thời 15 Thời Trung = Hiện = Bây Lúc Thời Trung nghĩa Thời Trung thời khứ, vị lai Phân thời gian để hiểu đâu cắt đứt tánh liên tục mảnh Thời (Nhất phiến thời) Như có Thời Trung vòng Thời liên tục THỜI TRUNG = BÂY GIỜ & Ở ĐÂY TRUNG HÒA TRONG TRUNG DUNG : KIỀN TRUNG HÒA KHÔN Sách nói : “Khi chưa phát (còn một) tâm gọi Trung, phát “trúng tiết” gọi Hòa” Đường kính phát xuất từ tâm cắt vòng tròn Kiền Khôn gọi Trúng Tiết Các đường kính Trúng Tiết quẻ Cấu Phục, Quải Bác (đường kính qua tâm trúng qua cực Âm Dương hai đầu tiết) Như : QUẢI KIỀN CẤU  Trung : có nghĩa tâm  Hòa : có nghĩa hai cực Âm Dương (trên vòng tròn) thăng điều hòa tâm  Trung Hòa nói mối quan hệ Âm Dương đối lập  Trung Dung nói mối quan hệ tất Hai mối quan hệ khác đồng có tâm nên đồng dùng chữ Trung cho thấy mối quan hệ tách rời PHỤC KHÔN BÁC TRUNG HÒA CỰC ÂM DƯƠNG [TRÊN VÒNG TRÒN] HÒA TẠI TRUNG [TÂM] 16 TRUNG ĐẠO TRONG TRUNG DUNG : Trung Đạo đường có chiều bất dịch gồm Dương hướng Tâm Âm ly Tâm Do đặc tính này, Trung Đạo thường mô tả loại :  Trung Đạo cực Âm Dương tương đối : đường kính gồm bán kính Dương hướng Tâm Âm ly Tâm  Trung Đạo cực Tương đối Tuyệt đối : đường bán kính có chiều Dương hướng Tâm [Trung] Âm ly Tâm [Dung] TRUNG ĐẠO Giữa cực Âm Dương đối lập Giữa cực Tương đối Tuyệt đối DƯƠNG TUYỆT ĐỐI TƯƠNG ĐỐI ÂM TRUNG = = tượng Âm Dương thống (các Âm Dương vòng tròn hội vào tâm thống nhất) DUNG = tất = tượng Âm Dương đối lập (một tâm thông Âm Dương đối lập vòng tròn) Kinh Dịch, Hệ Từ nói:“Hình nhi Thượng gọi Đạo, Hình nhi Hạ gọi Khí (dụng cụ)”.Cách nói không khác với cách nói Trung Dung Viên Trung HÌNH NHI THƯỢNG HÌNH NHI HẠ THƯỢNG TUNG HOÀNH ĐẠO KHÍ THÔNG BIẾN ĐẠO ĐỨC LÝ SỰ ĐỨC NGHIỆP LÝ TUNG HOÀNH HẠ KHÍ CỤ NGHIỆP 17 SỰ Vạn vật đồng thể Nhất Âm Nhất Dương, đồng có sống không hai qui luật Âm Dương thống Âm Dương đối lập Con đường nối liền Tâm với Vòng tròn, Phật với chúng sanh có gọi Đạo,nhưng có chiều:từ chúng sanh đến Phật gọi LAI [vào Đạo]; từ Phật đến chúng sanh gọi VÃNG [ra Đời] CHÚNG SANH LAI PHẬT PHẬT LAI VÃNG VÃNG CHÚNG SANH CHÚNG SANH 18 BÀI ĐẠI HỌC Đại học nghĩa hệ thống giáo dục (tiểu học - trung học – đại học) Đại học sách song đôi với Trung Dung Tứ thư Khổng học, có nội dung đường đào tạo với hành trang hai tính chân thật sáng suốt CON ĐƯỜNG ĐẠI HỌC : TU THÂN– TỀ GIA–TRỊ QUỐC – BÌNH THIÊN HẠ  Con đường có trật tự không dời đổi [bất dịch]  Phải hoàn thành bước trước tiến hành bước sau TÍNH CHƠN THẬT : Muốn đường này, trước hết phải tu thân rèn luyện mặt : Thể, Trí, Đức Mặt Đức dục trọng yêu cầu :  Chánh Tâm : Rèn luyện, giữ gìn chơn chánh tâm  Thành ý : Rèn luyện, giữ gìn thành thật ý TÍNH SÁNG SUỐT : Tính sáng suốt dính liền với tính chân thật Sách nói: THÀNH TẮC MINH – MINH TẮC THÀNH Có nghĩa “Thành thật sáng suốt – Sáng suốt tự biết phải thành thật” TÍNH NHÂN TỪ : Tính nhân từ sinh đôi với tính sáng suốt Nho giáo gọi Lòng nhân Thiên Chúa giáo gọi Bác Phật giáo gọi Từ bi 19 NHẬN ĐỊNH : Nho giáo không khác với Thiên chúa giáo, không khác với Phật giáo v.v ất mở đường rèn luyện làm người : Con Đường – Sự Thật – Sự Sáng – Tình Thương Nho giáo hướng tới Chân Thiện Mỹ Thiên chúa giáo củng cố đức tin cầu nguyện Phật giáo khuyến tu Giới Định Huệ.Đều xiển minh ý nghĩa chữ Đại xiển minh đạo Tam Cực DƯƠNG HUỆ THIỆN NGUYỆN TÂM GIỚI CHÂN TÍN ĐỊNH MỸ HẠNH (TRUNG HÒA) ÂM 20 Bài ĐẠO GIÁO Đạo giáo vừa nhu cầu ,vừa thắc mắc cần giải đáp loài người ĐẠO GIÁO : Khổng học ,sách Luận ngữ có định nghĩa : Thiên mệnh chi vị TÍNH (1) THIÊN TÂM Suất tính chi vị ĐẠO (2) ĐẠO GIÁO Tu đạo chi vị GIÁO (3) MỆNH TÍNH Tạm dịch : (1) – Đấng Trời [Thiên] ban cho người [Mệnh] tính nết = tích lũy Nghiệp gọi TÍNH (2) – Mỗi người từ Tính đường tới đích chân thiện gọi ĐẠO (3) –Hướng dẫn loài người Tu Tâm Dưỡng Tánh tiến hóa theo Đạo gọi GIÁO Như Đạo giáo đường lời dạy người tìm lại cội nguồn THIÊN [TRỜI] = TÂM [LƯƠNG TÂM, CHƠN TÂM] = PHẬT TÁNH [THIÊN] MỆNH = TÁNH = TÍCH LŨY NGHIỆP + VỌNG TÂM = CHÚNG SANH TÁNH 21 TÂM TẦNG : DUY THỨC HỌC TÂM LÝ HỌC A LAI DA THỨC [8] TÂM Ý Ý Ý THỨC [6] MẠT NA [7] THỨC TIỀN NGŨ THỨC Con người có phần: Vật chất hữu hình gọi THÂN; Tinh thần vô hình gọi TÂM  DUY TÂM : Là chăm sóc Tâm trường cửu, hữu thường  DUY VẬT : Là chăm sóc Thân giả tạm,vô thường Tâm lý học chia Tâm tầng: Tâm,Ý,Thức Phật giáo Duy Thức học gọi Tâm Thức ,nhưng không khác cách chia lớp Tâm Lý học TÂM : Có gốc vũ trụ ,rộng lớn vô nhiễm gọi chơn tâm Bạch tịnh thức ; Có (nơi cá thể) mang tính chứa chấp nhiễm Ý gọi Hàm tàng thức A Lại Da Thức THỨC : (Tiền ngũ thức ) nhận biết Tâm tiếp xúc với ngoại cảnh thông qua giác quan : Mắt,tai ,mũi, lưỡi thân Ý : Là đường chiều nối liền Tâm Thức Từ Tâm Thức gọi Ý Thức có tính phân biệt Từ Thức vào Tâm gọi Mạt Na Thức có tính chấp thủ Do đặc tính phân biệt chấp thủ ,cho nên Ý tạo tội nghiệp nơi người 22 Tu buông xã tính chấp thủ phân biệt Ý Tu thống lớp Tâm ,còn lại chức biết (TRI) Tu chuyển Thức thành Trí     Mạt na thức chuyển thành Bình đẳng tánh trí Ý thức chuyển thành Diệu quan sát trí Tiền ngũ thức chuyển thành Thành tác sở trí A Lại da thức chuyển thành Đại viên cảnh trí CHÚA NGÔI : Giáo lý đạo Cơ đốc nói Chúa có : - NGÔI : Chúa Cha, Thiên chúa toàn (TÂM) - NGÔI : Chúa , Chúa Kitô, một, lời (THỨC) - NGÔI : Chúa Thánh Thần ,quyền giao thông (Ý) PHẬT BẢO : Giáo lý đạo Phật dạy qui y (quay nương tựa) Tam Bảo: - NGOÀI TÂM : Phật ,Pháp ,Tăng - TRONG TÂM : Giác ,Chánh ,Tịnh 23 Ý DUYÊN : Trong người Ý động lực tạo NHÂN Ngoài xã hội DUYÊN môi trường kết QUẢ Con người có ý thức THAM SÂN tạo tội nghiệp,chiến tranh Xã hội nhờ đạo giáo NHÂN ÁI đem lại giải thoát,hoà bình Thượng đế Bất biến Sự sống Tuỳ duyên Quan hệ Bất biến Tuỳ duyên đời đời không chối cải Ý Duyên đối tượng tu hành Đạo Giáo Đạo giáo chẳng qua Trung đạo,một đường nối liền cực có chiều: Từ bá Tánh vào Tâm gọi Đạo Từ Tâm bá Tánh gọi Giáo 24 Bài GIẢI THOÁT Như nước biển có vị mặn Đạo giáo đồng có cứu cánh Giải Thoát Sau mượn Phật giáo để giải bày ý nghĩa pháp tu tập giải thoát Ý NGHĨA GIẢI THOÁT : Giải thoát có mục đích giải khỏi khổ ách, thoát khỏi trói buộc (vô minh) Giải thoát có yêu cầu giác ngộ : Giác : biết rõ Tam Pháp Ấn, biết rõ vạn vật đồng thể Nhất Âm Nhất Dương, đồng có sống không qui luật Âm Dương đối lập Âm Dương thống (Âm Dương tương đối) Ngộ : chứng gặp Chơn Tâm tuyệt đối, Niết Bàn tịch tịnh BA BƯỚC TU TẬP : Lời Phật dạy có nhiều phương tiện tu giải thoát không ba bước:  Bước : Không làm điều [ác]  Bước : Vâng làm việc lành [thiện]  Bước : Trong ý [tịnh] Bước hiệp thành pháp tu tròn nhân gọi tu phước đức (Nghiệp + nghiệp lành = = Dứt nghiệp) Bước luyện ý gọi tu công đức (Tâm = = Dừng nghiệp ) Dứt nghiệp + dừng nghiệp = giải thoát BA CÕI GIẢI THOÁT : Loài người luân hồi cõi cần giải thoát sớm rõ Niệm hương : Niệm (giới, định, huệ) hương = khỏi dục giới [khổ] Niệm giải thoát hương = khỏi sắc giới [vô thường] Niệm giải thoát tri kiến hương = khỏi vô sắc giới [vô ngã] 25 PHÁP MÔN THIỀN TỊNH : Phật giáo có nhiều phương tiện tu giải thoát truyền bá Việt Nam bật pháp môn Thiền Tông Tịnh Độ Tông, có nơi kết hợp thành lập Thiền Tịnh đạo tràng  Thiền Tông : rèn luyện tâm quan sát thấy biết rõ tự tâm chơn vọng Biết vọng không theo Chỉ lại biết tâm chơn, tu Huệ  Tịnh Độ Tông : rèn luyện tâm, đắc tâm tĩnh lặng, niệm Phật Nhất Tâm bất loạn tu Định Rèn luyện Tâm tu Giới ; Định Huệ Âm Dương không rời, có Huệ có Định trái lại.Như cần dùng pháp môn đủ tu Giới Định Huệ để cứu cánh giải thoát Phật pháp pháp không hai (Pháp môn bất nhị), phê phán đạo Phật trốn đời, xuất không biết, “không hai” đâu “xuất nhập” Giải thoát chứng đắc chơn tâm thường ; xác thân vô thường vòng sanh diệt CỔNG TAM QUAN : Bước vào chùa qua cổng Tam Quan : Cửa bên trái “Từ Bi”.Cửa bên phải “Trí Tuệ”.Cửa “Phúc Huệ song tu” Hành Từ bi tu phúc, hành Trí tuệ tu huệ.Phúc Huệ song tu hướng giải thoát TRÍ BI TRÍ GIẢI THOÁT DŨNG TUỆ TỪ NHÂN 26 (Dùng tiếng đôi Trí Tuệ, Từ Bi diễn tả đủ tính Âm Dương vật ; Trí Dương, Tuệ Âm Trí ; Từ Âm, Bi Dương Từ Nếu dùng tiếng mà đủ tính Âm Dương nói Nhân Trí Dũng Nhân Âm, Trí Dương, hàm ý Từ Bi chọn từ Dương Bi thành Bi Trí Dũng) CON ĐƯỜNG GIẢI THOÁT: Trung Đạo Tuyệt đối Tương đối, Tâm Thức, Đạo Đời đường giải thoát :  Đời sống Minh Triết: * Thuận Thượng (vâng, chuộng) với bề [Tuyệt đối] * Hòa đối đãi cân với người [Tương đối]  Hành trình Tiến Hóa: * Tu hướng vào Tâm để sửa đổi *Tỉnh không mê lầm nhận Thức đời  Tiêu chí Đạo Hạnh: * Giác biết đủ chiều, từ Đời vào Đạo từ Đạo Đời * Ngộ chứng (gặp) điểm đến tuyệt đối TRUNG ĐẠO LÀ CON ĐƯỜNG GIẢI THOÁT ĐỜI SỐNG MINH TRIẾT ĐẠO THUẬN HÒA ĐỜI HÀNH TRÌNH TIẾN HÓA LÝ TU TỈNH SỰ TIÊU CHÍ ĐẠO HẠNH TUYỆT ĐỐI GIÁC NGỘ TƯƠNG ĐỐI Tôi không giữ quyền với kỳ vọng hệ nối tiếp làm sáng lợi ích di sản văn hóa dân tộc Việt./ 27 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Lời nói đầu Bài : Tín Ngưỡng Bài : Công Bằng Bài : Tự Do Bài : Học Tu Hành 10 Bài : Tam Pháp Ấn 13 Bài : Trung Dung 15 Bài : Đại Học 19 Bài : Đạo Giáo 21 Bài : Giải Thoát 25 MỤC LỤC 28 28 ... Bài ĐẠO GIÁO Đạo giáo vừa nhu cầu ,vừa thắc mắc cần giải đáp loài người ĐẠO GIÁO : Khổng học ,sách Luận ngữ có định nghĩa : Thiên mệnh chi vị TÍNH (1) THIÊN TÂM Suất tính chi vị ĐẠO (2) ĐẠO GIÁO... đôi với tính sáng suốt Nho giáo gọi Lòng nhân Thiên Chúa giáo gọi Bác Phật giáo gọi Từ bi 19 NHẬN ĐỊNH : Nho giáo không khác với Thiên chúa giáo, không khác với Phật giáo v.v ất mở đường rèn luyện... Xã hội nhờ đạo giáo NHÂN ÁI đem lại giải thoát,hoà bình Thượng đế Bất biến Sự sống Tuỳ duyên Quan hệ Bất biến Tuỳ duyên đời đời không chối cải Ý Duyên đối tượng tu hành Đạo Giáo Đạo giáo chẳng

Ngày đăng: 06/09/2017, 09:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan