Phân tích thực trạng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ gia đình tại huyện kiên lương, tỉnh kiên giang

62 141 0
Phân tích thực trạng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ gia đình tại huyện kiên lương, tỉnh kiên giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TẤN TÀI PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC CỦA HỘ GIA ĐÌ NH TẠI HUYỆN KIÊN LƯƠNG, TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TẤN TÀI PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC CỦA HỘ GIA ĐÌNH TẠI HUYỆN KIÊN LƯƠNG, TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHAN NỮ THANH THỦY TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu “Phân tích thực trạng tiếp cận tín dụng thức hộ gia đình huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang” kết trình tự nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn thu thập xử lý cách trung thực, nội dung trích dẫn rõ nguồn gốc Những kết nghiên cứu trình bày luận văn thành lao động giúp đỡ giáo viên hướng dẫn TS Phan Nữ Thanh Thủy Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình Tôi xin cam đoan luận văn hoàn toàn không chép lại công trình có từ trước Học viên thực NGUYỄN TẤN TÀI MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ẢNH TÓM TẮT LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN Error! Bookmark not defined DẪN NHẬP CHƯƠNG GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.5.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.6 Bố cục nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Các khái niệm có liên quan 2.1.1 Tài vi mô & Tài nông thôn 2.1.2 Tổng quan tín dụng 2.1.3 Tín dụng nông nghiệp, nông thôn số nước Việt Nam 10 2.1.4 Các đối tượng tín dụng nông thôn 12 2.2 Lược khảo nghiên cứu trước 15 2.3 Cơ sở lý thuyết nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức nông thôn 17 2.3.1 Nhu cầu tín dụng 17 2.3.2 Thông tin hộ gia đình 17 2.3.3 Thu nhập hộ gia đình – TNBQ 18 2.3.4 Thông tin cư trú 18 2.3.5 Quan hệ địa phương 18 2.3.6 Thông tin sở hữu 18 2.3.7 Hỗ trợ tín dụng 18 2.3.8 Thủ tục vay vốn 18 2.4 Nhận định chung tín dụng người dân 18 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌ NH NGHIÊN CỨU 20 3.1 Phương pháp nghiên cứu 20 3.1.1 Mô hình nghiên cứu 20 3.1.2 Phương pháp thu thập số liệu 20 3.1.3 Phương pháp chọn mẫu cỡ mẫu 21 3.1.4 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu 22 3.1.5 Phương pháp phân tích số liệu 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 4.1 Tổng quan Kiên Lương 24 4.1.1 Vị trí địa lý tự nhiên Kiên Lương 24 4.1.2 Kinh tế xã hội Kiên Lương 25 4.1.3 Hệ thống tín dụng thức Kiên Lương 33 4.2 Kết nghiên cứu 37 4.2.1 Thông tin hộ gia đình (TTHo) 38 4.2.2 Thu nhập hộ gia đình 40 4.2.3 Hỗ trợ tín dụng – HtroTD 40 4.2.4 Thủ tục vay vốn – ttVay 42 4.3 Nhận định chung tín dụng người dân – NDTD 44 4.3.1 Nơi vay 44 4.3.2 Hình thức vay 45 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á CTCP Công ty cồ phần GDP Tổng thu nhập quốc dân HTXNN Hợp tác xã nông nghiệp NNNT Nông nghiệp nông thôn NGO Tổ chức phi phủ NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội NHTM Ngân hàng thương mại SCCC Siam City Cement Public Company Limited UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Diện tích, dân số mật độ dân số 26 Bảng 4.2: Thống kê lao động địa phương 28 Bảng 4.3: Tình trạng thất nghiệp Kiên Lương 30 Bảng 4.4: Giá trị sản xuất nông nghiệp 31 Bảng 4.5: Giá trị sản xuất lâm nghiệp 32 Bảng 4.6: Giá trị sản xuất công nghiệp 33 Bảng 4.7: Giá trị sản xuất thuỷ sản 33 Bảng 4.8: Tỷ lệ hộ vay vốn sở tín dụng 36 Bảng 4.9:Nhu cầu nguồn vốn 37 Bảng 4.10 Mục đích vay vốn người dân .38 Bảng 4.11: Thống kê thu nhập hộ gia đình phân theo nhóm 40 Bảng 4.12 Thống kê thông tin hỗ trợ tín dụng 40 Bảng 4.13 Mức độ quan tâm hỗ trợ người dân 41 Bảng 4.14: Mức độ chăm sóc người dân 41 Bảng 4.15: Mức độ đơn giản thủ tục vay vốn 42 Bảng 4.16 Nhận định thời gian làm hồ sơ .42 Bảng 4.17: Khả đãm bảo điều kiện tín dụng người dân 43 Bảng 4.18: Thống kê khả đáp ứng nhu cầu tín dụng 43 Bảng 4.19 Kết nhận định nơi vay 44 Bảng 4.20: Thống kê hình thức đãm bảo vốn vay 45 Bảng 4.21: Mục đích vay vốn hộ gia đình 46 DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 3.1 Mô hình nghiên cứu 20 Hình 4.1: Bản đồ vị trí Kiên Lương - Kiên Giang 24 Hình 4.2: Hòn Phụ Tử xã Bình An, huyện Kiên Lương .25 Hình 4.3: Cơ cấu sử dụng đất Kiên Lương 26 Biểu đồ 4.4: Sự phân bổ dân cư thành thị nông thôn 27 Biểu đồ 4.5: Biến động dân số phân theo nơi chốn .27 Biểu đố 4.6: Tỷ lệ phân bố dân số phân theo giới tình từ 2012 đến 2015 .28 Biểu đồ 4.8: Thống kê giới tính chủ hộ 39 Biểu đồ 4.9: Thống kê nghề nghiệp chủ hộ 39 Biểu đồ 4.10: Thống kê trình độ chủ hộ 40 Hình 4.11: Nguyên nhân chưa vay vốn hộ gia đình .45 DẪN NHẬP Nhà nước quan tâm nhằm tháo gỡ khó khăn vốn cho phát triển nông nghiệp, nông thôn, điển hình Nghị số 26/NQ-TW nông nghiệp, nông dân, nông thôn Trên sở đó, Chính phủ Ngân hàng Nhà nước ban hành nhiều sách cụ thể để hướng tín dụng vào khu vực nông nghiệp nông thôn Mặc dù có nhiều sách để ưu đãi tập trung dòng vốn tín dụng vào nông nghiệp nông thôn giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc tái cấp vốn để hướng dòng vốn tín dụng vào nông nghiệp, áp sàn dư nợ tín dụng nông nghiệp Tuy nhiên, tỷ trọng vốn tín dụng nông nghiệp thấp Theo báo cáo Ngân hàng Nhà nước, tỷ trọng vốn tín dụng nông nghiệp chiếm tổng tín dụng toàn ngành sau năm thực Nghị định số 41/2010/NĐ-CP khoảng 18-19%, cộng dư nợ Ngân hàng Chính sách chiếm khoảng 20-22% Tính đến cuối tháng 6/2016, tổng dư nợ tín dụng nông nghiệp nông thôn ước đạt 886 nghìn tỷ đồng, chiếm tỷ trọng khoảng 18% tổng dư nợ kinh tế (1) Theo số liệu điều tra tiếp cận nguồn lực hộ nông thôn Việt Nam (VARHS) năm 2014, có 38% số hộ nông dân (nông, lâm nghiệp, thủy sản) có vay vốn tín dụng, số có gần 37% vay vốn tín dụng từ ngân hàng (VBRAD VBSP) lại tới 63% phải vay từ nguồn phi thức (như họ hàng, bạn bè chí tín dụng đen…) Để sách dành cho NNNT triển khai hiệu quả, tăng trưởng tín dụng phục vụ việc nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích nhân tố tác động đến tiếp cận tín dụng thức cần thiết http://dangcongsan.vn/kinh-te/chinh-sach-tin-dung-nong-nghiep-va-nong-thon-thuc-trang-va-giai-phap409660.html CHƯƠNG GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Thống kê gần cho thấy dân cư tập trung khu vực nông thôn Việt Nam chiếm 70% dân số tổng dư nợ cho vay tổ chức tín dụng chưa đạt đến 25%, cho thấy thị trường tín dụng nơi chưa trọng mức Lý chủ yếu khu vực có mức sinh lời thấp, chi phí cao, nhiều yếu tố rủi ro khách quan thiên tai, dịch bệnh… Hoạt động ngân hàng khu vực nông nghiệp nông thôn (NNNT) chủ yếu dịch vụ truyền thống cho vay tiền gửi, dịch vụ toán ngân hàng đại hạn chế, quy trình cung cấp tín dụng phức tạp, đặc biệt thủ tục liên quan đến tài sản chấp đất đai,… Tuy vậy, tín dụng NNNT thị trường nhiều tiềm năng, nhu cầu sinh hoạt kinh doanh người dân nơi ngày tăng, có thêm nhiều trang trại, doanh nghiệp vừa nhỏ mở Nhu cầu vốn vốn tín dụng để cải tạo vườn tạp, mua sắm máy móc thiết bị phục vụ nông nghiệp, giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, thức ăn chăn nuôi, đối tượng tín dụng mà Ngân hàng thương mại (NHTM) cần thiết phải quan tâm Hơn nữa, vốn tín dụng dành cho khu vực NNNT chủ trương quan trọng Đảng Nhà nước, nhằm góp phần phát triển NNNT, giúp bà nông dân làm giàu từ nghề nông, dần nâng cao chất lượng sống Thời gian qua, nhiều NHTM có sách ưu đãi lãi suất cho vay số điều kiện vay vốn, đơn giản hóa quy trình cấp tín dụng cho đối tượng khu vực NNNT Tín dụng nông thôn phục vụ cho nhu cầu chuyển đổi nông nghiệp nông thôn, điển hình hỗ trợ lãi suất cho người dân vay vốn để đầu tư, phát triển giao thông nông thôn Ngoài ra, tín dụng nông thôn sử dụng để thay đổi công nghệ kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, để phục vụ cho hoạt động phi nông trại, dịch vụ tiết kiệm, bảo hiểm chống lại rủi ro dịch vụ chuyển tiền gửi an toàn tin cậy Đối tượng sử dụng tín dụng nông thôn đa dạng, bao gồm: hộ gia đình nông dân, trang trại, người kinh doanh nông sản, doanh nghiệp nông thôn người lao động đất canh tác 40 40 36,7 34,7 35 30 25 20,7 20 15 10 Tiểu học THCS THPT CĐ-ĐH Nguồn: Số liệu tính toán dựa kết khảo sát thực tiễn Biểu đồ 4.9: Thống kê trình độ chủ hộ 4.2.2 Thu nhập hộ gia đình Thu nhập bình quân hộ gia đình 8,288,000đ/tháng mức thu nhập bình quân khác cao so với mặt chung nước Nhưng mức độ tập trung nhiều thu nhập triệu đồng/tháng Thu nhập bình quân cao liệu tính toán chịu tác động số trường hợp đặc biệt có thu nhập cao làm ảnh hưởng mức bình quân chung giải thích bảng thống kê tần số thu nhập Do số liệu có nhiều trường hợp cá biệt nên phân nhóm thu nhập theo mức để tính toán sau: Thu nhập đến triệu đồng/tháng; Thu nhập từ (2-4) triệu đồng/tháng; Thu nhập từ đến triệu đồng/tháng; Thu nhập từ đến 10 triệu đồng/tháng; Thu nhập 10 triệu đồng/tháng Bảng 4.11: Thống kê thu nhập hộ gia đình phân theo nhóm Mức thu nhập 10 triệu Tổng 4.2.3 Số hộ Tỷ lệ (%) 3,33 35 23,33 67 44,67 14 9,33 29 19,33 150 100 Nguồn: Số liệu tính toán dựa kết khảo sát thực tiễn Hỗ trợ tín dụng – HtroTD Bảng 4.12 Thống kê thông tin hỗ trợ tín dụng Thông tin Số hộ Tỷ lệ (%) 41 Thiếu thông tin Không đầy đủ Tương đối đầy đủ Đầy đủ Rất đầy đủ Tổng 5,33 18 12,00 35 23,33 57 38,00 32 21,33 150 100,00 Nguồn: Số liệu tính toán dựa kết khảo sát thực tiễn Tại địa phương với đa dạng nguồn thông tin hỗ trợ liên kết chặt chẽ từ tổ chức xã hội địa phương mà thông tin đủ nguồn vốn ưu đãi cho nông dân tiếp cận nhanh chóng đầy đủ Trên 80% người dân xác định tiếp cận đủ thông tin tín dụng Với đa dạng gói tín dụng cung cấp từ tổ chức tín dụng tạo hội lớn cho người dân vay vốn Mức độ đồng thuận cho đa dạng gói tín dụng 79.1% Tương tự cho nhận định đa dạng tổ chức tín dụng thức địa phương, có 74% ý kiến đồng thuận Bảng 4.13 Mức độ quan tâm hỗ trợ người dân Số hộ Tỷ lệ Mức độ quan tâm (%) Thiếu quan tâm 4,67 Quan tâm không đầy đủ 32 21,33 Tương đối đầy đủ 36 24,00 Đầy đủ 60 40,00 Rất đầy đủ 15 10,00 Tổng 150 100,00 Nguồn: Số liệu tính toán dựa kết khảo sát thực tiễn Bảng 4.14: Mức độ chăm sóc người dân Mức độ chăm sóc Số hộ Tỷ lệ (%) Không chăm sóc 0,67 Chăm sóc không đầy đủ 30 20,00 Tương đối đầy đủ 59 39,33 Đầy đủ 60 40,00 Rất đầy đủ 0,00 Tổng 150 100,00 Nguồn: Số liệu tính toán dựa kết khảo sát thực tiễn Với đa dạng tổ chức tín dụng gói tín dụng điều kiện tốt cho người dân tiếp cận Bên cạnh thách thức cho tổ chức tín dụng cần phải 42 tăng cường, cải thiện cung cách phục vụ quan tâm nhiều tới khách hàng tiềm Mức độ quan tâm hỗ trợ người dân đánh giá cao có 79.3% ý kiến đồng ý có 40.0% đồng ý 4.2.4 Thủ tục vay vốn – ttVay Ghi nhận nhận định thủ tục tín dụng qua nhận định:  Thủ tục vay vốn đơn giản, nhanh, gọn  Thời gian làm hồ sơ vay nhanh  Tôi tự hoàn thiện hồ sơ vay vốn  Tôi đãm bảo điều kiện tổ chức tín dụng Kết khảo sát sau: Bảng 4.15: Mức độ đơn giản thủ tục vay vốn Đánh giá Số hộ Tỷ lệ (%) Thủ tục vay vốn đơn giản, nhanh gọn 32 21,33 Thời gian làm hồ sơ vay nhanh 58 38,67 Có thể tự hoàn thiện hồ sơ vay vốn 44 29,33 Luôn đảm bảo điều kiện tổ chức TD 16 10,67 150 100,00 Tổng Nguồn: Số liệu tính toán dựa kết khảo sát thực tiễn Mặc dù có cố gắng việc cải thiện thủ tục ngân hàng thực tế so với người dân thủ tục chưa đồng thuận cao từ phía khách hàng có gần 60.0% khách hàng cho thủ tục chưa thật đơn giản, có 29.3% cho chọn mức trung bình 10.7% cho đơn giản Qua cần có cải tiến nhiều quy định thủ tục Bảng 4.16 Nhận định thời gian làm hồ sơ Đánh giá Số hộ Tỷ lệ (%) 43 Phức tạp 40 26,67 Thủ tục chưa đơn giản 54 36,00 Trung bình 37 24,67 Đơn giản 19 12,67 150 100,00 Tổng Nguồn: Số liệu tính toán dựa kết khảo sát thực tiễn Tương tự tác động kéo theo từ thủ tục chưa đơn giản nên thời gian làm hồ sơ tín dụng chưa nhanh mức độ đồng ý với nhận định có 62.7% ý kiến đồng tình 24.7% đồng ý 12.7% Do khả tự hoàn thiện hồ sơ khó khăn có 35.3% tự hoàn thiện hồ sơ tín dụng lại 64.7 % chưa thể tự hoàn thiện hồ sơ tín dụng Đa số người dân có đủ khả đãm bảo điều kiện tín dụng ngân theo tự nhận định họ thực tế tài sản có thường thiếu tính pháp lý nên ngân hàng cần phải xem xét lựa chọn loại tài sản chấp Có 76.7% người dân khẳng định có đủ điều kiện đãm bảo điều kiện tín dụng 23.3% chưa đãm bảo điều kiện tín dụng Bảng 4.17: Khả đãm bảo điều kiện tín dụng người dân Đánh giá Đủ điều kiện Chưa đảm bảo điều kiện Tổng Số Tỷ lệ hộ (%) 115 76,67 35 23,33 150 100,00 Nguồn: Số liệu tính toán dựa kết khảo sát thực tiễn Bảng 4.18: Thống kê khả đáp ứng nhu cầu tín dụng 44 Đánh giá Đáp ứng nhu cầu Chưa đáp ứng nhu cầu Tổng Số Tỷ lệ hộ (%) 49 32,67 101 67,33 150 100,00 Nguồn: Số liệu tính toán dựa kết khảo sát thực tiễn Khả đáp ứng nhu cầu vốn cho người dân đạt 67.3% lại 32.7% chưa đáp ứng 4.3 Nhận định chung tín dụng người dân – NDTD 4.3.1 Nơi vay Theo kết thống kê nơi cấp tín dụng cho người dân: ngân hàng 14.0%; quỹ tín dụng 50.0%; vay thông qua TCXH 6.0%; vay phi thức 48% không cần thiết vay tỷ lệ nhỏ Bảng 4.19 Kết nhận định nơi vay Tổ chức cho vay Số hộ Tỷ lệ (%) Ngân hang 21 14,00 Quỹ tín dụng 75 50,00 6,00 72 48,00 Các TCXH Tổ chức phi thức Nguồn: Số liệu tính toán dựa kết khảo sát thực tiễn Để vay vốn vấn đề phải nghĩ tới hình thức đãm bảo vốn vay Có nhiều hình thức chấp, tín chấp… thực tế mổi hình thức chiếm tỷ trọng Qua khảo sát hình thức tín chấp chọn 26,7%; hình thức chấp 73,33%; hình thức chấp kế hoạch kinh doanh 25,5% chấp tài sản 47,83%Hình thức vay tín chấp thông qua tổ chức xã hội, đoàn thể địa phương để vay Với hình thức vay thông thường số vốn vay không lớn so với nhu cầu thực tế người dân 45 4.3.2 Hình thức vay Bảng 4.20: Thống kê hình thức đãm bảo vốn vay Hình thức vay Số hộ Tỷ lệ (%) Tín chấp 40 26,67 Thế chấp 110 73,33 150 100,00 Tổng Nguồn: Số liệu tính toán dựa kết khảo sát thực tiễn Hiện chế độ lãi suất tổ chức tín dụng điều chỉnh dao động khoảng giới hạn tạo điều kiện tốt cho người vay Việc thoả thuận lãi suất người vay có kiến thức thương lượng lựa chọn mức lãi suất phù hợp khoản vay ưu đãi thực tế sao? Mức độ thoả thuận lãi suất qua nhận định người dân từ khảo sát sau: có 92.0% không đồng ý thoả thuận; có 2.7% đồng ý 5.3% đồng ý thoả thuận Nhưng ngược lại nhận định mức lãi suất phù hợp khả quan hơn: 91.3% ý kiến đồng ý, có 6.0% đồng ý có 2.7% không đồng ý Để tìm hiểu nguyên nhân không vay vốn, khảo sát có đưa thang đo nhận định kết sau: trường hợp tài sản, không bảo lãnh chiếm 38.7% ý kiến; trường hợp không kế hoạch sử dụng vốn vay chiếm 10.7% ý kiến; trường hợp thủ tục vay vốn 18.0% ý kiến; trường hợp có khoản vay hạn trước chiếm 8.0% trường hợp khác 24.7% ý kiến Nguồn: Số liệu tính toán dựa kết khảo sát thực tiễn Hình 4.10: Nguyên nhân chưa vay vốn hộ gia đình 46 Qua biểu đồ thống kê dễ dàng thấy trường hợp tài sản chấp không vay chiếm tỷ lệ lớn Ở phản ánh thực trạng chung thường hay gặp phải Bảng 4.21: Mục đích vay vốn hộ gia đình Mục đích vay vốn Số hộ Tỷ lệ (%) SXKD 59 39,33 Xây-sửa nhà 25 16,67 Học tập/ sức khỏe 14 9,33 Tiêu dùng 45 30,00 Khác 4,67 Tổng 150 100,00 Nguồn: Số liệu tính toán dựa kết khảo sát thực tiễn Qua bảng 4.25 ta thấy, có nhiều mục đích vay vốn khác nhau, mục đích vay vốn để sản xuất kinh doanh chiếm tỷ lệ lớn 39,33%, tiếp đến cho vay tiêu dùng chiếm 30% Nguyên nhân chủ yếu hộ gia đình nông thôn thường có tài sản nên sản xuất kinh doanh cần phải vay mượn từ nguồn vốn thức phi thức, bên cạnh đó, để đảm bảo đời sống, người dân vay tiền để mua vật phẩm cần thiết gia đình Tóm tắt chương Qua kết nghiên cứu cho thấy hộ gia đình huyện Kiên Lương có khả tiếp cận nguồn vốn thức cao, bên cạnh đó, dịch vụ chăm sóc người dân ngân hàng từ tổ chức Đoàn thể đánh giá tốt, 70% hộ gia đình tiếp cận nguồn vốn thức thông qua thông tin cung cấp Bên cạnh đó, tác giả xác định yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng hộ gia đình phụ thuộc vào mục đích vay vốn khả trả nợ trước hộ, tài sản chấp yếu tố quan trọng vấn đề định cho vay tổ chức tín dụng thức 47 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết phân tích thực trạng vay vốn khả tiếp cận vốn tín dụng thức hộ gia đình thông qua số liệu khảo sát nông hộ huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang Khảo sát cho thấy, nguồn tín dụng cho vay đóng vai trò quan trọng việc tăng thu nhập giúp hộ gia đình cải thiện nâng cao đời sống Kết nghiên cứu rằng, yếu tố ảnh hưởng khả tiếp cận vốn tín dụng là: tài sản hộ, mối quan hệ chủ hộ, giới tính chủ hộ Tóm lại, việc tiếp cận TDCT hộ thuận lợi sử dụng vốn cho hiệu cần có góp sức giữa: nông hộ - tổ chức tín dụng - quyền địa phương Qua trình đúc kết kinh nghiệm, kiến thức, sở lý luận nghiên cứu thực tiễn, phân tích tác động đến tiếp cận tín dụng thức huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang cho thấy: Khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng người dân địa phương tương đối cao Hầu hết hộ dân có tiềm trả nợ cao Nhưng theo thống kê tác giả việc người dân có khả tiếp cận tín dụng thức khả đáp ứng nhu cầu tín dụng người dân hạn chế Mặc dù việc cho vay tổ chức, chương trình tín dụng thông qua Đoàn thể xã hội địa phương mang lại hiệu lớn Thành viên tổ chức Đoàn thể đóng vai trò cán tín dụng thực gần gũi với người dân, người dân tín nhiệm Tác dụng tích cực nguồn vốn vay từ tổ chức tín dụng thức tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội địa phương cải thiện đời sống vật chất cho người dân, bước nâng cao suất hoạt động sản xuất, dịch vụ… Bên cạnh mặt đạt tình hình tín dụng nông thôn địa bàn nhiều vấn đề đặt ra: Các nguồn tín dụng chưa đáp ứng nhu cầu người dân mức lãi suất, thời hạn vay, số tiền vay… Hay nói chung khả đáp ứng tín dụng hạn chế so với nhu cầu thực tế người dân 48 Hạn chế việc hoàn thiện thủ tục hồ sơ trình tiếp cận nguồn vốn đối người dân theo khảo sát gây khó khăn, bất tiện từ phát sinh tiêu cực việc tiếp cận tín dụng hình thức cò, lái… hoàn thiện thủ tục vay vốn vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa với người dân nghèo cần vốn vay mà phải chịu chi phí bất hợp lý Các đối tượng vùng sâu, vùng cách xa trung tâm đô thị đối tượng người dân tộc người mạng lưới chăm sóc khách hàng từ tổ chức hạn chế dẫn đến khả tiếp cận nguồn vốn họ bị hạn chế thường sử dụng vốn vay sai mục đích gây tác dụng ngược ảnh hưởng đến sống tương lai người dân 5.2 Kiến nghị Ở khu vực nông thôn công tác xóa đói giảm nghèo chiếm vai trò quan trọng chiến lược phát triển nông thôn nhằm giảm khoản cách giàu nghèo Trong đó, TDCT công cụ hiệu kích thích hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo thu nhập, giúp nông hộ nâng cao khả sản xuất góp phần cải thiện đời sống nông hộ, đặc biệt hộ nghèo, hộ khó khăn, hộ thiếu vốn sản xuất Để hoạt động tổ chức, chương trình tín dụng có hiệu quả, góp phần nâng cao hiệu sản xuất cải thiện đời sống người dân thì: Tăng cường khả tiếp cận tổ chức, chương trình tín dụng đối tượng vay vốn Để thực điều cần có quan tâm phối hợp tổ chức tín dụng, cấp quyền hộ vay vốn để tạo mạng lưới tín dụng rộng rãi Phát huy tính tích cực Hội, Đoàn thể địa phương gia tăng vai trò cầu nối trực tiếp thiết thực, gần gũi, để tổ chức tín dụng tiếp cận gần với đối tượng có nhu cầu vốn tín dụng Từng bước hoàn thiện nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng địa bàn Cần phát huy vai trò cán tín dụng để hoạt động cho vay có hiệu tăng cường hiệu công tác chăm sóc khách hàng khách hàng vùng sâu, vùng xa, vùng hải đảo, vùng kinh tế đặc biệt khó khăn Gia tăng quan tâm quyền địa phương định hướng thay đổi cấu kinh tế, khai thác ngành nghề mới, tìm đầu cho hoạt động sản xuất kinh 49 doang Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận vốn ưu đãi, tạo thêm nhiều việc làm tận dụng thời gian nhàn rỗi, góp phần tăng thu nhập cho dân tăng nguồn thu ngân sách cho địa phương Đề tài hoàn thành theo tiến độ đảm bảo mục đích đặt nhiên thời gian có hạn trình độ hạn chế nên đề tài bó hẹp cho phạm vi huyện Kiên Lương có điều kiện tác giả mở rộng phạm vi nghiên cứu đề tài cho kết ứng dụng thực tế diện rộng./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Bộ Tài Chính, Từ điển thuật ngữ tài tín dụng, NXB Tài Chính, Hà Nội Lê Đình Thắng, Phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng sản xuất hàng hóa, NXB Nông nghiệp, 1993 Mai Siêu, Đào Minh Phúc, Nguyễn Quang Tuấn, Cẩm nang quản lý tài tín dụng Ngân hàng, Viện Nghiên cứu Ngân hàng, NXB Thống kê, 2002 Nguyễn Quốc Oánh, Phạm Thị Mỹ Dung (2010), Khả tiếp cận tín dụng thức hộ nông dân: Trường hợp nghiện cứu vùng cận ngoại thành Hà Nội Tạp chí Khoa học phát triển 2010, Tập 8, số Trần Ái Kết (2009), Một số giải pháp chủ yếu vốn tín dụng trang trại nuôi trồng thủy sản tỉnh Trà Vinh Thư viện quốc gia Việt Nam Trần Thọ Đạt (1998), Chi phí giao dịch vay phân đoạn thị trường tín dụng nông thôn Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế 10/1998 Trần Thọ Đạt Trần Đình Toàn (1999), Tín dụng nông thôn nước phát triển học cho nước ta Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (250) Viện nghiên cứu Ngân hàng, Cẩm nang quản lý tín dụng Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội, 2002 Luật Ngân hàng nhà nước ngày 16 tháng năm 2010; 10 Luật Tổ chức tín dụng ngày 16 tháng năm 2010; 11 Luật Thuế tài nguyên năm 2009 12 Luật Thuế thu nhập cá nhân Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế thu nhập cá nhân năm 2013 13 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2013 14 Bộ Nông nghiệp PTNT http://www.mard.gov.vn/, [truy cập 22/05/2016] 15 Chính phủ www.chinhphu.vn, [truy cập 02/01/2017] 16 Kiên Giang http://www.kiengiang.gov.vn/, [truy cập 02/01/2017] 17 Sở nông nghiệp Kiên Giang http://sonongnghiepkiengiang.gov.vn, [truy cập 02/01/2016]/ 18 Sở tài Kiên Giang http://stc.kiengiang.gov.vn/, [truy cập 22/01/2017] 19 http://dangcongsan.vn/kinh-te/chinh-sach-tin-dung-nong-nghiep-va-nongthon-thuc-trang-va-giai-phap-409660.html, [truy cập 02/01/2016] 20 https://www.google.com/maps/place/tx.+Kiên+Lương, [truy cập 02/01/2016] 21 http://www.agribank.com.vn, [truy cập 10/05/2016] 22 http://vbsp.org.vn/gioi-thieu/lich-su-hinh-thanh.html, [truy cập 12/11/2016] Tài liệu nước 23 Attanasio, Orazio P 1999 Consumption In Handbook of Macroeconomics, vol 1, ed J B Taylor and M Woodford, 741–812 Amsterdam: Elsevier Science B.V 24 Bertola, G Disney, R & Grant, C (2006) The Economics of Consumer Credit Demand and Supply The MIT Press Cambridge, Massachusetts London, England 25 Danielson, M and J Scott, 2004, Bank Loan Availability and Trade Credit Demand The Financial Review 39 26 Greene, William H (2003) Econometric Analysis Prentice Hall, New York 27 Hoff, K, Stiglitz, J.E (1993), Introduction: imperfect information and rural credit markets World Bank Economic Review, Vol 14 Nuryartono N, Zeller M and Stefan Schwarze (2005) Credit Rationing of Farm Households and Agricultural production: Empirical Evidence in the Rural Areas of Central Sulawesi, Indonesia Conference on International Agricultural Research for Development StuttgartHohenheim, October 11-13, 2005 28 Joann Ledgerwood, Cẩm nang hoạt động tài vi mô Nhìn nhận từ giác độ tài thể chế, NXB Thống kê, Hà Nội, 2001 29 Samuelson, Kinh tế học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 30 Stiglitz, J E., and Weiss, A (1981) Credit Rationing in Markets with Imperfect Information American Economic Review 71 (June) PHIẾU PHỎNG VẤN Số: Câu Thông tin hộ gia đình: - Họ tên người vấn: Quan hệ với chủ hộ: - Họ tên chủ hộ: năm sinh Giới tính: Nam [ ], Nữ [ ] - Dân tộc:  Kinh,  Khơ me,  Hoa,  Khác (ghi rõ):  Sản xuất nông nghiệp,  Kinh doanh,  Khác (ghi rõ): - Nghề nghiệp chủ hộ: - Trình độ học vấn:  Mù chữ  Tiểu học  Phổ thông sở  Phổ thông trung học  Cao đẳng, đại học  Khác (ghi rõ): - Số người gia đình (theo hộ khẩu): , đó: Nam: , Nữ: - Số người độ tuổi lao động (từ 18 đến 70 tuổi): - Số người phụ thuộc (người già yếu, bệnh tật, khả lao động): - Thu nhập bình quân tháng gia đình: triệu đồng Câu Quan hệ xã hội: Các thành viên gia đình hay bạn bè thân thiết: Làm việc Có Không Cơ quan nhà nước cấp xã, huyện Cơ quan nhà nước cấp tỉnh TW Các tổ chức tín dụng Các tổ chức xã hội, đoàn thể địa phương Khác (ghi rõ): Câu Ông/bà sống địa phương bao lâu? năm Câu Khoản cách từ nơi sinh sống gia đình đền trung tâm huyện? km Câu Tài sản gia đình: Loại tài sản Đất (m2) Đất nông nghiệp (m2) Số lượng Giá trị (đồng) Nhà kiên cố (cái) Tiền gửi ngân hàng hay tổ chức tín dụng Tài sản có giá trị khác Câu Thông tin quan hệ tín dụng gia đình: 6.1 Trong thời gian gần (từ năm 2013 đến 2015), Ông (bà) có vay tiền tổ chức không? Nơi vay tiền Có Không Ghi Các ngân hàng hay Quỹ tín dụng Nếu không, trả lời 6.3 Các tổ chức xã hội, đoàn thể Nếu không, trả lời 6.4 Các tổ chức tín dụng phi thức khác Nếu không, trả lời 6.5 6.2 Nếu có vay, thời gian nộp đơn vay gần vào năm nào? Năm 201 6.3 Nếu không vay tiền ngân hàng hay Qũy tín dụng nhân dân nguyên nhân là:  Không có tài sản chấp  Không bảo lãnh  Không biết vay đâu  Không quen cán tín dụng  Không lập kế hoạch xin vay  Không biết thủ tục vay  Không vay mà không rõ lý  Có khoản vay hạn  Khác (ghi rõ): 6.4 Nếu không vay tiền tổ chức xã hội, đoàn thể nguyên nhân là: 6.5 Nếu không vay tổ chức tín dụng phi thức khác nguyên nhân là: 6.6 Hình thức đảm bảo vay vốn:  Thế chấp tài sản  Phương án sản xuất, kinh doanh  Tín chấp  Hình thức khác (ghi rõ): 6.7 Nếu chấp tài sản, tài sản chấp gì? Giá trị tài sản chấp: triệu đồng 6.8 Số tiền ông/bà đề nghị vay: triệu đồng Số tiền cho vay: .triệu đồng 6.9 Thời hạn vay: tháng Câu Số lần vay vốn tính đến cuối năm 2015: Nơi vay tiền Số lần Các ngân hàng hay Quỹ tín dụng Các tổ chức xã hội, đoàn thể Các tổ chức tín dụng phi thức khác Câu Việc vay vốn ông/ bà nhằm mục đích gì:  Sản xuất kinh doanh  Tiêu dùng hàng ngày  Sửa chữa nhà  Học tập cho thân/con  Trả nợ cũ  Chữa bệnh  Hình thức khác (ghi rõ): Câu Ông/bà có sai hẹn trả nợ với tổ chức tín dụng không? - Không:  - Có:  Nếu có sai hẹn là: lần Câu 10 Nguyên nhân sai hẹn là:  Mất mùa thiên tai, dịch bệnh  Do không tiêu thụ sản phẩm  Bị người khác giật nợ  Dùng để trả nợ cũ  Vì mục đích khác cấp bách  Trả CP điều trị bệnh cho người thân gia đình  Khác (ghi rõ) Câu 11 Những kiến nghị ông/bà để việc vay vốn thuận lợi , ngày .tháng năm 2016 Người vấn Người vấn ... tiêu chung Phân tích thực trạng tiếp cận tín dụng thức hộ gia đình huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang nhằm tìm giải pháp hỗ trợ hộ gia đình tiếp cận với nguồn tín dụng phù hợp giúp gia tăng hiệu... doanh hộ địa bàn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Phân tích thực trạng tiếp cận tín dụng thức hộ gia đình địa huyện Kiên Lương Xác định yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức hộ gia đình huyện. .. Kiên Lương tỉnh Kiên Giang Kiến nghị số giải pháp nhằm tăng khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức cho hộ gia đình huyện Kiên Lương 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Thực trạng tiếp cận tín dụng thức hộ gia

Ngày đăng: 06/09/2017, 08:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 24072017-LUẬN VĂN NGUYỄN TẤN TÀI (1)

  • 2015.03.21 Phieu phong van 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan