skkn một số KINH NGHIỆM TRONG CÔNG tác PHÒNG, CHỐNG bạo lực học ĐƯỜNG ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG THANH BÌNH, HUYỆN tân PHÚ

42 594 1
skkn một số KINH NGHIỆM TRONG CÔNG tác PHÒNG, CHỐNG bạo lực học ĐƯỜNG ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG THANH BÌNH, HUYỆN tân PHÚ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THANH BÌNH, HUYỆN TÂN PHÚ I Lý chọn đề tài: Tình trạng bạo lực học đường thực trở thành vấn đề nóng thu hút quan tâm toàn xã hội năm gần Mặc dù cấp, ngành quan tâm tìm giải pháp phòng chống số vụ bạo lực học đường khơng khơng giảm mà có chiều hướng gia tăng số lượng mức độ nghiêm trọng vụ việc Vào trang tìm kiếm Google hay YouTube với từ khóa “clíp học sinh đánh nhau” xuất hàng ngàn video clíp ghi lại cảnh vụ hành hung, đánh đấm em học sinh kể nam nữ Hình ảnh từ clíp cho thấy vụ việc diễn lúc, nơi; từ chỗ vắng vẻ đến chốn đông người, khuôn viên trường lớp với hình ảnh đánh đấm dã man, tàn bạo Tuy nhiên số vụ việc bị chủ động ghi hình phát tán mạng internét cịn số thực tế lớn nhiều lần Bản tin chuyển động 24 VTV1 phát hồi 11 15 phút ngày 01 tháng 12 năm 2015 cung cấp số liệu sau: Hơn 1000 thiếu niên phạm tội tháng (Số liệu Bộ Công an cung cấp) ; ngày trung bình có 05 vụ học sinh đánh (Số liệu Giáo Dục cung cấp); số vụ bạo lực học đường tăng 13 lần 10 năm (Số liệu Bộ Lao động thương binh xã hội cung cấp) Xét hậu quả, phương diện cá nhân, mức độ nhẹ, khơng gây thương tích gây ảnh hưởng đến tâm lí, thương tổn nhân phẩm, danh dự nạn nhân Nhiều vụ việc diễn mức độ nghiêm trọng làm nạn nhân phải gánh chịu hậu nặng nề thương tích nặng nhiều vụ việc cướp mạng sống nạn nhân Ở góc độ nhà trường, tình trạng bạo lực học đường có tác động lớn đến chất lượng giáo dục trường lẽ ngơi trường khơng kiểm sốt Trang vấn đề học sinh khơng thể yên tâm, tích cực, tự tin để lĩnh hội tri thức rèn luyện nhân cách dẫn đến kết cuối sản phẩm giáo dục khơng có chất lượng mong muốn Tại hội thảo tìm “Giải pháp phịng ngừa từ xa ngăn chặn tình trạng học sinh đánh nhau” Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức ngày 28/7/2010 Thứ trưởng Trần Quang Quý nhận định: “học sinh đánh hành vi tiêu cực, để lại nhiều hậu mặt thể chất, tâm lý tinh thần cho em, không làm cho em lo lắng, đau khổ thời, mà làm ảnh hưởng đến phát triển tình cảm, xã hội thể chất học sinh, khiến thành tích học tập em bị giảm sút” (Báo công an nhân dân online ngày 28/7/2010) Trên phương diện rộng xã hội, khơng có giải pháp hữu hiệu nhằm ngăn ngừa, phịng chống tình trạng bạo lực học đường gây nguy tác động, ảnh hưởng đến tư tưởng, đạo đức, lối sống việc hình thành nhân cách người học theo chiều hướng xấu, làm tăng tình trạng vi phạm pháp luật hệ trẻ - hệ xác định rường cột quốc gia sau Như vậy, khẳng định bạo lực học đường vấn nạn nguy hại phát triển xã hội nói chung nhà trường nói riêng Việc tìm áp dụng đồng giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường nhiệm vụ cấp thiết toàn xã hội mà tiên phong đơn vị trường học, thầy, cô giáo – người trực tiếp làm công tác trồng người Xuất phát từ thực tiễn q trình cơng tác - với vai trị người cán quản lí nhà trường - Tơi xin trình bày số kinh nghiệm cơng tác phịng, chống bạo lực học đường mà nhà trường áp dụng mang lại hiệu khả quan năm học qua Với mong muốn trao đổi chia sẻ đơn vị bạn nhằm giải vấn nạn góp phần đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội, xây dựng tảng đưa đất nước phát triển ổn định, bền vững II CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận: Điều 27 Luật giáo dục xác định: “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp cho học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ Trang bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Để thực mục tiêu trên, ngày 20 tháng năm 2007, Bộ giáo dục ban hành định số 46/2007/QĐ-BGD&ĐT việc ban hành “Quy định công tác bảo đảm an ninh trị, trật tự an toàn xã hội sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân” Tại điều Chương I: Quy định hành vi không làm trường học là: “1 Truyền bá tơn giáo, tiến hành nghi thức tôn giáo Tuyên truyền chống phá Nhà nước; in, sao, phát tán, sử dụng tài liệu có nội dung phản động, bạo lực, đồi truỵ; tham gia biểu tình, lập hội, câu lạc hình thức hoạt động khác trái với quy định pháp luật Giảng dạy, phát ngôn có hình thức, hành vi xun tạc nội dung giáo dục, chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể người học, cán bộ, nhà giáo người khác Sử dụng loại văn bằng, chứng trái pháp luật; gian lận học tập, thi, kiểm tra, đánh giá kết học tập rèn luyện Đánh nhau, gây rối trật tự xã hội Mang vũ khí, khí, chất cháy, nổ, loại hố chất độc hại trái phép vào trường học Tham gia tệ nạn xã hội ma tuý, mại dâm, đánh bạc, mê tín dị đoan hành vi vi phạm pháp luật khác.” Tiếp đó, ngày 22 tháng năm 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo có Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thông giai đoạn 2008-2013 Tại điểm c, mục thị xác định nội dung Rèn luyện kỹ sống cho học sinh bao gồm: - Rèn luyện kỹ ứng xử hợp lý với tình sống, thói quen kỹ làm việc, sinh hoạt theo nhóm Trang - Rèn luyện sức khỏe ý thức bảo vệ sức khỏe, kỹ phịng, chống tai nạn giao thơng, đuối nước tai nạn thương tích khác - Rèn luyện kỹ ứng xử văn hóa, chung sống hịa bình, phịng ngừa bạo lực tệ nạn xã hội Trước tình trạng vấn nạn bạo lực học đường có chiều hướng ngày gia tăng, tháng năm 2017 Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng dự thảo, đề nghị Chính phủ ban hành Nghị định quy định mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường Tại Điều dự thảo nêu rõ tiêu chí đánh giá mơi trường giáo dục, phịng chống bạo lực học đường đồng thời hướng dẫn chi tiết quy trình tiếp nhận thông tin xử lý trường hợp bạo lực học đường Về phía ngành liên quan, ngày 27 tháng năm 2012 Bộ Công an ban hành Thông tư số 23/2012/TT-BCA quy định khu dân cư, xã, phường, thị trấn, quan, doanh nghiệp, nhà trường đạt chuẩn “an toàn an ninh, trật tự” quy định rõ tiêu chí để cơng nhận nhà trường đạt chuẩn “an tồn an ninh trật tự” Với quy định Thông tư rõ trách nhiệm Cấp ủy đảng Ban giám hiệu nhà trường việc áp dụng biện pháp đảm bảo an toàn an ninh trật tự, phịng chống tệ nạn xã hội tình trạng cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh vi phạm pháp luật Các văn quy phạm pháp luật Quốc hội; Bộ Giáo dục Đào tạo; Bộ Công an ban hành cho thấy Đảng Nhà nước ta trọng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân cách người học Để đạt mục tiêu giáo dục, cấp ngành quan tâm xây dựng hành lang pháp lí nhằm ngăn ngừa, loại bỏ yếu tố có nguy gây ảnh hưởng đến việc thực mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng nhân cách người học, vấn nạn bạo lực học đường yếu tố gây ảnh hưởng lớn cần sớm loại bỏ Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng vấn nạn bạo lực học đường nước Số liệu Bộ Giáo dục Đào tạo đưa ra, năm học, toàn quốc xảy gần 1.600 vụ việc học sinh đánh trường học (khoảng vụ/ngày) Cũng theo thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo, khoảng 5.200 học sinh có vụ đánh nhau; 11.000 học sinh có em bị buộc thơi học đánh nhau; Tình trạng bạo lực trường học diễn Trang nóng bỏng khắp nước tất cấp học, lớp học khác nhau, mức độ ngày gia tăng, hậu nghiêm trọng Theo Báo cáo Tổng cục Cảnh sát phòng chống tội phạm (Bộ Công an), từ năm 2013 - 2015, xử lý 25.000 vụ phạm pháp hình sự, xử lý 42.000 đối tượng, có 75% thanh, thiếu niên, học sinh, sinh viên Điều đáng nói so với năm trước, đối tượng phạm tội ngày trẻ hóa hành vi phạm tội tính chất mức độ phạm tội ngày nghiêm trọng hơn, hành vi bạo lực trường học ngày tăng đa dạng 2.2 Vấn nạn bạo lực học đường địa bàn tỉnh Đồng Nai Trên địa bàn tỉnh Đồng Nai tình trạng bạo lực học đường trở thành vấn đề nóng ngày diễn biến phức tạp Sơ lược thực trạng, tơi xin nhắc lại vụ việc đau lịng diễn địa phương như: - Ngày 27/3/2011, L.Đ.Hiến, học sinh lớp 10C8 Trường THPT dân lập Hồng Bàng, huyện Xuân Lộc, dùng dao thủ sẵn người đâm bạn học lớp Lưu Thanh Tú trước cửa lớp Tú thầy cô, bạn bè đưa cấp cứu Bệnh viện Đa khoa huyện Xuân Lộc vết dao đâm xuyên tim, Tú chết bệnh viện… - Tối 31/8/2011, người dân TP.Biên Hịa vơ phẫn nộ nghe tin anh Hồ Đắc Đoàn (SN 1979, nhân viên trực gác chắn cầu Ghềnh) bị đối tượng đâm chết anh giằng lại mũ bảo hiểm bị cướp Năm ngày sau (ngày 5-9), người bàng hoàng biết thủ đâm chết anh Đoàn Nguyễn Hoàng Nam, học sinh lớp 10 Trung tâm GDTX tỉnh - Chiều 20/9/2011, Lã Ngọc Ánh (SN 1996, học sinh lớp 8) nhóm bạn ngồi chơi trước cổng Trường THCS Long Bình (TP.Biên Hịa) thấy Cao Văn Tiến (SN 1997, học sinh lớp 9, Trường THCS Tam Hiệp, TP.Biên Hòa) xe đạp điện đến Do hỏi mượn xe để chạy thử Tiến không Ánh đánh Tiến Trong lúc giằng co, Tiến lấy dao giấu sẵn người đâm Ánh nhát vào bụng, khiến Ánh tử vong đưa đến bệnh viện cấp cứu - Cùng ngày 20/9/2011, trước cổng Trung tâm Giáo dục thường xuyên (GDTX) huyện Tân Phú, nhiều người dân lẫn học sinh phen hoảng hốt chứng kiến vụ hai học sinh đâm chết bạn học Được biết, xuất phát từ xích mích nhỏ nhặt trước với Trần Hồi Nam (SN 1994, học sinh Trang Trung tâm GDTX), Nguyễn Cao Cường (SN 1995) Bùi Thanh Sang (SN 1993), học sinh Trung tâm GDTX huyện Tân Phú, nhà lấy dao giấu vào người đến trước cổng trung tâm đợi Nam Tan trường, Nam vừa bước đến cổng trung tâm bị Cường Sang xông đến dùng dao đâm chết chỗ - Ngày 27/4/2015 nhóm học sinh trường THCS Thống Nhất, thành phố Biên Hịa đánh hội đồng làm Lê Hồng Thắng (19 tuổi) tử vong đối tượng nhờ vào trường để giải mâu thuẫn - Ngày 9/3/2016 mẫu thuẫn, nhóm nữ sinh khối 11, Trường THPT Dầu Giây, huyện Thống Nhất hẹn Khu trung tâm hành huyện Thống Nhất “giải quyết” dẫn đến đánh khiến nữ sinh bị rách mặt - Ngày 17/5/2016 mạng internet xuất clip dài phút quay cảnh nhóm nữ sinh lớp Trường THCS Võ Trường Toản xã Bình Hòa (huyện Vĩnh Cửu) đánh hội đồng nữ sinh lớp Đoạn clip thể rõ số nữ sinh lao vào giật tóc, đấm, đá liên tục vào người nữ sinh nhỏ bé Các vụ việc nêu cho thấy tình trạng học sinh phạm pháp, đối xử với bạo lực xuất không trường học Đồng Nai Đây thực hồi chuông cảnh báo khẩn cấp đơn vị trường học, bậc phụ huynh quan chức việc áp dụng biện pháp ngăn ngừa, đẩy lùi tình trạng bạo lực học đường địa bàn tỉnh Nỗ lực tìm giải pháp ngăn chặn đẩy lùi vấn nạn bạo lực học đường, khắp địa phương nước diễn nhiều hội nghị, hội thảo quy tụ nhiều chuyên gia đầu ngành nhiều lĩnh vực để bàn bạc, xác định nguyên nhân đề giải pháp, chí vấn nạn cịn đề cập chương trình nghị Quốc hội Ngày 21/7/2016 trường Đại học Đồng Nai diễn Hội thảo "Phòng, chống bạo lực học đường bối cảnh - Thực trạng giải pháp" Hội Khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam chủ trì Đến dự hội nghị có có ơng Đặng Mạnh Trung – Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, bà Đặng Hịa Hiệp – Phó Chủ tịch UBND tỉnh, bà Huỳnh Lệ Giang – Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh khoảng 200 người gồm nhà khoa học, nhà quản lí giáo dục đào tạo Điều cho thấy quan tâm lớn Tỉnh ủy, UBND Tỉnh Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Đồng Nai tình trạng bạo lực học đường Trang Về phía ngành giáo dục tỉnh Đồng Nai năm qua có nỗ lực lớn nhằm giải vấn nạn chủ trương trọng giáo dục kỹ sống cho học sinh; đẩy mạnh công tác tun truyền, giáo dục pháp luật; thành lập phịng cơng tác học sinh – sinh viên (nay phịng trị, tư tưởng) để tăng cường cơng tác quản lí, định hướng tư tưởng cho học sinh, sinh viên; gần tháng 4/2017 Liên hiệp Hội Khoa học - kỹ thuật tỉnh Sở GD-ĐT Đồng Nai hồn thành chương trình truyền thơng nâng cao kiến thức kỹ với chủ đề “Phòng chống bạo lực học đường” cho 2500 học sinh thuộc 10 trường THCS địa bàn huyện Tân Phú Như vậy, để giải vấn nạn bạo lực học đường cần phối hợp đồng nhiều ban ngành từ Trung ương đến địa phương vấn đề chung toàn xã hội Tuy nhiên ngành giáo dục đóng vai trị lực lượng nịng cốt cơng tác liên quan trực tiếp đến đối tượng quản lí Thiết nghĩ, để ngăn chặn đẩy lùi vấn nạn trước hết sở giáo dục phải tích cực, trọng áp dụng biện pháp hiệu quả, phù hợp với đối tượng quản lí Từ thực tế cơng tác phòng chống bạo lực học đường trường THPT Thanh Bình năm qua cho thấy rằng: Việc vận dụng đồng biện pháp tác động mang lại hiệu tích cực việc ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng bạo lực học sinh Các biện pháp áp dụng đơn vị giải pháp hoàn toàn với hiệu mang lại cao, phạm vi đề tài xin trình bày số kinh nghiệm cơng tác phòng, chống bạo lực học đường mà nhà trường thực III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP Các nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực học đường Để tìm giải pháp hiệu quả, trước hết phải xác định nguyên vấn đề Theo ý kiến chuyên gia từ thực tế vụ vi phạm cụ thể cho thấy nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực xuất phát từ vấn đề sau đây: - Nguyên nhân từ thân học sinh Do đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh, đặc biệt giai đoạn từ tuổi 12 đến tuổi 17, giai đoạn hình thành nhân cách người, lứa tuổi tâm lý học sinh thường có diễn biến phức tạp có tơi cá nhân q lớn, thích thể để chứng tỏ “bản lĩnh” Trang Trong giai đoạn em chưa định hình lý tưởng sống cho thân nên dễ bị lôi kéo, sa ngã, dễ học theo dễ bị ảnh hưởng xấu từ bên ngồi Trong đó, giá trị phẩm chất đạo đức kỹ sống chưa bồi dưỡng hoàn chỉnh nên nhân cách phát triển chưa toàn diện, thiếu khả ứng xử, kỹ xử lí tình nên em thường hành động “bốc đồng”, “manh động”, mang tính chủ quan thường hay sai lầm nhận thức hành động - Ngun nhân từ mơi trường gia đình Nhân cách, phẩm chất, đạo đức người môi trường giáo dục mà hình thành Mơi trường mà đứa trẻ tiếp xúc gia đình Ơng bà, bố mẹ ảnh hưởng đầu tiên, quan trọng đến việc hình thành tính cách Bởi vậy, cách giáo dục môi trường sống gia đình đóng vai trị định, ảnh hưởng đến việc đứa trẻ lớn lên sống Tục ngữ có câu “gần mực đen, gần đèn rạng” Do vậy, thiếu sót mơi trường gia đình cho phần ảnh hưởng đến bạo lực học đường Việc học sinh hàng ngày chứng kiến tình trạng người bố nghiện rượu hay say xỉn quát mắng người khác gia đình “bạo lực gia đình” dạy cho trẻ hành động bạo lực cách thức để giải vấn đề gặp phải sống, bạo lực gia đình gần cầu nối dẫn đến bạo lực học đường Từ cách dạy hình thức kỷ luật thơ bạo cha mẹ đứa trẻ ảnh hưởng đến tính cách đứa trẻ đứa trẻ trở nên hăng sẵn sàng đối xử thô bạo với bạn bè Việc tiếp xúc với mơi trường văn hóa mang tính bạo lực phim ảnh bạo lực, sách báo, game bạo lực,… gây tác động xấu tới tư tưởng hình thành tính cách học sinh, thúc đẩy gia tăng tính hăng trẻ - Nguyên nhân từ môi trường nhà trường Điều Luật Giáo dục quy định chủ thể giáo dục phải đảm bảo yêu cầu sau: “Nội dung giáo dục phải bảo đảm tính bản, tồn diện, thiết thực, đại có hệ thống; coi trọng giáo dục tư tưởng ý thức công dân; kế thừa phát Trang huy truyền thống tốt đẹp, sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phù hợp với phát triển tâm sinh lý lứa tuổi người học” Như vậy, trách nhiệm đội ngũ cán quản lí, giáo viên, nhân viên nhà trường không truyền đạt tri thức cho học sinh mà phải thực nhiệm vụ quan trọng giáo dục đạo đức, lối sống, hình thành phát triển phẩm chất nhân cách người học, dạy chữ phải đôi với dạy người Tinh thần thể chỗ gần tất sở giáo dục sử dụng biểu ngữ “Tiên học lễ - Hậu học văn” phương châm nghiệp Tuy nhiên, thực tế nhiều nhà trường chăm vào việc truyền đạt kiến thức văn hóa, khoa học nên nhiệm vụ giảng dạy đạo đức, lối sống, định hướng hình thành nhân cách chưa trọng mực - Nguyên nhân từ môi trường xã hội Môi trường xã hội nói chung hay cụ thể mơi trường cộng đồng khu dân cư nơi gia đình thanh, thiếu niên sinh sống có ảnh hưởng, tác động lớn đến cách hành xử học sinh nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực Rất nhiều vụ bạo lực xảy thiếu niên sống khu cộng đồng dân cư có mơi trường sống thiếu thốn, nghèo khổ, trình độ dân trí thấp, nhiều đối tượng nghỉ học sớm lang thang, chơi bời; nơi có nhiều tệ nạn xã hội, tỷ lệ tội phạm cao, có nhiều đối tượng nghiện hút ma tuý, cá độ bóng đá, cờ bạc, trò chơi bạo lực mạng, Khi tiếp xúc với đối tượng xấu nhiều lần tác động xấu tới em, đưa vào môi trường học đường tác động qua lại ảnh hưởng đến học sinh khác nhà trường Từ phân tích cho thấy, tình hình bạo lực học đường xảy có nhiều nguyên nhân khác Do phát triển thể chất tâm lý lứa tuổi; xuống cấp đạo đức; chưa trang bị rèn luyện kỹ sống; thờ ơ, vô cảm vô trách nhiệm nhiều bậc làm cha làm mẹ cái; phương pháp giáo dục sai lầm gia đình; phương pháp giáo dục, quản lý, môi trường giáo dục nhà trường; yếu q trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội; hệ thống pháp luật vấn đề bạo lực học đường nước ta cịn chưa hồn chỉnh; tác động tiêu cực phương tiện thơng tin giải trí đại game bạo lực, trang Trang web có nội dung bạo lực, phương tiện truyền thông; ảnh hưởng tiêu cực từ mặt trái việc hội nhập quốc tế… tất vấn đề đặt cho toàn xã hội phải có biện pháp hữu hiệu để kịp thời phịng ngừa, ngăn chặn tình trạng Bên cạnh số vụ việc xảy nhà trường thiếu nắm bắt thông tin nên không kịp thời giải mâu thuẫn nhỏ dẫn đến phát sinh hậu lớn Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài: Từ việc tìm hiểu nguyên nhân sở đề giải pháp phù hợp Trong năm qua, trường trung học phổ thơng Thanh Bình áp dụng số giải pháp sau nhằm ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng bạo lực học đường Giải pháp1: Thực tốt công tác truyền thơng phịng, chống bạo lực học đường trang bị kỹ cần thiết cho học sinh Công tác truyền thơng hoạt động trọng tâm mang tính thiết yếu cơng tác phịng chống bạo lực học đường, thực tốt công tác truyền thông giúp học sinh nắm thực trạng tác hại to lớn, lâu dài vấn nạn bạo lực học đường; nhận thức vị trí, vai trị thân hình thành ý thức trách nhiệm cơng tác phòng, chống bạo lực học đường Cách tiến hành: - Thực Pa-nơ, áp phích với nội dung tuyên truyền phòng chống bạo lực học đường, xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, lành mạnh - Ban ngoại khóa phối hợp đồn niên tổ chức “hội thảo tìm giải pháp cho vấn nạn Bạo lực học đường” thông qua việc xây dựng kế hoạch tổ chức hội thi vẽ tranh, hội thi tiểu phẩm phòng chống bạo lực học đường - Đưa nội dung phòng chống bạo lực học đường trở thành nội dung sinh hoạt cờ để kịp thời cảnh báo, rút kinh nghiệm cho học sinh việc xử lí tình sống - Tích cực hưởng ứng phong trào, tham gia hội thi, hoạt động phòng chống bạo lực học đường ban ngành tổ chức, phát động Lưu ý: Công tác tuyên truyền phải hướng đến mục đích làm cho học sinh nhận thức cách toàn diện tác hại vấn nạn bạo lực học đường, đồng thời phải lồng ghép việc giáo dục kỹ sống cho học sinh, giúp em biết xử lí tình Trang 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định số 40/2006/QĐ- BGD&ĐT việc ban hành quy chế đánh giá xếp loại học sinh THCS học sinh THPT Thông tư số 58/2011/TT-BGD&ĐT việc ban hành quy chế đánh giá xếp loại học sinh THCS học sinh THPT Quyết định số 46/2007/QĐ- BGD&ĐT việc ban hành “Quy định cơng tác đảm bảo an ninh trị, trật tự an toàn xã hội sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân” Thông tư số 12/2011/TT-BG&ĐT Ban hành điều lệ Trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học Chỉ thị số 40/2008/CT-BGD&ĐT Về việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thông giai đoạn 2008-2013 Thông tin từ website Báo Đồng Nai điện tử, Báo Sài gịn giải phóng; Báo Tuổi trẻ online, website học viện cảnh sát nhân dân Thông tư 23/2012/TT-BCA ngày 27 tháng năm 2012 Bộ Công an ban hành quy định khu dân cư, xã, phường, thị trấn, quan, doanh nghiệp, nhà trường đạt chuẩn “an toàn an ninh, trật tự” Trang 28 MỤC LỤC I II 2.1 2.1 III Lí chọn đề tài Cơ sở lí luận thực tiễn Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn Thực trạng vấn nạn bạo lực học đường nước…….…… Vấn nạn bạo lực học đường địa bàn tỉnh Đồng Nai….…… Tổ chức thực giải pháp ……………………………… Các nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực học đường………… Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài………… Trang 2 4 7 Giải pháp1: Thực tốt cơng tác truyền thơng phịng, chống bạo lực 10 học đường trang bị kỹ cần thiết cho học sinh Giải pháp2: Xây dựng cảnh quan môi trường sư phạm chuẩn mực, 13 xanh -sạch - đẹp - an toàn để giáo dục đạo đức, tác phong học sinh Giải pháp3: Đẩy mạnh hoạt động văn hóa – văn nghệ, thể dục – thể thao hoạt động ngoại khóa nhằm tạo sân chơi lành mạnh cho 14 học sinh Giải pháp4: Khai thác hiệu vai trò đội ngũ giáo viên chủ 16 nhiệm công tác giáo dục đạo đức học sinh Giải pháp 5: Chú trọng định hướng việc sử dụng mạng xã hội, trang 17 cá nhân đẩy mạnh công tác giáo dục pháp luật cho học sinh Giải pháp 6: Phối hợp quyền địa phương, đặc biệt lực lượng công an xã để đảm bảo an ninh địa bàn góp phần phịng chống bạo lực 19 học đường Giải pháp 7: Tăng cường hoạt động tuyên truyền phòng chống tệ 20 xã hội, đặc biệt phòng chống ma túy chất gây nghiện III IV Hiệu đề tài Đề xuất- khuyến nghị khả áp dụng Tài liệu tham khảo Phụ lục 1: 22 26 28 Thông tin số vụ việc cụ thể có nguy xảy bạo lực liên 30 quan đến học sinh nhà trường ngăn chặn hiệu Phụ lục 2: Hình ảnh số hoạt động trường THPT Thanh Bình 32 Trang 29 Phụ lục 1: Thông tin số vụ việc cụ thể có nguy xảy bạo lực liên quan đến học sinh nhà trường ngăn chặn hiệu quả: Trong năm học 2015-2016 2016-2017 Ban nề nếp nhà trường THPT Thanh Bình tiếp nhận thông tin áp dụng biện pháp ngăn chặn kịp thời vụ việc học sinh có nguy bị hành hung, cụ thể sau: Vụ việc thứ nhất: - Chiều 16/12/2015 Ban nề nếp nhận tin báo có nhóm niên tụ tập khu vực cổng phụ để chờ chặn đánh Lê Quang Hào học sinh lớp 10A4 Sau tiếp xúc tìm hiểu nguyên nhân học sinh Hào cho biết trước có sử dụng trang cá nhân Facebook để làm quen với bạn gái có nick Tiphạm Sự việc làm nảy sinh mâu thuẫn niên (cư ngụ xã Phú Xuân) cho bạn trai Tiphạm với Hào niên rủ bạn chờ đánh Hào tan học Sau xác minh thông tin xác, Ban nề nếp gọi điện cho phụ huynh học sinh Hào để gia đình có biện pháp đưa đón, bảo vệ học sinh Cùng với việc cung cấp thơng tin gia đình học sinh, Ban nề nếp cung cấp thông tin cho công an xã Phú Bình để phối hợp ngăn chặn đối tượng tiếp tục chặn đánh họcsinh Để triệt tiêu nguy sau Ban nề nếp nhà trường hướng dẫn gia đình học sinh Hào báo cáo thông tin vụ việc cho công an xã Phú Xuân để quan cơng an xã có biện pháp răn đe ngăn chặn ý định đối tượng Vụ việc thứ hai: - Lúc 13 05 phút ngày 20/10/2016 Ban nề nếp trường THPT Thanh Bình tiếp nhận thông tin nam sinh Đặng Ngọc Hưng lớp 10A5 bị niên chặn trước cổng trường dọa đánh nam sinh kịp vào khuôn viên trường báo với phận bảo vệ Từ thông tin học sinh cung cấp nhà trường xác định niên Nguyễn Văn Hòa, học sinh cũ trường (lớp 10A7 năm học 2015-2016) nghỉ học, niên lại tên Cường bạn học khối lớp với học sinh Đặng Ngọc Hưng học trường THCS Trường Chinh, xã Thanh Sơn, huyện Tân Phú Trang 30 Nguyên nhân dẫn đến vụ việc xác định mâu thuẫn, xích mích Hưng với Cường từ học trường THCS Trường Chinh, Nguyễn Văn Hòa Cường nhờ giúp sức để giải mâu thuẫn Với liệu thơng tin học sinh Nguyễn Văn Hịa lưu trường, Ban nề nếp gọi điện thoại trao đổi với phụ huynh em Hòa vụ việc để phụ huynh có biện pháp ngăn chặn đồng thời cung cấp thông tin cho trực ban công an xã Phú Bình (số điện thoại: 0613.858.281) để bố trí lực lượng tuần tra địa bàn, đề phòng sau tan học niên tiếp tục chặn đánh học sinh Về phía học sinh Hưng, Ban nề nếp liên lạc với phụ huynh để gia đình có biện pháp bảo vệ, đón sau tan học Sau gia đình Hưng chủ động liên lạc với gia đình Cường để trao đổi, hóa giải mâu thuẫn em Như vậy, với việc tích cực áp dụng biện pháp nêu Ban nề nếp trường THPT Thanh Bình kịp thời bảo vệ học sinh, ngăn chặn nguy diễn vụ việc bạo lực liên quan đến học sinh mà hậu khó lường trước Trang 31 Phụ lục 2: Hình ảnh số hoạt động trường THPT Thanh Bình Xây dựng cảnh quan mơi trường sư phạm chuẩn mực, xanh-sạch-đẹp-an toàn Vườn hoa trước cổng trường Sân cờ Trang 32 Quang cảnh khu hiệu Khu thư viện Trang 33 Khu vực phòng học Học sinh tham gia lao động vệ sinh trường lớp Trang 34 Tổ chức hoạt động văn hóa – văn nghệ, thể dục – thể thao Hội thi cắm hoa chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 Hội thi cắm hoa chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 Trang 35 Hội thi văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 Văn nghệ chào mừng kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 Trang 36 Hội thi vẽ tranh Hội thi vẽ tranh Trang 37 Hoạt động ngoại khóa, thể dục – thể thao Hoạt động TDTT hội trại truyền thống kỉ niệm thành lập Đoàn Hoạt động TDTT hội trại truyền thống kỉ niệm thành lập Đồn Trang 38 Giải bóng chuyền nam sinh Giải bóng chuyền nam sinh Trang 39 Hoạt động tuyên truyền giáo dục pháp luật: Pa nơ tun truyền phịng chống ma túy Pa nơ tun truyền phòng chống tệ nạn xã hội Trang 40 Tuyên truyền An tồn giao thơng Tun truyền An tồn giao thơng Trang 41 Tun truyền An tồn giao thơng Tun truyền phòng chống HIV/AIDS Trang 42 ... tin số liệu việc xử lí vụ vi phạm học sinh có tính chất bạo lực học đường địa bàn xã Phú Bình, huyện Tân Phú: Trên địa bàn xã Phú Bình có 02 trường tiểu học, 01 trường trung học sở 01 trường trung. .. tốt cơng tác phịng chống ma túy chất gây nghiện trường trung học phổ thông: Trong năm học qua, trường trung học phổ thông Thanh Bình ln trọng có biện pháp đạo làm tốt cơng tác phịng chống ma... bạo lực học đường trang bị kỹ cần thiết cho học sinh Công tác truyền thơng hoạt động trọng tâm mang tính thiết yếu cơng tác phịng chống bạo lực học đường, thực tốt công tác truyền thông giúp học

Ngày đăng: 06/09/2017, 00:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Quyết định số 40/2006/QĐ- BGD&ĐT về việc ban hành quy chế đánh giá xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT.

  • 2. Thông tư số 58/2011/TT-BGD&ĐT về việc ban hành quy chế đánh giá xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT.

  • 3. Quyết định số 46/2007/QĐ- BGD&ĐT về việc ban hành “Quy định về công tác đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân”

  • 4. Thông tư số 12/2011/TT-BG&ĐT Ban hành điều lệ Trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.

  • 5. Chỉ thị số 40/2008/CT-BGD&ĐT Về việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008-2013

  • 6. Thông tin từ các website như Báo Đồng Nai điện tử, Báo Sài gòn giải phóng; Báo Tuổi trẻ online, website của học viện cảnh sát nhân dân...

  • 7. Thông tư 23/2012/TT-BCA ngày 27 tháng 4 năm 2012 của Bộ Công an ban hành quy định về khu dân cư, xã, phường, thị trấn, cơ quan, doanh nghiệp, nhà trường đạt chuẩn “an toàn về an ninh, trật tự”

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan