Bài giảng lập các phương án cầu

39 273 1
Bài giảng lập các phương án cầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng lập các phương án cầu Bài giảng lập các phương án cầu Bài giảng lập các phương án cầu Bài giảng lập các phương án cầu Bài giảng lập các phương án cầu Bài giảng lập các phương án cầu Bài giảng lập các phương án cầu Bài giảng lập các phương án cầu Bài giảng lập các phương án cầu Bài giảng lập các phương án cầu Bài giảng lập các phương án cầu Bài giảng lập các phương án cầu Bài giảng lập các phương án cầu Bài giảng lập các phương án cầu Bài giảng lập các phương án cầu Bài giảng lập các phương án cầu Bài giảng lập các phương án cầu Bài giảng lập các phương án cầu Bài giảng lập các phương án cầu Bài giảng lập các phương án cầu Bài giảng lập các phương án cầu Bài giảng lập các phương án cầu Bài giảng lập các phương án cầu Bài giảng lập các phương án cầu Bài giảng lập các phương án cầu Bài giảng lập các phương án cầu Bài giảng lập các phương án cầu Bài giảng lập các phương án cầu Bài giảng lập các phương án cầu Bài giảng lập các phương án cầu Bài giảng lập các phương án cầu Bài giảng lập các phương án cầu

Trang CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ CÁC CÔNG TRÌNH NHÂN TẠO TRÊN ĐƯỜNG 1.1 CÁC LOẠI CÔNG TRÌNH NHÂN TẠO TRÊN ĐƯỜNG: - Khái niệm: Là kết cấu người xây dựng đường cho phép vượt qua cácchướng ngại vật để đảm bảo giao thông - Công trình nhân tạo đường bao gồm: + Công trình vượt sông, suối, thung lũng,…: Cầu, hầm + Công trình chắn đất: Tường chắn + Công trình thoát nước nhỏ: Cống, đường tràn, cầu tràn 1.1.1 Cầu: Cầu công trình để vượt qua dòng nước, qua thung lũng, qua đường, qua khu vực sảnxuất, khu thương mại qua khu dân cư Theo tiêu chuẩn 22TCN 272-05 cầu kết cấu vượt độ không 6m tạo thành phần đường Hình 1.1c: Cầu Nanpu (Trung Quốc) Hình 1.1b: Cầu Bixby (Hoa kỳ) 1.1.2 Các công trình thoát nước nhỏ: - Đường tràn công trình có mặt đường nằm sát cao độ đáy sông, vào mùa mưa nướcchảy tràn qua mặt đường xe cộ lại Có thể đặt cống bên để thoát nước Trang Áp dụng: Cho dòng chảy có lưu lượng nhỏ, có lũ xảy thời gian ngắn Hìn Hình 1.2b: Công trình đường tràn thực tế - Cầu tràn công trình thiết kế dành lối thoát nước đường, đủ để dòng chảy thông qua với lưu lượng định Khi vượt lưu lượng này, nước tràn qua đường - Áp dụng: Cho dòng chảy có lưu lượng nhỏ trung bình tương đối kéo dài năm - Cống công trình thoát nước chủ yếu qua dòng nước nhỏ, có lưu lượng nhỏ (Q ≤40÷50 m3/s) Trang - Quy định: Chiều dày lớp đất đắp đỉnh cống ≥ 0.5m để phân bố áp lực bánh xe giảm lực xung kích Hình 1.4b: Công trình cống thực tế 1.1.3 Tường chắn: Tường chắn công trình chắn đất, xây dựng nhằm đảm bảo ổn định độ dốc taluynền đường Hình 1.5: Công trình tường chắn 1.1.4 Hầm: Hầm công trình có cao độ tuyến đường thấp nhiều so với mặt đất tự nhiên Tùy theomục đích sử dụng có công trình hầm sau: - Hầm vượt núi: Là hầm xây dựng xuyên qua núi, có cao độ tuyến đường thấp nhiều so với cao độ mặt đất tự nhiên Trang - Hình 1.6a: Mô hình hầm vượt núi Hình 1.6b: Hầm Hải Vân (Việt Nam) - Hầm vượt sông, eo biển: Khi vượt qua sông lớn, eo biển sâu, việc xây dựng trụ cầu khó khăn cầu cao, ta làm hầm Trang - Hình 1.7: Hầm Thủ Thiêm (Việt Nam) - Hầm giao thông lòng đất: Trong thành phố đông dân cư để đảm bảo giao thông nhanh chóng, xây dựng hầm cho người, xe cộ tàu điện qua Hình 1.8a: Mô hình hầm giao thông lòng đất Hình 1.8b: Công trình hầm giao thông lòng đất Trang Hình 1.8c: Mô hình xây dựng tàu điện ngầm Hà Nội tương lai - Hầm vượt đường (hầm chui): Tại nút giao ta xây dựng hầm chui Hình 1.9: Công trình hầm vượt đường 1.2 CÁC BỘ PHẬN VÀ CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA CẦU: 1.2.1 Các phận công trình cầu: - Công trình cầu bao gồm: Cầu, đường dẫn vào cầu, công trình điều chỉnh dòng chảy gia cố bờ sông - Cầu bao gồm: Kết cấu phần kết cấu phần + Kết cấu phần trên: Kết cấu nhịp Tác dụng: Tạo bề mặt cho xe chạy cho người cầu, đảm bảo xe chạy êm thuận an toàn trình chuyển động + Kết cấu phần dưới: Mố cầu, trụ cầu, móng Trang Tác dụng: Đỡ kết cấu phần truyền tải trọng từ kết cấu phần xuống đất Kết cấu phần thường chiếm (40 ÷60)% tổng giá thành xây dựng công trình Hìn h 1.10: Các phận cầu - Ngoài có kết cấu phụ trợ khác như: Lớp phủ mặt cầu, lan can, hệ thống thoát nước, gối cầu, khe co giãn, … 1.2.2 Các kích thước cầu: Hình 1.11: Các kích thước cầu - Các chiều dài cầu: + Khẩu độ thoát nước cầu (L0):Là khoảng cách tính từ mép mố bên đến mép mố bên Khẩu độ thoát nước cầu xác định sở tính toánthủy văn cầu theo tần suất thiết kế P%, đảm bảo sau xây dựng cầu không phát sinh tượng xói chung xói cục lớn không tạo nên mực nước dềnh lớn trước cầu + Chiều dài nhịp (Lnh): Là khoảng cách tính từ đầu dầm bên đến đầu dầm bên + Chiều dài nhịp tính toán (Ltt): Là chiều dài đoạn dầm mà biểu đồ mômen không đổi dấu + Chiều dài toàn cầu (Lcau): Là chiều dài tính từ đuôi mố bên đến đuôi mố bên Trong đó: •Lnh: Là chiều dài nhịp •a: Khe hở đầu dầm •Lmo: Chiều dài mố cầu - Các chiều cao thiết kế cầu: Trang + Chiều cao tự cầu (H): Là khoảng cách tính từ đáy KCN đến MNCN + Chiều cao kiến trúc cầu (Hkt): Là khoảng cách tính từ đáy KCN đến mặt đường xe chạy + Chiều cao cầu (H1): Là khoảng cách tính từ mặt đường xe chạy đến MNTN (đối với cầu vượt qua dòng nước) đến mặt đất tự nhiên (đối với cầu cạn) - Các mực nước thiết kế: + Mực nước cao (MNCN): Là mực nước lớn xuất sông ứng với tần suất lũ thiết kế P% Dựa vào MNCN để xác định độ cầu tính toán cao độ đáy dầm + Mực nước thấp (MNTN): Là mực nước thấp xuất sông ứng với tần suất lũ thiết kế P% Dựa vào MNTN để biết vị trí chỗ lòng sông nước sâu mùa cạn, vào để xác định vị trí nhịp thông thuyền Ngoài xác định cao độ đỉnh bệ móng trụ sông Mực nước cao mực nước thấp xác định theo số liệu quan trắc thủy văn mực nước lũ, tính toán theo tần suất P% quy định cầu đường khác + Mực nước thông thuyền (MNTT): Là mực nước cao cho phép tàu bè lại cầu an toàn Dựa vào MNTT chiều cao thông thuyền để xác định cao độ đáy dầm Theo Tiêu chuẩn 22TCN18-79, tần suất thiết kế để tính MNCN, MNTN cho cầu vừa, cầu lớn 1%, MNTT 5% Hiện theo Tiêu chuẩn 22TCN272-05 không quy định Xác định cao độ đáy dầm: + Đáy dầm vị trí phải cao MNCN ≥0.5m sông đồng ≥1.0m sông miền núi có đá lăn trôi (đường ôtô) + Tại nơi khô cạn cầu cạn, cầu vượt cao độ đáy dầm vị trí phải cao mặt đất tự nhiên ≥1.0m + Cao độ đáy dầm phải cao MNTT cộng với chiều cao thông thuyền + Đỉnh xà mũ mố trụ phải cao MNCN tối thiểu 0.25m 1.3 PHÂN LOẠI CẦU: 1.3.1 Phân loại theo mục đích sử dụng: Tùy theo mục đích sử dụng, phân thành loại cầu: - Cầu ôtô: Là công trình cầu cho tất phương tiện giao thông đường ôtô như: xetải, xe gắn máy, xe thô sơ đoàn người hành, - Cầu đường sắt: Được xây dựng dành riêng cho tàu hỏa - Cầu bộ: Phục vụ dành riêng cho người - Cầu thành phố: Là cầu cho ô tô, tàu điện, người bộ, Trang - Cầu chạy chung: Là cầu cho ô tô, xe lửa, người bộ, - Cầu đặc biệt: Là cầu phục vụ cho ống dẫn nước, ống dẫn khí, 1.3.2 Phân loại theo vật liệu làm kết cấu nhịp: - Cầu gỗ - Cầu đá - Cầu bê tông - Cầu bê tông cốt thép - Cầu thép 1.3.3 Phân loại theo chướng ngại vật: - Cầu thông thường (vượt sông): Là công trình cầu xây dựng vượt qua dòng nước như: sông, suối, khe sâu, Hìn h 1.12a: Mô hình cầu thông thường Hình 1.12b: Công trình cầu thông thường - Cầu vượt (cầu qua đường): Là công trình cầu thiết kế cho nút giao nhaukhác mức đường ôtô đường sắt Hì nh 1.13a: Mô hình cầu vượt đường Trang 10 Hìn h 1.13b: Công trình cầu vượt đường - Cầu cạn: Là công trình cầu xây dựng mặt đất để làm cầu dẫn vào cầu nâng cao độ tuyến đường lên để giải phóng không gian bên Hìn h 1.14a: Mô hình cầu cạn Hình 1.14b: Công trình cầu cạn - Cầu cao: Là công trình cầu bắc qua thung lũng khe sâu, trụ cầu có chiều cao > 20 ÷25 m, chí đến hàng trăm mét Hình 1.15a: Mô hình cầu cao Trang 25 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CÁC PHƯƠNG ÁN CẦU 3.1 CÁC CĂN CỨ LẬP PHƯƠNG ÁN CẦU: 3.1.1 Khái niệm chung: Việc thiết kế lựa chọn phương án cầu toán tổng thể nhiều mặt: Kỹ thuật công nghệ, quy hoạch, môi trường, kinh tế Các phương án cầu nêu phải thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật, kinh tế, công nghệ thi công, điều kiện khai thác tu bảo dưỡng, ý nghĩa quốc phòng yêu cầu mỹ quan Trong thiết kế, người ta phải thành lập nhiều phương án, sau tính toán cụ thể phương án đánh giá chúng để từ lựa chọn phương án tối ưu 3.1.2 Phân tích tài liệu thiết kế phương án cầu: 3.1.2.1 Chọn vị trí cầu: - Cầu nhỏ (L100m): Tuyến đường phụ thuộc vào cầu Như việc khảo sát, lựa chọn vị trí cầu quan trọng nhằm chọn vị trí xây dựng cầu hợp lý sau nắn tuyến theo vị trí cầu chọn - Cầu trung (L=25÷100m): Phải xem xét hai khả cầu theo tuyến tuyến theo cầu, sau so sánh phân tích xem phương án có lợi lựa chọn triển khai xây dựng Trong thực tế, thành lập phương án cầu ta phải đưa nhiều phương án vị trí cầu khác sau so sánh phương án nhiều phương diện: - Về mặt kỹ thuật: So sánh theo điều kiện địa hình, địa chất, thủy văn, thi công bốtrí công trường, … Vị trí cầu nên tránh đặt vị trí sau: + Cầu qua địa hình thấp, địa chất hai đầu cầu yếu dẫn đến việc xử lý lún phức tạpvà gặp nhiều khó khăn Trang 26 + Không đặt cầu gần quân sự, sân bay nơi yêu cầu phải đảm bảo an ninh đặc biệt + Không nên đặt cầu chéo với dòng chảy - Về mặt quy hoạch: Phải so sánh việc phát triển vùng lân cận tương lai, vịtrí cầu theo quan điểm bố trí kiến trúc tổng thể khu vực theo quan điểm quốc phòng - Về mặt kinh tế: Phải so sánh theo giá thành (thi công khai thác), so sánh giáthành vận doanh phương án tuyến vị trí cầu khác gây nên Vị trí cầu có liên quan chặt chẽ đến việc chọn phương án kết cấu nên sau phântích chọn phương án cầu tốt tiến hành thiết kế phương án kết cấu ứng vớivị trí cầu cách cụ thể 3.1.2.2 Mặt cắt dọc tim cầu: Dựa vào mặt cắt dọc tim cầu cho phép xác định vị trí mố trụ, tránh đặt trụ vào chỗ sâu nhất, phân bố nhịp thông thuyền, xác định độ dốc dọc cầu (một chiều hay hai chiều) 3.1.2.3 Mặt cắt địa chất dọc tim cầu: Căn vào tình hình địa chất dọc đường tim cầu, sơ xác định loại móng cầu, đồng thời xác định phương án kết cấu nhịp (tĩnh định hay siêu tĩnh) - Nếu trụ cao, địa chất xấu, tình hình thi công phức tạp, giá thành trụ đắt, nên làm kết cấu nhịp dài - Nếu địa chất tốt, tầng đất cứng nằm không sâu, điều kiện thi công dễ dàng dùng kết cấu nhịp siêu tĩnh, loại kết cấu nhịp có lực đẩy ngang 3.1.2.4 Các số liệu thủy văn: - Mực nước thấp (MNTN): + Cho biết vị trí sâu lòng sông mùa cạn Căn vào vị trí để bố trí nhịp thông thuyền theo bề rộng sông Tuy nhiên, sông dễ bị xói lở cần tính đến khả di chuyển khu vực sâu theo thời gian luồng lạch để tàu bè qua lại phải dịch chuyển theo bề rộng ngang sông + Xác định cao độ đỉnh bệ móng trụ đặt nước: Có thể đặt bệ móng sát với mặtđất đặt bệ móng mặt đất Trong trường hợp đặt bệ móng lên trênmặt đất, cao độ đỉnh bệ móng thông thường lấy thấp MNTN tối thiểu 0.5m Vị trí đỉnh móng làm giảm khối lượng xây giảm thu hẹp dòng chảy, đồng thời cònđảm bảo vấn đề mỹ quan cho công trình cầu - Căn vào MNCN để xác định chiều dài tính toán độ thoát nước, đồng thời xácđịnh cao độ đỉnh xà mũ mố, trụ cao độ đáy KCN: + Đỉnh xà mũ mố, trụ phải cao MNCN tối thiểu 0.25m + Đáy dầm không vị phạm tĩnh không thông thuyền thông xe cầu đáy dầm vị trí phải cao MNCN tối thiểu 0.5m sông đồng 1m sông miền núi có đá lăn trôi (đường ôtô) Trang 27 + Tại nơi khô cạn cầu cạn, cầu vượt cao độ đáy dầm phải caohơn mặt đất tự nhiên ≥1m.- Căn vào MNTT chiều cao thông thuyền để xác định cao độ đáy KCN 3.1.2.5 Khẩu độ thoát nước: Từ độ thoát nước (L0) định chiều dài toàn cầu 3.1.3 Khổ giới hạn khổ thông thuyền: 3.1.3.1 Khổ giới hạn: - Khổ giới hạn thông xe cầu (thường gọi tắt khổ giới hạn) khoảng không gian giành riêng cho giao thông cầu mà không kết cấu hay phận kết cấu vi phạm khoảng không gian để đảm bảo an toàn giao thông - Khổ giới hạn cầu đường ôtô: Đối với cầu đường ôtô khổ giới hạn lấy theo tiêu chuẩn thiết kế đường tương ứng Bộ Giao thông vận tải ban hành Nói chung chiều rộng mặt cầu thường gồm phần sau: + Phần xe chạy là: 4, 6, 7, 8, 9, 10.5, …(m) + Phần lề người là: 0.5, 1, 1.5, 2, … (m) + Phần lan can, dãy bảo vệ, dãy phân cách 3.1.3.2 Khổ thông thuyền: - Khổ thông thuyền khoảng không gian dành cho giao thông đường thủy gầm cầu mà không kết cấu hay phận kết cấu vi phạm vào khoảng không gian để đảm bảo an toàn cho giao thông đường thủy - Khổ thông thuyền có dạng hình chữ nhật với kích thước Btt x Htt Hình 3.2: Khổ thông thuyền - Khổ thông thuyền cần theo quy định nhiệm vụ thiết kế quy định riêng tùythuộc vào cấp kỹ thuật đường thủy nội địa, tức vào cấp thông thuyền sông Phù hợp với quy định thiết kế khổ giới hạn cầu sông thông thuyền yêu cầu chủ yếu vị trí cầu Trang 28 Bảng: Khổ thông thuyền (bảng 2.3.3.1.1 22TCN272-05) 3.2 THÀNH LẬP CÁC PHƯƠNG ÁN CẦU: Căn vào số liệu khảo sát, ta dựng mặt cắt sông vị trí xây dựng cầu Trên mặt cắt ngang có đầy đủ số liệu thiết kế: mực nước thiết kế, lỗ khoan địa chất, độ thoát nước (nếu có) 3.2.1 Xác định tổng chiều dài kết cấu nhịp: - Trường hợp có độ thoát nước L0 (trên sở tính toán thủy văn): + Dựng độ thoát nước mặt cắt sông + Xác định vị trí đặt mố dự kiến: Vị trí hai mố cần đặt cho không phép vi phạm vào độ thoát nước cầu L0 + Tổng chiều dài kết cấu nhịp tính từ mép mố đến mép mố bên - Trường hợp độ thoát nước L0: Đối với sông nhỏ thuộc vùng trung du miền núi, dòng chảy hẹp rõ rệt, bờ dốc đứng: dùng phương án nước ngập đến đâu làm cầu đến đó, vị trí hai mố cần đặt cho không phép vi phạm vào mép MNCN.Tổng chiều dài kết cấu nhịp tính từ mép mố đến mép mố bên 3.2.2 Chọn bố trí nhịp cầu: 3.2.2.1 Xác định vị trí độ nhịp chủ: - Nhịp chủ nhịp thông thuyền nhịp có độ lớn - Nhịp chủ đặt vị trí chổ lòng sông nước sâu mùa cạn (được xác địnhcăn vào MNTN) - Dựng khổ thông thuyền vào vị trí nhịp chủ ta xác định độ nhịp chủ Khẩu độ nhịp chủ không vi phạm vào bề rộng thông thuyền - Trong sơ đồ cầu phải bố trí nhịp thông thuyền (đối với sông thông thuyền) Đối với trường hợp lòng sông có địa chất không ổn định dịch chuyển lòng sông theo mặt cắt ngang sông phải bố trí nhịp thông thuyền dự phòng 3.2.2.2 Chọn dạng phân chia kết cấu nhịp: - Căn vào độ nhịp chủ cần thiết xác định để chọn dạng KCN sử dụng: Trang 29 + KCN giản đơn: Cầu dầm BTCT, liên hợp thép - BTCT, dàn thép cầu vòm + KCN liên tục: Cầu dầm liên tục liên hợp thép - BTCT, cầu dầm BTCT thi công theo phương pháp đúc đẩy, đúc hẫng, cầu treo dây văng dây võng, … - Sau ta lựa chọn dạng KCN dẫn (nếu có) cho phù hợp với KCN chính: Thường sử dụng KCN dầm giản đơn có chiều dài thiết kế định hình thép BTCT - Căn vào dạng KCN nhịp chính, KCN dẫn, vị trí hai mố vào đặc điểm mặt cắt sông để tiến hành phân chia nhịp: + Đối với KCN giản đơn lựa chọn chiều dài KCN sau tính số nhịp cần thiết Thông thường ta chọn số nhịp lẻ để tránh việc đặt trụ vị trí sông khổ thông thuyền + Đối với KCN liên tục tùy dạng KCN sử dụng mà ta chọn sơ đồ nhịp tỉ lệ phân chia nhịp khác (thường dùng làm KCN chính) Các chiều dài nhịp tham khảo: Đối với KCN cầu nhỏ cầu dẫn nên dùng KCN giản đơn định hình: - Cầu BTCT thường: L=9, 12, 15, 18m - Cầu BTCT DƯL: + Cầu dầm I, T: L=21, 24, 54, 28, 30, 33m + Cầu dầm Super T: L=38, 40m - Cầu dầm thép liên hợp BTCT: L=21, 24, 28, 30, 33m - Cầu dầm thép ứng suất trước Prebeam L=38÷42m Đối với KCN cầu trung cầu lớn chiều dài nhịp phụ thuộc nhiều vào loại kết cấu công nghệ thi công: - Cầu dầm thép liên hợp BTCT: L≤90m - Cầu dầm BTCT DƯL thi công theo phương pháp đúc hẫng: L≤150m - Cầu dàn thép: L≤150m - Cầu treo: L=150÷450m 3.2.3 Xây dựng đường mặt cầu: - Căn vào cấp thiết kế tuyến đường ta xác định yếu tố đặc trưng hình học tuyến như: độ dốc dọc id, bán kính đường cong đứng, … + Độ dốc dọc: •Đối với cầu có nhịp giản đơn lấy id=0% •Đối với cầu nhỏ nhịp giản đơn lấy id=1÷2% •Đối với cầu trung lớn (dầm liên tục nhịp dẫn giản đơn) lấy id≤5% •Hai nhịp kề độ dốc không chênh qua 2% để xe chạy êm thuận Trang 30 + Thông thường đặt toàn cầu phần cầu nằm đường cong đứng có bán kính R=3000÷12000m Thông thường lấy R=5000÷6000m - Căn vào tổng chiều dài KCN tính từ mép mố bên đến mép mố bên xác định ta xác định đường mặt cầu bao gồm phần đoạn thẳng đoạn cong tròn có phần đường cong tròn - Thông thường với KCN giản đơn, ta đặt KCN đường thẳng mà không cần bố trí đường cong tròn để đơn giản thi công Nếu số nhịp chẵn ta bố trí cầu cóđộ dốc hai phía từ đỉnh trụ giữa, số nhịp lẻ ta đặt nhịp có độ dốcdọc id=0% nhịp biên có độ dốc dọc id=1÷2% hai phía 3.2.4 Xây dựng đường đáy kết cấu nhịp: - Căn vào dạng KCN chiều dài nhịp để lựa chọn, xác định sơ chiều cao dầm theo công thức kinh nghiệm theo KCN định hình sẳn - Dựng đường đáy KCN theo chiều cao dầm sơ lựa chọn 3.2.5 Áp kết cấu nhịp vào mặt cắt sông: Di chuyển KCN dựng xuống mặt cắt sông theo phương thẳng đứng cho đảm bảo đồng thời yêu cầu: - Đáy KCN vị trí phải cao MNCN tối thiểu 0.5m sông đồng và1.0m sông miền núi có đá lăn, trôi (đường ôtô) - Cao độ đỉnh xà mũ mố trụ phải lớn MNCN tối thiểu 0.25m Khi cao độ đáy KCN xác định thông qua cao độ đỉnh xà mũ mố trụ, chiều cao gối đá kê gối - KCN nhịp thông thuyền không phép vi phạm khổ thông thuyền 3.2.6 Xác định chiều cao mố, trụ: - Xác định chiều cao mố: Căn vào cao độ đáy KCN vị trí mố cầu ta xác định lại xác loại mố, chiều cao kích thước mố để đảm bảo mố đỡ KCN mà thỏa mãn yêu cầu vị trí mố - Xác định chiều cao trụ: + Căn vào đáy KCN, chiều cao gối đá kê gối ta xác định cao độ đỉnh xà mũ trụ Đồng thời cao độ đỉnh xà mũ trụ phải cao MNCN tối thiểu 0.25m + Căn vào MNTN, xác định cao độ đỉnh bệ trụ (đã trình bày trên) + Từ ta xác định chiều cao trụ 3.3 XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG CÔNG TRÌNH VÀ TỔNG MỨC ĐẦU TƯ: 3.4 THIẾT KẾ THẨM MỸ VÀ CẢNH QUAN: 3.5 SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN: - Phân tích tổng mức đầu tư phương án có xét đến yếu tố: + Thời gian hoàn vốn + Chi phí tu, bảo dưỡng Trang 31 + Vốn đầu tư ban đầu xây dựng công trình - Thống kê toàn khối lượng vật liệu: + Cát, đá, sỏi, … + Xi măng, cốt thép… + Đà giáo, ván khuôn thiết bị phục vụ thi công khác, … - So sánh phương án mặt công nghệ chế tạo thi công: + Nên chọn phương án có biện pháp kiểm chứng tiến hành thực thành thạo + Ưu tiên phương án thi công có nước + Ưu tiên phương án có công nghệ thi công cho dạng kết cấu - So sánh phương án mỹ quan, kiến trúc đảm bảo yêu cầu an ninh, quốc phòng - So sánh phương án công tác tu, bảo dưỡng thay cần thiết THAM KHẢO Trang 32 Các phương án thiết kế, cải tạo cầu Nguyễn Văn Trỗi (ĐNĐT) – “Cải tạo cầu Nguyễn Văn Trỗi phải giữ lại nét nguyên bản, không để chi tiết làm hỏng nét cổ xưa Ở hai đầu cầu thiết kế hai công viên để du khách đến tham quan, du lịch”, đạo Bí thư Thảnh ủy Đà Nẵng Nguyễn Bá Thanh Một số phương án thiết kế cải tạo cầu Nguyễn Văn Trỗi đơn vị tư vấn Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư xây dựng EEC đưa Đó nội dung đạo Bí thư Thành ủy Đà Nẵng Nguyễn Bá Thanh sau nghe đại diện đơn vị tư vấn Sở Giao thông Vận tải thành phố Đà Nẵng báo cáo phương án thiết kế, cải tạo cầu Nguyễn Văn Trỗi vào ngày 15-3 Kỹ sư Mai Triệu Quang, Giám đốc Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư xây dựng EEC, thay mặt nhóm kỹ sư kiến trúc sư tham gia thực đề án báo cáo đề xuất phương án thiết kế cải tạo cầu Nguyễn Văn Trỗi nút hai đầu cầu Việc nâng cấp, cải tạo Nguyễn Văn Trỗi vừa phục vụ khai thác du lịch, vừa đảm bảo mỹ quan chung cầu sông Hàn Công viên hai đầu cầu "bảo tàng lịch sử trời Hoàng Sa" Theo đơn vị tư vấn, việc cải tạo, nâng cấp cầu Nguyễn Văn Trỗi tạo không gian đường hai đầu cầu thành điểm nhấn lịch sử - văn hóa Đây đểm nhấn nên khác biệt đặc thù thành phố Đà Nẵng bảo tàng lịch sử trời Hoàng Sa Trường Sa dạng công viên hai bên đầu cầu, hình ảnh, vật gắn liền với lịch sử kháng chiến quân dân Đà Nẵng Trang 33 Đặc biệt, công viên Hoàng Sa có phòng trưng bày vật thể mạch lạc chứng chủ quyền lãnh thổ, thể khát vọng hoài bão, không riêng nhân dân thành phố Đà Nẵng mà khát vọng dân tộc Tạo vị trí tốt cho du khách đến tham quan có góc chụp tốt để có ảnh lưu niệm với hình ảnh phía sau cầu Trần Thị Lý đại (vị trí sông tốt để thấy toàn cảnh cầu với trụ tháp hệ dây văng mặt phẳng không gian) Cầu để nguyên không che, vị trí thừa trụ làm thêm sàn vọng cảnh cao mặt cầu khoản 50cm Tại vị trí bố trí không gian quầy lưu niệm bán đặc sản địa phương mỹ nghệ đá Non Nước, gỗ Kim Bồng, trưng bày thông tin cầu Đà Nẵng, nhà vệ sinh công cộng, ghế đá, bãi để xe đạp cho thuê; tạo không gian cho hoạt nghệ thuật hội họa vẽ chân dung đường phố, âm nhạc đường phố, sinh hoạt văn hóa trẻ em, người già, lễ hội trăng rằm, điểm xem pháo hoa Sông Hàn Quan điểm thiết kế cho phép người bộ, người xe đạp xe đẩy người tàn tật lên cầu Phía đông cầu bố trí bãi đỗ xe gầm cầu, phía tây cầu bố trí bãi đỗ xe phía bên công viên Bắc tượng đài, gần lối qua phía gầm cầu để lên cầu Toàn khu vực cầu nút hai đầu cầu đặt trạm phát sóng wifi miễn phí chỗ ngồi cho du khách vừa thư giãn, vừa lướt mạng labtop điện thoại di động, tạo không gian wifi công cộng cho thành phố, với chi phí thấp Các phương án kích nâng cầu Để lựa chọn đưa sơ đồ hệ kích nâng nhịp cầu phục vụ thông thuyền, đơn vị tư vấn tiến hành công tác khảo sát đo vẽ lại trạng cầu cũ, tính toán trọng lượng nhịp cầu cần nâng thông số khác Theo kiến nghị Sở GTVT đơn vị tư vấn, tiến hành sử dụng kích thủy lực nâng nhịp số (đoạn cầu) để nâng chiều cao cầu (cao lên từ 2-4 mét) cho tàu thuyền du lịch dễ dàng qua Đồng thời tiến hành thay toàn vật liệu mặt cầu cũ thứ vật liệu nhẹ gọn Ở cầu xây dựng hai quán cà phê (quán Đà Nẵng xưa Đà Nẵng nay) có bố trí hình ảnh thành phố Đà Nẵng để giới thiệu với du khách đến tham quan Để kịp phục vụ việc đưa vào sử dụng hai cầu vào ngày 29-3-2013 dự kiến, đơn vị tư vấn kiến nghị phân thành hai giai đoạn Giai đoạn (kết thúc trước 29-3), tiến hành tháo bỏ khung thép lưới B40 quanh số trụ cầu Thay hộ lan mềm hệ lan can có tính mỹ quan cao cho cầu hành Sơn lại kết cấu khung giàn thép màu vàng đặc trưng cầu Thiết kế lắp đặt hệ thống chiếu sáng trang trí hệ thống phun nước (nếu chấp thuận) Giai đoạn hai, thực sau thông xe cầu chính, tiến hành mở rộng phần phía cảng Sông Thu, cải tạo cầu cảng thành bến thuyền du lịch Làm lại việc chuyển màu mặt cầu phân biệt phần phần xe đạp Lắp đặt hệ thống kích thủy lực kích khí để nâng nhịp thông thuyền thi công hoàn chỉnh nút hai đầu cầu theo đồ án thiết kế phê duyệt Phải giữ nét nguyên bản, cổ xưa Sau nghe báo cáo, Bí thư Thành ủy Đà Nẵng Nguyễn Bá Thanh yêu cầu Sở GTVT đơn vị tư vấn cải tạo cầu Nguyễn Văn Trỗi phải giữ lại nét nguyên nó, không để chi tiết làm hỏng nét cổ xưa Lựa chọn phương án thiết kế dầm cầu thay cho dầm cũ nhịp số với vật liệu nhẹ tốt Ở hai đầu cầu thiết kế hai công viên để du khách đến tham quan, du lịch Đồng thời, phải tính tĩnh không cầu Nguyễn Văn Trỗi cầu Trần Thị Lý để nằm ngang Giám đốc Sở GTVT Đà Nẵng Đặng Việt Dũng cho biết, Sở tiếp tục đạo đơn vị liên quan nghiên cứu hoàn thiện phương án thiết kế cách tối ưu với chi phí thấp Trang 34 Nâng cấp, cải tạo cầu vừa phục vụ khai thác du lịch, vừa đảm bảo mỹ quan chung cầu sông Hàn Tạo nhịp thông thuyền hệ thống kích nâng thẳng đứng nhịp, sử dụng loại kích thủy lực trục vít Trang 35 Phương án cải tạo cầu cũ tại, phần thượng Cầu cũ bọc lồng khung thép kính thưa màu đỏ Phương án trang trí cách: phía mặt cầu bọc lồng tạo dáng vật liệu nhẹ Phía lồng lợp kính, hai bên để thoáng Trang 36 Phương án thiết kế nhịp có mái che hở tạo dáng Phương án giữ nguyên trạng cũ, làm thêm sàn vọng cảnh cao mặt cầu khoản 50cm Tại vị trí bố trí không gian quầy lưu niệm, bán đặc sản địa phương Phương án thiết kế nút giao thông phía Đông cầu Dự án cầu Rồng (Đà Nẵng) lên ý tưởng từ truyền thuyết Rồng cháu Tiên Để có mẫu thiết kế ấn tượng nhất, UBND TP Đà Nẵng tổ chức thi thiết kế kiến trúc cầu Rồng vào năm 2005 với tham gia đơn vị thiết kế (gồm công ty Việt Nam, công ty Nhật Bản, công ty Đức công ty Mỹ) Các công ty trình bày 17 phương án thiết kế Sau thống (tháng 10/2007), TP Đà Nẵng lựa chọn phương án thiết kế cầu Rồng công ty Louis Berger Group (Mỹ) Trang 37 Cầu Rồng khởi công vào ngày 19/07/2009 dự tính hoàn thành vào năm 2013 Công trình xây dựng với hình tượng rồng bay qua sông Hàn sống động Cầu có tổng chiều dài 666m, cầu gồm nhịp liên tục dài 592m cầu dẫn giao vượt qua đường Trần Hưng Đạo dài 74m; khổ cầu rộng 37,5m phân thành hướng riêng biệt, hướng bố trí cho xe giới Điểm đặc biệt phần khó khăn công nghệ hệ vòm thép bố trí nhịp Phối cảnh dự án cầu Rồng Trang 38 Trang 39 Cầu Rồng sau hoàn thành kỳ vọng trở thành biểu tượng kiến trúc Đà Nẵng, góp phần tái phân bố, chia sẻ lượng vận tải đô thị Và nơi đây, trở thành địa điểm du lịch lý tưởng Đà Nẵng tương lai không xa ... hai khả cầu theo tuyến tuyến theo cầu, sau so sánh phân tích xem phương án có lợi lựa chọn triển khai xây dựng Trong thực tế, thành lập phương án cầu ta phải đưa nhiều phương án vị trí cầu khác... CÁC CĂN CỨ LẬP PHƯƠNG ÁN CẦU: 3.1.1 Khái niệm chung: Việc thiết kế lựa chọn phương án cầu toán tổng thể nhiều mặt: Kỹ thuật công nghệ, quy hoạch, môi trường, kinh tế Các phương án cầu nêu phải... so sánh giáthành vận doanh phương án tuyến vị trí cầu khác gây nên Vị trí cầu có liên quan chặt chẽ đến việc chọn phương án kết cấu nên sau phântích chọn phương án cầu tốt tiến hành thiết kế phương

Ngày đăng: 05/09/2017, 20:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Các phương án thiết kế, cải tạo cầu Nguyễn Văn Trỗi

    • (ĐNĐT) – “Cải tạo cầu Nguyễn Văn Trỗi nhưng phải giữ lại được nét nguyên bản, không để các chi tiết mới làm hỏng nét cổ xưa. Ở hai đầu cầu có thể thiết kế hai công viên để du khách đến tham quan, du lịch”, chỉ đạo của Bí thư Thảnh ủy Đà Nẵng Nguyễn Bá Thanh.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan