Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo và tính chất của gỗ gù hương (cinamomum balansae h lec) tại thái nguyên

60 285 1
Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo và tính chất của gỗ gù hương (cinamomum balansae h lec) tại thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - MA MINH TRÍ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA GỖ GÙ HƢƠNG (CINAMOMUM BALANSAE H.LEC) TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2012-2016 Thái Nguyên - năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - MA MINH TRÍ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA GỖ GÙ HƢƠNG (CINAMOMUM BALANSAE H.LEC) TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Lớp : 44 QLTNR Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2012-2016 Giáo viên hƣớng dẫn : Th.S Nguyễn Việt Hƣng Thái Nguyên - năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu q trình phân tích phịng thí nghiệm hồn tồn trung thực, chưa cơng bố tài liệu, có sai tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 2016 XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết Ngƣời viết cam đoan trước Hội đồng khoa học! Th.S Nguyễn Việt Hƣng Ma Minh Trí XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tơi trang bị cho kiến thức chuyên môn giảng dạy bảo tận tình tồn thể thầy giáo Để củng cố lại khiến thức học làm quen với cơng việc ngồi thực tế việc thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng, tạo điều kiện cho sinh viên cọ sát với thực tế nhằm củng cố lại kiến thức tích lũy nhà trường đồng thời nâng cao tư hệ thống lý luận để nghiên cứu ứng dụng cách có hiệu tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất Trong thời gian nghiên cứu đề tài, giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo Th.S Nguyễn Việt Hưng, thầy cô giáo khoa tạo điều kiện cho thu thập thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu Qua tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt thầy giáo Th.S Nguyễn Việt Hưng người thầy trực tiếp hướng dẫn suốt q trình thực khóa luận Do trình độ chun mơn kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận giúp đỡ thầy giáo tồn thể bạn đồng nghiệp để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2016 Sinh viên Ma Minh Trí iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 đặc điểm cấu tạo gỗ Gù hƣơng 26 Bảng 4.2 Độ ẩm gỗ 27 Bảng 4.3 Co rút theo chiều 29 Bảng 4.4 Khối lƣợng thể tích gỗ 30 Bảng 4.5 Bảng phân loại gỗ theo tính chất lý 30 Bảng 4.6 Giới hạn bền nén dọc thớ 31 Bảng 4.7 So sánh giới hạn bền nén dọc thớ gỗ Gù Hƣơng số loại gỗ khác 32 Bảng 4.8 Giới hạn bền kéo dọc thớ 32 Bảng 4.9 Giới hạn bền uốn tĩnh 33 Bảng 4.10 So sánh giới hạn bền uốn tĩnh gỗ Gù hƣơng số loại gỗ khác 33 Bảng 4.11 Modul đàn hồi uốn tĩnh 34 iv DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Trang Hình 2.1 mạch gỗ xếp vịng Hình 2.2 mạch gỗ phân tán Hình 2.3 mạch gỗ xếp trung gian Hình 2.4 Các hình thức tụ hợp lỗ mạch Hình 2.5 đặc điểm cấu tạo lớpcủa gỗ Hình 3.1 Một số thiết bị, dụng cụ sử dụng thí nghiệm đề tài 25 Hình 4.1: Đặc điểm, cấu tạo gỗ Gù hƣơng 27 Hình 4.2: Biểu đồ độ ẩm gỗ 28 Hình 4.3: Biểu đồ Co rút theo chiều 29 v MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu 2.1.1 Các đặc điểm cấu tạo gỗ 2.1.2 Tính chất vật lý gỗ 2.1.3 Tính chất học gỗ 10 2.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 11 2.2.1 Lịch sử phát triển tình hình nghiên cứu giới 11 2.2.2 Nghiên cứu Việt Nam 12 2.2.3 Nguồn gốc, phân bố, sinh thái học Gù hương 13 2.3 Tổng quan nơi lấy mẫu 14 2.3.1 Vị trí địa lý 14 2.3.2 Điều kiện khí hậu thủy văn 14 2.3.3 Tài nguyên khoáng sản 15 vi 2.3.4 Địa hình 16 2.3.5 Điều kiện dân sinh kinh tế - văn hóa, xã hội 16 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 18 3.2 Phạm vi nghiên cứu 18 3.3 Nội dung nghiên cứu 18 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 3.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu 18 3.4.2 Phương pháp luận 18 3.4.3 Phương pháp thực nghiệm 19 3.4.4 Phương pháp tổng hợp kết xử lý thống kê toán học 23 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 Đặc điểm cấu tạo gỗ Gù hƣơng 26 4.2 Tính chất vật lý chủ yếu gỗ Gù hƣơng 27 4.2.1 Độ ẩm gỗ 27 4.2.2 Co rút gỗ Gù hương 28 4.2.3 Khối lượng thể tích 30 4.3 Tính chất học gỗ Gù hƣơng 31 4.3.1 Giới hạn bền nén 31 4.3.2 Giới hạn bền kéo gỗ 32 4.3.3 Giới hạn bền uốn tĩnh 33 4.3.4 Modul đàn hồi uốn tĩnh 34 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 35 5.1 Kết luận 35 5.1.1 Cấu tạo đặc điểm gỗ Gù Hương 35 5.1.2 Tính chất vật lý 35 vii 5.1.3 Tính chất học gỗ 36 5.2 Đề nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Như biết gỗ đóng vai trị quan trọng đời sống người mặt hàng, nguyên liệu truyền thống Việt Nam sử dụng, buôn bán từ lâu nhiều địa phương khác như: Bắc Kạn, Thái Nguyên, Tây Nguyên,…… Gỗ thường sử dụng để làm nội thất, thủ công mỹ nghệ, cơng trình xây dựng đóng thuyền Tùy vào tính chất, cấu tạo gỗ mà có mục đích sử dụng khác Gỗ ngun vật liệu người sử dụng lâu đời rộng rãi, vật tư chủ yếu kinh tế quốc dân Trong văn kiện thức từ trước tới nay, phủ Việt Nam xếp gỗ đứng hàng thứ ba sau điện than Gỗ sử dụng rộng rãi công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, kiến trúc, xây dựng, khai khống Ngồi gỗ cịn dùng làm văn phòng phẩm, nhạc cụ, dụng cụ thể dục thể thao, đóng toa tàu, thùng xe, thuyền, phà, cầu cống, bàn ghế dụng cụ học sinh, đồ dùng gia đình, cơng sở chun dùng bệnh viện, thư viện Việt Nam phân bố thành vùng: miền Bắc có khí hậu cận nhiệt đới ẩm, miền Trung mang đặc điểm khí hậu gió mùa, miền Nam nằm vùng nhiệt đới xavan Khí hậu Việt Nam có độ ẩm tương đối trung bình 84-100% năm Lượng mưa năm vùng lớn, dao động từ 120- 300 cm Chính có khí hậu đặc trưng mà Việt Nam có đa dạng phong phú thành phần loài lớn Do đặc điểm cấu tạo tính chất lý gỗ loài khác theo đặc điểm khí hậu địa lý Tùy theo địa phương tính chất gỗ khác 37 Hồng kiên 121,8 Re gừng 79,6 Hình 4.5 Biểu đồ so sánh giới hạn bền kéo gỗ Gù hương với số loại gỗ khác So với số lại gỗ khác gỗ Gù hương có giới hạn bền kéo dọc thớ mức độ trung bình, độ chênh lệch giới hạn bền kéo dọc thớ Gù hương 1/2 loại gỗ so sánh bảng 4.3.3 Giới hạn bền uốn tĩnh Giới hạn bền uốn tĩnh tiêu học quan trọng thứ hai sau giới hạn bền nén dọc, dầm (xà) kết cấu gỗ thường lực uốn làm biến dạng.Giới hạn bền uốn tĩnh để đánh giá khả chịu uốn loài gỗ Phương pháp thử theo TCVN 365-70-sửa đổi (1.1998) Kết thí nghiệm thể bảng 4.10 Bảng 4.10 Giới hạn bền uốn tĩnh gỗ Gù hƣơng Kết Uốn tính (MPa) 38 Giới hạn bền Min Max TB 70,74 99,12 84,91 (Nguồn: Kết thí nghiệm 2016) Căn vào TCVN - 1072 - 71 - sửa đổi, giới hạn bền uốn tĩnh gỗ Gù hương 84.91MPa xếp vào nhóm IV, 75 – 89.9MPa Ngồi ta so sánh giới hạn bền uốn tĩnh gỗ Gù hương số loại gỗ khác qua bảng 4.11 Bảng 4.11 So sánh giới hạn bền uốn tĩnh gỗ Gù hƣơng số loại gỗ khác Loại gỗ (w = 18% ) Giới hạn bền uốn tĩnh (MPa) Gù hƣơng 84,91 Hông 36,03 Kháo vang 78,7 Bồ đề 50,5 Vạng trứng 62,6 Chò 83,7 39 Hình 4.6 Biểu đồ so sánh giới hạn bền uốn tĩnh gỗ Gù hương với số loại gỗ khác So gỗ so sánh bảng ta thấy gỗ Gù hương có tỷ lệ giới hạn bền uốn tĩnh cao có tỷ lệ chênh lệch gấp lần so với Hơng trị số ngang so với gỗ Chị 4.3.4 Modul đàn hồi uốn tĩnh Phương pháp tiến hành theo TCVN 370-70-sửa đổi (1.1998) Kết thí nghiệm thể bảng 4.12 Bảng 4.12 Modul đàn hồi uốn tĩnh Môđun đàn hồi uỗn tĩnh (MPa) Kết Modul đàn hồi uỗn tĩnh Min Max TB 6430,88 9011,35 7718,88 (Nguồn :kết thí nghiệm 2016) Từ kết xác định modul đàn hồi uỗn tĩnh bảng 4.11, theo tiêu chuẩn phân cấp cường độ loại gỗ, modul đàn hồi uỗn tĩnh gỗ Gù hương xếp vào loại cao, E >880 MPa Ta so sánh độ đàn hồi uốn tĩnh gỗ Gù hương so số loại gỗ khác qua bảng 4.12 Bảng 4.12 So sánh độ đàn hồi uốn tĩnh gỗ Gù hương so số loại gỗ khác Loại gỗ Môđun đàn hồi uỗn tĩnh (MPa) Gù hƣơng 7718,88 Kháo vàng 13100 Chò 24800 Lim xanh 14900 Sến mật 8800 Sung 4800 40 Hình 4.9 Biểu so sánh độ đàn hồi uốn tĩnh gỗ Gù hương số loại gỗ Qua biểu đồ sánh độ đàn hồi uốn tính gỗ Gù hương số loại gỗ khác ta thấy độ đàn hồi gỗ Gù hương mức trung bình So với gỗ Chị độ đàn hồi gấp lần với gỗ lim xanh nửa 41 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Cấu tạo đặc điểm gỗ Gù Hƣơng Sau nghiên cứu đặc điểm cấu tạo gỗ Gù hương thấy gỗ Gù hương có bề mặt gỗ tương đối mịn có mùi thơm đặc trưng Gỗ có gỗ giác, gỗ lõi khơng phân biệt, gỗ giác có màu xám vàng, gỗ lõi có màu xám pha hồng Vịng năm không thấy rõ Gỗ sớm gỗ muộn không phân biệt Tế bào mô mềm xếp dọc thân quan sát kính lúp khơng thấy rõ mặt cắt ngang Theo bảng phân loại tạm thời loại gỗ sử dụng (Ban hành kèm theo nghị định số 2-198 ngày 26/11/1997 Bộ lâm nghiệp) Gù hương thuộc nhóm VI Theo Nghị định quản lý thục vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, số 32/ 2006/ NĐ-CP gỗ Gù hương thuộc nhóm IIA 5.1.2 Tính chất vật lý Qua việc phân tích tính chất co rút gỗ Gù hương ta thấy tỷ lệ co rút gỗ Gù Hương nằm giới hạn co dãn gỗ Việt Nam Tỷ lệ chênh lệch co rút tiếp tuyến xuyên tâm gỗ Gù Hương gần 1,5 Thông thường với loại gỗ có tỷ lệ chênh lệch co rút tiếp tuyến xuyên tâm nhỏ, có ảnh hưởng tốt tới q trình sấy gỗ gỗ bị cong vênh, nứt nẻ Nếu phân loại theo khối lượng thể tích gỗ Gù hương có khối lượng thể tích 0,60 dựa vào bảng phân loại gỗ theo tính chất lý TCVN 1072-71 gỗ Gù hương thuộc nhóm IV 5.1.3 Tính chất học gỗ Qua việc nghiên cứu phân tích tính chất học gỗ Gù Hương cho thấy gỗ Gù Hương có giới hạn bền nén dọc thớ tương đương với 42 loại gỗ thơng dụng khác Do gỗ Gù hương phù hợp sử dụng vào chi tiết có yêu cầu chịu lực, đồng thời phải áp dụng công nghệ để tạo sản phẩm có cường độ tương đối cao Sức chịu kéo dọc thớ gỗ Gù Hương 68,35Mpa Căn vào TCVN - 1072 - 71 - sửa đổi giới hạn bền kéo dọc thớ gỗ Gù hương xếp vào nhóm V (67,5 – 80,9Mpa) Giới hạn bền uốn tĩnh gỗ Gù hương 84.91MPa Căn vào TCVN - 1072 - 71 - sửa đổi xếp vào nhóm IV (75 – 89,9Mpa) 5.2 Đề nghị Do thời gian thực tập khóa luận hạn chế, kiến thức thân lĩnh vực nghiên cứu loài thực vật quý cịn mà khóa luận tốt nghiệp tơi cịn nhiều hạn chế thiếu sót Để nghiên cứu sau tốt tơi có số kiến nghị sau: - Cần tiếp tục có nghiên cứu tiếp thành phần hóa học gỗ để nâng cao giá trị sử dụng bảo tồn cho loài - Cần sâu nghiên cứu nhiều đặc tính sinh học, sinh thái học, gây trồng bảo tồn loài Gù hương 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bá (1997), “Dẫn liệu cấu tạo giải phẫu gỗ số đại diện họ thầu dầu (Euphorbiaceae) Việt Nam” Tạp chí 8-V B-HXV, 79-87 Bộ NN & PTNT (1971), Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1072:1971 gỗ phân nhóm theo tính chất lý Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyền (2000), Thực vật rừng, Nxb Nông nghiệp Hoàng Thúc Đệ (1996), Một số đặc điểm cấu tạo thơ đại tính chất cơ, vật lý gỗ Hơng, Tạp chí Lâm nghiệp 9/96 Nguyễn Đình Hưng (2000), Khoa học gỗ (tập giảng dung cho học viên cao học chuyên ngành Chế biến lâm sản) Nguyễn Đình Hưng (1991-1995), nghiên cứu phân loại gỗ Việt Nam hướng theo mục đích sử dụng, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Trang 107 – 111 Nguyễn Đình Hưng (1996), Kết nghiên cứu khoa học cơng nghệ Lâm nghiệp 1991-1995, “Nghiên cứu phân loại gỗ Việt Nam theo hướng mục đích sử dụng”, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đình Hưng, “Những đặc điểm để giám định nhanh hai mầm mắt thường kính lúp x10” Tạp chí Lâm nghiệp số 7/1997 Nguyễn Việt Hưng (2012), Sưu tập xác định cấu tạo số loại gỗ thông dụng Việt Nam Đề tài nghiên cứu cấp sở, trường Đại Học Nơng Lâm Thái Ngun 10 Lê Xn Tình, Nguyễn Đình Hưng, Nguyễn Xuân Khu (1993), Lâm sản bảo quản lâm sản, tập I, trường Đại học Lâm nghiệp 44 11 Lê Xuân Tình (1998), Khoa học gỗ, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 12 Nghị định phủ (2006), Về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, , số 32/2006/ NĐ – CP 13 Tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn nhà nước gỗ sản phẩm từ Gỗ (bổ sung, sửa đổi), 1998 14 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng Lâm nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Nghĩa Thìn, (1996) Cẩm nang đa dạng sinh vật Nxb Nông nghiệp (1996) 16 Đỗ Đình Tiến (2013) “Bảo tờ n ng̀ n gen loài Kim giao núi đấ t (Negelia wallichiana (C.Presl) Kuntze; Gù hương (Cinnamomum balansae Lecomte); Sến mật (Madhuca pasquieri (Dubard) H J Lam) Vườn quố c gia Tam Đảo” 17 Vụ khoa học công nghệ (2002), Thuật ngữ lâm nghiệp (2002), Bộ Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Vụ khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm (2000) Tên rừng Việt Nam, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Một số hình ảnh trình trình thực đề tài trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên PHỤ BIỂU Phụ biểu Xác định độ ẩm gỗ Gù hương Stt 10 11 12 Ký hiệu mẫu MC1 MC2 MC3 MC4 MC5 MC6 MC7 MC8 MC9 MC10 MC11 MC12 TB m1 8.53 8.8 7.88 8.28 8.68 8.54 8.13 8.27 8.87 7.86 7.82 7.69 mo Wa 6.99 18.05 6.99 20.57 6.35 19.42 6.61 20.17 6.86 20.97 6.82 20.14 6.65 18.20 6.79 17.90 7.08 20.18 6.45 17.94 6.4 18.16 6.27 18.47 19.18 W0 (%) 22.03 25.89 24.09 25.26 26.53 25.22 22.26 21.80 25.28 21.86 22.19 22.65 23.76 Phụ biểu 2: Kết xách định tỷ lệ co rút gỗ Gù hƣơng Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Ký hiệu mẫu Y1 Y2 Y3 Y4 Y5 Y6 Y7 Y8 Y9 Y 10 Y 11 Y 12 Y 13 Y 14 Y 15 Y 16 Y 17 Y 18 Y 19 Y 20 Y 21 Y 22 Y 23 Y 24 TB l1 10.4 11.2 11.1 9.96 10.06 10.92 9.84 11.58 10.9 10.74 10.72 10.68 11.48 10.84 10.8 10.7 10.78 10.44 9.5 10.8 10.86 9.82 10.86 9.82 a1 29.92 29.8 30.38 30 29.86 29.8 29.7 29.84 29.92 30.2 30 29.92 30 30.6 29.92 30.1 30.08 30 30.1 30 30 30.58 30 29.76 b1 30.58 30 30.22 30 30 30.14 30 30.5 30.48 30.12 29.94 30.7 30.6 30.2 30.58 29.92 30.42 30.68 30.4 30.46 30.6 30.36 30.06 30 l2 10.38 11.18 11.08 9.82 10 10.86 9.82 11.58 10.86 10.7 10.7 10.6 11.46 10.7 10.8 10.6 10.74 10.4 9.48 10.78 10.82 9.8 10.8 9.72 a2 28.82 28.84 29.3 29 28.94 28.8 28.72 28.64 28.92 29.22 29 29 28.86 29.24 28.94 29.12 29 28.82 29.22 29.08 28.9 29.5 28.9 28.84 b2 29.2 28.5 28.72 28.54 28.58 28.56 28.38 28.9 28.86 28.38 28.46 29 29 28.8 29.1 28.5 28.96 29 28.88 29 29 28.84 28.52 28.48 Yl (%) 0.19 0.18 0.18 1.41 0.60 0.55 0.20 0.00 0.37 0.37 0.19 0.75 0.17 1.29 0.00 0.93 0.37 0.38 0.21 0.19 0.37 0.20 0.55 1.02 0.44 Yx (%) 3.68 3.22 3.55 3.33 3.08 3.36 3.30 4.02 3.34 3.25 3.33 3.07 3.80 4.44 3.28 3.26 3.59 3.93 2.92 3.07 3.67 3.53 3.67 3.09 3.45 Yt (%) 4.51 5.00 4.96 4.87 4.73 5.24 5.40 5.25 5.31 5.78 4.94 5.54 5.23 4.64 4.84 4.75 4.80 5.48 5.00 4.79 5.23 5.01 5.12 5.07 5.06 Phụ biểu 3: Kết xác định KLTT gỗ Gù hương Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Ký hiệu mẫu K1 K2 K3 K4 K5 K6 K7 K8 K9 K 10 K 11 K 12 K 13 K 14 K 15 K 16 K 17 K 18 K 19 K 20 K 21 K 22 K 23 K 24 K 25 TB m0 6.88 6.57 6.35 6.52 6.44 6.74 7.34 6.27 6.84 6.51 7.02 6.75 6.57 6.55 6.76 6.62 6.42 6.81 6.38 6.76 5.95 6.33 6.48 7.57 5.92 l0 30.96 31 30.82 30.9 30.9 31 31 31.1 30.7 31.1 31 31.18 31 30.94 30.82 31.22 31.2 31 31 31.12 31 30.08 31 30.84 31.2 a0 b0 19.88 19.5 19.6 19 19.66 19 19.34 19.4 19.82 18.94 18.84 19 19.82 19.3 19.14 19 18.8 19.42 19.5 19.12 18.9 19.34 20 19.12 19.7 19.12 18.74 19 19.44 19.86 19.64 19.5 19 19.22 18.84 19.22 19.86 19.2 19.12 19.04 19.12 19.26 19.22 19 19.28 19 19.5 19.18 19.34 19.12 KLTT KLTT CB KK 0.53 0.55 0.53 0.55 0.50 0.57 0.52 0.56 0.51 0.58 0.55 0.66 0.57 0.53 0.50 0.60 0.55 0.58 0.51 0.61 0.55 0.60 0.52 0.55 0.52 0.56 0.55 0.61 0.52 0.56 0.51 0.54 0.52 0.60 0.55 0.57 0.49 0.57 0.55 0.53 0.48 0.55 0.52 0.59 0.52 0.67 0.60 0.51 0.48 0.51 0.55 0.60 Phụ biểu 4: Kết xác định tỷ lệ kéo dọc thớ gỗ Gù hương Spcmn Width Thickness No mm mm 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 6.28 5.87 5.55 5.72 5.52 5.33 5.98 5.77 5.29 5.44 5.15 5.65 5.31 5.42 5.43 5.29 5.23 5.43 5.28 5.35 10.525 10.48 10.5 10.35 10.53 10.21 10.54 10.05 10.33 10.46 10.35 10.27 10.22 10.21 10.34 10.22 10.31 10.13 10.32 10.21 Peak Load N 5104.6 3513.4 2993.88 2998.86 4986.56 4482.4 4068.7 2510.29 4031.27 3697.32 5117 3512.34 2883.09 2927.32 4996.66 4485.4 4078.7 3519.11 4035.23 3699.43 Peak StGùss MPa 77.23 57.11 51.38 50.65 85.79 82.37 64.55 43.29 73.77 64.98 96.00 60.53 53.13 52.90 88.99 82.96 75.64 63.98 74.06 67.73 68.35 Phụ biểu 5: Kết xác định tỷ lệ uỗn tĩnh gỗ Gù hương Spcmn Width Depth Span No mm mm mm 10 11 12 13 14 15 20.45 19.52 20.45 19.51 19.9 20.23 20.02 20.46 19.59 20.00 20.48 19.70 20.26 20.22 20.00 19.98 19.82 19.5 19.53 19.64 19.52 19.55 19.98 19.74 20.32 20.00 20.10 20.50 19.82 20.42 240 240 240 240 240 240 240 240 240 240 240 240 240 240 240 Peak Load N 1791 1789 1528 2049 1886 1982 1957 1895 1701 2072 1787 1666 1994 1978 1987 Flexural StGùngth MPa 78.98 83.99 70.74 99.12 88.45 92.57 92.07 83.52 80.22 90.33 78.53 75.36 84.31 89.65 85.77 84.91 Modulus MPa 7179.945064 7635.421958 6430.883392 9011.353321 8041.099956 8415.074328 8370.338948 7593.157928 7292.650434 8211.493696 7139.115767 6850.566267 7664.570203 8149.81314 7797.694415 7718.88 Phụ biểu 6: Kết xác định tỷ lệ nén dọc thớ gỗ Gù hương Spcmn Width Thickness No mm mm 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 20.06 20.56 19.53 20.45 19.7 20.54 20.44 19.88 20.41 20.1 20 20.14 20 20.16 20 20 20.48 20.24 19.42 20 19.65 20.8 20.74 20.25 19.85 19.28 20.44 20.15 19.83 19.46 20.42 20.2 20.22 20.4 20.38 19.5 20.5 20.52 20.2 19.82 Peak Load N 21138.16 21737.63 20313.75 21975.45 22013.00 21280.43 21894.77 21613.12 20989.18 22010.31 21734.16 20837.63 21913.75 21655.45 22013.00 20870.43 21994.87 20933.22 20876.03 22121.00 Peak StGùss MPa 53.63 50.83 50.15 53.07 56.29 53.74 52.41 53.95 51.86 56.27 53.22 51.22 54.19 52.66 54.01 53.51 52.39 50.40 53.22 55.80 53.14 ... dung nghiên cứu - Xác định đặc điểm cấu tạo gỗ Gù h? ?ơng - Xác định tính chất vật lý chủ yếu gỗ Gù h? ?ơng - Xác định tính chất h? ??c gỗ Gù h? ?ơng 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.4.1 Phƣơng pháp kế thừa... (Cinnamomum balansae H Lecomte) lấy tỉnh Thái Nguyên Đăc điểm cấu tạo tính chất gỗ Gù h? ?ơng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tiến h? ?nh nghiên cứu đặc điểm cấu tạo bản, tính chất vật lý h? ??c đặc trưng gỗ Gù. .. tích gỗ Gù h? ?ơng có khối lượng thể tích 0,60 dựa vào bảng phân loại gỗ theo tính chất lý TCVN 1072-71 gỗ Gù h? ?ơng thuộc nhóm IV 5.1.3 Tính chất h? ??c gỗ Qua việc nghiên cứu phân tích tính chất h? ??c

Ngày đăng: 05/09/2017, 16:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan