Di sản múa Chăm qua một số tác phẩm điêu khắc Chăm Pa

27 414 0
Di sản múa Chăm qua một số tác phẩm điêu khắc Chăm Pa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Thúy Nga DI SẢN MÚA CHĂM QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM ĐIÊU KHẮC CHĂM PA Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 62 31 06 40 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội - 2017 Công trình hoàn thành tại: VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Người hướng dẫn khoa học: GS.TS.NSND Lê Ngọc Canh Phản biện 1: GS.TS Đào Mạnh Hùng Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS Thành Phần Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Phản biện 3: TS Phan Quốc Anh Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật tỉnh Ninh Thuận Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện, Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam Số 32 Hào Nam, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội Vào hồi…… giờ…….ngày……tháng……năm 2017 Có thể tìm đọc luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người Chăm tộc người sống lâu đời dải đất miền Trung Việt Nam Từ cuối kỷ thứ II sau công nguyên, họ lập nhà nước cổ với tên gọi: Lâm Ấp, Hoàn Vương Chiêm Thành Tuy lịch sử vương quốc phải trải qua bước thăng trầm, sụp đổ, văn hóa cổ Chăm Pa để lại cho đất nước Việt Nam di sản văn hóa vô quí giá Đó hệ thống đền tháp cổ kính, tượng cổ Chăm Pa tuyệt mỹ nhiều di sản văn hóa vật chất tinh thần mang đậm sắc văn hóa Chăm Trong số di sản văn hóa đó, bật lên di sản nghệ thuật múa thể qua hình người nhảy múa tác phẩm điêu khắc Chăm Pa.Và, hình người múa điêu khắc thực thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa nghệ thuật Chăm Pa Cũng nhiều tộc người khác khu vực Đông Nam Á, người Chăm Pa xưa người Chăm yêu thích múa múa trở thành ăn tinh thần thiếu vắng đời sống văn hóa họ Bên cạnh vũ điệu dân gian đặc sắc người Chăm nay, năm gần đây, nhà nghiên cứu ý tới tác phẩm điêu khắc cổ Chăm Pa với nhiều tượng, hình phù điêu thể vị thần người tư mang yếu tố múa Tuy phận gắn liền với công trình kiến trúc đền tháp cổ, vật chạm khắc liệu quan trọng giúp nhà nghiên cứu tìm hiểu nghệ thuật múa Chăm khứ Nhận thấy, giá trị văn hóa, giá trị thẩm mỹ nghệ thuật múa Chăm Pa xưa sản phẩm trí tuệ tộc người Chăm cần phải bảo lưu phát huy, vậy, NCS lựa chọn vấn đề Di sản múa Chăm qua số tác phẩm điêu khắc Chăm Pa làm đề tài nghiên cứu luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Tìm nét tinh túy nghệ thuật múa Chăm Pa lưu dấu tác phẩm điêu khắc Chăm, nhằm phục dựng phát huy giá trị múa Chăm Pa xưa sân khấu đương đại Việt Nam Luận án tài liệu tham khảo hữu ích, phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy học tập chuyên ngành nghệ thuật múa Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, truy tìm phân tích dấu vết vũ điệu Chăm bị chìm khuất phù điêu điêu khắc Chăm Pa Thứ hai, phân tích đặc trưng đặc điểm múa Chăm Pa xưa qua số tác phẩm điêu khắc Chăm Pa Thứ ba, giải mã hình tượng múa di sản điêu khắc Chăm Pa qua liên hệ, so sánh với múa cổ điển Ấn Độ - Bharata Natyam Thứ tư, phân tích số tác phẩm múa thành công sân khấu chuyên nghiệp Việt Nam nhà biên đạo múa khai thác sáng tạo sở nghiên cứu hình tượng múa điêu khắc Chăm Pa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Những tạo hình hình dáng múa thể số tác phẩm điêu khắc Chăm Pa tiêu biểu nhà nghiên cứu xác định niên đại, nguồn gốc công trình khoa học công bố trước Ngoài ra, luận án đề cập đến số tác phẩm múa xây dựng khai thác từ hình ảnh “vũ công hóa đá” điêu khắc Chăm Pa thu thành công sân khấu đương đại Việt Nam năm qua 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Đề tài nhấn mạnh đến việc tìm hiểu, nghiên cứu hình tượng múa, mối liên hệ mật thiết với không gian phân bố (nơi phát hiện) lưu giữ (các bảo tàng, di tích đền tháp) tác phẩm điêu khắc Chăm Pa có hình tượng hình người múa Về thời gian: Vì tác phẩm điêu khắc sản phẩm vương quốc Chăm Pa xưa, phạm vi thời gian nghiên cứu luận án gần chiều dài lịch sử vương quốc Chăm Pa giai đoạn từ cuối kỷ II (khi vương quốc Chăm Pa đời) đến cuối kỷ XV (khi vương quốc Chăm Pa bị phụ thuộc chia cắt) Phương pháp nghiên cứu NCS sử dụng phương pháp tiếp cận liên ngành văn hóa học Trong sử dụng phương pháp nghiên cứu: lịch sử, so sánh, hệ thống – phân loại để giải vấn đề đặt luận án Giả thuyết nghiên cứu Thứ nhất, Phải di sản điêu khắc Chăm Pa chứa đựng giá trị nghệ thuật múa cổ Chăm Pa? Hình tượng múa Chăm kho tàng nghệ thuật điêu khắc Chăm Pa, kết giao thoa nghệ thuật đỉnh cao với giới tâm linh huyền bí Mặc dù múa cổ Chăm Pa không tồn thực tế, song kết tìm mấu chốt quan trọng để hiểu thêm giá trị múa Chăm qua điêu khắc, cung cấp thêm chất liệu múa, kiểu dáng trang phục độc đáo, hấp dẫn.Từ đó, khơi gợi khả biểu đạt nội tâm làm điểm tựa cho sáng tạo nghệ sĩ múa tương lai việc sáng tác tác phẩm múa Thứ hai, Phải hình tượng múa Chăm điêu khắc Chăm Pa có mối liên hệ mật thiết với nghệ thuật múa cổ điển Ấn Độ? Trong khứ, văn hóa Chăm Pa chịu ảnh hưởng sâu đậm văn hóa nghệ thuật Ấn Độ Việc ảnh hưởng nhà nghiên cứu khẳng định công trình khoa học công bố Vì để giải mã hình tượng múa điêu khắc Chăm Pa mang tính thuyết phục, thiết phải quay trở lại đất nước Ấn Độ Việc lựa chọn, nghiên cứu so sánh, liên hệ với múa cổ điển Ấn Độ - Bharata Natyam cần thiết để giải vấn đề đặt luận án Ý nghĩa khoa học thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ nét đặc trưng độc đáo nghệ thuật múa cổ Chăm Pa thể số tác phẩm điêu khắc Chăm Pa Và góp phần định hướng cho công tác bảo tồn, phục dựng, phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật múa cổ Chăm Pa xây dựng tác phẩm múa sân khấu đương đại Việt Nam Đồng thời, góp thêm cách nhìn, tiếng nói gợi ý mang tính tham khảo cho nhà nghiên cứu lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật Bố cục Luận án Luận án gồm 170 trang, chia làm phần, phần văn phần phụ lục Phần văn gồm 134 trang: mở đầu (7 trang), kết luận (3 trang), tài liệu tham khảo (7 trang), nội dung luận án gồm chương (117 trang): Chương 1: Cơ sở lý luận lịch sử nghiên cứu (30 trang) Chương 2: Những hình tượng múa điêu khắc Chăm Pa (38 trang) Chương 3: Những bàn luận rút từ kết nghiên cứu (49 trang) Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Đường lối văn hóa văn nghệ Đảng Căn vào Nghị Trung ương (khóa VIII), Nghị 23 Nghị 33 Bộ Chính trị tiếp tục xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Những nghị định hướng sở pháp lý quan trọng góp phần bảo tồn, phát triển văn hóa văn nghệ nói chung, có di sản múa dân tộc Chăm 1.1.2 Cơ sở văn hóa Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ vào Chăm Pa phát huy mạnh mẽ khoảng từ kỷ VII đến cuối kỷ XV Tuy nhiên văn hóa Chăm "văn hóa mở", bên cạnh tiếp thu văn hóa Ấn Độ, người Chăm tiếp nhận ảnh hưởng văn hóa nước khác khu vực Trong số tác động từ bên ngoài, đạo Bà La Môn Ấn Độ, đặc biệt dòng thờ Shiva, chi phối ảnh hưởng lớn đến đời sống văn hóa Chăm Pa Những tác động tạo nên gắn kết chặt chẽ tôn giáo với công trình kiến trúc tác phẩm điêu khắc quần thể kiến trúc đền tháp người Chăm 1.1.3 Cơ sở khoa học Tuy văn hóa nghệ thuật Chăm Pa chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Ấn Độ, nhờ ý thức dân tộc, người Chăm biết chắt lọc yếu tố tinh hoa để xây dựng nên văn hóa riêng mang đậm dấu ấn địa, dấu ấn tộc người Loại hình nghệ thuật trội văn minh Chăm Pa nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Và bao gồm nghệ thuật múa cổ Chăm Pa mà hữu tác phẩm điêu khắc đền tháp Chăm Do vậy, để hiểu hình tượng múa Chăm điêu khắc Chăm Pa, thiết phải trở cội nguồn văn hóa cổ vĩ đại Ấn Độ, mà cụ thể nghiên cứu – so sánh với múa cổ điển Ấn Độ - Bharata Natyam để giải mã hình tượng múa lý luận khoa học 1.2 Áp dụng lý thuyết vào đề tài luận án Vì đối tượng nghiên cứu luận án phức tạp, nên trình nghiên cứu, NCS sử dụng số lý thuyết ngành khoa học nhân học văn hóa, văn hóa dân gian làm phương pháp tiếp cận 1.2.1 Lý thuyết sắc văn hóa tộc người Áp dụng lý thuyết sắc văn hóa tộc người giúp NCS nghiên cứu sâu đặc điểm đặc trưng nghệ thuật múa Chăm qua điêu khắc, lý bối cảnh xã hội tạo dựng nên diện mạo múa Chăm tồn khứ, yếu tố tạo nên mối liên hệ khăng khít văn hóa Chăm với hình tượng múa di sản điêu khắc Chăm Pa 1.2.2 Lý thuyết tiếp biến văn hóa Việc áp dụng lý thuyết luận án giúp NCS hiểu thay đổi múa Chăm qua mốc thời gian, vai trò vị trí múa Chăm sống người dân Chăm Pa trước xã hội đương đại, mối quan hệ mật thiết hình tượng múa Chăm với văn hóa nghệ thuật múa Ấn Độ khứ 1.2.3 Lý thuyết phân loại hình thái múa Việt Nam Áp dụng lý thuyết phân loại hình thái múa Việt Nam giúp NCS phân biệt múa Chăm qua điêu khắc Chăm Pa thuộc hình thái múa nào, từ sâu nghiên cứu nghệ thuật múa Chăm qua điêu khắc theo hệ thống logic, khoa học 1.3 Những khái niệm liên quan đến đề tài Đề tài nghiên cứu góc độ văn hóa học, thiết phải sử dụng khái niệm sau trình thực đề tài, luận án 1.3.1 Chăm Chăm Pa Chăm tên gọi tộc người Chăm, dân tộc vốn sinh tụ lâu đời vùng duyên hải miền Trung Việt Nam Dân tộc Chăm tạo nên văn hóa rực rỡ với ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Ấn Ðộ Họ xây dựng nên vương quốc Chăm Pa, quốc gia cổ tồn độc lập liên tục qua thời kỳ từ năm 192 đến 1832 1.3.2 Văn hóa Văn hóa tổng thể giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử hình thành phát triển dân tộc Vì vậy, nghiên cứu nghệ thuật múa, hay loại hình nghệ thuật đó, cần thiết phải đặt môi trường văn hóa, tảng văn hóa tộc người, quốc gia 1.3.3 Di sản văn hóa Di sản văn hóa tinh hoa trình sáng tạo văn hóa mà hệ trước để lại, trao truyền từ đời sang đời khác thể giá trị tầm cao dân tộc, quốc gia lịch sử dân tộc Trong kho tàng di sản văn hóa Việt Nam có nhiều loại hình khác trội hệ thống đền tháp người Chăm, mà bao gồm hình tượng múa di sản điêu khắc Chăm Pa, cần phải gìn giữ, bảo lưu phát huy xã hội 1.3.4 Giá trị văn hóa Giá trị văn hóa thành tố quan trọng quan hệ văn hóa Trong văn hóa học, giá trị với khái niệm giá trị văn hóa, truyền thống, sắc, biểu tượng…tạo nên hệ thống khái niệm khác có mối liên hệ, gắn kết với Giá trị văn hóa người Chăm thể nhiều lĩnh vực: tôn giáo, chữ viết, văn học, phong tục tập quán, âm nhạc, múa Trong đó, nghệ thuật múa người Chăm đạt đến trình độ thẩm mỹ cao nhận nhiều quan tâm nhiều nhà nghiên cứu lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật nước Những giá trị cần phải tỏa sáng phát huy rộng rãi xã hội 1.3.5 Bản sắc văn hóa Bản sắc văn hóa yếu tố mang đặc điểm riêng tộc người, để phân biệt tộc người với tộc người khác Việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, có nghệ thuật múa dân tộc Chăm cần phải coi trọng nhằm góp phần củng cố xây dựng văn hóa Việt Nam ngày phát triển bền vững 1.3.6 Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Bảo tồn di sản văn hóa gìn giữ giá trị văn hóa đặc sắc dân tộc, cộng đồng Nếu không bảo tồn phát huy tính dân tộc văn hóa bị mờ sắc dân tộc Do vậy, bảo tồn phát huy di sản văn hóa hai nhiệm vụ quan trọng kế thừa để phát triển văn hóa dân tộc quốc gia 1.3.7 Biểu tượng Trong văn hóa học, biểu tượng hình tượng phô bày trở thành dấu hiệu, ký hiệu tượng trưng, nhằm để diễn đạt ý nghĩa mang tính trừu tượng Trong nghệ thuật múa số loại hình nghệ thuật khác, việc nghiên cứu, tìm hiểu hệ biểu tượng cần thiết để giải mã vấn đề cần phải làm sáng tỏ 11 Điêu khắc Chăm thần thoại Ấn Độ (2006) [36] Huỳnh Thị Được Tác phẩm Nghệ thuật Chăm Pa câu chuyện tượng cổ (2014) [28] PGS.TS Ngô Văn Doanh công trình sâu nghiên cứu góc độ văn hóa học nghệ thuật học tác phẩm điêu khắc tiếng Chăm Pa Những công trình cung cấp tư liệu văn hóa, nghệ thuật vương quốc Chăm Pa, đồng thời, cung cấp thêm số thông tin ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ nghệ thuật Chăm Pa 1.4.2 Những công trình nghiên cứu chuyên sâu nghệ thuật múa Chăm Trong số 500 công trình tư liệu văn công bố, không thấy công trình hay chuyên đề nghệ thuật múa, có đôi dòng, đôi đoạn sơ lược Chỉ từ sau năm 1975 có số công trình, sách chuyên khảo nghệ thuật múa xuất Công trình Nghệ thuật múa Chăm [12], tác giả GS.TS.NSND Lê Ngọc Canh khảo tả toàn diện nghệ thuật múa truyền thống Chăm Trong công trình Bước đầu tìm hiểu, phục hồi múa cung đình Chăm [43] mình, NSND Đặng Hùng khẳng định có Nghệ thuật múa cung đình Chăm Bằng chứng hình tượng múa lưu lại điêu khắc đá Múa Chăm Ninh Thuận (2009), luận văn thạc sĩ văn hóa học Nguyễn Thị Hội An nghiên cứu điệu múa lễ hội người Chăm làng Hữu Đức, Đô Vinh, Bàu Trúc (Ninh Thuận) nhiều địa phương có người Chăm sinh sống Khảo cứu hình người nhảy múa qua điêu khắc Chăm (2011) [38], luận văn Thạc sĩ nghệ thuật sân khấu Đinh Thu Hà nhận định: 12 múa cung đình Chăm tượng có thật lịch sử, từ kỷ VIII đến kỷ X, đạt tới đỉnh cao rực rỡ để lại dấu ấn sâu sắc di sản điêu khắc Chăm Pa Múa lễ hội dân tộc Chăm (2013), luận văn thạc sĩ nghệ thuật sân khấu Nguyễn Thùy Dương chủ yếu viết hình thái múa lễ hội người Chăm Nhìn lại vấn đề nghiên cứu, di sản múa Chăm qua điêu khắc Chăm Pa chưa đối tượng công trình khoa học độc lập, điểm trống lịch sử nghiên cứu văn hóa người Chăm Việt Nam Do vậy, NCS định chọn vấn đề để nghiên cứu cách chuyên sâu theo hệ thống khoa học Trong trình nghiên cứu, NCS có chọn lọc, kế thừa thành tựu nghiên cứu nhà khoa học trước, đồng thời tăng cường sưu tầm tư liệu trình tra cứu tài liệu nghiên cứu thực tế Từ đó, đưa những kết luận nghiên cứu trường hợp Di sản múa Chăm qua số tác phẩm điêu khắc Chăm Pa, để có nhìn toàn diện, sâu sắc chi tiết nghệ thuật múa dân tộc Chăm qua khứ Tiểu kết Chương luận án trình bày sở lý luận khoa học áp dụng vào trình thực đề tài luận án số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu Đây sở lý luận để tiếp cận, nghiên cứu múa Chăm qua điêu khắc Chăm Pa Đồng thời, thông qua việc điểm qua công trình nghiên cứu tác giả trước đây, NCS cố gắng tìm vấn đề bỏ ngỏ để tiếp tục thực nghiên cứu múa Chăm Các vấn đề nêu có mối liên hệ khăng khít với trình thực luận án Có thể nói, nghệ thuật múa Chăm hình thành phát triển rực rỡ 13 ngày hôm nhờ tảng văn hóa đậm đà sắc dân tộc Chăm Mặc dù phải trải qua nhiều đổi thay lịch sử, văn hóa mang đậm nét đặc trưng riêng thật kho tàng nghệ thuật quí báu dân tộc cần phải gìn giữ phát huy Chương NHỮNG HÌNH TƯỢNG MÚA TRÊN ĐIÊU KHẮC CHĂM PA 2.1 Khái quát lịch sử văn hóa Chăm Pa 2.1.1 Khái quát lịch sử Chăm Pa Căn vào tài liệu khảo cổ tìm thấy địa bàn cư trú tập trung người Chăm (Nam Trung Bộ), thuộc thời đại từ đồng thau đến sắt sớm, có niên đại từ 4000 năm đến 2000 năm trước cho văn hóa tiền Chăm Pa, cho rằng, người Chăm chí có mặt Việt Nam từ trước Công nguyên Người Chăm Pa lập quốc vào cuối kỷ thứ II, với tên gọi Lâm Ấp, Hoàn Vương Chiêm Thành Người Chăm có nguồn gốc nhân chủng với tộc người thuộc nhóm ngữ hệ Malayo – Polynesien Về không gian sinh tồn, vương quốc Chăm Pa có vùng: 1/ Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên thư tịch cổ Chăm Pa ghi Indrapura 2/Quảng Nam Quảng Ngãi, bia ký thư tịch cổ Chăm Pa ghi Amaravati 3/ Bình Định, bia ký thư tịch cổ ghi Vijaya 4/Khánh Hòa (qua khỏi đèo Cả), bia ký thư tịch cổ Chăm Pa ghi Kauthara 5/ Ninh Thuận Bình Thuận, bia ký thư tịch cổ ghi Panduranga 2.1.2 Khái quát văn hóa Chăm Pa Từ tiếp nhận ảnh hưởng văn hóa – văn minh Ấn Độ, người Chăm theo Ấn Độ giáo, thờ hay ba vị thần Tam vị thể Brahma – Vishnu – Shiva Tuy nhiên người Chăm tôn sùng 14 thần Shiva Và nước khu vực Đông Nam Á, người Chăm sớm tiếp thu hệ thống văn tự cổ Ấn Độ để sáng tạo chữ viết Văn học Chăm Pa phong phú, đa dạng hình thái lẫn nội dung Thành tựu bật văn hóa Chăm Pa hệ thống kiến trúc đền tháp điêu khắc Trong di sản văn hóa Chăm, múa kho tàng nghệ thuật quí báu phong phú Bên cạnh điệu múa dân gian, người Chăm có phong cách múa truyền thống mà ngày thấy hữu hình điêu khắc cổ Chăm Pa 2.2 Điêu khắc Chăm Pa – thành tố đặc trưng văn hóa Chăm Pa 2.2.1 Khái quát nghệ thuật điêu khắc Chăm Pa Ngay từ cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, nhiều nhà khoa học Pháp công bố công trình giới thiệu vật tượng cổ Chăm Pa Dựa vào niên đại bia ký phân tích cụ thể công trình kiến trúc (đền tháp), H.Parmentier chia lịch sử nghệ thuật Chăm Pa làm hai thời kỳ Thời kỳ thứ (từ kỷ VII đến hết kỷ X) gồm: nghệ thuật nguyên thủy, nghệ thuật hình khối nghệ thuật hỗn hợp Thời kỳ thứ hai kỷ XI đến kỷ XVI (kết thúc nghệ thuật cổ Chăm Pa) gồm nghệ thuật cổ điển nghệ thuật biến loại nối tiếp nghệ thuật nguyên thủy thời kỳ trước [28] Bốn chục năm sau, vào năm 1942, nhà nghiên cứu người Pháp P.Stern chia nghệ thuật Chăm Pa thành phong cách giai đoạn Từ năm 1942 đến nay, bảng phong cách niên đại nghệ thuật Chăm Pa P.Stern nhà chuyên môn giới chấp nhận Dựa phương pháp kết mà P.Stern áp dụng đạt được, năm 1963, J.Boisselier phân chia nghệ thuật điêu khắc Chăm Pa thành phong cách giai đoạn sau Và, từ năm 1963 đến nay, với kết nghiên cứu 15 J.Boisselier, giới biết tới cách đầy đủ hệ thống tiến trình nghệ thuật điêu khắc cổ Chăm Pa 2.2.2 Điêu khắc Chăm Pa ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ Sự ảnh hưởng Ấn Độ nghệ thuật điêu khắc rõ nét, thấy số tác phẩm điêu khắc Chăm Pa gợi nhớ tác phẩm tương tự Ấn Độ như: tượng Shiva Phong Lệ Mĩ Sơn C-I, tượng Shiva Nandin Khương Mỹ …[23] Để tìm hiểu múa Chăm xưa, tác phẩm điêu khắc Chăm Pa nguồn liệu khoa học quan trọng việc giải mã hình tượng múa ghi khắc đá 2.3 Các tác phẩm điêu khắc Chăm Pa có hình người múa 2.3.1 Điêu khắc thể Shiva múa Cho đến nay, Việt Nam, phát mười tác phẩm điêu khắc đá Chăm Pa thể thần Shiva múa, là: 2.3.1.1 Hai phù điêu Mỹ Sơn C.1 A’1: Cả hai phù điêu mô tả cảnh thần Shiva múa đầu quỷ lùn nằm soài bên Và, hai tác phẩm điêu khắc Mỹ Sơn, thần Shiva có hai cánh tay 2.3.1.2 Phù điêu Lương Hậu: Bức phù điêu cao 0,96m, đáy rộng 1,17m, miêu tả thần Shiva nhảy múa tòa sen lớn với 12 cánh tay phụ thể biểu tượng khác 2.3.1.3 Hai phù điêu Bích La Phong Lệ: Thần Shiva múa phù điêu Bích La thể với nét mang tính nhân chủng đặc trưng phong cách Đồng Dương Phù điêu Phong Lệ mô tả thần Shiva có 16 cánh tay múa với vòng người chiêm bái xung quanh 16 2.3.1.4 Bức phù điêu Trà Kiệu: Thần Shiva Trà Kiệu có tay giống với tư chân thần Shiva Phong Lệ phong cách tiền thân trước phong cách Khương Mỹ 2.3.1.5.Hai phù điêu Khương Mỹ: Hai phù điêu lớn Khương Mỹ thuộc phong cách nghệ thuật điêu khắc Trà Kiệu 2.3.1.6 Ba Phù điêu Tháp Mắm: Ba phù điêu chạm thể cảnh tượng vị thành niên thần Shiva 2.3.1.7 Bức phù điêu Pô Klaung Garai: Tác phẩm điêu khắc thể Shiva có tay đứng múa trán cửa tháp Pô Klaung Garai 2.3.1.8 Bức phù điêu Mỹ Sơn H.1: Phù điêu thể thần Shiva có tám cánh tay đứng sen hai lớp cánh với bàn chân phải đặt mặt đất bàn chân trái đặt nửa bàn chân chạm đất nhấc gót lên Tất mười tác phẩm điêu khắc Shiva múa thể vị chúa tể vũ đạo mang sức mạnh vũ trụ mang dấu ấn văn hóa Ấn Độ lại trở thành kiệt tác Chăm Pa 2.3.2 Điêu khắc thể Uma múa (Mahishamardini) Ngoài Ấn Độ , tại khu vực Đông Nam Á , nơi đã phát hiện được nhiều nhất những tác phẩm điêu khắc đá thể hiện nữ thần giết quỉ đầu trâu - Mahishamardini là nền nghệ thuật điêu khắc cổ Chăm Pa Nếu tính cả chiếc trán cửa Chiên Đàn mới phát h iện thì đã có tới sáu chiếc trán cửa đá mô tả tỉ mỉ Mahishamardini 2.3.2.1 Trán cửa Mỹ Sơn E.4: Nữ thần Durga của Mỹ Sơn E có mười tay rất đặc biệt và gần với phong cách truyền thống Ấn Độ 2.3.2.2 Trán cửa Chiên Đàn I: Khác với của Mỹ Sơn E 4, nữ thần Durga của Chiên Đàn chỉ có sáu cánh tay 2.3.2.3 Trán cửa Tháp Mắm: Rất tiếc phù điêu chỉ còn lại phần của chiếc trán cửa thể hiện nữ thần có tám cánh tay 17 2.3.2.4 Trán cửa Tháp Pô Nagar (Nha Trang): Tác phẩm Tháp Bà Nha Trang có niên đại cuối thế kỷ X và thuộc cuối phong cách điêu khắc Trà Kiệu và đầu phong cách Chánh Lộ (đầu thế kỷ XI) 2.3.2.5 Trán cửa Chiên Đàn II: Phù điêu Chiên I Chiên Đàn II giống hai nữ thần có sáu tay 2.3.2.6 Trán cửa núi Cấm: Phù điêu nữ thần núi Cấm gần với tạo hình múa thần Shiva Trà Kiệu vũ nữ bệ đá Trà Kiệu Đây phẩm đẹp sáu tác phẩm mô tả Mahishamardini Tóm lại, có thể nhận thấy, nghệ thuật điêu khắc cổ Chăm Pa , có bốn hình thức chính thể hiện Mahishamardini: "1 thể hiện nữ thần có bốn tay và không cầm cung tên (trán cửa Pô Nagar); thể hiện nữ thần có sáu tay và cầm cung (hai trán cửa Chiên Đàn ); thể hiện nữ thần có tám tay và không cầm cung tên (trán cửa Tháp Mắm ) và thể hiện nữ thần có mười tay v à cầm cung tên (trán cửa Mỹ Sơn E 4)" [30, tr.257258] Đó là cả một sự thể hiện phong phú về nữ thần Durga giết quỷ đầu trâu 2.3.3 Điêu khắc thể vũ nữ, vũ công Ngoài thần Shiva chúa tể nghệ thuật múa, điêu khắc Chăm Pa, thấy phù điêu thể nữ thần, tiên nữ, chiến binh, đấu sĩ, vua loài vật có đường nét, tạo hình giống múa Trong đó, hình tượng vũ nữ thể theo nhiều bố cục khác với hình thức múa đơn múa tập thể Và phong cách, vũ điệu vũ nữ mang đường nét sinh động tạo hình khác như: cảnh ba người điệu múa khăn Thành bậc đài thờ Mỹ Sơn E.1; Phù điêu vũ nữ Trà Kiệu (Apsara); Các vũ nữ đài thờ Trà Kiệu…Bên cạnh điêu khắc mô tả vũ nữ, có không tác phẩm mô tả vị vua cầm kiếm, dũng sĩ diệt thủy quái, chiến binh 18 xung trận, dũng sĩ đấu vật, tiêu biểu là: Phù điêu đấu vật Khương Mỹ kỷ X (Quảng Nam Đà Nẵng); Chiến sĩ bay Mỹ Sơn – kỷ VIII (Quảng Nam) Tiểu kết Chương luận án tập trung nghiên cứu 24 tác phẩm tiêu biểu có hình người múa điêu khắc Chăm Pa dẫn chứng liệu khoa học quan trọng sử liệu ghi chép nhà khoa học khẳng định qua công trình nghiên cứu công bố trước Do hoàn cảnh thay đổi lịch sử, múa Chăm qua điêu khắc Chăm Pa không tồn thực tế, mà lưu lại phù điêu nhờ bàn tay tài nghệ nhân điêu khắc cổ để lại Nghiên cứu múa Chăm qua di sản điêu khắc Chăm Pa tìm cội nguồn, tìm tảng văn hóa Chăm tiến trình lịch sử hình thành phát triển văn hóa Chăm Trong đó, di sản múa Chăm qua điêu khắc Chăm Pa kết tư thẩm mỹ, cấu trúc nghệ thuật thành tố chỉnh thể văn hóa dân tộc Chăm cần phải làm sáng tỏ nhằm làm tốt công tác phục dựng phát huy xã hội Chương NHỮNG BÀN LUẬN RÚT RA TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Kết nghiên cứu giá trị đặc trưng hình tượng múa di sản điêu khắc Chăm Pa 3.1.1 Đặc điểm múa Chăm qua điêu khắc Chăm Pa Nghiên cứu, so sánh 24 tác phẩm điêu khắc đá Chăm Pa có đường nét, tạo hình múa chương 2, rút đặc điểm bật sau: Thứ nhất, hình tượng múa với đường nét, tạo hình gấp khúc mềm mại Thứ hai, tạo hình múa theo qui tắc cân đối mang tính niêm luật Thứ ba, dùng thể làm phương tiện biểu đạt thuyết sinh tồn 19 3.1.2 Phong cách múa Chăm qua điêu khắc Chăm Pa Qua khảo cứu hình tượng Shiva múa, nữ thần Uma vũ nữ, vũ công điêu khắc Chăm Pa, bật lên phong cách múa khác với tiếp thu kế thừa nối tiếp từ giai đoạn đến giai đoạn khác Đó phong cách múa Shiva phong cách múa Vũ nữ 3.2 Kết nghiên cứu “vũ công hóa đá” qua liên hệ - so sánh với múa cổ điển Ấn Độ Từ góc độ nghiên cứu vũ đạo học, qua nghiên cứu so sánh với múa cổ điển Ấn Độ - Bharata Natyam, NCS nhận thấy hình tượng múa điêu khắc Chăm Pa, có dấu ấn đặc trưng mang đậm phong cách múa cổ điển Ấn Độ Đó tư tay, chuyển động chân, đầu, cổ mắt với tên gọi sau: 3.2.1 Thế tay đơn (Các động tác tay): Pataka –lá cờ; Arala – T T uốn cong; Katakamukha –mở vòng tay; Suchi –kim nhọn; Padmakosa – T T nụ hoa sen; Hamsasya –mỏ thiên nga; Palli – Biểu tượng phụ nữ Từ biểu tượng bàn tay múa cổ điển Ấn Độ - Bharata Natyam, đối chứng với phù điêu múa Chăm Pa, nhận thấy có điểm tương đồng như: Shiva múa Phong Lệ, 14 cánh tay phụ giữ tay Arala, tay phải tay Pataka; Shiva múa Bích La với hai bàn tay tay phụ tay Katakamukha; Shiva múa Mỹ Sơn H1 với tay phải tay Pataka, hai tay phụ cuối tay Anjali; Vũ nữ Trà Kiệu với tay phải tay Suchi; Vũ nữ tháp Mắm với tay phải tay Hamsasya, tay trái tay Pataka; Mahishamardini tháp Bà Nha Trang với bàn tay phải tay Palli hasta Đây sở khoa học quan trọng, đầu mối để NCS tiến gần đến việc giải mã vũ công hóa đá điêu khắc Chăm Pa đạt kết 20 3.2.2 Thế tay đôi: Anjali - cung kính; Yoga Uttarabodhi – hoàn T T T hảo Qua so sánh – đối chiếu, tay Anjali giữ đầu phù T T điêu: Shiva múa Khương Mỹ Shiva múa Mỹ Sơn H1; Uttarabodhi T6 T6 T mudra - biểu tượng hoàn hảo hình ảnh Shiva múa tháp Mắm T T T T T T T T với hai cánh tay phụ cuối giơ cao đầu; Mahishamardini núi T T Cấm (Bình Định) Mahishamardini Chiên Đàn I, với hai cánh tay phụ T giữ biểu tượng Uttarabodhi 3.2.3 Bước chuyển động chân: Tatta Adavu - dậm chân T chỗ; Tatti Metti Adavu - chân chuyển động phía trước Có thể nhận T thấy phù điêu sau: Shiva múa Trà Kiệu, Shiva múa tháp Mắm, Vũ nữ Trà Kiệu Mahishamardini tháp Bà Nha Trang với hai chân trùng tư Aramandi; Shiva múa Pô Klaung Girai, Shiva múa Mỹ Sơn H1, Mahishamardini núi Cấm Vũ nữ tháp Mắm với bàn chân Prenkhana 3.2.4 Tư múa “Chim bồ câu”: So sánh tạo hình phù điêu Chiến sĩ bay Mỹ Sơn giống với tư Chim bồ câu tập Yoga 3.2.5 Chuyển động đầu: Sama - đầu giữ thẳng; Paravrtta đầu quay sang trái Có thể nhận thấy Sama (đầu giữ thẳng) phù điêu: Shiva múa tháp Mắm, Shiva múa Pô Klaung Girai Shiva múa Mỹ Sơn H1; Paravrtta (đầu quay sang bên trái), phù điêu Shiva múa Phong Lệ Vũ nữ Trà Kiệu 3.2.6 Chuyển động mắt: Sama - nhìn thẳng; Sachi - liếc bên cạnh; Nimilita - ti hí; Ullokita - nhìn lên Có thể nhận thấy Sama (mắt nhìn thẳng), phù điêu: Shiva múa Phong Lệ, Shi va múa Trà Kiệu, Shiva múa tháp Mắm, Shiva múa Pô Kaung Girai, Vũ nữ Trà Kiệu Mahishamardini núi Cấm; Sachi (liếc mắt bên cạnh), 21 phù điêu Mahishamardini tháp Bà Nha trang Shiva múa Bích La; Nimilita (nhắm mắt ti hí), phù điêu Shiva múa Mỹ Sơn H1; Ullokita (mắt nhìn lên), phù điêu Shiva múa Phong Lệ 3.2.7 Chuyển động cổ: Sundari (cổ di chuyển sang hai bên phải, trái); Tiraschina (cổ chuyển động lên xuống, sang phải trái giống rắn trườn); Privartita (cổ chuyển động từ phải sang trái giống trăng lưỡi liềm) Có thể nhận thấy: Sundari phù điêu Shiva múa Bích La; Tiraschina phù điêu Mahíshamardini tháp Bà Nha Trang; Privartita phù điêu Shiva múa Phong Lệ Các tư tay, chuyển động chân, đầu, cổ mắt nêu quan trọng góp phần làm sáng tỏ hình tượng múa di sản điêu khắc Chăm Pa 3.3 Kết nghiên cứu “vũ công hóa đá” qua số tác phẩm múa Năm 1976, GS.TS.NSND Lê Ngọc Canh trình làng tác phẩm múa Thiếu nữ Chăm Đây tác phẩm đưa hình tượng APSARA lên sân khấu múa chuyên nghiêp Năm 1980, NSND Đặng Hùng biến tượng đá cổ APSARA, SHIVA thành tượng đá biết nói, có hồn, có sức sống, tác phẩm múa Khát vọng Năm 1985, PGS.TS.NSND Ứng Duy Thịnh gửi tới khán giả bạn bè đồng nghiệp tác phẩm múa Khúc biến tấu từ tượng cổ, mang thở đường nét SHIVA – NATARAJA nam tính Năm 1990, NGND Phạm Minh Phương chuyến thực tế Nha Trang, sáng thành công tác phẩm múa Những cánh hoa Chàm với vẻ đẹp quyến rũ, nhẹ nhàng, tinh khiết VŨ NỮ THIÊN THẦN Những tác phẩm kể tác phẩm múa tiêu biểu nhà biên đạo khai thác từ “vũ công hóa đá" điêu khắc Chăm Pa 22 3.4 Kết nghiên cứu lan tỏa múa Chăm khu vực Vị sứ giả lưu truyền âm nhạc múa Lâm Ấp vượt khỏi biên giới nhà sư Phật Triết Theo nguồn tư liệu ghi chép, hình thức múa Chăm lan tỏa sang Nhật Bản “Lâm Ấp bát nhạc” Và, vũ đạo Chăm xuất Tây Tạng với tên gọi Bon Cham Cho đến nay, khu vực trên, điệu múa điệu nhạc Chăm tồn coi trọng dịp lễ Phật giáo [55] 3.5 Ứng dụng phát huy nghệ thuật múa Chăm vào múa đương đại Múa Chăm qua điêu khắc sản phẩm văn hóa Chăm Pa đứng trước thách thức to lớn có nguy dần theo thời gian Đứng trước thực trạng đó, nhằm khắc phục mặt hạn chế phát huy giá trị nghệ thuật múa Chăm qua điêu khắc, cần thực tốt số công việc sau: Thứ nhất, xây dựng phát triển đội ngũ nhà nghiên cứu; Thứ hai, cung cấp tư liệu múa Chăm cho đội ngũ biên đạo, sáng tác; Thứ ba, vào ghi khắc đá phục chế trang phục đạo cụ biểu diễn; Thứ tư, nghiên cứu âm nhạc dân gian Chăm sáng tác âm nhạc phù hợp với tác phẩm phục chế; Thứ năm, công diễn đánh giá tác phẩm phục dựng với khán giả đồng nghiệp để kịp thời chỉnh sửa, bổ sung cho hoàn thiện Tiểu kết Phục dựng lại vũ điệu Chăm bị chìm khuất từ di sản điêu khắc Chăm Pa việc đáng làm cần thiết Đặc biệt, loại múa hình thành từ TÔN GIÁO Từ kết nghiên cứu nêu luận án, phần luận bàn để làm ứng dụng kết nghiên cứu vào việc phục dựng giá trị múa Chăm sân khấu 23 đương đại Việt Nam phù hợp với phát triển đất nước nhu cầu thưởng thức xã hội Các giải pháp xây dựng sở lý luận thực tiễn trình nghiên cứu Múa Chăm điêu khắc Chăm Pa di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Chăm Nếu múa Chăm tiếp tục nhận quan tâm có định hướng phát triển đắn, chắn có tương lai rộng mở tươi sáng KẾT LUẬN Trên sở kết nghiên cứu vấn đề trình bày trên, NCS rút kết luận sau: Thứ nhất, Múa Chăm di sản điêu khắc Chăm Pa hình thái múa TÔN GIÁO không tồn thực tế, lưu lại ghi khắc đá Qua nghiên cứu 24 tác phẩm điêu khắc có tạo hình, hình dáng múa, NCS nhận thấy có ba đặc điểm bật, là: hình tượng múa với đường nét, tạo hình gấp khúc mềm mại; tạo hình múa theo qui tắc cân đối mang tính niêm luật; dùng thể làm phương tiện biểu đạt thuyết sinh tồn Và hai phong cách múa đặc trưng, là: Phong cách múa Shiva phong cách múa Vũ nữ Thứ hai, văn hóa, nghệ thuật Chăm chịu ảnh hưởng sâu đậm văn hóa nghệ thuật Ấn Độ, đó, có nghệ thuật múa Văn hóa, tôn giáo Ấn Độ nhanh chóng hòa nhập chi phối tư sáng tạo người Chăm Nhưng, với lĩnh, trí tuệ, tài sáng tạo, tư văn hóa, thẩm mỹ, người Chăm tạo dựng cho văn hóa nghệ thuật múa độc đáo, mang đặc trưng văn hóa địa Chăm Bên cạnh đó, nghệ thuật múa Chăm không tồn tại, phát triển quê hương mà lan tỏa, phát triển bền vững số nước khu vực Thứ ba, sở liên hệ so sánh với múa cổ điển Ấn Độ Bharata Natyam, NCS khảo cứu 24 phù điêu tiêu biểu có đường 24 nét, tạo hình giống múa Bước đầu khẳng định ý nghĩa biểu tượng bàn tay, tư chân phù điêu Shiva múa, vũ nữ, Apsara Giúp nhà huấn luyện, biên đạo múa có sở khoa học công tác phục dựng sáng tác tác phẩm múa thuận lợi Thứ tư, luận án khẳng định giá trị thành công tác phẩm múa xây dựng từ hình ảnh, hình tượng múa điêu khắc Chăm Pa Việc phục dựng lại hình ảnh "vũ công hóa đá" nhằm góp phần quảng bá phục vụ đời sống văn hóa tinh thần cho khán giả thưởng thức tác phẩm múa phản ánh văn hóa nghệ thuật Chăm Pa xưa Thứ năm, vấn đề múa Chăm qua điêu khắc Chăm Pa mảng màu nhiều bàn cãi tranh luận Hiện chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu đề cập đến cách đầy đủ Luận án góp phần bổ sung thông tin cần thiết giúp nhà quản lý văn hóa nghệ thuật, nghệ sĩ làm nghề người yêu thích nghệ thuật múa Việt Nam có tài liệu tham khảo hữu ích nghệ thuật múa Chăm Pa xưa * Nghiên cứu hình tượng múa di sản điêu khắc Chăm Pa nghiên cứu ứng dụng sở vận dụng, tổng hợp lý thuyết, kết nghiên cứu nhà khoa học nghệ thuật âm nhạc, múa, điêu khắc nước Vì nghiên cứu bước đầu, luận án tập trung khai thác khía cạnh chung nhất, có tính khả thi triển khai thực việc giải mã phù điêu có hình dáng, tạo hình múa di sản điêu khắc Chăm Pa lý luận khoa học Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu sở để tiếp tục phát huy hướng tới cho nghiên cứu khác có tính ứng dụng rộng toàn diện hơn./ 25 DANH MỤC BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Thúy Nga (2015), “Sự lan tỏa múa Chăm Nhật Bản Trung Quốc” (2015), Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 378, trang 52-54, 58 Nguyễn Thúy Nga (2015)“Hình tượng Shiva múa điêu khắc Chămpa”, Tạp chí Văn hóa học, số (22), trang 82-88 Nguyễn Thúy Nga (2016), “Các vũ công hóa đá điêu khắc Chăm qua tác phẩm múa đương đại”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 387, trang 56-59 ... thay đổi lịch sử, múa Chăm qua điêu khắc Chăm Pa không tồn thực tế, mà lưu lại phù điêu nhờ bàn tay tài nghệ nhân điêu khắc cổ để lại Nghiên cứu múa Chăm qua di sản điêu khắc Chăm Pa tìm cội nguồn,... Di sản múa Chăm qua số tác phẩm điêu khắc Chăm Pa làm đề tài nghiên cứu luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Tìm nét tinh túy nghệ thuật múa Chăm Pa lưu dấu tác phẩm điêu. .. qua số tác phẩm điêu khắc Chăm Pa Thứ ba, giải mã hình tượng múa di sản điêu khắc Chăm Pa qua liên hệ, so sánh với múa cổ điển Ấn Độ - Bharata Natyam Thứ tư, phân tích số tác phẩm múa thành công

Ngày đăng: 05/09/2017, 14:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan