Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã phỏng lái, huyện thuận châu, tỉnh sơn la giai đoạn 2015 2020

111 274 0
Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã phỏng lái, huyện thuận châu, tỉnh sơn la giai đoạn 2015   2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC HÌNH iv BẢN ĐỒ iv DANH MỤC BẢNG v CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM vi LỜI CAM ĐOAN vi LỜI CẢM ƠN vii ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.2 Mô hình phát triển nông thôn .5 1.1.3 Những nội dung chủ yếu xây dựng mô hình NTM .8 1.1.4 Quan điểm Đảng Nhà nước ta vai trò người dân phát triển nông thôn giai đoạn 11 1.2 Cơ Sở thực tiễn .13 1.2.1 Kinh nghiệm học số nước giới phát triển mô hình nông thôn 13 1.2.2 Kinh nghiệm số học Việt Nam việc xây dựng nông thôn .17 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Mục tiêu nghiên cứu .22 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 22 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 22 2.2 Đối tượng nghiên cứu 22 2.3 Nội dung nghiên cứu 22 2.4 Phương pháp nghiên cứu .23 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 23 2.4.2 Tổng hợp xử lý số liệu 24 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI 29 ii 3.1 Điều kiện tự nhiên nguồn tài nguyên thiên nhiên 29 3.1.1 Vị trí địa lý .29 3.1.2 Đặc điểm địa hình, địa .29 3.1.3 Đặc điểm khí hậu .29 3.1.4 Thủy văn 30 3.1.5 Tài nguyên đất 30 3.1.6 Tài nguyên nước 31 3.1.7 Tài nguyên rừng .31 3.1.8 Hiện trạng sử dụng đất .32 Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Phổng Lái năm 2015 32 3.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 33 3.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế 33 3.2.2 Thực trạng văn hóa xã hội .35 3.2.3 Thực trạng phát triển khu dân cư nông thôn .37 3.2.4 Thực trạng sở hạ tầng 37 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Đánh giá thực trạng nông thôn theo tiêu chí quốc gia xây dựng nông thôn 39 4.1.1 Đánh giá tình hình thực trạng tiêu nông thôn xã so với tiêu chí quốc gia nông thôn 39 4.1.2 Thuận lợi, khó khăn trình thực nông thôn 45 4.2 Đánh giá trạng sử dụng đất 46 4.3 Quy hoạch xây nông thôn xã Phổng Lái đến năm 2020 48 4.3.1 Dự báo tiềm 48 4.3.2 Định hướng mục tiêu phát triển dân số, hạ tầng kinh tế 50 4.3.3 Quy hoạch sử dụng đất 52 4.3.4 Quy hoạch vùng sản xuất nông lâm nghiệp tập trung .58 4.3.5 Quy hoạch sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ 78 4.3.6 Quy hoạch đào tạo 80 4.3.7 Quy hoạch xây dựng 81 4.3.8 Khoái toán vốn đầu tư 93 iii 4.3.9 Dự kiến tiêu chí đạt kỳ quy hoạch 95 4.4 Các giải pháp chủ yếu để thực quy hoạch xây dựng nông thôn 95 4.4.1 Giải pháp chế sách 95 4.4.2 Giải pháp kinh tế 95 4.4.3 Giải pháp khoa học - Công nghệ 96 4.4.4 Giải pháp thị trường tiêu thụ 96 4.4.5 Giải pháp bảo vệ, cải tạo đất môi trường 96 4.4.6 Giải pháp tổ chức thực .97 4.5 Bài học kinh nghiệm trình xây dựng nông thôn 98 KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 100 Kết luận 100 Tồn .100 Kiến nghị 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Viết tắt BNN&PTNT BCT BNV BTCT BHY CT-TTg CNH-HĐH GTVT GTNT GD&ĐT HDND HTX KT-XH-MT MTTQ NTM NN PTNT QSDĐ QĐ SX SX -KD THCS THPT TTCN TCVN TW UBND VH-TT-DL LHCT Viết đầy đủ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Công thương Bộ Nội vụ Bê tông cốt thép Bảo hiểm y tế Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ Công nghiệp hóa – đại hóa Giao thông vận tải Giao thông nông thôn Giáo dục đào tạo Hội đồng nhân dân Hợp tác xã Kinh tế - xã hội – môi trường Mặt trận tổ quốc Nông thôn Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quyền sử dụng đất Quyết định Sản xuất Sản xuất – kinh doanh Trung học sở Trung học phổ thông Tiểu thủ công nghiệp Tiêu chuẩn Việt Nam Trung Ương Ủy ban nhân dân Văn hóa thể thao du lịch Loại hình canh tác iv DANH MỤC HÌNH TÊN HÌNH TT Hình 1: Đường liên quy hoạch nông thôn Hình 2: Đường nội Hình 3: Khu quy hoạch chợ gia súc sân vận động Hình 4: Khu quy hoạch trồng rau hoa Hình 5: Quy hoạch công nghiệp Nậm Giắt Hình 6: Trường tiểu học xã Phổng Lái Hình 7: UBND xã chưa quy hoạch TRANG BẢN ĐỒ Bản đồ quy hoạch sử dụng đất 33 Bản đồ quy hoạch nông thôn xã Phổng Lái 53 Bản đồ Quy hoạch sử dụng đất, hạ tầng kỹ thuật Khu trung tâm xã Phổng lái Bản đồ Quy hoạch chi tiết trung tâm xã Phổng Lái Bản đồ quy hoạch chi tiết không gian trung tâm Nậm Giắt xã Phổng Lái Bản đồ chi tiết sử dụng đất hạ tầng kỹ thuật trung tâm Nậm Giắt xã Phổng Lái Bản đồ trạng chi tiết khu trung tâm xã Phổng Lái v DANH MỤC BẢNG Bảng Nội dung Trang Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Phổng Lái năm 2015 32 Bảng 3.2: Đặc điểm thành phần dân tộc địa bàn xã Phổng Lái 36 Bảng 4.1: Tổng hợp kết đánh giá tình hình thực tế xã so với Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn 39 Bảng 4.2 Các loại hình canh tác khu vực nghiên cứu 63 Bảng 4.3 Dự tính chi phí thu nhập số trồng nông nghiệp 67 Bảng 4.4 Đầu tư chi phí cho sản xuất mô hình Thông xen Ngô 68 Bảng 4.5 Giá trị thu nhập mô hình Thông Ngô 68 Bảng 4.6 Đầu tư chi phí cho sản xuất mô hình Ngô xen Keo 69 Bảng 4.7 Giá trị thu nhập mô hình Keo + Ngô 70 Bảng 4.8 Đầu tư chi phí sản xuất mô hình công nghiệp 71 Bảng 4.9 Hiệu kinh tế mô hình canh tác với loài công nghiệp 71 Bảng 4.10 Kết phân tích tiêu kinh tế mô hình canh tác 72 Bảng 4.11 Kết đánh giá hiệu môi trường 75 Bảng 4.12 Quy hoạch sử dụng đất tổng hợp 83 Bảng 4.13 Khái toán kinh phí dự án giai đoạn 2015-2017: 93 Bảng 4.14 Khái toán kinh phí dự án giai đoạn 2018-2020 : 94 vi CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với công trình nghiên cứu công bố, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày 09 tháng 12 năm 2015 Người cam đoan Nguyễn Đức Hợp vii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành chương trình đào tạo Thạc sỹ Lâm học khóa 2013 – 2015, đồng ý, giúp đỡ, tạo điều kiện Ban giám hiệu Nhà trường, Khoa Lâm học, Khoa Đào tạo Sau Đại học, thầy cô giáo giảng viên, cán phòng, ban chức Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, UBND xã Phổng Lái, UBND huyện Thuận Châu, Các phòng chuyên môn UBND huyện Thuận Châu giúp tiến hành nghiên cứu đề tài: “Quy hoạch xây dựng nông thôn xã Phổng Lái, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La giai đoạn 2015-2020 " Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành giúp đỡ Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Trọng Bình người thầy trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Lãnh đạo Phòng Tài nguyên môi trường huyện Thuận Châu, bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi để giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Trong trình thực luận văn, nhiều hạn chế thời gian kiến thức nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học bạn bè, đồng nghiệp để Luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 09 tháng 12 năm 2015 Người thực Nguyễn Đức Hợp ĐẶT VẤN ĐỀ Phát triển nông thôn lĩnh vực quan trọng cấp thiết chiến lược phát triển kinh tế đại hoá đất nước Trong năm gần đây, với phát triển chung nước, nông thôn nước ta có đổi phát triển toàn diện Vấn đề nông thôn phát triển nông thôn Đảng Nhà nước quan tâm, tổng kết lý luận, thực tiễn đầu tư cho phát triển Để phát triển nông thôn hướng, có sở khoa học đảm bảo phát triển bền vững, quy hoạch phát triển nông thôn có vai trò hết súc quan trọng Quy hoạch phải tiến hành trước, tiền đầu tư phát triển Trong thời gian qua, nước ta đạt tăng trưởng mạnh mẽ lịch sử Đời sống người dân nâng cao, dịch vụ xã hội cải thiện Tuy nhiên, tốc độ đô thị hóa nhanh tạo bất bình đẳng chênh lệch giàu nghèo, mức sống, thu nhập lớn khu vực nông thôn thành thị Khu vực nông thôn chịu nhiều thiệt thòi, hệ thống sở hạ tầng thiếu đồng bộ, ô nhiễm môi trường, đời sống nhiều khó khăn Phổng Lái xã miền núi vùng sâu thuộc khu vực huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La gặp nhiều khó khăn Cơ sở hạ tầng phục vụ nhu cầu dân sinh, văn hoá xã hội cho sản xuất yếu Các tiến khoa học Kỹ thuật, công nghệ tiên tiến chưa đầu tư, áp dụng nhiều vào sản xuất, nên tăng trưởng kinh tế chưa cao không bền vững Trong năm gần đây, kinh tế xã có chuyển biến tích cực sang hướng sản xuất hàng hoá Các tác động có ảnh hưởng nhiều đến môi trường cảnh quan, chất lượng môi trường sống kinh tế xã hội địa phương Tuy nhiên, phát triển chưa ý tới bảo vệ môi trường cảnh quan nông thôn truyền thống, xây dựng chưa có quy hoạch nên chưa tạo lập mặt nông thôn Do đó, việc lập quy hoạch xây dựng Nông thôn xã Phổng Lái việc làm cấp bách cần thiết nhằm thiết lập hình mẫu điển hình xây dựng nông thôn khu vực nông thôn miền núi Chính để giải vấn đề cần phải có kế hoạch xây dựng phát triển nông thôn bản, toàn diện sâu sắc, đáp ứng mong muốn nhân dân yêu cầu chiến lược xây dựng đất nước thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Do vậy, xây dựng nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chính vậy, lựa chọn đề tài: “Quy hoạch xây dựng nông thôn xã Phổng Lái, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La giai đoạn 2015-2020 ” việc làm cần thiết Đây sở để quản lý nâng cao hiệu đầu tư xây dựng xã Là sở lập dự án đầu tư xây dựng, cải tạo công trình phúc lợi, văn hoá - xã hội, sở sản xuất Sắp xếp tổ chức tốt điều kiện ăn sinh hoạt, nâng cao chất lượng sống nhân dân, qua đánh giá thành công, hạn chế tồn tại, từ đề xuất giải pháp đáp ứng Chủ trương Đảng ủy, HĐND UBND xã Phổng Lái đạt chuẩn nông thôn theo Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn 89 Sân vườn: Có xanh, thường xuyên chăm sóc Khu vực trẻ chơi lát gạch, láng xi măng trồng thảm cỏ Có 05 loại đồ chơi trời đảm bảo an toàn, phù hợp với trẻ - Trường tiểu học , Trung học sở: + Khuôn viên, sân chơi, bãi tập: Diện tích khuôn viên nhà trường đảm bảo: không 10m2/1 học sinh Có sân chơi, sân tập thể dục thể thao (hoặc nhà đa năng) bố trí, xây dựng theo quy định; sân trường có trồng bóng mát có thảm cỏ + Phòng học Trường có tối đa không 30 lớp, lớp có tối đa không 35 học sinh Diện tích phòng học bình quân không 1m2/1 học sinh Phòng học có đủ bàn ghế cho giáo viên học sinh, bảng viết đủ điều kiện ánh sáng, thoáng mát, có trang bị hệ thống quạt + Thư viện Mỗi thư viện cần đảm bảo diện tích tối thiểu 50 m2 để làm phòng đọc kho sách (có thể số phòng) + Các Phòng chức Có phòng chức năng: phòng Hiệu trưởng, phòng Phó hiệu trưởng, phòng Giáo viên, phòng Hoạt động Đội, phòng Giáo dục nghệ thuật, phòng Y tế học đường, phòng Thiết bị giáo dục, phòng Thường trực - Phòng y tế: Có phòng y tế trường học đảm bảo theo quy định hành diện tích tối thiểu 12m2, có số thuốc thiết yếu thông thường theo qui định Bộ y tế, có 01 giường khám bệnh, có bàn, ghế, tủ làm việc + Khuôn viên nhà trường: khu riêng biệt, có tường rào, cổng trường, biển trường + Khu phòng học, phòng môn: Có đủ số phòng học cho lớp học (không ca ngày) - Phòng học môn môn Vật lí, Hoá học, Sinh học Công nghệ phải có phòng chuẩn bị với diện tích từ 12 m2 đến 27 m2 phòng bố trí liền kề, liên thông với phòng học môn 90 + Khu phục vụ học tập: Thư viện: Có thư viện theo tiêu chuẩn quy định tổ chức hoạt động thư viện trường học Mỗi thư viện cần đảm bảo diện tích tối thiểu 50 m2 để làm phòng đọc kho sách + Khu văn phòng: - Có đủ bàn ghế, ánh sáng cho phòng đọc cho cắn làm công tác thư viện làm việc - Có phòng truyền thống, khu luyện tập thể dục thể thao Có phòng làm việc Công đoàn Có phòng hoạt động Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh Có đủ phòng làm việc Hiệu trưởng, phòng làm việc Phó Hiệu trưởng, văn phòng nhà trường, phòng họp tổ môn, phòng thường trực, kho Khu sân chơi sạch, đảm bảo vệ sinh có bóng mát + Khu vệ sinh bố trí riêng cho giáo viên, học sinh nam, học sinh nữ, không làm ô nhiễm môi trường nhà trường + Có khu để xe cho giáo viên, cho lớp khuôn viên nhà trường, đảm bảo trật tự, an toàn + Có đủ nước cho hoạt động dạy - học, hoạt động giáo dục nước sử dụng cho giáo viên, học sinh; có hệ thống thoát nước + Có hệ thống công nghệ thông tin kết nối internet đáp ứng yêu cầu quản lý dạy học e Chợ: e-1 Tiêu chuẩn, quy chuẩn: - Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 Chính phủ phát triển quản lý chợ - TCXDVN 361: 2006 - Chợ - Tiêu chuẩn thiết kế e-2 Tiêu chí quy hoạch: Quy mô diện tích: ≥1500m2; Diện tích đất XD ;≥16m2/ điểm kinh doanh; Diện tích sử dụng: ≥ 3m2/điểm kinh doanh 91 + Chỉnh trang, nâng cấp, mở rộng chợ với diện tích 3.000m2, xây dựng Kiot bán hàng tiếp gáp với trục đường chính, khu buôn bán trời, khu buôn bán có mái che, nhà bảo vệ, quầy tín dụng, hệ thống xanh, cấp thoát nước + Quy hoạch chợ mua bán nông sản với diện tích 3.000m2 gồm hạng mục: Khu buôn bán trời, khu buôn bán có mái che, hệ thống xanh, thoát nước, tường rào, kè f Khu dân cư: - Hiên trạng: Hầu hết hộ sử dụng nhà chưa đạt tiêu chuẩn, mật độ phân bố không đồng đều, dân cư đa số tập trung khu vực trọng điểm, hộ thưa thớt bố trí rải rác, sở hạ tầng giao thông, điện nước sinh hoạt chưa đảm bảo * Tiêu chuẩn, quy chuẩn: - Thông tư số 05-BXD-ĐT ngày 09/02/1993 Bộ Xây dựng hướng dẫn phương pháp xác định diện tích sử dụng phân cấp nhà ở; - Quyết định số 76/2004/QĐ-TTg ngày 06/5/2004 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định hướng phát triển nhà đến năm 2020; - Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 Chính phủ quản lý chất lượng công trình xây dựng * Tiêu chí quy hoạch: Phải đảm bảo yêu cầu ‘‘3 cứng’’ (gồm cứng, khung cứng, mái cứng) không đảm bảo an toàn cho người sử dụng Diện tích nhà đạt từ 14m2/ người trở lên; Niên hạn sử dụng công trình nhà từ 20 năm trở lên; Đảm bảo quy hoạch, bố trí không gian công trình khuôn viên (gồm nhà công trình đảm bảo nhu cầu sinh hoạt tối thiểu bếp, nhà vệ sinh…) phải đảm bảo phù hợp, thuận tiện cho sinh hoạt thành viên gia đình; đồng thời công trình đảm bảo yêu cầu tối thiểu diện tích sử dụng; - Quy hoạch: + Chỉnh trang, nâng cấp nhà hộ dân chưa đảm bảo tiêu chí nhà nông thôn xoá nhà tạm , dột nát Khu phân làm loại: + Khu kết hợp thương mại – dịch vụ: Bố trí trục QL Diện tích (10x15) 92 + Khu phổ thông: Bố trí lô 2, trục QL 6, khu dân cư Diện tích (15x20) g Cơ sở vật chất văn hóa: * Tiêu chí quy hoạch: - Diện tích đất sử dụng: + Nhà văn hóa đa năng: Diện tích đất sử dụng: ≥800m2 + Sân thể thao phổ thông: Diện tích 45m x 90m Trong đó, bao gồm: Sân bóng đá, hai đầu sân bóng đá bố trí sân bóng chuyền, sân nhảy cao, nhảy xa, sân đẩy tạ số môn thể thao dân tộc địa phương - Quy mô xây dựng Hội trường đa năng: 100 chỗ ngồi Có phòng trở lên để phục vụ hoạt động (hành chính; thông tin, đọc sách báo, truyền thanh, câu lạc bộ) Có phòng tập thể theo đơn giản sử dụng để huấn luyện, giảng dạy tổ chức thi đấu thể thao: Diện tích 23m x 11m Các công trình phụ trợ (nhà để xe, khu vệ sinh, vườn hoa, sân, cổng, tường rào) - Trang thiết bị: Nhà văn hóa có trang thiết bị phục vụ hoạt động, bao gồm: bàn ghế, giá, tủ, trang bị âm thanh, ánh sáng, thông gió, đài truyền Có dụng cụ thể thao chuyên dùng cho môn thể thao (phù hợp với phong trào thể thao quần chúng xã) h Bến Xe kết hợp trạm dừng nghỉ: - Quầy bán vé + điều lệnh bến với diện tích (5m x 16,5m) - Nhà khách bến xe với diện tích (6m x 16,5m) x - Khu ăn uống, dịch vụ với diện tích (6 m x 30m) - Khu đỗ xe, hệ thống cổng, tường rào, nhà vệ sinh, cấp thoát nước, xanh, chiếu sáng i Đài tưởng niệm Liệt sĩ: Duy tu đài tưởng niệm vị trí Bổ xung hệ thống cổng, tường bao, xanh k Hệ thống cấp nước sinh hoạt quy mô: W=250m3/ngày 93 4.3.8 Khoái toán vốn đầu tư a) Kinh tế dự án ưu tiên đầu tư: Tổng kinh phí thực xây dựng nông thôn Trung tâm xã Phổng Lái dư kiến: 66.900 triệu đồng Trong đó: - Vốn nhà nước: + Các chương trình dự án(23%): 15.387 triệu đồng + Sự nghiệp (17%): 11.373 triệu đồng - Vốn đóng góp (vốn vay 30%): 20.070 triệu đồng - Vốn Doanh nghiệp (20%): 13.380 triệu đồng - Vốn người dân (10%): 6.690 triệu đồng Bảng 4.13 Khái toán kinh phí dự án giai đoạn 2015-2017: Hạng mục TT Khối lượng Đơn vị Kinh phí (Triệu đồng) Giải phóng mặt 18.2 7.100 Cải tạo xây dựng 35.000 m3 1.500 Khu trụ sở hành xã 460 m2 2.300 Giao thông 2,8 km 4.200 Điện 400 kVA 2.500 Cấp nước sinh hoạt 250 m3/ngày 5.000 Trường học Chợ Khu 10 8.000 200 gian hàng 3.000 80 hộ 400 Trung tâm văn hóa 4.000 m2 1.800 11 Trung tâm thể thao 7.000 m2 1.000 12 Bến xe 2.200 m2 1.700 Tông kinh phí 38.500 94 Bảng 4.14 Khái toán kinh phí dự án giai đoạn 2018-2020 : Hạng mục TT Cải tạo xây dựng Khối lượng Kinh phí Đơn vị (Triệu đồng) 15.000 m3 1.000 Khu trụ sở hành xã 460 m2 1.000 Giao thông 0,8 km 1.200 Điện Cấp nước sinh hoạt Trường học Chợ Khu Trung tâm văn hóa 500 10 Trung tâm thể thao 500 11 Bến xe 700 12 Khu chế biến nông sản 13 Các hạng mục công trình 1.000 100 m3/ngày 2.000 7.000 3.000 m2 4.000 100 hộ 500 7.000 m2 5.000 4.000 công cộng khác Tông kinh phí 28.400 b) Giải pháp huy động nguồn lực: - Kinh phí giải phóng mặt cân đối từ nguồn đấu giá đất khu dân cư - Kinh phí cải tạo mặt bằng: + Đối với công trình công cộng: Nguồn vốn chương trình dự án + Đối với khu ở: Cân đối từ nguồn đấu giá đất khu dân cư - Khu trụ sở hành xã: Nguồn vốn chương trình dự án - Giao thông: Nguồn vốn chương trình dự án - Điện: + Trạm biến áp trục chính: nguồn vốn Sự nghiệp + Hệ thống chiếu sáng công cộng: nguồn vốn Sự nghiệp - Cấp nước sinh hoạt: Nguồn vốn vay 95 - Trường học: nguồn vốn Sự nghiệp - Chợ: Nguồn vốn vay - Khu ở: Vốn người dân, xây dựng theo khuôn mẫu thống đảm bảo kiến trúc cảnh quan chung - Trung tâm văn hóa: Nguồn vốn chương trình dự án - Trung tâm thể thao: Nguồn vốn chương trình dự án - Bến xe: Nguồn vốn vay - Vốn người dân - Khu chế biến nông sản: Nguồn vốn vay - Vốn người dân - Các hạng mục công trình công cộng khác: Nguồn vốn vay - vốn Sự nghiệp 4.3.9 Dự kiến tiêu chí đạt kỳ quy hoạch Các tiêu chí dự kiến đạt kỳ quy hoạch gồm 19/19 tiêu chí (quy hoạch, giao thông, thuỷ lợi, điện, trường học, sở vật chất văn hoá, chợ nông thôn, bưu điện, nhà dân cư, thu nhập, hộ nghèo, giáo dục, y tế, văn hoá, môi trường, tổ chức sản xuất, hệ thống tổ chức trị xã hội vững mạnh, an ninh trật tự xã hội, cấu lao động) Nhằm đưa xã trở thành xã nông thôn theo tinh thành đạo cấp uỷ Đảng 4.4 Các giải pháp chủ yếu để thực quy hoạch xây dựng nông thôn 4.4.1 Giải pháp chế sách + Cụ thể hoá sách Nhà nước tỉnh phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội xã lĩnh vực xếp ổn định dân cư xây dựng sở hạ tầng, sản xuất nông nghiệp + Tiếp tục làm tốt công tác đào tạo nâng cao tay nghề cho người lao động đáp ứng yêu cầu xã hội thời kỳ CNH-HĐH, đồng thời chuyển đổi cấu lao động người có đất bị thu hồi 4.4.2 Giải pháp kinh tế + Thực lồng ghép nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia; chương trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu địa bàn + Huy động tối đa nguồn lực địa phương (tỉnh, huyện, xã) để tổ chức triển khai chương trình Đề nghị Hội đồng nhân dân tỉnh quy định tăng tỷ lệ vốn thu 96 từ đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất cho thuê đất địa bàn xã (sau trừ chi phí) để lại cho ngân sách xã, 70% để thực nội dung xây dựng nông thôn + Huy động vốn đầu tư doanh nghiệp công trình có khả thu hồi vốn trực tiếp; doanh nghiệp vay vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước tỉnh, ngân sách nhà nước hỗ trợ sau đầu tư hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định pháp luật + Các khoản đóng góp theo nguyên tắc tự nguyện nhân dân xã cho dự án cụ thể, hội đồng nhân dân xã thông qua + Các khoản viện trợ không hoàn lại doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nước cho dự án đầu tư 4.4.3 Giải pháp khoa học - Công nghệ + Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tế đặc biệt lĩnh vực: Trồng trọt, chăn nuôi bảo vệ môi trường + Lựa chọn dây chuyến sản xuất đại phù hợp với thực tế, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá + Nâng cao chất lượng công tác tập huấn khoa học kỹ thuật, lựa chọn dây chuyền sản xuất phù hợp chuyển giao công nghệ sản xuất đến người lao động 4.4.4 Giải pháp thị trường tiêu thụ + Song song với việc lựa chọn giống trồng vật nuôi cải tiến công nghệ chế biến, cần phối hợp với quan chức quảng bá sản phẩm rộng rãi đến người tiêu dùng, đăng ký quyền bảo hộ sở hữu trí tuệ Tránh trường hợp bán sản phẩm thô, đặc biệt chè búp tươi + Tăng cường mối liên kết bốn nhà (nhà nước, kỹ thuật, doanh nghiệp, nhà nông) việc hoạch định sách, hướng dẫn kỹ thuật, sản xuất tiêu thụ sản phẩm 4.4.5 Giải pháp bảo vệ, cải tạo đất môi trường + Làm tốt công tác tuyên truyền phổ biến luật Bảo vệ phát triển rừng, Luật đa dạng sinh học tầng lớp nhân dân 97 + Đẩy nhanh công tác trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc khoanh nuôi tái sinh rừng để nâng cao độ che phủ rừng chống xói mòn rửa trôi đất ô nhiễm nguồn nước bề mặt + Tiếp tục áp dụng số biện pháp canh tác bền vững đất dốc vào sản xuất nông nghiệp như: Nông lâm kết hợp, làm nương tiểu bậc thang, trồng băng xanh che phủ thảm thực vật + Xây dựng hệ thống rãnh thoát nước, thu gom nước thải, rác thải có biện pháp xử lý phù hợp trước thải môi trường + Triển khai kịp thời hệ thống xanh hai bên đường giao thông, trường học, trạm, trại góp phần ngăn chặn làm giảm lượng ô nhiễm khói bụi không khí + Bố trí sở sản xuất hợp lý như: gò, hàn xì, sửa chữa, sản xuất vật liệu xây dựng nhằm hạn chế tiến ồn ô nhiễm khói bụi khu dân cư + Thường xuyên kiểm tra để phát xử lý kịp thời sai phạm lĩnh vực bảo vệ tài nguyên môi trường 4.4.6 Giải pháp tổ chức thực + Tổ chức phát động, tuyên truyền, phổ biến, vận động, để tầng lớp nhân dân hiểu hệ thống trị tham gia Thường xuyên cập nhật, đưa tin mô hình, điển hình tiên tiến, sáng kiến kinh nghiệm hay xây dựng nông thôn phương tiện thông tin đại chúng để phổ biến nhân rộng mô hình này; + Đầu tư có trọng điểm kịp thời cho lĩnh vực kinh tế-văn hoá-xã hội-an ninh quốc phòng, ưu tiên cho xây dựng sở hạ tầng giao thông, điện, thuỷ lợi, y tế, giáo dục vùng trọng điểm trồng công nghiệp Tập trung đầu tư thâm canh, tăng vụ, chuyển đổi cấu trồng, chuyển đổi cấu sản xuất gắn với kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại theo hướng sản xuất hàng hoá + Tận dụng không gian xây dựng, khai thác nhóm đất chưa sử dụng bảo vệ tài nguyên đất, rừng, tài nguyên nước môi trường 98 + Thường xuyên bám sát địa bàn để kịp thời phát xử lý việc sử dụng đất đai không quy hoạch nông thôn phê duyệt 4.5 Bài học kinh nghiệm trình xây dựng nông thôn Dựa kết nghiên cứu luận văn học kinh nghiệm ghi nhận giới trình thực nông thôn số xã Việt Nam rút học kinh nghiệm trình xây dựng nông thôn xã Phổng Lái sau: Một là: Tiến hành xây dựng NTM địa bàn xã, trước tiên phải làm tốt công tác tuyên truyền sâu rộng để nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư nội dung, phương pháp, cách làm, chế sách Nhà nước xây dựng NTM để hệ thống trị sở người dân hiểu rõ: Đây chương trình phát triển kinh tế - xã hội tổng thể, toàn diện, lâu dài nông thôn, dự án đầu tư xây dựng sở hạ tầng; Xây dựng NTM phải cộng đồng dân cư làm chủ, người dân phải chủ, làm chủ; huy động nội lực với hỗ trợ phần Nhà nước công xây dựng NTM thành công bền vững Hai là: Phải coi trọng công tác xây dựng đào tạo đội ngũ cán nòng cốt cấp, đội ngũ cán sở Giai đoạn đầu bước vào thực nhiệm vụ, đội ngũ cán từ tỉnh đến xã lúng túng chưa trang bị kiến thức xây dựng NTM Sau trình triển khai, họ thấy cần phải trang bị kiến thức xây dựng NTM như: Nội dung, trình tự bước tiến hành, vai trò chủ thể cách thức để người dân thực đóng vai trò chủ thể; phương pháp xây dựng đề án; phương pháp xây dựng quản lý quy hoạch; chế động viên nguồn lực, quản lý tài chính, quản lý xây dựng địa bàn xã; thủ tục toán Do đó, bắt tay vào xây dựng NTM cần khẩn trương tập huấn, bồi dưỡng thật kỹ nội dung cho đội ngũ cán vận hành chương trình từ tỉnh đến huyện, cán sở 99 Ba là: Xây dựng NTM cấp xã phải có cách làm chủ động, sáng tạo, phù hợp với điều kiện đặc điểm xã, tránh rập khuôn, máy móc Kinh nghiệm từ 11 xã điểm khẳng định, xây dựng NTM phải dựa theo Bộ tiêu chí Quốc gia để định hướng hành động thước đo để đánh giá kết Tuy nhiên, xây dựng đề án đạo thực hiện, địa phương phải vào đặc điểm, lợi nhu cầu thiết thực người dân để lựa chọn nội dung làm trước, nội dung làm sau, mức độ đến đâu cho phù hợp Phải tạo điều kiện để địa phương tự chủ xác định nhu cầu thiết thực việc phân bổ nguồn lực tập trung ưu tiên cho nhu cầu thiết thực Bốn là: Đa dạng hoá việc huy động nguồn lực để xây dựng NTM Theo phương châm "Huy động nguồn lực từ cộng đồng định, tham gia doanh nghiệp xã hội quan trọng, hỗ trợ từ ngân sách nhà nước cần thiết" Việc sử dụng nguồn lực vào công trình công cộng phải người dân bàn bạc dân chủ thống nhất, có giám sát cộng đồng, đảm bảo công khai, minh bạch Việc huy động nguồn lực dân theo nhiều hình thức: Đóng góp trực tiếp công sức, tiền vào công trình cộng đồng, cải tạo nâng cấp nơi ở, công trình vệ sinh, cải tạo vườn, ao, sửa sang cổng ngõ Năm là: Để xây dựng NTM, cần có tập trung đạo cụ thể, liên tục, đồng huy động tham gia hệ thống trị Ban Chỉ đạo xây dựng NTM cấp từ T.Ư, tỉnh, huyện, xã phải xây dựng chương trình quy chế làm việc, phải phân công cá nhân, tập thể chịu trách nhiệm loại việc địa bàn cụ thể, tăng cường kiểm tra, sơ kết, tổng kết, thúc đẩy thực chương trình Ban Chỉ đạo phải thường xuyên kiểm điểm việc thực nhiệm vụ giao thành viên tổ chức đoàn thể 100 KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Đã xây dựng phương án quy hoạch nông thôn xã phù hợp với dự án quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội huyện Thuận Châu dựa điều kiện thực tế địa phương - Dự án quy hoạch nông thôn xã Phổng Lái triển khai có ý nghĩa lớn việc phát triển kinh tế - xã hội xã nói riêng tạo tác động tích cực đến phát triển xã lân cận (tạo việc làm, nâng cao thu nhập người lao động, giải vấn đề lao động dư thừa nông thôn… góp phần giảm áp lực xã hội) - Việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng đồng bộ, tuyến đường giao thông kết hợp xây dựng mương thoát nước, giải vấn đề môi trường khu dân cư - Đã đề xuất giải pháp nhằm thực thành công Quy hoạch xây dựng nông thôn cho xã Phổng Lái giai đoạn 2015-2020 - Đã rút học kinh nghiệm cho công tác xây dựng nông thôn xã Phổng Lái nói riêng huyện Thuận Châu nói chung Tồn - Quy hoạch nông thôn vấn đề rộng bao trùm lên toàn lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn Do vậy, kết luận văn mà tác giả trình bầy chưa giải cách triệt để - Nguồn vốn để triển khai quy hoạch huy động từ nhiều nguồn khác nhau, việc thu hút nguồn vốn để thực dự án gặp nhiều khó khăn Kiến nghị - Yêu cầu thời gian triển khai quy hoạch xây dựng nông thôn thời gian ngắn phạm vi đến 2020 nên đòi hỏi cấp, ngành nỗ lực - Sau quy hoạch phê duyệt cần tập trung nguồn vốn, nguồn lực để triển khai thực hiện, nhằm đưa xã Phổng Lái đến năm 2020 trở thành xã đạt tiêu chí nông thôn 101 - Công bố, công khai rộng rãi đồ án quy hoạch cắm mốc quy hoạch thực địa để nhân dân biết phối hợp thực - Đề nghị ngành chức tạo điều kiện chế sách, nguồn vốn đầu tư để phương án quy hoạch nông thôn đến năm 2020 địa bàn xã Phổng Lái sớm triển khai TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2008), Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Ban Chấp hành Trung ương khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội Bộ Chính trị (2002), Hội nghị toàn quốc sơ kết thực Chỉ thị 30 Bộ Chính trị xây dựng thực Quy chế dân chủ sở, Hà Nội Bộ Chính trị (2006), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2005),Chương trình phát triển nông thôn làng xã giai đoạn 2006-2010, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2009), Thông tư 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009 hướng dẫn thực tiêu chí quốc gia nông thôn mới, Hà Nội Bộ Xây dựng – Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn – Bộ Tài nguyên môi trường (2011), Thông tư liên Bộ số13/2011/TTLT-BXD-BNNPTNTBTN&MT ngày 28 tháng 10 năm 2011 quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng xã nông thôn Bộ Xây dựng (2011), Thông tư số 31/2009/TT-BXD ngày 10 tháng năm 2009 Bộ Xây dựng.Tiêu chuẩn thiết kế quy hoạch xây dựng nông thôn Cục HTX Bộ NN&PTNT (2005), Báo cáo điều tra khảo sát số mô hình nông thôn phát triển xây dựng chế sách phát triển nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, hợp tác hóa, dân chủ hóa, Hà Nội Công ty cổ phần tư vấn thiết kế đầu tư xây dựng 224, (2014)Sơn La 10 Hoàng Văn Cường (2002), Mối quan hệ biến kinh tế biến dân số phát triển vùng nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, trường đại học Kinh tế Quốc gia, Hà Nội 11 Phạm Vân Đình (1998), Phát triển Xí nghiệp Hương Trấn Trung Quốc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Vũ Trọng Khải, Đỗ Thái Đồng, Phạm Bích Hợp (2004), Phát triển nông thôn Việt Nam từ làng xã truyền thống đến văn minh thời đại, NXB Nông nghiệp, TPHCM 13 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 491/2009/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới, Hà Nội 14 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định 800/QĐ-TTg, ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010- 2020, Hà Nội 15 Hồ Văn Thông (2005), Thể chế dân chủ phát triển nông thôn Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Trung tâm thông tin NN&PTNT – Bộ Nông nghiệp PTNT (2002), phát triển nông nghiệp phong trào nông thôn (Saemaul) Hàn Quốc, Hà Nội 17 UBND xã Phổng Lái (2010), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội an ninh quân năm 2010 phương hướng nhiện vụ năm 2011 18 UBND xã Phổng Lái (2010), Báo cáo kết năm xây dựng quan văn hóa Đảng ủy – HĐND – UBND xã Phổng Lái năm 2008 -2010 19 Viện Quy hoạch TKNN (2007), Báo cáo tổng hợp điều tra nghiên cứu đề xuất xây dựng mô hình PTNT cấp huyện vùng, Hà Nội 20 Tham khảo trang web: Trang web Trường đại học lâm nghiệp Việt Nam www.vfu.edu.vn Trang web Sở TN&MT Sơn La www.sotnmt.sonla.gov.vn Trang web Bộ Tài nguyên môi trường www.monre.gov.vn Trang web Tổng cục quản lý đất đai www.gdla.gov.vn ... UBND xã Phổng Lái, UBND huyện Thuận Châu, Các phòng chuyên môn UBND huyện Thuận Châu giúp tiến hành nghiên cứu đề tài: Quy hoạch xây dựng nông thôn xã Phổng Lái, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La giai. .. Quy hoạch xây dựng nông thôn xã Phổng Lái, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La giai đoạn 2015- 2020 ” việc làm cần thiết Đây sở để quản lý nâng cao hiệu đầu tư xây dựng xã Là sở lập dự án đầu tư xây. .. tiễn xây dựng nông thôn - Đánh giá tình hình phát triển kinh tế xã hội xã Phổng Lái, sở so sánh với tiêu chí xây dựng nông thôn - Đề xuất quy hoạch xây dựng nông thôn xã Phổng Lái nhằm xây dựng xã

Ngày đăng: 05/09/2017, 09:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1. Một số khái niệm

  • 1.1.2. Mô hình phát triển nông thôn mới

  • 1.1.3. Những nội dung chủ yếu về xây dựng mô hình NTM

  • 1.1.4. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về vai trò của người dân trong phát triển nông thôn giai đoạn hiện nay

  • 1.2.1. Kinh nghiệm và bài học của một số nước trên thế giới về sự phát triển mô hình nông thôn mới

  • 1.2.2. Kinh nghiệm và một số bài học của Việt Nam về việc xây dựng nông thôn mới

  • 2.1.1. Mục tiêu tổng quát

  • 2.1.2. Mục tiêu cụ thể

  • Phù hợp với điều mục tiêu và đối tượng nghiên cứu, luận văn tiến hành nghiên cứu những nội dung sau:

  • + Nghiên cứu điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội xã Phổng Lái

  • + Đánh giá thực trạng nông thôn theo xã Phổng Lái theo bộ Tiêu chí quốc gia về nông thôn mới

  • + Đánh giá thực trạng các chương trình, dự án đang thực hiện trên địa bàn xã

  • + Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Phổng Lái giai đoạn 2015– 2020

  • 2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu

  • 2.1.1.1.Kế thừa tài liệu có sẵn.

  • 2.4.2. Tổng hợp và xử lý số liệu

  • 2.4.2.1 Phương pháp xây dựng bản đồ

  • 3.1.1. Vị trí địa lý

  • 3.1.2. Đặc điểm địa hình, địa thế

  • 3.1.3. Đặc điểm khí hậu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan