Một số giải pháp phát triển sản xuất cây su su theo hướng sản xuất hàng hóa tại huyện tam đảo, tỉnh vĩnh phúc

118 247 1
Một số giải pháp phát triển sản xuất cây su su theo hướng sản xuất hàng hóa tại huyện tam đảo, tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LƯU THẾ HÙNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY SU SU THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA TẠI HUYỆN TAM ĐẢO – TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LƯU THẾ HÙNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY SU SU THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA TẠI HUYỆN TAM ĐẢO – TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Đức Bảo Hà Nội, 2013 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Rau loại thực phẩm thiếu đời sống ngày Cùng với thức ăn động vật, rau cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho tồn phát triển người Tục ngữ có câu: “Cơm không rau đau không thuốc” Rau cung cấp cho thể chất dinh dưỡng, đặc biệt vitamin, axít hữu cơ, chất khoáng Theo tính toán nhiều nhà dinh dưỡng học, muốn thể hoạt động bình thường cần cung cấp 2300-2500 kcal ngày, phải có 250-300 gam rau (tương đương với 7,5-8 kg/tháng hay 90-108 kg/năm – Trần Khắc Thi) Tăng cường chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi tạo sản phẩm nông nghiệp có giá trị sức cạnh tranh cao, xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn theo hướng tiết kiệm, chủ động nguồn nước tưới, tiêu, củng cố hệ thống điện, giao thông nông thôn, tăng cường thiết bị chế biến nông sản, sản phẩm vụ đông, thịt lợn đông lạnh, gia cầm để phục vụ tiêu dùng nội địa xuất Vì vậy, thực chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nhiệm vụ cần thiết ngành nông nghiệp để nâng cao hiệu kinh tế đơn vị diện tích tăng thu nhập nông dân Mục tiêu nhằm xây dựng nông nghiệp tăng trưởng liên tục bền vững theo vùng sinh thái; tạo sản phẩm có suất chất lượng giá trị cao, đáp ứng tốt yêu cầu thị trường, mang lại giá trị lợi nhuận tăng Trong năm qua không công nghiệp mà sản xuất nông, lâm nghiệp Vĩnh phúc trọng đầu tư phát triển toàn diện Bước đầu hình thành số vùng sản xuất hàng hoá tập trung; tăng cường sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa (SXHH); tập trung vào hàng hóa mũi nhọn, có nhiều tiềm năng, lợi để phát triển; xây dựng thương hiệu riêng cho thành phẩm sản xuất Nói đến thương hiệu tỉnh Vĩnh Phúc người ta nghĩ đến Tam Đảo với thương hiệu “ rau su su an toàn Tam Đảo” có mặt thị trường từ nhiều năm Rau su su từ lâu trở thành rau tiếng Tam Đảo hương vị đậm đà, độ giòn, vị ngon khó quên lần thưởng thức Phát triển su su theo hướng sản xuất hàng hóa chất lượng cao xu hướng tất yếu trình hội nhập với kinh tế giới Trong giai đoạn tới, hướng phát triển Su su sản xuất hàng hóa lớn, nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa nông sản thu nhập cho người dân Đối với huyện Tam Đảo, loại thực phẩm sản xuất rau su su trồng đặt lên hàng đầu Với lợi vị trí địa lý, sở hạ tầng, điều kiện tự nhiên thuận lợi nên sản xuất rau huyện Tam Đảo năm vừa qua đạt hiệu kinh tế cao Nhiều năm gần đây, sản xuất rau su su an toàn Tam Đảo đã phát triển nhanh, cung cấp lượng lớn rau xanh chất lượng cao cho nhu cầu tỉnh đặc biệt cho thị trường Hà Nội Rau su su Tam Đảo đăng ký thương hiệu sản phẩm, khẳng định vị thị trường, tạo thêm nhiều việc làm cho nông dân, tăng thu nhập, góp phần xoá đói giảm nghèo bước vươn lên làm giàu cho không hộ nông dân địa phương Tuy nhiên sản xuất rau su su Tam Đảo chưa nhận quan tâm trọng phát triển rộng rãi, sản xuất nhỏ lẻ, manh mún chưa đầu tư mức Sản xuất rau su su gặp nhiều khó khăn đặc biệt khó khăn lớn sản suất rau su su thị trường tiêu thụ sản phẩm khả cạnh tranh điều kiện kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Xuất phát từ nhu cầu phát triển sản xuất rau su su địa bàn huyện đòi hỏi thiết, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp phát triển sản xuất su su theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Tam Đảo - tỉnh Vĩnh Phúc" nhằm khai thác tiềm lợi góp phần phát triển kinh tế huyện Tam Đảo Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu thực trạng sản xuất su su Tam Đảo từ đề xuất giải pháp phát triển sản xuất rau su su an toàn theo hướng sản xuất hàng hóa chất lượng cao góp phần phát triển kinh tế - xã hội nâng cao đời sống người dân địa phương huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 2.2 Mục tiêu cụ thể: + Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn sản xuất hàng hóa nói chung sản xuất nông sản hàng hóa nói riêng + Đánh giá thực trạng sản xuất rau su su huyện Tam Đảo, khó khăn lợi phát triển rau su su theo hướng sản xuất hàng hóa chất lượng cao + Đề xuất giải pháp chủ yếu phát triển rau su su theo hướng sản xuất hàng hóa chất lượng cao nhằm nâng cao hiệu sức cạnh tranh nông sản hàng hóa địa bàn huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề liên quan đến phát triển su su theo hướng sản xuất hàng hóa địa bàn huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, cụ thể: + Các hộ sản xuất rau su su + Các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp + Các quan quản lý huyện Tam Đảo + Các đơn vị cung ứng, tiêu thụ sản phẩm từ su su + Một số thị trường tiêu thụ sản phẩm từ su su 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu bao gồm phạm vi không gian, thời gian - Phạm vi không gian: Trên địa bàn huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc; tập trung nghiên cứu sản xuất rau su su theo hướng SXHH - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu phát triển sản xuất nông sản hàng hóa huyện Tam Đảo qua số liệu thu thập năm 2010-2012, số liệu khảo sát điều tra vào năm 2013 Nội dung nghiên cứu 4.1 Nội dung lý luận Những vấn đề lý luận phát triển sản xuất theo hướng nông nghiệp hàng hóa, nông nghiệp hàng hóa chất lượng cao, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp hàng hóa chất lượng cao 4.2 Nội dung thực trạng giải pháp - Tình hình phát triển sản xuất Su su huyện Tam Đảo Thực trạng sản xuất Su su theo hướng hàng hóa huyện Tam Đảo số lĩnh vức: + Cơ sở khoa học sản xuất hàng hóa nông nghiệp + Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Tam Đảo - tỉnh Vĩnh Phúc + Thực trạng phát triển sản xuất su su huyện Tam Đảo + Đánh giá trình phát triển sản xuất su su huyện Tam Đảo - Những nội dung quan điểm; định hướng giải pháp, sách phát triển su su theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc + Đề xuất giải pháp đẩy mạnh phát triển sản xuất su su theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Tam Đảo + Vấn đề vốn sản xuất Su su + Thị trường nước + Tiếp tục đổi sách tạo điều kiện cho phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp như: Chính sách đất đai, thị trường, thuế, đầu tư Chương TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT THEO HƯỚNG NÔNG NGHIỆP HÀNG HÓA CHẤT LƯỢNG CAO 1.1 Một số vấn đề lý luận phát triển sản xuất theo hướng nông nghiệp hàng hóa chất lượng cao * Khái quát chung sản xuất hàng hóa Lịch sử phát triển sản xuất xã hội trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế, sản xuất tự cấp tự túc sản xuất hàng hoá Sản xuất hàng hoá kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất nhằm để trao đổi bán thị trường Sản xuất hàng hoá đời bước ngoặt lịch sử phát triển xã hội loài người, đưa loài người thoát khỏi tình trạng “mông muội”, xoá bỏ kinh tế tự nhiên, phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất nâng cao hiệu kinh tế xã hội Sản xuất hàng hoá khác với kinh tế tự cấp tự túc, phát triển phân công lao động xã hội làm cho sản xuất chuyên môn hoá ngày cao, thị trường ngày mở rộng, mối liện hệ ngành, vùng ngày chặt chẽ Sự phát triển sản xuất hàng hoá xoá bỏ tính bảo thủ, trì trệ kinh tế, đẩy nhanh trình xã hội hoá sản xuất Sản xuất hàng hóa đời có đủ hai điều kiện có phân công lao động xã hội tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất: - Phân công lao động xã hội tạo chuyên môn hóa lao động, chuyên môn hóa sản xuất thành ngành nghề khác Do phân công lao động nên người sản xuất tạo một vài loại sản phẩm định Song sống người lại cần đến nhiều loại sản phẩm khác Để thỏa mãn nhu cầu đòi hỏi họ phải có mối liên hệ phụ thuộc vào nhau, trao đổi sản phẩm cho - Sự tách biệt tượng đối mặt kinh tế người sản xuất tách biệt quan hệ sở hữu khác tư liệu sản xuất, mà khởi thủy chế độ tư hữu nhỏ tư liệu sản xuất, xác định người sở hữu tư liệu sản xuất người sở hữu sản phẩm lao động Như vậy, quan hệ sở hữu khác tư liệu sản xuất làm cho người sản xuất độc lập, đối lập với nhau, họ lại nằm hệ thống phân công lao động xã hội nên họ phụ thuộc lẫn sản xuất tiêu dùng Trong điều kiện người muốn tiêu dùng sản phảm người khác phải thông qua mua - bán hàng hóa, tức phải trao đổi hình thái hàng hóa Sản suất hàng hóa có đặc trưng ưu sau: - Do mục đích sản xuất hàng hóa để thỏa mãn nhu cầu người sản xuất kinh tế tự nhiên mà để thỏa mãn nhu cầu người khác, thị trường Sự gia tăng không hạn chế nhu cầu thị trường động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển - Cạnh tranh ngày gay gắt, buộc người sản xuất hàng hóa phải động sản xuất - kinh doanh, phải thường xuyên cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất để tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, nhằm tiêu thụ hàng hóa thu lợi nhuận ngày nhều Cạnh tranh thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ - Sự phát triển sản xuất xã hội với tính chất “mở” quan hệ hàng hóa tiền tệ làm cho giao lưu kinh tế, văn hóa địa phương nước quốc tế ngày phát triển Từ tạo điều kiện ngày nâng cao đời sống vật chất văn hóa nhân dân * Đặc điểm sản xuất nông nghiệp sản xuất nông sản hàng hoá Nông nghiệp có đặc điểm kinh tế, kỹ thuật, xã hội riêng biệt so với ngành sản xuất khác; là: Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên; mang tính thời vụ cao; đối tượng sản xuất nông nghiệp sinh vật, chu kỳ tái sản xuất kinh tế phụ thuộc vào chu kỳ tái sản xuất tự nhiên sinh vật nên thường có chu kỳ sản xuất dài Nhu cầu đầu vào giống, phân bón, thuốc trừ sâu, nguyên nhiên liệu, thức ăn chăn nuôi, lao động… lượng nông sản hàng hoá cung thị trường mang tính thời vụ Thực tế ảnh hưởng đến quan hệ cung cầu, ảnh hưởng đến việc hình thành giá thị trường, dẫn đến dao động lớn đầu vào đầu theo mùa vụ Phần lớn nông sản cung thị trường vào thời điểm định, thường sau thu hoạch; nhu cầu sản phẩm lại liên tục kéo dài năm, việc dự trữ, bảo quản, chế biến nông sản hàng hoá tất yếu Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ nên thu hoạch rộ thường làm cho phương tiện dự trữ, bảo quản, chế biến, vận chuyển có vượt khả nhiều nông sản phẩm không dùng hết, sản phẩm không bảo quản phải chế biến sau thu hoạch Với sản phẩm không qua chế biến cần phải người tiêu dùng tiêu thụ, vấn đề phương tiện vận tải phương thức, thời gian vận chuyển đủ để đáp ứng yêu cầu chuyên chở nông sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ; sản phẩm dễ hư hỏng, dễ giảm phẩm cấp vận chuyển cần bảo quản tốt, tiêu thụ nhanh để đảm bảo chất lượng hạn chế hao hụt Đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt thay được; nước ta đất đai sản xuất nông nghiệp manh mún, lại nhiều chủ sử dụng quản lý tỉnh miền núi Nông nghiệp phân bố phạm vi không gian rộng lớn, phức tạp mang tính khu vực rõ rệt; có nhiều tầng lớp dân cư, dân tộc trình độ dân trí khác Sản phẩm nông nghiệp thành phần tổ chức kinh tế khác sản xuất như: Doanh nghiệp, 101 vụ thu hoạch; áp dụng tiến khoa học công nghệ tiên tiến vào trồng mới, thâm canh, chăm sóc, sử dụng chất điều hoà sinh trưởng để đảm bảo khả cung ứng cho thị trường Cần nghiên cứu, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, xây dựng quy trình công nghệ bảo quản nhà lạnh, xe lạnh (để vận chuyển) nhằm tạo sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu thị trường, đem lại hiệu kinh tế cao, cải thiện đời sống cho bà nông dân 3.2.3.3 Về thu hút vốn xây dựng sở hạ tầng Khuyến khích thành phần kinh tế nước đầu tư vào lĩnh vực phát triển sản xuất su su theo hướng sản xuất hàng hóa, xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn, đổi thiết bị, công nghệ sở chế biến nông sản Tranh thủ nguồn vốn đầu tư từ nguồn trái phiếu Chính phủ, vốn bộ, ngành trung ương, vốn từ chương trình hợp tác quốc tế, vốn ODA, FDI, NGO Đặc biệt ý đến giải pháp phát huy nội lực, tránh tư tưởng bao cấp, trông chờ, ỷ lại vào nguồn lực hỗ trợ từ bên Quản lý chặt chẽ sử dụng có hiệu nguồn lực đầu tư cho nông nghiệp - nông thôn Về hệ thống thuỷ lợi: Tiếp tục phát triển hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi, kiểm soát lũ, chủ động phòng chống thiên tai; bảo đảm tưới tiêu an toàn, chủ động Tập trung xây dựng đập đầu mối, nâng cấp công trình thuỷ lợi có, kiên cố hoá hệ thống kênh mương nội đồng kết hợp với đường giao thông nội đồng để đảm bảo chủ động nước tưới cho toàn diện tích vùng thâm canh cao, vùng sản xuất hàng hoá; đáp ứng yêu cầu tưới tiêu Củng cố hệ thống hồ, đập, đê, kè ven sông; nâng cấp hệ thống cảnh báo, chủ động phòng ngừa lũ lụt, bão, giảm nhẹ thiệt hại thiên tai Về phát triển giao thông nông thôn: Cùng với đầu tư phát triển, nâng cấp 102 tuyến quốc lộ, tỉnh lộ cần tăng cường đầu tư phát triển mạng lưới giao thông nông thôn Phấn đấu 100% số xã cứng hoá mặt đường đến trung tâm xã; đồng thời triển khai xây dựng hệ thống giao thông đến thôn, bản, tạo điều kiện cho giao lưu, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá; theo phương châm nhà nước nhân dân làm Hệ thống giao thông thuận lợi tạo điều kiện tốt để phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá; đặc điểm sản xuất nông nghiệp có khối lượng vận chuyển vật tư, hàng hoá lớn quanh năm 3.2.3.4 Về thị trường Thị trường đầu sản phẩm yếu tố quan trọng phát triển ngành hàng rau su su, thông qua nghiên cứu kĩ thị trường để phát nhu cầu người tiêu dùng tìm cách đáp ứng tốt nhu cầu Muốn ngành hàng rau su su cần phải thực tốt giải pháp cụ thể sau: Giữ vững thị trường có sở cung cấp đủ số lượng đảm bảo chất lượng rau an toàn Trong đó, việc cung cấp thường xuyên cho nhu cầu rau xanh hệ thống nhà hàng, khách sạn địa bàn huyện, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho hợp đồng cung ứng rau su su an toàn hệ thống siêu thị, khu công nghiệp, khu đô thị Thành phố Vĩnh Yên, Thủ đô Hà Nội, thành phố Hải Phòng tỉnh thành lân cận; Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại: Làm tốt công tác tiếp thị, quảng bá giới thiệu sản phẩm phương tiện thông tin đại chúng, xây dựng thương hiệu rau su su ăn toàn, tổ chức hội thảo, hội nghị khách hàng nhằm quảng bá sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ; Tổ chức kênh phân phối hợp lý: Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tiêu thụ rau su su từ siêu thị, trung tâm thương mại, chợ đầu mối, chợ địa phương Phải tạo gắn kết người sản xuất người tiêu dùng thông qua quan hệ mua bán hợp đồng có đảm bảo pháp luật 103 Có chế sách tạo điều kiện phát triển HTX, doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm, tạo điều kiện tổ chức thăm quan học tập, tăng cường xúc tiến thương mại Trước hết, tỉnh Vĩnh Phúc cần phải có chiến lược (kế hoạch) phát triển quảng bá rộng rãi thương hiệu su su an toàn Tam Đảo phương tiện thông tin đại chúng, khoản kinh phí đầu tư cần thiết (hiện chưa có chiến lược cụ thể, nên hoạt động mang tính đơn lẻ, rời rạc, không đồng bộ, không tập trung, không quan tâm thoả đáng, ) Tỉnh Vĩnh Phúc phải có kế hoạch nghiên cứu, tìm hiểu thị trường, xác định dung lượng thị trường cách cụ thể, rõ ràng, có tầm chiến lược để làm sở quy hoạch vùng, mở rộng diện tích trồng su su hàng hoá Lựa chọn kênh tiêu thụ hợp lý để giảm thiểu chi phí khâu trung gian, chi phí bảo quản chế biến, giảm thời gian lưu thông tăng chất lượng sản phẩm hàng hoá mở rộng, phát triển thị trường Lựa chọn kênh tiêu thụ phải vào: mục tiêu kênh; yêu cầu mức độ bao phủ thị trường; yêu cầu mức độ điều khiển kênh; thời gian lưu thông sản phẩm kênh; xem xét đến tổng chi phí phân phối kênh; mức độ linh hoạt kênh; đặc điểm sản phẩm; đặc điểm khách hàng; đặc điểm trung gian phân phối; đặc điểm môi trường kinh doanh qua phân tích thực trạng tác nhân kênh tiêu thụ nhãn tươi nhãn chế biến, xác định kênh tiêu thụ hợp lý sau : - Kênh hàng su su an toàn Tam Đảo : 104 HTX, Hiệp hội Siêu thị Thương lái Công ty Người bán lẻ Người tiêu dùng Sơ đồ 3.5 : Kênh tiêu thụ hợp lý Qua kênh (HTX, Hội sản xuất su su an toàn) kênh tiềm phát triển bền vững cho đặc sản su su an toàn Tam Đảo Đây vừa nơi sản xuất, vừa nơi tiêu thụ, sản phẩm qua kênh kiểm tra trước đưa vào lưu thông, nên chất lượng đồng đều, đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng đảm bảo thương hiệu phát triển bền vững Tuy nhiên, giá đưa vào lưu thông kênh cao (do có chọn lọc, đóng gói, bao bì, ) Tăng cường liên kết sản xuất với tiêu thụ sản phẩm; cần xây dựng hệ thống kênh phân phối ổn; trọng thiết lập hệ thống cửa hàng, quầy bán giới thiệu sản phẩm su su an toàn thành phố, nơi có sức mua lớn Hà Nội, hải Phòng, Quảng Ninh, để quảng bá, khuyếch trương thương hiệu Su su an toàn Tam Đảo Tăng cường công tác xúc tiến thương mại, quảng bá, mở rộng thị trường, tìm kiếm đầu cho sản phẩm su su an toàn Tam Đảo ; tích cực tham gia hội chợ triển lãm nước để quảng cáo thương hiệu; đồng thời tích cực tuyên truyền, quảng cáo tiếp thị phương tiện thông tin đại chúng 105 (truyền hình, truyền thanh, báo, tạp chí, palo áp phích, ), đặc biệt cần xây dựng trang thông tin điẹn tử (Website) riêng cho sản phẩm su su an toàn Tam Đảo để người dân, khách hàng, biết cập nhật thông tin kịp thời Thiết lập kênh tiêu thụ tỉnh, tỉnh: xác định thị trường tiềm mở đại lý, cửa hàng giới thiệu bán sản phẩm su su an toàn Tam Đảo tỉnh, thành phố Trước mắt, mở tỉnh, thành phố có nhu cầu lớn, gần Hưng Yên, thuận tiện di chuyển, đảm bảo ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm giá bán, tỉnh, thành phố nên thiết lập 01 cửa hàng giới thiệu sản phẩm ; từ 5-10 cửa hàng (điểm) bán sản phẩm ; sau phát triển dần tỉnh khác Các thông tin quảng cáo nên nhấn mạnh đến khác biệt với sản phẩm địa phương khác nhằm nâng cao uy tín khuyếch trương sản phẩm su su an toàn Tam Đảo, để thị trường sản phẩm ngày mở rộng nước Biện pháp cụ thể phát triển thị trường: - Nghiên cứu mở rộng thị trường hoạt động cần thiết đặc biệt thiết lập kênh thị trường xa tỉnh hay chuỗi siêu thị Vì vậy, mở rộng thị trường hoạt động nhằm hạn chế tối đa cân đối cung cầu thị trường giảm thiểu rủi ro sản xuất tiêu thụ - Cần hoàn thiện xây dựng kênh hàng riêng ổn định cho sản phẩm su su an toàn Tam Đảo có chất lượng cao thông qua việc xây dựng mối quan hệ HTX, Hội với trung tâm thương mại, hệ thống siêu thị, đại lý lớn nhằm thúc đẩy phát triển tầm ảnh hưởng, như: - Xây dựng hệ thống tiêu chí mặt chất lượng sản phẩm giao dịch tác nhân thương mại lớn người sản xuất với tác nhân đầu - Mở đại lý phân phối sản phẩm su su an toàn Tam Đảo tỉnh : 106 Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, … 3.2.3.5 Về chế sách Bổ sung ban hành hệ thống chế, sách đồng để khuyến khích phát triển mạnh sản xuất nông nghiệp hàng hoá Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến để sách thực vào sống Thực phân cấp mạnh cho sở tổ chức, đạo thực sách; đồng thời tăng cường quản lý, giám sát việc thực hiện, đảm bảo sách đến đối tượng thụ hưởng cách kịp thời, thuận lợi Về sách đất đai: Triển khai thực có hiệu Nghị Tỉnh uỷ tăng cường quản lý đất đai vùng cao; tăng cường quản lý Nhà nước đất đai theo luật định để kiểm soát chặt chẽ quỹ đất phục vụ sản xuất Xây dựng ban hành giá đất nông nghiệp bảo đảm hài hoà quyền lợi người sử dụng đất trình giải toả, thu hồi đất, góp vốn quyền sử dụng đất Khuyến khích việc tích tụ tập trung ruộng đất đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất hàng hoá; phải quản lý, giám sát chặt chẽ, phù hợp Phấn đấu đến năm 2012 hoàn thành việc giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận chuyển quyền sử đất, tạo điều kiện cho người sản xuất yên tâm đầu tư phát triển Các tổ chức, cá nhân nông dân có quyền thuê đất để tổ chức sản xuất nông nghiệp Thời hạn diện tích thuê đất tuỳ thuộc vào vị trí, mục đích quy mô sử dụng đất tuân thủ theo quy định pháp luật hành Về sách đầu tư: Tăng cường đầu tư nguồn vốn ngân sách nhà nước cho lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn; thực phân cấp mạnh quản lý ngân sách cho địa phương, sở Bổ sung, ban hành chế sách đặc thù hỗ trợ nông dân để khuyến khích phát triển sản xuất hàng hoá; khuyến khích có sách đủ mạnh để thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào phát triển sản xuất 107 Về sách thuế: Tiếp tục thực tốt sách miễn, giảm thuế theo sách khuyến khích đầu tư tỉnh Nghiên cứu, áp dụng việc miễn, giảm thuế phù hợp để khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh vào lĩnh vực nông nghiệp chế biến nông sản; đặc biệt xã vùng sâu vùng xa Về sách tín dụng: Tăng cường vốn cho vay trung dài hạn, nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác tín dụng để tư vấn cho người dân thủ tục vay vốn sử dụng vốn vay mục đích, có hiệu Mở rộng hình thức cho vay tín chấp thông qua tổ tín chấp, tổ chức xã hội, đoàn thể Áp dụng sách hỗ trợ lãi xuất sau đầu tư, hỗ trợ lãi xuất, phủ lãi lĩnh vực cần ưu tiên hỗ trợ phát triển sản xuất Thực tốt sách đào tạo, thu hút cán khoa học, cán quản lý lĩnh vực nông nghiệp Trong nhiều năm tới Tam Đảo huyện nông nghiệp; vậy, cần tăng cường, quy hoạch, đào tạo, sử dụng, bố trí cấu hợp lý cán có chuyên môn quản lý nông nghiệp tham gia cấp uỷ, quyền cấp để nâng cao lực lãnh đạo, đạo điều hành cấp uỷ, quyền cấp từ tỉnh đến sở nghiệp phát triển nông nghiệp Các quan Nhà nước, mà trực tiếp bộ, ngành TW liên quan ; UBND, Sở NN&PTNT Sở KH-CN tỉnh Vĩnh Phúc; UBND huyện xã, thị trấn vùng sản xuất su su Tam Đảo cần có hỗ trợ nông dân, xây dựng tổ chức đại diện cho người sản xuất để thực số nội dung sau: - Mở rộng hình thức, loại hình tiêu thụ: + Bên cạnh việc phát triển vùng nhãn, cần trọng vào xây dựng mô hình tiêu thụ : HTX, Hội sản xuất su su + Cần hoàn thiện xây dựng kênh hàng riêng ổn định cho sản phẩm su su an toàn có chất lượng cao thông qua việc xây dựng mối quan hệ HTX, Hội với trung tâm thương mại, hệ thống siêu thị, đại lý lớn 108 nhằm thúc đẩy phát triển tầm ảnh hưởng Xây dựng hệ thống tiêu chí mặt chất lượng sản phẩm giao dịch tác nhân thương mại lớn người sản xuất với tác nhân đầu - Cần có sách thu hút thương lái, người tiêu dùng sản phẩm su su an toàn Tam Đảo tới địa phương vùng sản xuất su su an toàn: đầu tư nâng cấp hạ tầng sở, tuyến đường giao thông nông thôn vùng sản xuất su su;đồng thời đảm bảo an ninh trật tự cho khách đến mua buôn, mua lẻ, du lịch thăm quan, tạo yên tâm, thoải mái cho khách hàng đến với địa phương 3.2.3.6 Giải pháp củng cố phát triển quan hệ sản xuất Tổ chức lại sản xuất nông nghiệp, nông thôn; phát triển thành phần kinh tế sản xuất nông nghiêp Khuyến khích củng cố thành lập hiệp hội ngành hàng xuất nông sản Có chế để thu gom hàng xuất Khuyến khích doanh nghiệp, hợp tác xã đầu tư phát triển sản xuất; khuyến khích nông dân đóng góp quyền sử dụng đất lao động vào doanh nghiệp; khuyến khích đầu tư nước vào nông nghiệp nông thôn Kinh tế nhà nước lĩnh vực dịch vụ hình thức như: trạm giống, bảo vệ thực vật, công ty thuỷ lợi, công ty thương mại, nông lâm trường, chế biến nông lâm sản… có vai trò quan trọng Kinh tế hợp tác mà nòng cốt hợp tác xã cần khuyến khích phát triển Kinh tế tư nhân lực lượng quan trọng động chế thị trường, cần có sách hỗ trợ phát triển mạnh loại hình doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn nông nghiệp - nông thôn Đẩy mạnh thực liên kết “4 nhà”, khuyến khích tiêu thụ sản phẩm thông qua hợp đồng để tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân tiêu thụ nông sản hàng hóa, nông dân tiếp nhận với lượng sản phẩm phụ thuộc nhiều vào kết làm ăn doanh nghiệp 109 Kinh tế hộ nông dân hình thức kinh tế phổ biến nông thôn tồn lâu dài, có vai trò to lớn phát triển lực lượng sản xuất; cần khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế hộ, kinh tế trang trại phát triển sản xuất với quy mô ngày lớn Đẩy mạnh phát triển kinh tế hộ thành kinh tế trang trại theo quy mô phù hợp Khuyến khích tạo điều kiện thuân lợi để doanh nghiệp, hợp tác xã tổ hợp tác đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, chế biến nông sản, vùng nông thôn; cần quan tâm đến phát triển công nghệ bảo quản chế biến nông sản… đầu tư công nghệ tiên tiến chế biến sản phẩm có chất lượng cao để tăng giá trị sản phẩm hàng hoá Củng cố phát triển mô hình kinh tế tổ hợp tác, hợp tác xã hoạt động có hiệu lĩnh vực cung ứng vật tư có trách nhiệm người dân tiêu thụ sản phẩm bảo vệ lợi ích người lao động Tăng cường lãnh đạo Đảng, nâng cao hiệu vai trò quản lý Nhà nước hoạt động đoàn thể trị - xã hội nghiệp phát triển nông nghiệp Liên minh hợp tác xã tỉnh, huyện việc trực tiếp thực chương trình, dự án phục vụ sản xuất nâng cao đời sống nông dân, hướng dẫn phát triển hình thức kinh tế tập thể nông nghiệp Chăm lo xây dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh công nhân - nông dân - trí thức thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Nói tóm lại: Các đề xuất thực tốt cần có phối hợp nhà: Nhà nước với công tác quy hoạch vùng sản xuất, hỗ trợ kinh phí cho phát triển su su an toàn theo hướng sản xuất hàng hóa Nhà khoa học với việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thâm canh su su, quy trình sản xuất sạch, an toàn Nhà doanh nghiệp với vấn đề chế biến, tiêu thụ nhãn Nhà băng (ngân hàng) cho vay vốn để sản xuất kinh doanh Nhà nông với khả sản xuất sản phẩm có chất lượng cao, ổn định có hiệu 110 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Trên sở kết nghiên cứu, phân tích đề tài góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận sản xuất su su hàng hoá thời kỳ hội nhập phát triển kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước Về mặt thực tiễn đưa định hướng giải pháp chủ yếu có sở khoa học thực tiễn để phát triển sản xuất su su theo hướng hàng Đề tài tập trung nghiên cứu số vấn đề chủ yếu sản xuất hàng hoá để làm rõ tiến trình phát triển Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất su su huyện Tam Đảo phân tích khó khăn lợi sản xuất su su hàng hoá, từ xây dựng quan điểm, định hướng, mục tiêu giải pháp thúc đẩy phát triển sản xuất su su hàng hoá huyện Ta Đảo thời gian tới, đề tài có kết luận chủ yếu sau: - Đề tài hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn sản xuất hàng hóa nói chung sản xuất nông sản hàng hóa nói riêng - Đề tài đánh giá thực trạng sản xuất rau su su huyện Tam Đảo, khó khăn lợi phát triển rau su su theo hướng sản xuất hàng hóa chất lượng cao - Đề tài đề xuất số giải pháp chủ yếu phát triển rau su su theo hướng sản xuất hàng hóa chất lượng cao nhằm nâng cao hiệu sức cạnh tranh nông sản hàng hóa địa bàn huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc - Việc thực phát triển sản xuất su su theo hướng sản xuất hàng hóa có hiệu giúp cho huyện Tam Đảo có vùng sản xuất rau an toàn, góp phần thực chủ trương xây dựng vùng sản xuất hàng hoá - Sản phẩm rau su su an toàn khẳng định vị thị trường, củng cố uy tín thương hiệu " su su an toàn tam Đảo", nâng cao giá trị sản phẩm - Phát triển sản xuất su su theo hướng sản xuất hàng hóa vào hoạt động có hiệu góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 111 nông thôn, mở hướng làm ăn cho bà nông dân vùng Tạo vùng sản xuất hàng hoá, xây dựng hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, nâng cao thu nhập cho nông dân, cải thiện đời sống dần bước xoá đói giảm nghèo phát triển nông thôn bền vững - Hiệu việc phát triển sản xuất su su theo hướng sản xuất hàng hóa giúp cho đồng bào dân tộc huyện nâng cao nhận thức, giúp cán từ huyện đến sở nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật, có kỹ tiếp cận thị trường, xúc tiến thương mại, góp phần tạo lòng tin nhân dân với Đảng, từ nhân dân chấp hành tốt chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước, góp phần ổn định an ninh trị địa bàn 2.Kiến nghị Quá trình thực sản xuất rau su su an toàn Tam Đảo có tính khả thi cao tính toán sở khoa học thực tiễn Khi thực đem lại hiệu kinh tế - xã hội to lớn, góp phần hoàn thành tiêu kinh tế xã hội huyện đề thực mục tiêu Nghị nông nghiệp, nông dân, nông thôn tỉnh, đồng thời góp phần thực thành công chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn - Chính quyền đại phương cấp UBND tỉnh cần xây dựng khung giá đất nông nghiệp hợp lý huyện để tạo điều kiện cho nông hộ chuyển nhượng đất đai, mở rộng quy mô sản xuất - Cần thiết lập quan hệ liên kết sản xuất tiêu thụ hàng hóa, đặc biệt quan hệ liên kết “4 nhà” (Nhà nước, nhà khoa học, nhà nông, nhà doanh nghiệp), xác định rõ nội dung điều kiện bảo đảm tính hiệu bền vững quan hệ liên kết - Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao khả cạnh tranh hàng su su 112 iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục sơ đồ .ix Danh mục hình x ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT THEO HƯỚNG NÔNG NGHIỆP HÀNG HÓA CHẤT LƯỢNG CAO 1.1 Một số vấn đề lý luận phát triển sản xuất theo hướng nông nghiệp hàng hóa chất lượng cao…… …………………………………………… 1.1.1 Nông nghiệp cổ truyền 1.1.2 Nông nghiệp hàng hóa 1.1.3 Nông nghiệp hàng hóa chất lượng cao 11 1.1.4 Sự cần thiết phải phát triển sản xuất theo hướng nông nghiệp hàng hóa 12 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển sản xuất nông sản hàng hóa .15 1.2.1 Sản xuất nông sản hàng hoá Thế giới 15 1.2.1.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 15 1.2.1.2 Kinh nghiệm nước Đông Nam Á 16 1.2.1.3 Kinh nghiệm Nhật Bản Đài Loan 18 1.2.1.4 Kinh nghiệm Hàn Quốc 20 1.2.1.5 Kinh nghiệm Hàn Quốc 22 1.2.2 Sản xuất nông sản hàng hoá Việt Nam 23 113 iv CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU HUYỆN TAM ĐẢO VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc…35 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 35 2.1.1.1 Vị trí địa lý 35 2.1.1.2 Đặc điểm địa hình .35 2.1.1.3 Đất đai, thổ nhưỡng 36 2.1.1.4 Đặc điểm khí tượng thủy văn 39 2.1.1.5 Cảnh quan môi trường .41 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 42 2.1.2.1 Dân số lao động 42 2.1.2.2 Thực trạng kinh tế 43 2.1.3 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 44 2.1.4 Cơ sở hạ tầng văn hóa - giáo dục 46 2.1.4.1 Hệ thống giao thông 46 2.1.4.2 Hệ thống điện .47 2.1.4.3 Hệ thống cấp thoát nước 48 2.1.4.4 Mạng lưới thông tin truyền thông 49 2.1.4.5 Giáo dục 49 2.1.4.6 Y tế 50 2.1.4.7 Văn hóa - thể thao .51 2.1.5 Đánh giá thuận lợi khó khăn TN-KT-XH tới phát triển sản xuất Su Su Tam Đảo 52 3.1.5.1 Những thuận lợi 52 2.1.5.2 Những khó khăn 53 2.2 Phương pháp nghiên cứu 54 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 54 114 v 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 55 2.2.3 Phương pháp chuyên gia 55 Tham gia ý kiến chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý người có kinh nghiệm vấn đề có liên quan 55 2.2.4 Phương pháp nghiên cứu có tham gia (PRA) 55 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 62 3.1 Thực tiễn sản xuất su su số giải pháp phát triển su su theo hướng sản xuất hàng hóa địa bàn huyện Tam Đảo…………… 62 3.1.1 Thực trạng phát triển sản xuất Su su địa bàn huyện Tam Đảo 62 3.1.1.1 Tình hình phát triển diện tích su su huyện Tam Đảo 62 3.1.1.2 Biến đổi suất, sản lượng 64 3.1.2 Tiềm phát triển su su số tỉnh phía Bắc 66 3.1.2.1 Tiềm phát triển su su huyện Tam Đảo, Tỉnh Vĩnh Phúc 66 3.1.2.2 Tiềm phát triển su su huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai 68 3.1.2.3 Tiềm phát triển su su huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình .69 3.1.2.4.So sánh tiềm phát triển su su tỉnh phía Bắc 70 3.1.3.Tình hình đầu tư thực qui trình kỹ thuật sản xuất su su 73 3.1.3.1 Hiện trạng đầu tư chuyển giao tiến kỹ thuật phục vụ sản xuất su su 73 3.1.3.2 Về công tác tập huấn kỹ thuật sản xuất rau an toàn cho nông dân đào tạo xúc tiến thương mại nông sản hàng hóa .76 3.1.3.3 Tình hình thực theo qui trình sản xuất rau an toàn .79 3.1.4 Tình hình tiêu thụ su su an toàn huyện Tam Đảo 85 3.1.4.1 Tình hình chung tiêu thụ su su an toàn Tam Đảo .85 3.1.4.2 Thực trạng kênh tiêu thụ 85 3.1.5 Đánh giá kết đạt phát triển su su theo hướng hàng hóa 95 vi 115 3.1.5.1 Kết đạt .95 3.1.5.2 Hiệu đạt 95 3.1.6 Tổ chức kênh tiêu thụ RAT 97 3.2 Phương hướng giải pháp phát triển su su theo hướng hàng hóa địa bàn huyện Tam Đảo, Vĩnh Phúc 98 3.2.3.1 Về đất đai, lao động giống 99 3.2.3.2 Về khoa học công nghệ 100 3.2.3.3 Về thu hút vốn xây dựng sở hạ tầng 101 3.2.3.4 Về thị trường 102 3.2.3.5 Về chế sách 106 3.2.3.6 Giải pháp củng cố phát triển quan hệ sản xuất 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 110 Kết luận………………………………………………… ………….110 Kiến nghị…………………………………………………… …… 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ... trình phát triển sản xuất su su huyện Tam Đảo - Những nội dung quan điểm; định hướng giải pháp, sách phát triển su su theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc + Đề xuất giải pháp. .. xuất rau su su huyện Tam Đảo, khó khăn lợi phát triển rau su su theo hướng sản xuất hàng hóa chất lượng cao + Đề xuất giải pháp chủ yếu phát triển rau su su theo hướng sản xuất hàng hóa chất lượng... nghiên cứu đề tài: Một số giải pháp phát triển sản xuất su su theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Tam Đảo - tỉnh Vĩnh Phúc" nhằm khai thác tiềm lợi góp phần phát triển kinh tế huyện Tam Đảo 3 Mục

Ngày đăng: 03/09/2017, 23:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan