Một số giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro trong các nông hộ chăn nuôi gia súc, tập trung trên địa bàn huyện lương sơn, tỉnh hòa bình

116 207 0
Một số giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro trong các nông hộ chăn nuôi gia súc, tập trung trên địa bàn huyện lương sơn, tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRƯƠNG ĐỨC HOÀN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO TRONG CÁC NÔNG HỘ CHĂN NUÔI GIA SÚC, TẬP TRUNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LƯƠNG SƠN – TỈNH HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO GIÁO DỤC DỤC VÀ VÀ ĐÀO ĐÀO TẠO TẠO BỘ NÔNG NÔNG NGHIỆP NGHIỆP VÀ VÀ PTNT PTNT BỘ BỘ TRƯỜNG ĐẠI ĐẠI HỌC HỌC LÂM LÂM NGHIỆP NGHIỆP TRƯỜNG - TRẦN NGỌC TRƯƠNG ĐỨCOANH HOÀN MỘTSỐ SỐGIẢI GIẢIPHÁP PHÁPNHẰM NÂNGGIẢM CAO CHẤT MỘT THIỂULƯỢNG RỦI RO ĐÀO TẠO NGHỀ LAO ĐỘNG THÔN TRONG CÁC NÔNG HỘCHO CHĂN NUÔI GIA NÔNG SÚC, TẬP TRUNG TRÊN ĐỊA BÀNHÀ HUYỆN LƯƠNG SƠN – TỈNH HÒA BÌNH QUẬN ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Nông nghiệp nghiệp Chuyên ngành: Kinh tế nông Mãsố: số:60620115 60620115 Mã LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM XUÂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN PHƯƠNG KHOA HỌC: TS TRẦN VĂN DƯ Hà Nội, 2013 Hà Nội, 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học hàm, học vị Tôi cam đoan rằng: Mọi giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà nội, ngày 12 tháng 11 năm 2013 Người cam đoan Trương Đức Hoàn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp cố gắng nỗ lực thân bảo tận tình thầy cô giáo động viên giúp đỡ tổ chức tập thể, gia đình, bạn bè Qua xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo Trường Đại Học Lâm Nghiệp nói chung, Thầy Cô Giáo khoa Đào Tạo Sau Đại Học nói riêng giúp đỡ tạo điều kiện cho trình học tập trường Đặc biệt xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Trần Văn Dư, người trực tiếp tận tình hướng dẫn hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Phòng kinh tế nông nghiệp Huyện, Phòng Tài nguyên Môi trường, Phòng Tài – Kế hoạch, Phòng Kinh tế hạ tầng, Chi cục thống kê Huyện, Trạm thú y, Trạm khuyến nông, UBND xã thuộc vùng nghiên cứu huyện Lương Sơn, tạo điều kiện cho nghiên cứu thực đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người thân động viên, khích lệ giúp đỡ hoàn thành khoá học thực đề tài Do thời gian nghiên cứu hạn chế thân kinh nghiệm nên không tránh khỏi thiếu sót Rất mong động viên, đóng góp ý kiến thầy cô, gia đình, bạn bè Hà Nội, ngày 12 tháng 11năm 2013 Học viên Trương Đức Hoàn iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ RỦI RO TRONG CÁC NÔNG HỘ CHĂN NUÔI GIA SÚC TẬP TRUNG 1.1 Cơ sở lý luận rủi ro nông hộ chăn nuôi gia súc tập trung 1.1.1 Vài nét nông hộ chăn nuôi tập trung 1.1.2 Khái niệm rủi ro (Risk) không chắn nông nghiệp 1.1.3 Phân loại rủi ro quản trị rủi ro nông nghiệp 10 1.1.4 Sự cần thiết phải giảm thiểu rủi ro chăn nuôi tập trung 16 1.1.5 Quản lý rủi ro nông nghiệp ứng xử nông dân rủi ro 17 1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến Quản lý rủi ro nông hộ chăn nuôi gia súc tập trung 21 1.2 Cơ sở thực tiễn giảm thiểu rủi ro chăn nuôi gia súc tập trung số nước giới Việt Nam 22 1.2.1 Kinh nghiệm giảm thiểu rủi ro chăn nuôi gia súc tập trung số nước giới 22 1.2.2 Kinh nghiệm giảm thiểu rủi ro chăn nuôi gia súc tập trung Việt Nam 25 1.2.3 Bài học rút từ kinh nghiệm quản lý rủi ro chăn nuôi 33 iv Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đặc điểm địa huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình 34 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 34 2.1.2 Các đặc điểm kinh tế xã hội huyện Lương Sơn 39 2.1.3 Khái quát tình hình kết hoạt động quản lý rủi ro chi cục thú y huyện 47 2.1.4 Những điều kiện tự nhiên, KT-XH ảnh hưởng đến việc quản lý rủi ro, giảm thiểu rủi ro chăn nuôi tập trung địa bàn huyện Lương Sơn 49 2.2 Phương pháp nghiên cứu 50 2.2.1 Phương pháp khảo sát thực tiễn 50 2.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu 54 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 55 2.3 Các tiêu đánh giá 56 2.3.1 Chỉ tiêu thực trạng chăn nuôi gia súc 56 2.3.2 Chỉ tiêu tính toán mức độ thiệt hại rủi ro 56 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 57 3.1 Tình hình phát triển chăn nuôi gia súc huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2010 - 2012 57 3.1.1 Tình hình chăn nuôi gia súc huyện Lương Sơn 57 3.1.2 Thực trạng rủi ro phòng chống rủi ro chăn nuôi gia súc tập trung địa bàn huyện Lương Sơn giai đoạn 2010 2012 58 3.2 Thực trạng hạn chế rủi ro chăn nuôi gia súc tập trung hộ điều tra 63 3.2.1 Tình hình chung hộ điều tra 63 3.2.2 Đầu tư phục vụ chăn nuôi lợn tập trung hộ vùng nghiên cứu 65 3.2.3 Các loại rủi ro thường gặp mức độ thiệt hại chăn nuôi gia súc vùng nghiên cứu 66 v 3.2.4 Phản ứng người dân gặp rủi ro hộ chăn nuôi vùng nghiên cứu 69 3.2.5 Kết giảm thiểu rủi ro sở chăn nuôi vùng nghiên cứu 74 3.2.6 Những thành công hạn chế giảm thiểu rủi ro chăn nuôi gia súc tập trung địa bàn huyện Lương Sơn 80 3.3 Một số giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro nông hộ chăn nuôi lợn tập trung địa bàn huyện Lương Sơn – tỉnh Hòa Bình 82 3.3.1 Quan điểm hạn chế rủi ro chăn nuôi gia súc tập trung 82 3.3.2 Mục tiêu hạn chế rủi ro huyện từ đến năm 2015 năm 83 3.3.3 Các giải pháp chủ yếu nhằm giảm thiểu rủi ro sở chăn nuôi lợn tập trung địa bàn huyện Lương Sơn – tỉnh Hòa Bình 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT 2.1 Cơ cấu đất đai huyện Lương Sơn năm 2012 2.2 Tăng trưởng kinh tế huyện Lương Sơn thời kỳ 2010 – 2012 2.3 Cơ sở hạ tầng trang thiết bị cho huyện Lương Sơn giai đoạn 2010 – 2012 2.4 Tình hình dân số,lao động huyện Lương Sơn 2.5 Mẫu điều tra nông hộ trang trại chăn nuôi tập trung theo vùng nghiên cứu 3.1 Tình hình chăn nuôi lợn huyện Lương Sơn qua năm 2010-2012 3.2 Các loại bệnh gia súc thường gặp địa bàn,huyện Lương Sơn giai đoạn 2010 -2012 3.3 Kết qủa phòng ngừa dập dịch cho gia súc giai đoạn 2010 -2012 3.4 Mức độ thiệt hại hộ chăn nuôi lợn tập trung huyện Lương Sơn giai đoạn 2010- 2012 3.5 Thông tin hộ chăn nuôi lợn tập trung vùng nghiên cứu năm 2012 Trang 36 40 44 46 52 57 59 60 62 64 3.6 Đầu tư cho chăn nuôi lợn hộ vùng nghiên cứu 65 3.7 Thực trạng rủi ro nông hộ vùng nghiên cứu 67 3.8 Phản ứng nông hộ rủi ro sản xuất vùng nghiên cứu 70 3.9 Phản ứng nông hộ rủi ro thị trường vùng nghiên cứu 72 3.10 Phản ứng nông hộ rủi ro tài vùng nghiên cứu 3.11 Tổng giá trị thiệt hại nông hộ chăn nuôi loại rủi ro vùng nghiên cứu năm 3.12 Cơ cấu thiệt hại nông hộ chăn nuôi loại rủi ro vùng nghiên cứu năm 3.13 Cơ cấu đất đai huyện Lương Sơn năm 2012 73 75 77 79 vii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 1.1 Sơ đồ rủi ro kép chăn nuôi 13 1.2 Sơ đồ bước quản trị rủi ro sản xuất nông nghiệp 15 2.1 Cơ cấu đất đai huyện Lương Sơn năm 2012 37 2.2 Cơ cấu kinh tế huyện Lương Sơn thời kỳ 2010- 2012 41 3.1 Mức độ thiệt hại rủi ro số loại bệnh 63 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ngành chăn nuôi phận hệ thống canh nông người nông dân nước ta Nó có vai trò thiết thực hộ gia đình đem lại nguồn thu nhập đáng kể, nhiều hộ chăn nuôi trở thành ngành thu nhập Nếu phát triển chăn nuôi giúp người dân tăng thu nhập nhanh, khắc phục phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên cách nặng nề, góp phần xoá đói, giảm nghèo cho nông dân đồng thời góp phần tăng thu nhập cho kinh tế quốc dân Những năm gần đây, thiên tai Việt Nam xảy ngày nhiều với mức độ nghiêm trọng Thống kê Liên hợp quốc cho thấy, giai đoạn 1990-2010, Việt Nam đứng thứ sáu số quốc gia chịu thiệt hại nặng nề thiên tai Trung bình năm Việt Nam, bão, lũ thiên tai khác gây thiệt hại khoảng 1,8 tỷ USD, tương đương 1,5% GDP Trên nhiều vùng nước, dịch bệnh như: dịch lợn tai xanh, dịch lở mồm long móng, tình trạng bão lũ, giá đầu vào thay đổi, lạm phát gây thiệt hại lớn mà người nông dân đối tượng trực tiếp phải đối mặt với khó khăn rủi ro Những khó khăn nguy rủi ro chăn nuôi gia súc làm giảm khả sinh lời, giảm thu nhập, chí tước đoạt hoàn toàn nguồn thu từ chăn nuôi gia súc làm ngưng trệ sản xuất, ảnh hưởng tới đời sống kinh tế xã hội Lương Sơn huyện miền núi tỉnh Hòa Bình Trong năm gần đây, kinh tế có phần khởi sắc, nhiều hộ nông dân thực chuyển đổi cấu sản xuất, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi, đặc biệt ngành chăn nuôi gia súc tập trung quy mô giảm dần tỉ trọng ngành trồng trọt cấu kinh tế Tuy nhiên điều kiện thời tiết, dịch bệnh phức tạp người 93 - Đánh giá thu nhập từ chăn nuôi bình quân lao động cho thấy, giá trị thu nhập tương đối cao so với ngành sản xuất nông nghiệp khác đạt 136,44 triệu đồng lao động gia đình - Về thu nhập từ chăn nuôi bình quân nhân cho thấy chung vùng 84,80 triệu đồng/năm 7,09 triệu đồng/tháng Giải pháp để hạn chế rủi ro chăn nuôi lợn tập trung vào hướng sau đây: - Về Các giải pháp chung: (1) xã cần quy hoạch lại khu chăn nuôi lợn tập trung theo chương trình xây dựng nông thôn (2) Chủ động khống chế dịch bệnh, đặc biệt dịch tai xanh lợn.(3) tăng cường tuyên truyền, vận động khuyến nông (4) thực nhóm giải pháp sách (5)Bảo vệ môi trường khu vực chăn nuôi lợn, buôn bán giết mổ - Về giải pháp cụ thể: (1) Giảm rủi ro sản xuất, trọng rủi ro dịch bệnh giống (2) Giảm rủi ro thị trường giá thức ăn đầu sản phẩm (3) Giảm rủi ro tài Kiến nghị Để giảm bớt rủi ro người chăn nuôi lợn tập trung gặp phải đề xuất số kiến nghị sau: Chính sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển khu chăn nuôi lợn tập trung: Đây hình thức làm giảm tối đa rủi ro liên quan đến dịch bệnh hay thị trường, Nhà nước cần cung cấp tài để mở khu chăn nuôi tập trung nói chung chăn nuôi lợn tập trung nói riêng Chính sách hỗ trợ phòng chống dịch bệnh: Hiện dịch bệnh có diễn biến phức tạp nên Nhà nước nên có chiến lược hỗ trợ phòng dịch cách có hiệu Đây biện pháp tốt để chủ động phòng chống với dịch bệnh Chính sách khoa học kỹ thuật công nghệ: Đây giải pháp mang tính đột phá mang tình then chốt Nội dung sách 94 hỗ trợ tập huấn nâng cao trình độ cho hộ chăn nuôi, sản xuất giống bệnh có sức chịu đựng tốt Chính sách phát triển dịch vụ bảo hiểm dịch bệnh: Việc hỗ trợ đền bù tiêu huỷ đàn lợn vùng có dịch mang tính chất cấp bách, không kiểm soát chặt chẽ dẫn đến lãng phí ngân sách nhà nước, tạo khe hở cho tượng tham nhũng phát sinh làm giảm lòng tin đối người chăn nuôi với Đảng Nhà nước Để giúp người chăn nuôi giảm rủi ro chăn nuôi tập trung trước bối cảnh dịch bệnh có diễn biến phức tạp, việc phát triển dịch vụ bảo hiểm giải pháp cho phát triển lâu dài bền vững người chăn nuôi Và doanh nghiệp dám bước chân vào thị trường Một bước vào sân chơi chung toàn cầu trợ cấp phủ cho người nông dân bị vấn đề trở nên quan trọng có ý nghĩa nhằm hạn chế rủi ro xuống mức thấp Việc bảo hiểm góp phần không nhỏ để giải khó khăn người chăn nuôi Thành lập hiệp hội chăn nuôi: Trên thực tế nhà nông liên kết với tổ chức rủi ro mà họ gặp phải hộ khác Chính lý mà năm tới cần thành lập hiệp hội chăn nuôi lợn tập trung để giảm thiểu rủi ro không đáng có hộ chăn nuôi TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Phạm Sỹ An(2004), Các công cụ giảm rủi ro nông nghiệp điều kiện sử dụng công cụ trình gia nhập WTO Tạp chí nghiên cứu kinh tế 323 tháng 4/2005 Trần Thị Quỳnh Chi (2007), Kinh nghiệm quản lý rủi ro giá ứng dụng Việt Nam, Hội thảo triển vọng thị trường chất lượng Đỗ Kim Chung (2006), Bài giảng môn Chính sách Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Cục chăn nuôi Bộ nông nghiệp & PTNT (2001), Báo cáo tổng kết chăn nuôi trang trại tập trung giai đoạn 2001 – 2006 định hướng giải pháp phát triển giai đoạn 2007 – 2015 Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ số 10/2008/QĐ-TTg ngày 16/01/2008 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, XI, X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bùi Thị Gia (2005), Quản trị rủi ro sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Đức Hiếu (2010), Nghiên cứu giải pháp chuyển chăn nuôi gia tầm từ khu dân cư khu chăn nuôi tập trung huyện Chương Mỹ, thành phố Hà nội, Luận văn thạc sỹ kinh tế 10 Võ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ Văn Sự, Võ Đình Tôn, Nguyễn Khắc Tích, Đinh Thị Nông (2000), Giáo trình chăn nuôi lợn, NXB Nông nghiệp 11 Nguyễn Văn Kha, Nghiên cứu giải pháp phát triển chăn nuôi lợn tập trung Huyện Yên Mỹ 12 Nguyễn Văn Kha (2009), Nghiên cứu giải pháp phát triển chăn nuôi lợn tập trung huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên, Luận văn Thạc ký kinh tế 13 Phạm Thị Lam (2011), Phân tích rủi ro chăn nuôi lợn huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, Hải Dương 14.Trương Lăng, Nguyễn Văn Hiền (1997), Nuôi lợn siêu nạc, NXB Đà Nẵng 15 Lê Thành Nghiệp Agnes C Rola (2005), Phương pháp nghiên cứu kinh tế nông nghiệp (Nguyễn Quốc Chỉnh, Nguyễn Thị Minh Hiền, Nguyễn Văn Song, Nguyễn Tuấn Sơn dịch), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Niên giám thông kê huyện Lương Sơn năm 2010- 2012 17 Phòng Kinh tế huyện Lương Sơn (2010, 2011, 2012), Báo cáo kết thực kế hoạch phát triển kinh tế 18 Phòng Lao động thương binh xã hội huyện Lương Sơn (2010, 2011, 2012), Báo cáo tình hình thay đổi nhân huyện Lương Sơn 19 Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Thi Tuyến (2012), kỷ yếu “kinh tế trang trại sau năm thực Nghị 03/NQ-CP” (2001), Hội thảo khoa học trường Đại học năm 2001 Vũng Tàu 21 Tổng cục thống kê, 2012 kết tổng hợp điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2011 Nhà xuất thống kê 22 Vụ sách nông nghiệp & PTNT (2002), Báo cáo số trang trại sản xuất kinh doanh tiêu biểu 23 Viện chăn nuôi: http://www.vcn.vnn.vn/ , Cục chăn nuôi www.cucchannuoi.gov.vn 24 Mai Văn Xuân, trường đại học kinh tế Huế, Bài giảng kinh tế hộ trang trại PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CÁC CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN Chính sách trang trại + Nghị số 03/2000/NQ-CP ngày 2/2/2000 Chính phủ kinh tế trang trại +Thông tư số 82/2000/TT-BTC ngày 4/8/2000 Bộ Tài hướng dẫn sách tài nhằm phát triển kinh tế trang trại Chính sách đất đai + Luật Đất đai năm 2003: Điều 82 + Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đất đai năm 2003: Điều 50, 69, 102 + Nghị định số 85/NĐ-CP ngày 28/8/1999 Chính phủ sửa đổi bổ sung Quy định giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất ổn định lâu dài vào sản xuất nông nghiệp: Điều 8, 12 + Nghị định số 129/2003/NĐ-CP ngày 3/11/2003 Chính phủ quy đinh thi hành Nghị số 15/2003/QH11 ngày 17/6/2003 Quốc hội miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp: Điều 1, + Nghị định số 198/NĐ-CP ngày 03/12/2004 Chính phủ thu tiền sử dụng đất: Điều 3, 12, 13 Chính sách đầu tư + Luật Đầu tư năm 2005: Điều 27,28,32,33,34,35,36 + Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư năm 2005: Điều 22, 25, 26 + Quyết định số 112/2007/QĐ-TTg ngày 20/7/2007 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ dịch vụ, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân, trợ giúp pháp lý để nâng cao nhận thức pháp luật thuộc chương trình 135 giai đoạn II Chính sách tín dụng + Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 Chính phủ tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước: Điều 8, 9, 10, 12 + Quyết định số 08/2007/QĐ-BTC ngày 02/03/2007 Bộ trưởng Bộ Tài lãi suất cho vay tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước: Điều 1, + Quyết định số 31/2007/QĐ-TTg ngày 05/3/2007 Thủ tướng Chính phủ tín dụng hộ sản xuất, kinh doanh vùng khó khăn: Điều 2, 3, 6, 7, 8, 9, 10 Chính sách giống vật nuôi + Pháp lệnh giống vật nuôi số 16/2004/PL-UBTVQH11 ngày 24/3/2004 Uỷ ban thường vụ Quốc hội + Quyết định số 17/2006/QĐ-TTg ngày 20/01/2006 Thủ tướng Chính phủ việc tiếp tục thực Quyết định 225/1999/QĐ-TTg chương trình giống trồng, giống vật nuôi giống lâm nghiệp giai đoạn 2001 - 2010 + Thông tư liên tịch số 15/2007/TTLT-BTC-BNN&PTNT ngày 18/3/2007 Bộ Tài Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn Quyết định số 17/2006/QĐ-TTg ngày 20/01/2006 Thủ tướng Chính phủ + Quyết định số 394/QĐ-TTg ngày 13/3/2006 Thủ tướng Chính phủ việc khuyến khích đầu tư xây dựng mới, mở rộng sở giết mổ, bảo quản chế biến gia súc, gia cầm sở chăn nuôi gia cầm tập trung, công nghiệp + Quyết định số 738/QĐ-TTg ngày 18/5/2006 Thủ tướng Chính phủ việc hỗ trợ kinh phí phòng, chống dịch LMLM gia súc + Quyết định số 166/2001/QĐ-TTg ngày 26/10/2001 Thủ tướng Chính phủ số biện pháp sách phát triển chăn nuôi lợn xuất giai đoạn 2001-2010 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA I- Những thông tin chung hộ chăn nuôi 1- Họ tên chủ hộ chăn nuôi…………………………… - Năm sinh: …………… Giới tính: …………Dân tộc: ………… - Trình độ văn hoá: ……………… - Trình độ chuyên môn: ……………… - Thành phần chủ hộ chăn nuôi: + Cán bộ, công chức + Nông dân + Thành phần khác - Ngành nghề SXKD ………………………… 2- Địa chỉ: Thôn, xóm………………Xã, thị trấn…………………Huyện Lương Sơn 3- Số nhân khẩu: …………… Người 4- Tổng số lao động nhà: …………… Người Trong đó: - Lao động nam:……… người; - Lao động nữ: ……… người - Lao động chính: ……… người; - Lao động phụ …… người 5- Lao động thuê: - Lao động thường xuyên lao động/tháng - Lao động thời vụ ……………công/tháng 6- Tổng số vốn sản xuất kinh doanh: …………… triệu đồng Trong đó: - Vốn tự có: ………………… - Vốn vay: ……………… + Vay người thân + Vay tổ chức tín dụng + Vay tổ chức khác 7- Tổng diện tích đất đai chủ hộ: ………… m2 Trong đó: - Đất thổ cư m2 - Đất nông nghiệp m2 - Đất đấu thầu …… m2 - Đất thuê ……… m2 II- THÔNG TIN VỀ CHĂN NUÔI LỢN: 1- Chuồng trại: - Tổng diện tích: ………….m2 Số ô: ……… - Kiểu chuồng: + Hiện đại + Lạc Hậu - Mức đầu tư cho 1m2 chuồng ………………… 2- Số đầu lợn giống - Tổng số đầu lợn: ………… Trong đó: Nái ………… con, giống ……… Choai (nhỡ)……… con, giống ……………… Thịt ……… con, giống ……… 3- Hợp tác chăn nuôi: - Hộ có hợp tác - Hộ không hợp tác - Hình thức hợp tác: + HTX + Tổ hợp tác - Hình thức khác ……………………………… 4- Hình thức mua vật tư chăn nuôi: - Mua tiền mặt - Mua chịu 5- Chăm sóc: - Sử dụng thức ăn hỗn hợp - Thức ăn phối chộn 6- Tiêu thụ sản phẩm: - Bán trực tiếp cho người chăn nuôi Lượng bán bao nhiêu? ……… - Bán cho công ty chế biến Lượng bán bao nhiêu? ……… - Bán cho nhà máy (lò mổ) Lượng bán bao nhiêu? ……… - Bán cho tư thương Lượng bán bao nhiêu? ……… 7- Hộ chăn nuôi có hợp đồng tiêu thụ không? - Có - Không 8- Hình thức bán: - Tại chủ hộ Giá bán …………………… - Mang bán Giá bán …………………… 9- Hộ chăn nuôi loại lợn: ……………………… - Số đẻ bình quân/lứa - Số lứa đẻ bình quân/nái - Thời gian tách mẹ - Trọng lượng lợn cai sữa - Trọng lượng lợn sau cai sữa (60 ngày tuổi) - Số lứa/năm - Thời gian nuôi/lứa - Trọng lượng giống nhập BQ/con - Trọng lượng xuất chuồng BQ/con - Bình quân tăng trọng/tháng - Tiêu tốn thức ăn/1kg tăng trọng 10- Phương thức chăn nuôi lợn Phương thức chăn nuôi Bình quân chung Năm 2011 2010 2012 - Công nghiệp - Bán công nghiệp Tổng cộng 11- Tình hình chi phí chăn nuôi lợn hộ năm qua 11.1.Tổng chi phí cho chăn nuôi lợn năm qua (Từ lợn kg đến xuất chuồng kg) (tính trung bình ngày) Khoản mục Tháng thứ Tháng thứ hai Số lượng (kg) Cám đậm đặc Cám ngô Cám khác Chi điện Thú y Lao động (h) Đơn giá (000 đ/kg) Số lượng (kg) Đơn giá (000 đ/kg) Tháng thứ ba Tháng thứ tư Số lượng (kg) Đơn giá (000 đ/kg) Số lượng (kg) Đơn giá (000 đ/kg) 11.2 Nguồn giống a Vấn đề bác quan tâm mua giống: chất lượng giống  ; giá  lý khác b Nhà bác thường mua giống từ đâu? Công ty cung cấp giống ; Cơ sở giống ; Tự túc ; Chợ ; Người quen ; Thương lái  ? Tại lại chọn mua giống nơi ? 11.3 Nguồn thức ăn a) Thức ăn cho lợn mua gia đình tự chế biến? Mua ; Tự chế biến ; Kết hợp  b) Bác thường mua làm thức ăn cho lợn? Cám đậm đặc ; Cám hỗn hợp ; Ngô ; Gạo ; Sắn  Thức ăn bổ sung c) Nhà ta thường sử dụng sản phẩm có sẵn gia đình cho lợn? Rau khoai ; T.Ă thừa ; Bã rượu ; Bã đậu  Thức ăn khác d) Mua thức ăn công nghiệp của: Nhà máy ; Đại lí cấp ; Đại lí cấp ; Đại lý cấp ; Tư nhân  Khoảng cách từ nhà đến nơi mua: km 11.4 Thuốc thú y, phòng bệnh a) Bác có dùng vắc xin phòng bệnh cho đàn lợn không? Thường xuyên ; Thỉnh thoảng ; Không  Loại Vacxin bác hay sử dụng ? Tai xanh ; Đóng dấu ; Tụ huyết trùng ; lở mồm,long móng  Bệnh khác ? b) Có biết sử dụng kháng sinh trị bệnh cho lợn không? Có ; Không  c) Khi lợn bị bệnh bác xử lý ? Tự chữa ; Mời nhân viên thú y ; Kết hợp hai ; d Nhân viên thú y ở: Trong xã ; Khác làng xã ; Khác xã ; nhân viên thú y huyện  ? e Giá dịch vụ thú y: Rất đắt ; Vừa phải ; Rẻ  11.5 Rủi ro gặp phải chăn nuôi lợn năm gần đầy (2010 - 2012) Loại rủi ro Số lần gặp phải (Lần) Mức độ thiệt hại (%) Dịch bệnh: Về kỹ thuật (giống, thức ăn ) Về thị trường (Giá đầu vào tăng cao, giá đầu giảm) Khác 12 Chi phí - lợi ích đầu tư Biogas Tổng đồng tư: 000 đ đó: Nhà nước hỗ trợ: 000 đ; Gia đình đầu tư: 000 đ Tiết kiệm chi phí nhiên liệu bình quân: 000 đ/tháng Đánh giá mùi từ khu vực nuôi lợn có hầm Biogas: Không hôi ; Ít hôi ; Đỡ hôi trước; Vẫn cũ ; (So sánh môi trường trước sau có Biogas: ) Theo bác, giải pháp xây hầm Biogas, cách để hạn chế ô nhiễm chăn nuôi lợn gây ra: Nuôi đầu lợn thịt nên đầu tư hầm Biogas: 13 Nhà bác thường mua thịt lợn đâu? Chợ ; Quán bán lẻ ; Người bán rong  ? Tiêu dùng năm 2012 bình quân tháng (kg): ……… mua loại thịt chủ yếu: * Xu hướng tới nuôi lợn cần phải: Nuôi 100 ; Nuôi từ 150 đến 350 ; Từ 350 đến 500 ; Từ 500 đến 1000 ; * Đối với địa phương, nên nuôi lợn: Tập trung đồng ; Trong khu dân cư, tự ; Trong khu dân cư, trang trại  ? * Dịch vụ cung cấp thức ăn giá súc Đáp ứng đầy đủ ; Tương đối đủ ; Chưa đáp ứng  Tương đối đủ ; Chưa đáp ứng  * Dịch vụ Thú y Đáp ứng đầy đủ ; * Trong bán lợn Chủ động bán lợn ; Bình đẳng bán lợn ; Bị động, lệ thuộc  III- Ý KIẾN PHỎNG VẤN 1- Ông (bà) có dự định mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh không? - Có: dự kiến quy mô ……………………… - Không 2- Những thuận lợi, khó khăn chủ yếu hộ chăn nuôi gì? - Giống: - Vốn: Thuận lợi Thuận lợi Bình thường Bình thường - Thị trường tiêu thụ: Thuận lợi Bình thường Khó khăn Khó khăn Khó khăn - Kỹ thuật: Thuận lợi Bình thường Khó khăn - Dịch bệnh: Thuận lợi Bình thường Khó khăn - Giá cả: Thuận lợi Bình thường Khó khăn - Chính sách: Thuận lợi Bình thường Khó khăn - Khuyến nông Thuận lợi Bình thường Khó khăn 3- Hiệu so với hộ chăn nuôi khác - Chuyên trồng trọt: Tốt Tương đương Không - Chuyên gia cầm: Tốt Tương đương Không - Chuyên thủy sản: Tốt Tương đương Không - Trồng trọt + chăn nuôi: Tốt Tương đương Không - Tổng hợp (VAC): Tốt Tương đương Không 4- Nguyện vọng ông (bà) sách nhà nước: - Được cấp giấy chứng nhận hộ chăn nuôi - Được hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm - Được vay vốn ngân hàng - Được hỗ trợ dịch vụ - Được hỗ trợ, đào tạo kiến thức quẩn lý, KHKT - Chuyển chăn nuôi khu dân cư Hiện bác gặp khó khăn gì? Bác có kiến nghị sách nhà nước không ? Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà ... RO TRONG CÁC NÔNG HỘ CHĂN NUÔI GIA SÚC TẬP TRUNG 1.1 Cơ sở lý luận rủi ro nông hộ chăn nuôi gia súc tập trung 1.1.1 Vài nét nông hộ chăn nuôi tập trung 1.1.1.1 Khái niệm nông hộ chăn nuôi tập trung. .. 80 3.3 Một số giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro nông hộ chăn nuôi lợn tập trung địa bàn huyện Lương Sơn – tỉnh Hòa Bình 82 3.3.1 Quan điểm hạn chế rủi ro chăn nuôi gia súc tập trung 82... thiểu rủi ro chăn nuôi gia súc tập trung địa bàn huyện Lương Sơn 4.3 Đề xuất giải pháp để hạn chế rủi ro chăn nuôi lợn tập trung Giải pháp để hạn chế rủi ro chăn nuôi lợn tập trung: - Về giải pháp

Ngày đăng: 03/09/2017, 23:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan