Các giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện khánh, tỉnh ninh bình

131 333 0
Các giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện khánh, tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã Số: 60620115 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ TRỌNG HÙNG Hà Nội, 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Ninh Bình, tháng năm 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, cấp lãnh đạo cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn kính trọng tới tất tập thể cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS Tiến sỹ: Lê Trọng Hùng trực tiếp hướng dẫn suốt trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm Nghiệp, Giáo sư, Tiến sỹ hợp tác giảng dạy khoa đào tạo sau đại học trường Đại học Lâm Nghiệp- người trang bị cho kiến thức quý báu để giúp hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, phòng tài nguyên môi trường, cục thống kê tỉnh Ninh Bình, UBND huyện Yên Khánh, Phòng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Yên Khánh, xã hộ nông dân giúp trình điều tra số liệu Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, chia sẻ, giúp đỡ nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến quý báu để hoàn thành luận văn Tuy nhiên, thời gian kiến thức có hạn nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến để luận văn hoàn chỉnh Một lần em xin chân thành cảm ơn! Ninh Bình, tháng năm 2013 Học viên Nguyễn Thị Thu Hương DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT CHỮ VIẾT TẮT NGUYÊN NGHĨA NTTS Nuôi trồng thủy sản KHKT Khoa học kỹ thuật SXNN Sản xuất nông nghiệp KHCN Khoa học công nghệ UBND Ủy ban Nhân dân DT Diện tích PTNN Phát triển nông thôn GT Gieo trồng LĐNN Lao động nông nghiệp 10 NN Nông nghiệp 11 NS Năng suất 12 13 14 15 16 17 18 19 20 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN Error! Bookmark not defined LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Error! Bookmark not defined MỤC LỤC Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC BẢNG Error! Bookmark not defined DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Error! Bookmark not defined ĐẶT VẤN ĐỀ 11 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Error! Bookmark not defined 1.1 Cơ sở lý luận phát triển nông nghiệp bền vững Error! Bookmark not defined 1.1.1 Error! Bookmark not defined 1.1.2 Error! Bookmark not defined 1.2 Error! Bookmark not defined 1.2.1 Error! Bookmark not defined 1.2.2 Error! Bookmark not defined Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên huyện Yên Khánh Error! Bookmark not defined 2.1.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội huyện Yên KhánhError! Bookmark not defined 2.1.3 Error! Bookmark not defined 2.1.4 Error! Bookmark not defined 2.2 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu Error! Bookmark not defined 2.2.3 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu Error! Bookmark not defined 2.2.4 Phương pháp thống kê mô tả: Error! Bookmark not defined 2.2.5 Phương pháp thống kê so sánh: Error! Bookmark not defined 2.2.6 Phương pháp chuyên gia Error! Bookmark not defined 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.3.1 Chỉ tiêu phản ánh tình hình Error! Bookmark not defined 2.3.2 Chỉ tiêu phản ánh điều kiện sản xuất Error! Bookmark not defined 2.3.3 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứuError! Bookmark not defined Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 3.1 Thực trạng quản lý, sử dụng đất huyện Yên Khánh.Error! Bookmark not defined 3.1.1 Thực trạng quản lý đất huyện Yên Khánh.Error! Bookmark not defined 3.1.2 Thực trạng sử dụng đất huyện Error! Bookmark not defined 3.2 Hiệu sử dụng đất huyện Error! Bookmark not defined 3.2.1 Hiệu sử dụng đất huyện Error! Bookmark not defined 3.2.2 Hiệu sử dụng đất xã Error! Bookmark not defined 3.2.3.Hiệu kinh tế sử dụng số loại đất nông lâm nghiệp Error! Bookmark not defined 3.2.4 Hiệu xã hội việc sử dụng đất Error! Bookmark not defined 3.2.5 Hiệu môi trường việc sử dụng đất Error! Bookmark not defined 3.2.6.Các nhân tố ảnh hưởng Error! Bookmark not defined 3.2.7 Nhận xét chung Error! Bookmark not defined 3.3 Những Error! Bookmark not defined 3.4 Một số giải pháp Error! Bookmark not defined 3.4.1 Điểm Error! Bookmark not defined 3.4.2 Giải pháp Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined Kết luận Error! Bookmark not defined Khuyến nghị Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng 1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 trung nước thải toàn vùng 3.5.2.8 Giải pháp chế biến sau thu hoạch Xây dựng hệ thống tìm kiếm, thu mua bán lẻ vật tư kỹ thuật cho người dân bao gồm: thức ăn, chế phâm khử trùng, làm ao, máy sục khí, dụng cụ, công cụ kiểm tra, hệ thống bảo quản chế biến tiêu thụ sản phẩm nông sản sau thu hoạch để đảm bảo đem lại hiệu kinh tế cao, nông sản có thời gian sử dụng ngắn cần xây dựng sở chế biến bảo quản sau thu hoạch KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Với lợi vùng đồng châu thổ Yên Khánh có nhiều lợi phát triển nông nghiệp bền vững đặc biệt phát triển hàng hóa nông 118 sản chất lượng cao làm tiền đề cho công nghiệp chế biến phát triển Phát huy nội lực kinh tế huyện Nông nghiệp huyện Yên Khánh năm qua nhận quan tâm đạo Tỉnh uỷ, UBND tỉnh, đặc biệt Huyện uỷ quyền cấp Đây yếu tố tiền đề có tính chất định hướng để tiếp tục giúp nông nghiệp huyện Yên Khánh giai đoạn tới có bước tiến vựơt bậc hình thành nhiều mô hình sản xuất, nhiều hộ sản xuất theo hướng bền vững, nhằm sản xuất sản phẩm an toàn có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu khắt khe người tiêu dùng Đi đôi với việc phát triển SXNN hình thành hệ thống dịch vụ, cảnh quan môi trường hấp dẫn cho du lịch sinh thái Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững xu hướng vận động mới, xuất phát từ đòi hỏi tất yếu khách quan, làm gì? làm để phát triển nông nghiệp bền vững? chưa đánh giá phân tích cụ thể để đưa giải pháp thích hợp nhằm thúc đẩy nông nghiệp phát triển nhanh theo hướng bền vững Để xây dựng thành công dự án xác định vận động mang tính toàn diện, cần đồng thuận, nỗ lực hệ thống trị tầng lớp nhân dân Điều quan trọng phải phát huy tối đa vai trò nhân dân trình thực dự án Phải có thống cao lãnh đạo, đạo Phân công nhiệm vụ cụ thể, thường xuyên bám sát sở, có tính thuyết phục cao việc triển khai thực dự án có hiệu cao Trong nguồn vốn đầu tư nông nghiệp chưa nhiều, việc tổ chức thực sản xuất hàng hoá, đạo cần phải xây dựng kế hoạch cụ thể, xác định nhiệm vụ, quy mô tổ chức thực phù hợp 119 Kịp thời đánh giá, rút kinh nghiệm việc lãnh đạo, đạo, điều hành sản xuất cho phù hợp với thời điểm; cán đạo, hướng dẫn phải sát sao, biết rút kinh nghiệm, học tập từ thực tiễn, từ hộ nông dân Nông nghiệp huyện Yên Khánh bước đầu phát triển theo hướng bền vững song số hạn chế cần tập trung giải thời gian tới, là: + Thủ tục đất đai việc thực dồn điền đổi thửa, tích tụ ruộng đất để mở rộng qui mô sản xuất địa bàn nhiều khó khăn vướng mắc chưa tháo gỡ + Chăn nuôi phân tán khu dân cư, chăn nuôi lợn, bò thịt, gia cầm làm hạn chế khả mở rộng qui mô sản xuất, môi trường bị ô nhiễm + Chưa có phối hợp chặt chẽ quyền địa phương với quan chuyên môn giám sát, đạo sản xuất + Công tác kiểm tra, giám sát qui trình kỹ thuật sản xuất, quản lý chất lượng nông sản thực phẩm, chất lượng vật tư nông nghiệp: thuốc BVTV, thuốc thú y, phân bón, thức ăn chăn nuôi, giống trồng, vật nuôi; quản lý mức độ ô nhiễm môi trường sản xuất chưa thường xuyên, chặt chẽ + Ý thức trách nhiệm phận người dân chưa cao lợi ích trước mắt mà bỏ qua yêu cầu chất lượng VSATTP, làm môi trường bị ô nhiễm nặng nề ảnh hưởng phát triển kinh tế, xã hội huyện Yên Khánh Khuyến nghị Đối với nhà nước: - Nhà nước cần có chế sách để đẩy nhanh tiến độ dồn điền đổi thửa, tích tụ đất đai, hình thành trang trại tập trung để mở rộng đầu tư phát triển chăn nuôi, trồng hoa cảnh, ăn nuôi trồng thuỷ sản chất lượng cao theo yêu cầu thị trường 120 - Thực sách hỗ trợ đầu tư sách miễn giảm thuế cho gia trang gia trại thực mô hình chuyển đổi lúa - cá ăn năm đầu cho vay với lãi suất thấp từ nguồn vốn quĩ khuyến nông hộ nông dân, HTX dịch vụ nông nghiệp, doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực hấp dẫn, lâu thu hồi vốn cần cho kinh tế huyện phát triển, như: phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, chế biến nông lâm sản… - Ngoài ra, việc thành lập quỹ bảo hiểm cho sản phẩm nông nghiệp vấn đề quan trọng Nó thể ràng buộc trách nhiệm lợi ích người nông dân SXNN, tạo an tâm cho người dân đầu tư phát triển sản xuất Đối với tỉnh - Đề nghị quyền địa phương cần ưu tiên bố trí kinh phí cho việc củng cố, xây dựng sở hạ tầng phục vụ SXNN hệ thống kênh mương đường nội đồng, sớm xây dựng sở chế biến nông sản thực phẩm để không ngừng nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm nông nghiệp Đầu tư hoạt động nghiên cứu triển khai kết khoa học công nghệ sản xuất, chăn nuôi, thủy sản mang tính đặc thù vùng, làm tiền đề cho việc phát triển nông nghiệp bền vững, ngày thâm canh cao không ngừng mở rộng diện tích - Đầu tư cho đào tạo bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán kỹ thuật nông nghiệp có chuyên môm, có khả nắm bắt tận dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất - Các quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cần phối hợp với quyền địa phương tăng cường công tác kiểm tra, uốn ắn phát tổ chức cá nhân có vi phạm hoạt động SXNN xử lý nghiêm sở sản xuất cố tình gây ô nhiễm môi trường; sử dụng phâm bón, thuốc trừ sâu danh mục, chất lượng; đưa chất kháng sinh, hoóc môn tăng trưởng vào sản xuất gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm SXNN 121 - Các ngành doanh nghiệp cần có phối hợp chặt chẽ với địa phương có hỗ trợ tích cực để thực quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp xây dựng mục tiêu, yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn huyện Đối với huyện - Tiếp tục vận động nhân dân tham gia dồn điền, đổi thửa, giao đất cho thuê đất để người dân yên tâm đầu tư mở rộng sản xuất theo hướng hàng hóa chất lượng cao Đầu tư xây dựng qui hoạch vùng chăn nuôi tập trung, nuôi trồng thủy sản, sở giết mổ gia súc gia cầm đảm bảo vệ sinh an toàn Thực nhanh việc chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi chuyển đổi cấu mùa vụ địa phương không phù hợp Phát triển giống vật nuôi mới, giống có giá trị kinh tế cao - Củng cố lại mạng lưới thú y, khuyến nông, khuyến ngư sở; nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực nông-lâm nghiệp, thủy sản Lồng ghép dự án để chuyển giao KHKT, xây dựng mô hình, đầu tư sở hạ tầng cho nông thôn Có sách ưu tiên phát triển trang trại nhằm tạo bước đột phá cho phát triển nông nghiệp địa phương - Ngày nâng cao hiệu hoạt động HTX, dịch vụ nông nghiệp xã thị trấn Nhất khâu tiêu thụ, chế biến sản phẩm nông sản - Thực sách tín dụng rộng rãi thông thoáng Áp dụng linh hoạt chế cho vay tín dụng với phương thức không cần chấp, chấp cách thông thoáng tạo điều kiện cho hộ nông dân nhà đầu tư có vốn để bỏ vào kinh doanh sản xuất nông nghiệp Áp dụng chế cho vay ưu đãi, với lãi xuất thấp, với thời gian thích hợp cho loại hình sản xuất nông nghiệp, bảo quản chế biến Thực chế gia hạn, ân hạn, hoãn thu hồi nợ trường hợp gặp thiên tai rủi khách quan - Tiếp tục triển khai mô hình chăn nuôi gà lai hướng trứng, lợn nạc 122 chăn nuôi với mô hình ngày nhân rộng Thực cánh đồng mẫu sản xuất lúa hàng hoá chất lượng cao tiền đề, sở để tổ chức sản xuất nông nghiệp hàng hoá chất lượng cao tập trung, nâng cao thu nhập cho người nông dân, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động, đạo, kiểm tra, đôn đốc hướng dẫn xã, thị trấn tổ chức quy hoạch, xây dựng triển khai thực cánh đồng mẫu sản xuất lúa hàng hoá chất lượng cao với quy mô từ 40 – 50ha/cánh đồng trở lên, gieo cấy đồng trà, giống áp dụng biện pháp kỹ thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết chương trình xóa đói giảm nghèo – giải việc làm giai đoạn 2006-2010 huyện Yên Khánh Đề án phát triển kinh tế huyện Yên Khánh giai đoạn 2006-2010 123 TS Nguyễn Võ Định: Giáo trình Kinh tế nông nghiệp- chương trình đào tạo thạc sỹ, trường Đại học Lâm nghiệp Chiến lược phát triển Nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011-2020; Kế hoạch phát triển KT-XH huyện Yên Khánh đến năm 2020; Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X; XI; Nghị số 26 - NQ/TƯ ngày 5/8/2008 Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn; 10 Nghị số 24/2008/NQ-CP ngày 28 tháng 10 năm 2008 ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X nông nghiệp, nông dân, nông thôn; 11 Nghị Quyết Đại hội Đảng huyện Nho Quan lần thứ XXIV; XXV; 12 Niên giám thống kê huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình; 13 TS Chu Tiến Quang: Giáo trình xây dựng phân tích sách Nông nghiệp, nông thôn, trường Đại học Lâm Nghiệp; 14 Quyết định số 933/QĐ-UBND Ngày 25/4/2011 UBND tỉnh việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể PT ngành NN tỉnh Ninh Bình đến năm 2020; 15 Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Ninh Bình đến năm 2020; 16.Quyết định số 1700/QĐ-UBND Ngày 20/7/2011 việc ban hành Chương trình phát triển nông nghiệp ngành nghề nông thôn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011 – 2015 17 ; 18 Quy hoạch phát triển nông nghiệp đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020; Websites trang thông tin điện tử tài liệu liên quan 124 ... phát triển nông nghiệp mức độ phát triển nông nghiệp bền vững huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 12 - Chỉ nhân tố ảnh hưởng đến phát triển theo hướng bền vững nông nghiệp địa bàn huyện Yên Khánh, tỉnh. .. xóa đói giảm nghèo cho xã hội 1.1.3 Phát triển bền vững nông nghiệp a) Phát triển bền vững, phát triển bền vững nông nghiệp *Phát triển bền vững: Phát triển bền vững khái niệm nảy sinh từ sau khủng... tổng quát Trên sở nghiên cứu thực trạng phát triển nông nghiệp mức độ phát triển nông nghiệp bền vững, đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy nông nghiệp huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình phát triển theo

Ngày đăng: 03/09/2017, 23:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan